1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Hóa học phân tích (Dùng cho các hệ không chuyên Hóa): Phần 2

209 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 21,49 MB

Nội dung

PHẦN THỨ HAI CÁC PHUƠNG p h p p h â n t íc h h ó a học Như nêu hố học phân tích gồm phân tích định tính phân tích định lượng Phân tích định lượng gồm phương pháp phân tích hố học phương pháp phân tích hố lý Các phương pháp phân tích hố học gồm có phân tích khối lượng phân tích thể tích Các phương pháp hố lý gồm phân tích đo màu, phân tích sắc ký, phân tích điện hố CHƯƠNG P H Ẩ N T ÍC H K H Ố I L Ư Ợ N G l ắl NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG Phân tích khối lượng phương pháp định lượng hóa học người ta đo xác cách cân khối lượng chất cần xác định hợp phần tách trạng thái tinh khiết hóa học dạng hợp chất có thành phần biết trước Thí dụ, để định lượng vàng hợp kim, người ta lấy mẫu đại diện cho hợp kim đem hịa tan mẫu lượng thích hợp nước cường toan 3HC1 + IH N O ị đặc để chuyển hoàn toàn mẫu thành dung dịch Đem chế hóa dung dịch thuốc thử thích hợp, khử chọn lọc 112 định lượng vàng (III) thành vàng kim loại (Au) Đem lọc, rửa kết tủa Au sấy nung đến khối lượng khơng đổi Cuối cân lượng Au cân phân tích để xác định khối lượng Từ khối lượng này, xác định hàm lượng vàng mẫu hợp kim Để xác định Mg, người ta tiến hành sau: hịa tan mẫu phân tích dung mơi thích hợp để chuyển tồn lượng Mg vào dung dịch dạng iơn Mg2+ Chế hóa dung dịch thuốc thử thích hợp để kết tủa hồn tồn chọn lọc iơn Mg2+ dạng hợp chất khó tan MgNH 4P Lọc, rửa kết tủa sấy nhiệt độ thích hợp để chuyển hồn toàn thành hợp chất Mg 2p 20 Cuối cân để xác định khối lượng Dựa vào công thức kết tủa khối lượng vừa cân tính hàm lượng Mg mẫu phân tích Trong thí dụ hợp chất MgNH 4P kết tủa để tách định lượng Mg gọi dạng kết tủa, Mg 2p 20 hợp chất tạo thành sau nung dạng kết tủa đem cân để xác định hàm lượng Mg gọi dạng cân Phương pháp phân tích khối lượng Mg gọi phương pháp kết tủa Phương pháp kết tủa phương pháp sử dụng phổ biến phân tích khối lượng Để xác định C quặng cácbônát người ta phân hủy lượng mẫu C aC axit dụng cụ riêng: C aC + 2H+ -ỳ Ca2+ + C + H20 Tồn lượng khí C giải phóng hấp thụ hết vào hồn hợp CaO + NaOH đựng bình riêng Lượng C xác định theo độ tăng khối lượng bình đựng 8-PHÂN TÍCH 113 hỗn hợp hấp thụ, phương pháp xác định hàm lượng C nhu gọi phương pháp cất Để xác định S 42' người ta kết tủa dạng BaS04 (dạng kết tủa), lọc rửa, sấy, nung, cân kết tủa (dạng cân), ta tính hàm lượng SO42' dung dịch ề YÊU CẦU CỦA DẠNG K ẾT TỦA VÀ DẠNG CÂN Để phương pháp phân tích khối lượng đạt độ xác cao, dạng kết tủa phải thỏa mãn yêu cầu sau: - Kết tủa cần phải thực tế k h ô n g tan Muốn tiến hành kết tủa người ta phải chọn điều kiện thích hợp pH tối ưu, nồng độ thuốc thử, nhiệt độ thích hợp để kết tủa hình thành thực tế khơng tan, người ta nói chất phân tích kết tủa cách định lượng, thí dụ kết tủa tới 99,99% - Kết tủa thu cần phải tinh khiết, không hấp phụ cộng kết nội hấp tạp chất Chỉ có dạng cân có thành phần xác định ứng với cơng thức hóa học - Kết tủa cần thu dạng dễ lọc rửa để tách khỏi dung dịch cách nhanh chóng thuận lợi Yêu cầu quan trọng phân tích khối lượng chất rắn thu cuối phải có cơng thức xác định để từ khối lượng tính xác hàm lượng ngun tố iơn cần định phân Đối với kết tủa loại B aS0 có cơng thức xác định, bền vững nhiệt độ cao, nên sau rửa sấy khô từ khối lượng tính lượng iơn Ba2+ SO 42 có dung dịch phân tích Như vậy, 114 trường hợp kết tủa dạng cân hợp chất Nhưng khơng kết tủa, chẳng hạn Fe(OH ) Al(OH ) thường khơng có cơng thức xác định nên chọn dạng cân mà phải nung chúng nhiệt độ cao tới có khối lượng không đổi để chuyển chúng thành Fe 20 A120 dạng cân phải thỏa mãn u cầu sau: Phải có c n g thức xác định, có thành phần khơng đổi từ sấy nung xong đến cân cân phân tích Thí dụ, dạng cân khơng hút ẩm, khơng hấp thụ khí C có khơng khí, khơrtg bị phân hủy ánh sáng Để thỏa mãn yêu cầu cần phải tiến hành phân tích theo kỹ thuật định Hệ số chuyển (cịn gọi hệ số phân tích) nhỏ tốt Thí dụ, xác định Cr3+ dạng cân BaCrC>4 Cr20 Giả sử, sai số tuyệt đối cân B aC r0 Cr20 lm g, cân dạng Cr20 sai số 52x2 - = ,7 m g Cr, cân dạng BaCr04 sai số 52x1 —— =0,20mgQ, nhỏ trường hợp trước 0,7/0,2= 3, lần 233}3 1.3 CÁCH TÍN H K Ế T QUẢ T R O N G PHÂN T ÍC H K H Ố I LƯỢNG a Hệ sơ chuyển cịn gọi hệ sơ phản tích Thơng thường dạng cân khơng phải dạng cần xác định hàm lượng, vậy, từ khối lượng dạng cân tính khối lượng dạng cần xác định hàm lượng Do đó, để tiện cho việc tính kết phân tích, người ta đưa khái niệm hệ số chuyển Đó 115 đại lượng mà ta cần phải nhân khối lượng dạng cân với để khối lượng dạng cần xác định, thông thường hệ số chuyển tỉ số khối lượng một, hai nhiều nguyên tử phân tử iôn dạng cần xác định khối lượng phân tử dạng cân Nói cách khác hệ số chuyển có gam nguyên tố (chất) cần định phân gam dạng cân Trong trường hợp cần xác định Si hệ số chuyển từ S i0 (dạng cân) thành Si dạng cần xác định là: K = — = 0,4674 S i0 Thí dụ khác: dạng cân Mg 2P20 dạng cần xác định hàm lượng Mg; MgO hay M gC hộ số chuyển K>g = —2Mg = 0,2185 Mg lP20< K Mg° = - 2Mgỡ =0,3622 Mg2p20 KwgC03 = 2M S C O ì = 7 Mg2p20< b Cách tính kết phán tích Thơng thường người ta tính kết theo % khối lượng chất cần định phân mẫu Giả sử lượng cân mẫu p (g) Khối lượng dạng cân q (g) K hệ sô chuyển Hàm lượng tính theo % khối lượng X 116 ( 1) p Nếu p (g) mẫu chứa v(ml) dung dịch mà lấy để phân tích thì: V (ml) (12) pv Trong trường hợp phân tích khí cách tính đơn giản Ví dụ, để xác định độ ẩm mẫu, ta lấy p (g) mẫu, Sau sấy khơ cịn lại p ’ (g) Vậy độ ẩm mẫu là: % độ ẩm = - — — 0 117 CHƯƠNG P H  N T ÍC H T H Ể T ÍC H 2.1ễ NHỮNG KHÁI NIỆM c BẢN CỦA PHÂN TÍCH THỂ TÍCH 2.1.1ế N guyên tắc phương pháp 2.1.1.1 Đ ịnh nghĩa: Phương pháp phân tích thể tích phương pháp phân tích dựa việc đo xác thể tích dung dịch thuốc thử (là dung dịch chuẩn) phản ứng vừa đủ với dung dịch phân tích Từ thể tích nồng độ dung dịch chuẩn tính hàm lượng chất cần phân tíchệ Để đo thể tích xác dung dịch chuẩn độ ta dùng dụng cụ Bu rét (còn gọi ống chuẩn độ) cịn bình đựng dung dịch phân tích gọi bình nón Bu rét chia độ đến 0,lm l, thường dùng 25, 50, lOOml Cịn bình nón thường dùng có dung tích 50, 100, 250ml Quá trình thêm từ từ dung dịch thuốc thử B từ Buret xuống chất định phân A gọi chuẩn độ Điểm mà A phản ứng vừa đủ với B gọi điểm tương đương Để xác định điểm tương đương người ta cho thị vào bình nón Tại điểm tương đương thị bị mầu xuất màu đổi màu thân phản ứng với lượng dư thuốc thử (chỉ cần ,2 giọt) xuất hay đổi màu Ví dụ: Khi chuẩn độ HC1 NaOH 118 HCl + NaOH = NaCl + H20 Ta cho phenolphtalein vào bình nón chứa HCl, dung dịch khơng màu Nhưng lượng HC1 hết giọt NaOH dư xuống làm dung dịch chuyển sang màu hồng phenolphtalein tác dụng với OH ” ẽ 2.1.1.2 Các yêu cầu phản ứng dùng phân tích thể tích Do q trình chuẩn độ diễn nhanh lại địi hỏi nhận biết đổi màu tức khắc để kết thúc chuẩn độ lúc nên phản ứng phân tích địi hỏi yêu cầu sau: a) Phản ứng phải hoàn tồn: Có nghĩa phần chất cịn lại sau kết thúc định phân nhỏ sai số cho phép Ví dụ: Sai số ± 0,1% cho phép Điều có nghĩa tốc độ phản ứng phải đủ lớn, qua tính tốn qua thực tế tốc độ phản ứng phải lớn Nếu phản ứng diễn khơng hồn tồn phải có biện pháp thúc đẩy phản ứng cách tạo phức kết tủa với sản phẩm, ví dụ: 2C u2++ r ^ 2CuI ị + 12 để phản ứng hoàn toàn phải cho thêm KCNS vào để vừa tạo phức bền Cu (CNS) vừa tránh kết tủa đục, vừa dễ nhận biết chuyển màu b) Phản ứng phải chọn lọc: Nghĩa cho loại sản phẩm không kèm theo phản ứng phụ tạo sản phẩm phụ vừa khó xác định điểm tương đương vừa gây sai sơ' lớn thuốc thử (dung dịch chuẩn) chất định phân tiêu 119 tốn lượng với chất lạ mà ta khơng tính để loại trừ Để khắc phục tình trạng ta phải dùng chất "che" cách thêm chất tạo phức vào ngăn cản ion không phản ứng với thuốc thử chất định phân có trường hợp cần điều chỉnh pH mơi trường ngăn cản phản ứng phụ Ví dụ chuẩn độ Cl A g N 3, ta phải thực mơi trường trung tính kiềm yếu mơi trường kiềm mạnh thì: A g + + H - = A g 20 + H 20 axit mạnh phản ứng với CrO (chất thị) theo phản ứng: H++ CrO 4~ ^ H C r O ; b ề n làm tác dụng chất thị: c) Tốc độ phản ứng phải đủ lớn: Trong phân tích thể tích điểm tương đương xác định đổi màu thị, chậm dư nhiều dung dịch chuẩn phản ứng chậm phải thêm vào hệ phản ứng chất xúc tác d) Phải xác định điểm tương đương thị: Trong phương pháp trung hoà ta dùng thị pH, phương pháp oxy hoá khử phương pháp kết tủa tạo phức dùng thị chất vơ hữu có khả tạo với thuốc thử dư sản phẩm có màu đặc trưng e) Đương lượng gam thuốc thử lém tốt: để pha dung dịch tiêu chuẩn sai số cân nhỏ 2.1.2 P h ân loại phương p háp ch u ẩn độ i ề2 / ế Phân loại theo chất ch ế phản ứng: Theo cách có bốn cách chuẩn độ: 120 a) Chuẩn độ trung hồ (cịn gọi phương pháp trung hồ) Đó phép xác định nồng độ axit hay kiềm dung dịch chuẩn kiềm hay axit, thị phép chuẩn độ thị pH, khoảng pH đổi màu thị nằm bước nhảy pH phép chuẩn độ, ví dụ Phenolphtalein, metyldacam b) Chuẩn độ oxy hố khử (cịn gọi phương pháp oxy hoá khử): Phương pháp dựa việc xác định nồng độ chất oxy hoá (hoặc chất khử) chất khử (hoặc oxy hoá) thị phép chuẩn độ chất thị oxy hoá khử có khoảng đổi màu nằm gọn gần gọn bước nhảy Ví dụ chuẩn F e 2+ dung dịch chuẩn Cr20 ^ Ci20 2; + F e 2+ + 14H+ = 2Cr3++ Fe3++ 7H20 Sau lượng F e 2+ (dưới bình nón) hết Cr20 dư phản ứng với Điphenyl amin, làm cho biến đổi từ khơng màu sang màu tím xanh Khi ta kết thúc định phân c) Chuẩn độ kết tủa ịphương pháp kết tủa): Sản phẩm tạo thành kết tủa, song nhận biết đổi màu thị Ví dụ việc xác định Cl A g N 3, dư A g N phản ứng với K 2C r0 (là chất thị bình nón): 121 y =— r = e crJlTr (17) Trong V la gia tri thuc, x la gia tri thuc nghiem, o la lech chuan y va a la nhung so thuc, duoc goi la tham s6 phan bo, y lam ham so cua x chinh la t^n so cua gia tri x hoac xac suat cua x Ham phan bo co cuc dai X~M va co diem uon = / i - < r ya x = f i + < r Hinh Phan bo chuan hay phan bo Gauss Theo phuong tr'mh (17) gia tri cuc dai cua y = — = = , gia tri cang Ion neu lech chuan cang nho Hinh (4) hay noi cach khac lap lai cang cao nghla la so cac gia tri thu duoc g^n gia tri thuc cang nhieu Dien tich cua hinh tao boi duong cong phan bo va true hoanh bling gom cac gia tri x tu - oo den + 00 306 Diện tích giói hạn khoảng ±2ơ 0,9546; khoảng ± Vì vậy, người ta thường dùng quy tắc 3ơ để phân biệt đại lượng ngẫu nhiên (sai số ngẫu nhiên) với đại lượng hộ thống (sai số hệ thống) để phát sai số thô - X Hình 4ỂDạng đường phân bố chuẩn phụ thuộc vào độ lệch chuẩn V BIÊN GIỚI TIN CẬY Nếu sai số ngẫu nhiên tn theo phân bố chuẩn xác định biên giới tin cậy tức khoảng chứa giá trị thực ụ ụ = X ± 0,67 với xác suất 50% yjn /J = x ± 1,96-?= với xác suất 95% V« 307 ỊU= X± 2,58-^= với xác suất 99% yjn Tuy nhiên thực tiễn phân tích, số thí nghiệm thường nhỏ độ lệch chuẩn tính theo cơng thức ( 11 12) nên phải dùng chuẩn khác Đó chuẩn studentt để tìm biên giới tin cậy t J ĩ z  = ĨZ R J-„ (18) ỵ Giá tặ t phụ thuộc vào số bậc tự k = n - vào xác suất tin cậy p Số thí nghiệm nhỏ, xác suất p lớn giá trị t lớn, (xem phụ lục 11 1) Bảng / ế Giá trị ứng với độ tin cậy p số bậc t ự d o K = n - l p K 308 0,90 0,95 6,31 12,7 0,99 63,7 2,92 4,3 9,92 2,35 3,18 5,84 2,13 2,78 4,60 2,01 2,57 4,03 1,94 2,45 3,71 1,89 2,36 3,50 1,86 2,31 3,36 1,83 2,26 3,25 10 1,81 2,23 3,17 15 1,75 2,13 2,95 20 1,73 2,06 2,79 ( 19) V« Hoặc ụ = x ± £ Trong e = t.S-4=- /ứ ò/ê« yjn tin cậy Như vậy, giá trị thức M nằm khoảng x - £ < / u < x + £ Với xác suất tin cậy £ biểu thị theo đơn vị tuyệt đối X-M biểu thị £ theo đơn vị tương đối (%) ta có: /.5.100 (20) có dạng: £ = X ± — r X\jn ( 20) ( 21 ) VI KIỂM TRA THỐNG KÊ CÁC DỮ LIỆU THỰC NGHIỆM Công việc thường gồm cộng việc sau: Dùng chuẩn Q chuẩn Đi sơn để kiểm tra giữ kiện nghi ngờ loại bỏ giá trị mắc sai số thơ số thí nghiệm n nhỏ 10 Chuẩn Q tính theo cơng thức : Q =X m ax — X m in (22) 309 Trong xn giá trị ghi ngờ xn + giá trị lân cận giá trị xn xmin, Xmax tương ứng với giá trị nhỏ lớn Bảng Giá trị Q ứng với độ tin cậy p số lần đo n n 0,9 0,95 0,99 0,89 0,94 0,99 0,68 0,77 0,89 0,56 0,64 0,76 0,48 0,56 0,70 0,43 0,51 0,64 0,40 0,48 0,58 Trước hết tính giá trị Q thực nghiệm (Qm) sau so sánh với giá trị Qu (bảng 2) Nếu Qm lớn Qlt cần loại bỏ giá trị xn ngược lại sau kiểm tra giá tñ lớn bé cần kiểm tra tiếp giá trị Thí dụ: Những kết xác định hàm lượng % Fe20 loại mẫu là: 2,25; 2,11; 3,21; 2,38; 2,32 Có nên loại bỏ giá trị khơng Trước hết xếp giá tộ tăng dần, ta thấy giá trị bé 2,11 giá trị lớn 3,21 Kiểm tra giá trị 3,21 Tra bảng thấy ứng với n = p = 0,95 Qm = 0,56 Qm lớn Qu nên cần bỏ giá trị 3,11 Sau kiểm tra giá trị 2,11 2,38 ta thấy Qm nhỏ Qlt nên chúng giá trị đáng tin cậy Vì bỏ giá trị 2,11 2,38 n = Xmax = 2,38 Chuẩn F (chuẩn Fisơ) Chuẩn dùng để so sánh độ lặp lại hai dãy thí nghiệm cách so sánh tỉ số hai phương sai Trong Sị phương sai lớn ứng với số bậc tự KẰ= Ü! —1, ^2 phương sai lớn ứng với bậc tự K2 = n2 - 1ẼDo đó, F ln bé Trong bảng giá trị F lý thuyết ứng với xác suất tin cậy p = 95% Ví dụ theo kết lần phân tích hàm lượng CaC0 phương pháp A tính độ lệch chuẩn phương pháp 4,3 mg Theo lần phân tích theo phương pháp B ta tính độ lệch chuẩn 2,1 mg Hỏi độ lặp lại phương pháp có đồng hay khơng? 32 Ftn = - ^ - = 4,19 ,12 Theo bảng ứng với Kj = 5, K2 = Ftn = 6,26 Với độ lặp lại hai phương pháp đồng 311 Bảng 3.ằ Giá tri F ứng VÓI độ tin cậy p = 0,95 số bậc tự 1 10 12 161 200 216 225 230 234 239 242 244 18,51 19,00 19,16 19,25 19,30 19,33 19,37 19,29 19,11 10,13 9,55 9,28 9,12 9,01 8,94 8,84 8,73 8,74 7,71 6,94 6,59 6,39 6,26 6,16 6,04 5,96 5,91 6,61 5,79 5,41 5,19 5,05 4,95 8,22 4,74 4,68 5,99 5,14 4,76 4,53 4,39 4,28 4,15 4,06 4,00 5,59 4,74 4,35 4,12 3,97 3,87 3,73 3,63 3,57 5,32 4,46 4,07 3,84 3,69 3,58 3,44 3,34 3,23 5,12 4,26 3,36 3,63 3,48 3,37 3,23 3,13 3,07 10 4,96 4,10 3,71 3,48 3,23 3,22 3,07 2,97 2,31 11 5.84 3,98 3,59 3,36 3,20 3,09 2,95 3,86 2,79 12 4,75 2,88 3,49 3,26 3,11 3,00 2,85 2,76 2,69 15 ,4,54 3,08 3,29 3,06 2,90 2,79 2.64 2,55 4,48 20 ; 4.35 3,49 3,10 2,87 2,71 2,60 2,45 2,35 2,28 312 Tính sai số hệ thống: để tìm sai số-hộ thống trước hết ta tìm giá trị thực nghiệm sau so sánh với giá tậ t (bảng 1) ứng với sác xuất 0,85 Nếu t„t tức X ự khác nhiều sai số hộ thống gây Thí dụ kết phân tích khối lượng nguyên tố X 53,2; 53,6; 54,9; 52,3; 53,6; 53,1 mg Hỏi phương pháp phân tích có mắc sai số hệ thống không? Nếu giá trị thực X coi 56,5 mg Trước hết ta kiểm tra theo chuẩn Q ta thấy không cần bỏ giá trị nào, sau ta tính: 1- Giá tri trung bình số học 2- Độ lệch chuẩn X Y* = — — = 54,1 n ¡YU-x)2 s= V = 1,25 n -\ s Theo bảng p = 0,95, K = t = 2,57 Với phương pháp mắc sai số hệ thống ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THEO THỐNG KÊ Có hai trường hợp: Trường hợp chưa biết hệ sô biến động độ lệch chuẩn hai phương pháp Theo lần phân tích hàm lượng A120 ta thu kết phần trăm A120 3: 2,25; 2,19; 2,11; 2,38; 2,32 Với hàm lượng thực A120 nằm giới hạn với xác suất 0,95? 313 Ta thực bước sau: 1- Kiểm tra theo chuẩn Q: không bỏ giá trị - Tính X X = 2,25 3- Tính s :S = Ẽ Á í í l l L = 0,11 V n-1 4- Tra t|ắứng với p = 0,95 n = tlt = 2,78 ịs 5- Tìm biên giới tin cậy: £ = —f= = ±1,14 yjn - Kết luận: Hàm lượng % A120 nằm khoảng: 2,25 ± 0,14 tức M nằm khoảng 2,11 -í- 2,39% 2ẻTrường hợp biết hệ số biến động độ lệch chuẩn Ví dụ: Kết phân tích lần hàm lượng Mn theo phương pháp 0,33; 0,32; 0,33; 0,34% Độ biến động phương pháp 5% Xác định hàm lượng Mn với độ tin cậy 0,95? 1- Kiểm tra theo chuẩn Q: không bỏ giá trị 2- Tính lêch chuẩn s = 100 = 0,02 3- Tính biên giới tin cậy £ = = ±0,02% sn 4- Hàm lượng thực Mn : ự = (0,33 ± 0,02)% 314 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tinh Dung, Hóa học phân tích, Cân ion dung dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 Trần Tứ Hiếu, Bài tập hóa phân tích, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1984 Trần Tứ Hiếu, Phân tích trắc quang, Khoa Hóa - Trường đại học khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Trần Tứ Hiếu, Hoá học phân tích, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Phạm Gia Huệ - Trần Tử An, Hóa học phân tích, tập + , Trường đại học Dược Hà Nội Nguyễn Việt Huyến, C sở phương pháp phân tích điện Hóa, Khoa Hóa, Trường đại học khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Phạm Luận, Phương pháp phân tích ph ổ nguyên tủ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 Từ Vọng Nghi, Hóa học phân tích phần ỉ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001 Trịnh Xuân Sén, Điện hóa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 315 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu PHẦN THỨ NHẤT C SỞ LÝ THUYẾT HỐ PHÂN TÍCH Chương 7Ệ *Dung dịch chẩt điện ly hóa học 1.1 ề Chất điện ly điện ly 9 1.2 Cân hóa học 11 1.3 Hoạt độ 19 1.4 Các loại phản ứng sử dụng phân tích thể tích 22 1.5 Nồng độ dung dịch 23 Câu hỏi - B ài tập chương 28 Chương 2: Phản ứng axit - bazơ 2.1.A xítbazơ 30 30 2.2 Phương trình bảo tồn Proton 31 2.3 Tính pH dung dịch nước 34 2.4 Các ví dụ tính pH dung dịch 38 ẵ2.5 Cân axít - bazơ dung mơi khơng nước • 40 Câu hỏi - B ài tập chương 43 Chương 3: Phản ứng tạo phức 45 316 3.1 Khái niệm phức chất 45 3.2 Tính nồng độ cân cấu tử dung dịch phức chất 48 3.3 Ảnh hưởng pH chất tạo phức phụ đến nồng độ cân phức Hằng số không bền sổ bền điều kiện 55 3.4.'Phức chất ion kim loại với axit Etilendiamintetraaxetic 61 3.5 'ứng dụng phản ứng tạo phức hóa học phân tích 68 Cảu hỏi - B ài tập chương 71 Chương 4: Phản ứng kết tủa 73 4.1 Điều kiện tạo thành chất két tủa 73 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan 75 4.3 Kết tủa phân đoạn 82 ^4.4 Kết tủa keo 85 4.5 Sự hòa tan kết tủa khó tan nước 86 Câu hỏi - B ài tập chương 96 Chương 5:Phản ứng oxy hoá - khử 5Ệ1 Khái niệm phản ứng oxy hóa - khử 99 99 5.2 Thế oxi hóa khử - chiều phản ứng oxi hóa - khử 100 5.3 Hằng số cân bàng phản ứng oxi hóa khử 107 317 Cảu hỏi - Bài tập chương 110 PHẦN THỨ HAI CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỐ HỌC > Chương 1: Phân tích khối lượng 112 112 l ệl ỂNguyên tắc chung phương pháp phân tích khối lượng 112 1.2 Yêu cầu dạng kết tủa dạng cân 114 1.3 Cách tính kết phân tích khối lượng 115 Chương 2: Những khái niệm phân tích thể tích 118 2.1 Những khái niệm phân tích thể tích 118 2.2 Các phương pháp phân tích thể tích 126 2.3 Nội dung ứng dụng phương pháp phân tích thể tích 204 Câu hỏi - Bài tập chương 218 PHẦN THỨ BA CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỐ LÝ Chương /.ỄCác phương pháp phân tích quang học 221 221 1.1 Phương pháp đo màu 221 1.2 Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử(AAS) 238 Chương 2ệ* Đại cương sắc kỷ 318 248 2.1 Một số khái niệm 248 2.2 Cơ sở lý thuyết sắc ký 251 2.3 Các phương pháp tách sắc ký 258 Chương J.ỀCác phương pháp phân tích điện hóa 264 Ể1 Phương pháp đo 264 3.2 Phương pháp cực phổ chuẩn độ ampe 277 PHẦN THỨ TƯ SAI SỐ TRONG PHÂN TÍCH XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM IắCác định nghĩa sai số 297 II Các đại ỉượng trung bình 300 III Các đại lượng đặc trưng cho độ phân tán 301 IV Các loại phân bố 303 V Biên giới tin cậy 307 VI Kiểm tra thống kê liệu thực nghiệm 309 VII Đánh giá kết phân tích theo thống kê 313 Tài liệu tham khảo 315 319 Chịu trách nhiệm xuất bẩn: PGS.TS TRẦN THỊ VIỆT TRƯNG Chịu trách nhiệm nội dung: T s NGUYỄN ĐẢNG ĐÚC Biên tập: LÊ TIẾN DŨNG ĐÀO DUY THẢNG Đọc sửa in: ĐÀO DUY THẢNG In 600 khổ 14,5 X 20,5 cm Công ty cổ phần In Thái Nguyên Giấy phép XB số 949-2008/CXB/01-05/ĐHTN In xong nộp lưu chiểu tháng 11-2008

Ngày đăng: 23/06/2023, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w