1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 9 quyen va bon phan tre em kntt

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 7,56 MB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐẠO ĐỨC 4- KNTT Bài 9: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ năng: - Kể tên số quyền bổn phận trẻ em - Hiểu quyền bổn phận trẻ em Phát triển lực, phẩm chất: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo trước tình liên quan đến quyền bổn phận trẻ em - Sử dụng ngơn ngữ cách rõ ràng xác thảo luận quyền bổn phận trẻ em Hợp tác giao tiếp hiệu với bạn bè trình học tập - Năng lực đặc thù: Tìm hiểu kiến thức, tài liệu có liên quan đến quyền bổn phận trẻ em 2.2 Phẩm chất: - Tự giác tuân thủ quyền bổn phận trẻ em - Tơn trọng, có ý thức trách nhiệm với quyền bổn phận trẻ em - Yêu nước, trung thực, chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đối với giáo viên: - Máy chiếu/ ti vi,… - Slide trình chiếu để trình bày thơng tin hình ảnh minh họa; câu hỏi, ví dụ quyền bổn phận trẻ em Đối với học sinh: - Sách giáo khoa - Bút, viết, bút màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động (5’) - GV tổ chức cho HS hát, vận động theo video - HS theo dõi, thực hình hát “Trẻ em hơm nay, giới ngày mai” - GV dẫn dắt HS vào học việc đặt câu hỏi: - HS lắng nghe, trả lời Theo em, nói: trẻ em hơm nay, giới ngày mai? - GV ghi bảng tên Khám phá 2.1 Tìm hiểu quyền trẻ em (12’) - HS nêu theo hiểu biết cá - Theo em, “quyền” nghĩa gì? Những lứa tuổi nhân có “quyền”? - HS lắng nghe - GV: Quyền khả thực ý chí pháp luật, xã hội lẽ phải chấp nhận - HS quan sát, làm việc - GV chiếu tranh minh họa SGK, yêu cầu HS quan nhóm theo yêu cầu sát tranh, thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi: + Các bạn tranh hưởng quyền gì? - Một số nhóm cử đại diện trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gọi đại diện số nhóm trình bày kết thảo - HS lắng nghe, nhắc lại luận - GV nhóm khác lắng nghe, bổ sung - GV giảng: Quyền trẻ em tất trẻ em cần có để sống lớn lên cách lành mạnh an toàn Các bạn nhỏ hình có quyền như: Quyền khai sinh có quốc tịch, quyền - HS nối tiếp chia sẻ theo chăm sóc sức khỏe; quyền học tập; quyền hiểu biết cá nhân tôn trọng, bảo vệ tính mạng thân thể, nhân - HS theo dõi, lắng nghe phẩm dnah dự; quyền vui chơi giải trí; Quyền bày tỏ ý kiến - Theo em, trẻ em cịn có quyền khác? Hãy chia sẻ hiểu biết cho lớp nghe - HS nêu theo hiểu biết nhé! - HS lắng nghe - GV chiếu video quyền trẻ em cho HS theo dõi https://www.youtube.com/watch?v=SYAgEDEaMXc - HS theo dõi 2.2 Tìm hiểu số bổn phận trẻ em (13’) - Em hiểu “bổn phận” nghĩa gì? - GV giải thích: bổn phận trách nhiệm phần việc phải gánh vác, lo liệu, theo đạo lí thơng thường - GV chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Các bạn tranh thực bổn phận nào? - Gọi đại diện số nhóm lên bảng trình bày kết - u cầu HS tham gia trị chơi “Phóng viên” trao đổi vấn đề “Trẻ em có bổn phận mà bạn biết?” - Dành cho HS thời gian phút chuẩn bị, sau tham gia chơi - GV HS lắng nghe, hỗ trợ (nếu cần) - GV tiểu kết: Trẻ em có bổn phận sau đây: u q, kính trọng, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hồn cảnh khó khăn theo khả Chăm học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực trật tự công cộng an tồn giao thơng, giữ gìn cơng, tơn trọng tài sản người khác, bảo vệ môi trường Yêu lao động, sống khiêm tốn, trung thực đạo đức; tôn trọng pháp luật Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa đoàn kết quốc tế… Vận dụng, sáng tạo (5’) - Yêu cầu HS trình bày quyền, bổn phận trẻ em làm em ấn tượng em thấy quan trọng (Kĩ thuật Trình bày phút) - GV HS lớp nhận xét, bổ sung - Đại diện số nhóm trình bày kết Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS chuẩn bị, tham gia chơi, lắng nghe kết - HS lắng nghe, nhắc lại - HS thực - HS nhận xét - HS lắng nghe, thực - Dặn HS vẽ sơ đồ tư tổng hợp lại nội dung vừa học quyền bổn phận trẻ em, xem trước tiết Bài 9: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ năng: - Giải thích lý cần thực quyền bổn phận trẻ em - Trình bày vai trò, ý nghĩa quyền bổn phận trẻ em Thực quyền bổn phận trẻ em Phát triển lực, phẩm chất: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo trước tình liên quan đến quyền bổn phận trẻ em - Sử dụng ngơn ngữ cách rõ ràng xác thảo luận quyền bổn phận trẻ em Hợp tác giao tiếp hiệu với bạn bè trình học tập - Năng lực đặc thù: Điều chỉnh hành vi, tham gia số hoạt động liên quan đến quyền bổn phận trẻ em 2.2 Phẩm chất: - Tự giác tuân thủ quyền bổn phận trẻ em - Tơn trọng, có ý thức trách nhiệm với quyền bổn phận trẻ em - Giàu lòng nhân với người, bạn bè xung quanh - Trung thực, chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đối với giáo viên: - Máy chiếu/ ti vi,… - Slide trình chiếu để trình bày thơng tin hình ảnh minh họa; câu hỏi, ví dụ quyền bổn phận trẻ em Đối với học sinh: - Sách giáo khoa - Bút, viết, bút màu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đối với giáo viên: - Máy chiếu/ ti vi,… - Slide trình chiếu hình ảnh minh họa, video câu chuyện “Hành trình yêu thương”; câu hỏi, ví dụ quyền bổn phận trẻ em Đối với học sinh: - Sách giáo khoa - Bút, viết, bút màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động (4’) - Hãy kể tên số quyền bổn phận trẻ - HS trình bày trước lớp em - Chúng ta cần có thái độ với việc thực quyền bổn phận trẻ em? - HS lắng nghe, trả lời - GV dẫn dắt giới thiệu vào học, ghi bảng tên Khám phá 2.1 Vì phải thực quyền bổn phận trẻ em (14’) - GV chiếu hình nội dung câu chuyện “Hành trình yêu thương”, gọi HS đọc trước lớp - Chia sẻ nhân vật truyện - u cầu HS thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi sau: - Gọi đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận - GV nhóm khác lắng nghe, bổ sung - GV giảng: Những em bé bị bỏ rơi từ chào đời bị tước quyền: quyền sống, quyền khai sinh có quốc tịch, quyền sống chung với cha mẹ, quyền bảo vệ để không bị bỏ rơi Việc làm cô Mai Anh có ý nghĩa vơ to lớn Thiện Nhân Đó thể tình u thương vơ bờ bến dành cho em Nó giúp đời em trở nên tốt đẹp hơn, tươi sáng Việc làm giúp Thiện Nhân có quyền trẻ em pháp luật bảo vệ, công nhận - Yêu cầu HS suy nghĩ cho biết: Thiện Nhân thực bổn phận trẻ em? - Gọi HS nêu ý kiến cá nhân - GV lớp nhận xét, bổ sung 2.2 Đọc ý kiến trả lời câu hỏi (12’) a Thực tốt quyền trẻ em, giúp trẻ em phát triển toàn diện thể chất tinh thần b Thực tốt quyền trẻ em, giúp trẻ em bảo vệ, chăm sóc, giáo dục, vui chơi, giải trí, sống phát triển lành mạnh, bình đẳng, hạnh phúc c Hiểu biết quyền trẻ em, giúp em bảo vệ lợi ích đáng thân tơn trọng quyền người khác d Thực tốt bổn phận trẻ em giúp em rèn luyện để trở thành cơng dân có ích - HS đọc truyện - HS chia sẻ - HS lắng nghe - HS quan sát, làm việc nhóm theo yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS lắng nghe yêu cầu - HS nêu theo hiểu biết cá nhân - Lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu e Thực tốt bổn phận trẻ em giúp em người yêu quý g Chúng ta cần thực tốt bổn phận trẻ em, trách nhiệm trẻ em nhằm để thể quyền trẻ em Theo em, phải thực quyền bổn phận trẻ em? Em nêu thêm ý nghĩa việc thực quyền bổn phận trẻ em - GV chiếu câu hỏi hình, u cầu HS giơ bơng hoa ghi đáp án lựa chọn - GV giảng: Phải thực quyền bổn phận trẻ em vì: để bảo đảm lợi ích tốt trẻ em định liên quan đến trẻ em Giúp em ý thức bổn phận để có trách nhiệm với xã hội Ý nghĩa việc thực quyền bổn phận trẻ em: + Là điều kiện cần thiết để trẻ em phát triển đầy đủ, toàn diện thể chất tinh thần + Thực quyền trẻ em đảm bảo cho trẻ em sống, phát triển bầu không khí hạnh phúc, yêu thương, lành mạnh Vận dụng, sáng tạo (5’) - GV chiếu video cậu bé Thiện Nhân, yêu cầu HS xem xong tự chia sẻ cảm nhận trước lớp - Giáo dục HS biết quan tâm người xung quanh, tơn trọng cà có ý thức bảo vệ, thực quyền bổn phận trẻ em - Dặn HS xem lại nội dung vừa học quyền bổn phận trẻ em, xem trước tiết - HS giơ bơng hoa có đáp án đồng ý- mặt cười, khơng đồng ý- mặt mếu, giải thích lý - HS lắng nghe - HS xem video, nối tiếp chia sẻ theo hiểu biết cá nhân - HS theo dõi, lắng nghe - HS lắng nghe, thực Bài 9: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ năng: - Giải thích lý cần thực quyền bổn phận trẻ em - Thực quyền bổn phận trẻ em theo lứa tuổi Phát triển lực, phẩm chất: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo trước tình liên quan đến quyền bổn phận trẻ em - Sử dụng ngơn ngữ cách rõ ràng xác thảo luận quyền bổn phận trẻ em Hợp tác giao tiếp hiệu với bạn bè trình học tập - Năng lực đặc thù: Điều chỉnh hành vi, tham gia số hoạt động liên quan đến quyền bổn phận trẻ em 2.2 Phẩm chất: - Tự giác tuân thủ quyền bổn phận trẻ em - Tơn trọng, có ý thức trách nhiệm với quyền bổn phận trẻ em - Giàu lòng nhân với người, bạn bè xung quanh - Trung thực, chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đối với giáo viên: - Máy chiếu/ ti vi,… - Slide trình chiếu để trình bày thơng tin hình ảnh minh họa; câu hỏi, ví dụ quyền bổn phận trẻ em Đối với học sinh: - Sách giáo khoa - Bút, viết, bút màu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đối với giáo viên: - Máy chiếu/ ti vi,… - Slide trình chiếu hình ảnh minh họa, câu hỏi, tình liên quan đến quyền bổn phận trẻ em Đối với học sinh: - Sách giáo khoa - Bút, viết, bút màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động (5’) - Hãy kể tên số quyền bổn phận trẻ - HS trình bày trước lớp em - Chúng ta cần có thái độ với việc thực quyền bổn phận trẻ em? - HS lắng nghe, trả lời - GV dẫn dắt giới thiệu vào học, ghi bảng tên Luyện tập 2.1 Bài 1: Chơi trò chơi “Thử tài hiểu biết” quyền bổn phận trẻ em (8’) - HS cử thành viên tham gia - GV cho HS cử đội chơi, đội học sinh, sử dụng kĩ thuật “Ổ bi”, “Bể cá”, nhóm xếp - HS chia sẻ nhóm thành vịng trịn Lượt 1: Các bạn vịng ngồi - HS lắng nghe, di chuyển cho nói cho bạn đối diện quyền trẻ em đến khơng kể thêm (1 lượt tên) di chuyển Lượt 2: Các bạn quyền bổn phận trẻ em vịng nói cho bạn đối diện vịng kết thúc Nhóm kể ngồi bổn phận trẻ em Dưới lớp ban nhiều, nhanh, nhóm đoc chiến giám khảo, cổ động viên cho đội thắng - GV nhóm khác lắng nghe, tổng hợp - HS theo dõi kết quả, công bố đội thắng 2.2 Bài 2: Hành vi sau xâm phạm đến quyền trẻ em? Vì sao? (8’) - Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu tập - HS đọc trong SGK - Gọi HS nêu ý kiến cá nhân - Một số em trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - GV lớp nhận xét, bổ sung - GV giảng: Các hành vi xâm phạm đến quyền trẻ em là: đánh đập trẻ em, bắt trẻ em nghỉ học để làm việc 2.3 Bài 3: Em tán thành không tán thành với ý kiến sau đây? Vì sao? (10’) - Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu tập - HS lắng nghe yêu cầu SGK - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi, nêu ý kiến cá - HS thảo luận nhóm, nêu ý kiến giải thích lý tán nhân, giải thích lý thành khơng tán thành - Gọi số nhóm báo cáo trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV lớp nhận xét, bổ sung - GV nhấn mạnh lại đáp án Vận dụng, sáng tạo (4’) - Yêu cầu HS chia sẻ cảm nhận sau tiết học - Giáo dục HS biết quan tâm người xung quanh, tơn trọng cà có ý thức bảo vệ, thực quyền bổn phận trẻ em - Dặn HS nhà tuyên truyền người thân quyền bổn phận trẻ em, xem trước tiết - Lớp nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS chia sẻ cảm nhận - HS theo dõi, lắng nghe - HS lắng nghe, thực Bài 9: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM (Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ năng: - Thực quyền bổn phận trẻ em theo lứa tuổi - Nhắc nhở bạn bè xung quanh thực quyền bổn phận trẻ em Phát triển lực, phẩm chất: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo trước tình liên quan đến quyền bổn phận trẻ em - Sử dụng ngôn ngữ cách rõ ràng xác thảo luận quyền bổn phận trẻ em Hợp tác giao tiếp hiệu với bạn bè trình học tập - Năng lực đặc thù: Điều chỉnh hành vi, tham gia số hoạt động liên quan đến quyền bổn phận trẻ em 2.2 Phẩm chất: - Tự giác tuân thủ quyền bổn phận trẻ em - Tôn trọng, có ý thức trách nhiệm với quyền bổn phận trẻ em - Giàu lòng nhân với người, bạn bè xung quanh - Trung thực, chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đối với giáo viên: - Máy chiếu/ ti vi,… - Slide trình chiếu để trình bày thơng tin hình ảnh minh họa; câu hỏi, ví dụ quyền bổn phận trẻ em Đối với học sinh: - Sách giáo khoa - Bút, viết, bút màu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đối với giáo viên: - Máy chiếu/ ti vi,… - Slide trình chiếu hình ảnh minh họa, câu hỏi, tình liên quan đến quyền bổn phận trẻ em Đối với học sinh: - Sách giáo khoa - Bút, viết, bút màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động (5’) - Hãy kể tên số quyền bổn phận trẻ - HS trình bày trước lớp em - Chúng ta cần có thái độ với việc thực quyền bổn phận trẻ em? - HS lắng nghe, trả lời - GV dẫn dắt giới thiệu vào học, ghi bảng tên Luyện tập - HS đọc yêu cầu 2.1 Bài 4: Em quan sát tranh sau cho biết bạn thực đúng, bạn - HS chia sẻ nhóm thực chưa bổn phận trẻ em? Vì sao? (10’) - GV cho HS làm việc nhóm đơi, số nhóm hỏi đáp trước lớp trình bày kết thảo luận - GV nhóm khác lắng nghe, tổng hợp kết 2.2 Bài 5: Xử lý tình (12’) - Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu tập SGK - HS hỏi đáp theo cặp nêu kết quả, giải thích - HS theo dõi - HS đọc - Yêu cầu HS làm việc nhóm lựa chọn tình - HS làm việc nhóm 4, xử lý huống, đóng vai để xử lý tình - Gọi số nhóm trình bày trước lớp - GV lớp nhận xét cách xử lý tình nhóm Vận dụng, sáng tạo (8’) - Yêu cầu HS vẽ tranh quyền trẻ em, chia sẻ với bạn tranh - Yêu cầu HS tự đánh giá theo gợi ý SGK việc thực bổn phận trẻ em - GV gọi HS đọc nội dung thông điệp cuối - Dặn HS nhà tuyên truyền người thân quyền bổn phận trẻ em, xem trước sau tình - Một số em trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS lắng nghe, thực - HS tự đánh giá - HS đọc thông điệp - HS lắng nghe, thực

Ngày đăng: 23/06/2023, 18:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w