Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện yên hưng tỉnh quảng ninh, thực trạng và giải pháp

96 0 0
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện yên hưng tỉnh quảng ninh, thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phần mở đầu Tính cấp thiết khoá luận Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xà hội cung cấp nhiều loại sản phẩm thiết yếu cho đời sống xà hội, thị trờng rộng lín cđa nỊn kinh tÕ, cung cÊp ngn nh©n lùc tạo nên tích luỹ ban đầu cho ngiệp phát triển đất nớc Lý luận thực tiễn đà chứng minh rằng, nông nghịêp đóng vai trò to lớn phát triển kinh tế Hầu hết nớc phải dựa vào sản xuất nông nghiệp để tạo sản lợng lơng thực, thực phẩm cần thiết đủ để nuôi sống dân tộc tạo tảng cho ngành, hoạt động kinh tế khác phát triển Việt Nam nớc nông nghiệp với điểm xuất phát thấp, 70% dân số sống nông thôn 56% lao động xà hội làm việc lĩnh vực nông nghiệp, sáng tạo 68% tổng giá trị kinh tế nông thôn, suất khai thác ruộng đất suất lao động thấp Để giải vấn đề Để giải vấn đề thực chuyển dịch cấu kinh tế n«ng nghiƯp cã ý nghÜa v« cïng quan träng víi nớc ta Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nhằm tạo dựng ngành nông nghiệp có cấu kinh tế hợp lý, qua phát huy tiềm sản xuất, phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, giải việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện mức sống cho ngời nông dân Do đó, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phạm vi nớc nh với địa phơng cần thiết Yên Hng huyện nông thuộc tỉnh Quảng Ninh với 89% dân c sống nông thôn 75,7% lao động nông nghiệp Đời sống nông dân khó khăn, thu nhập thấp, tỷ lệ hộ nghèo 6% Trong năm qua, vấn đề tăng cờng quản lý Nhà nớc để phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện đợc quan tâm bớc hoàn thiện Tuy nhiên, thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Hng chậm, cấu nông nghiệp bÊt hỵp lý, trång trät vÉn chiÕm tû träng cao, tình trạng độc canh lơng thực tồn nhiều tiềm phát triển chăn nuôi thuỷ sản cha đợc khai thác tốt Thực trạng đòi hỏi phải có giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Hng cách hợp lý Từ vấn đề cấp thiết nêu trên, tác giả đà chọn đề tài ChuyểnChuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Hng tỉnh Quảng Ninh, thực trạng giải pháp làm khoá luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở tổng hợp cách có hệ thống quan điểm lý luận vai trò, nội dung quản lý Nhà nớc nông nghiệp, sâu phân tích đánh giá trung thực, khách quan thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Hng thời gian qua Từ đề xuất giải pháp cụ thể để thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện cách hiệu Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: số sách kinh tế, pháp luật tác động trực tiếp đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện - Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, tác giả đề cập nghiên cứu vai trò quản lý nhà nớc trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa phơng Phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành khoá luận mình, tác giả sử dụng số phơng pháp chủ yếu sau: - Phơng pháp so sánh; - Phơng pháp phân tích tổng hợp số liệu thống kê; - Phơng pháp hệ thống hoá Ngoài ra, tác giả sử dụng phơng pháp lấy ý kiến số cán hoạt động lĩnh vực nông nghiệp huyện Yên Hng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, khoá luận bao gồm chơng: Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung Chơng 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Hng tỉnh Quảng Ninh Chơng 3: Quan điểm, mục tiêu số giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Hng tỉnh Quảng Ninh Chơng Những vấn đề lý luận chung 1.1 Những vấn đề chung nông nghiệp 1.1.1 Vai trò nông nghiệp kinh tế quốc dân Nông nghiệp ngành sản xuất gắn liền với xuất phát triển xà hội loài ngời Nông nghiệp ngµnh kinh tÕ quan träng cÊu thµnh nỊn kinh tÕ quốc dân Mọi quốc gia giới có sách u tiên phát triển nông nghiệp Ngay nớc có kinh tế phát triển nh Mỹ, Nhật, Pháp Để giải vấn đề sản xuất nông nghiệp đợc trọng thực tế cho thấy sản phẩm nông nghiệp đà đóng góp nhiều vào kim ngạch xuất nớc ta, sản xuất nông nghiệp đà có từ xa xa đợc xem nôi văn minh lúa nớc Đến nay, nông nghiệp giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân với tỷ trọng 21% GDP 56% lao động xà hội hoạt động lĩnh vực nông ngiệp Sản xuất nông nghiệp bớc chuyển từ sản xt n«ng nghiƯp tù cÊp, tù tóc sang nỊn n«ng nghiệp sản xuất hàng hoá lớn Vai trò nông nghiệp kinh tế quốc dân đợc thể số điểm sau: - Nông nghiệp ngành sản xuất quan trọng trình sản xuất t liệu tiêu dùng thiết yếu cho ngời (lơng thực, thực phẩm nguyên liệu cho công nghiệp) mà không ngành thay đợc [4] - Nông nghiệp có ảnh hởng đến tăng trởng, góp phần đáng kể vào tích luỹ ban đầu cho nghiệp phát triển đất nớc, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nớc phát triển Tích luỹ nông nghiệp đợc thực trực tiếp thông qua thuế sử dụng đất nông nghiệp Nguồn thu không lớn nhng nguồn ổn định lµ ngn thu chđ u cã ý nghÜa rÊt quan trọng phát triển kinh tế địa phơng thời kỳ công nghiệp hoá - Nông nghiệp có ảnh hởng đến nhiều ngành kinh tế quốc dân, đặc biệt ngành công nghiệp Sự phát triển ổn định, vững nông nghiệp có ý nghĩa định ngành công nghiệp, dịch vụ toàn kinh tế quốc dân Việc giải đủ lơng thực cho nhu cầu nớc d thừa để xuất đợc coi tảng quan trọng cho ổn định kinh tế quốc dân, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Ngoài lơng thực thực phẩm, nông nghiệp cung cấp nhiều loại nguyên liệu cho ngành công nghiệp, đặc biệt ngành công nghiệp chế biến nông sản Sự phát triển công nghiệp chế biến, mức độ lớn phụ thuộc vào quy mô tốc độ sản xuất nông nghiệp Tính phụ thuộc tăng lên nhu cầu sản xuất xuất nông sản với kỹ thuật cao tăng lên - Nông nghiệp, nông thôn thị trờng rộng lớn tiêu thụ sản phẩm cho kinh tế quốc dân - Nông nghiệp, nông thôn nguồn cung cấp nhân lực cho ngành kinh tế xà hội phát triển Quá trình phát triển kinh tế hầu hết nớc gắn liền với chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Sự nghiệp CNH, HĐH nớc ta đòi hỏi nguồn lao động không ngừng đợc bổ sung từ khu vực nông nghiệp - Nông nghiệp phát triển tạo điều kiện để chuyển yếu tố sản xuất sang khu vực phi nông nghiệp 1.1.2 Những đặc thù sản xuất nông nghiệp So với ngành kinh tế khác, sản xuất nông nghiệp có nét đặc thù riêng biệt mà quản lý Nhà nớc cần phải quan tâm - Sản xuất nông nghiệp chịu tác động chi phối mạnh quy luật tự nhiên điều kiện cụ thĨ nh ®Êt ®ai, khÝ hËu, sinh vËt, thêi tiÕt - Lao động nông nghiệp ngời phụ thuộc vào trình tăng trởng sinh vật, nông nghiệp có quy luật vận động riêng Đặc điểm có vai trò định đến suất lao động nông nghiệp - Thời gian lao động thời gian sản xuất không ăn khớp, tính thời vụ cao, tiềm lao động nông nghiệp lớn, vùng chậm phát triển - Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất không gian rộng lớn thời gian dài - Đất đai t liệu sản xuất quan trọng thay đợc hoạt động nông nghiệp Tuy nhiên, diện tích đất sản xuất nông nghiệp có xu hớng giảm tác động trình công nghiệp hoá đô thị hoá - Chủ thể sản xuất nông nghiệp nông dân với trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật thấp Ngoài đặc thù trên, sản xuất nông nghiệp Việt Nam có đặc điểm sau: - Việt Nam nớc đất hẹp, ngời đông, bình quân diện tích đất canh tác đầu ngời thấp (0.11ha/ ngêi) - ViÖt Nam n»m khu vùc khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm, tạo điều kiện thuận lợi cho loại phát triển Khí hậu Việt Nam lại có phân hoá theo độ cao phân hoá theo hớng Bắc Nam tạo hội để phát triển nhiều loại trồng vật nuôi khác (kể loại ôn đới) Tuy nhiên, bên cạnh Việt Nam nơi gánh chịu nhiều thiên tai, điều tác động không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp - Sản xuất nông nghiệp mang nặng độc canh lóa níc Vµ trång trät vÉn chiÕm u thÕ sản xuât nông nghiệp, cấu kinh tế nông nghiệp tồn bất hợp lý thời gian dài - Nền nông nghiệp Việt Nam chuyển dần từ kinh tÕ tù cÊp, tù tóc sang nỊn n«ng nghiƯp hàng hoá quy mô lớn gắn với thị trờng theo xu híng héi nhËp qc tÕ 1.1.3 Sù cÇn thiÕt phải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nớc ta gắn với thị trờng điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội vùng nớc Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp gắn với thị trờng yêu cầu cần thiết ®èi víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi ®Êt níc bëi nh÷ng lý sau: Thø nhÊt, xt phát từ vai trò nông nghiệp đời sèng kinh tÕ x· héi cđa ®Êt níc Trong ®iỊu kiện giới có nhiều biến động phức tạp, hầu hết nớc giới quan tâm đến phát triển nông nghiệp lĩnh vực rộng lớn, nơi sản xuất lơng thực, thực phẩm, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp hàng hoá xuất khẩu, nguồn tích luỹ cho công nghiệp hoá, nguồn cung cấp nhân lực thị trờng tiêu thụ rộng lớn cho công nghiệp dịch vụ Có thể nói phát triển nông nghiệp gắn liền với tồn phát triển nhân loại Thứ hai, từ thực trạng cấu kinh tế nông nghiệp nớc ta Trong năm gần nông nghiệp nớc ta đạt đợc thành tựu bật, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế xà hội đất nớc Tuy nhiên kinh tế nông nghiệp hạn chế: - Cơ cấu kinh tế nông nghiƯp cã chun biÕn nhng cßn rÊt chËm, kinh tế nông nghiệp cha thoát khỏi tình trạng độc canh lơng thực, tự cấp tự túc chính, sản xuất hàng hoá phát triển chậm, suất đất đai, suất lao động, thu nhập đời sống nông dân thấp Chất lợng giá nông sản xuất thấp, thị trờng tiêu thụ cha ổn định - Nhiều vấn đề xà hội nông thôn, đời sống c dân nông nghiệp đòi hỏi xúc phải giải quyết, bật khoảng cách thu nhập đời sống nông thôn thành thị, miền núi miền xuôi, ngời nghèo ngời giàu có xu hớng mở rộng; lao động nông nghiệp d thừa, thiếu việc làm, thu nhập nông dân thấp, sống nhiều khó khăn Để giải vấn đề - Việc bảo vệ môi trờng sinh thái nông nghiệp nhiều hạn chế nh rừng tiếp tục giảm, đất đai bị xói mòn, ô nhiễm môi trờng sử dụng nhiều hoá chất độc hại cha giảm Để khắc phục hạn chế trên, đa nông nghiệp kinh tế nông thôn phát triển yêu cầu cấp thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Thứ ba, từ yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Đây nhiệm vụ trọng tâm trớc mắt lâu dài Nhà nớc ta Chuyểnnhằm xây dựng phát triển nông nghiệp bền vững, có sở vật chất kỹ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lý, suất lao động hiệu kinh tế cao, đời sống vật chất tinh thần dân c nông nghiệp đợc nâng lên, đa nông nghiệp nông thôn trở thành giàu đẹp, tiến bộ, văn minh đại Thứ t, từ yêu cầu đòi hỏi thị trờng nớc giới Nền kinh tế nớc ta trình mở cửa hội nhập với kinh tế khu vực giới, để nâng cao chất lợng khả cạnh tranh nông sản hàng hoá, đa dạng hoá sản phẩm thÝch øng víi sù biÕn ®éng cđa quan hƯ cung cầu thị trờng nớc đòi hỏi phải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng 1.2 Những vấn đề chung cấu kinh tế, cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.2.1 Cơ cấu kinh tế Sự phát triển sản xuất dẫn đến trình phân công lao động Tuỳ vào tính chất sản phẩm, chuyên môn kỹ thuật mà chia thành ngành, lĩnh vực khác Nhng sản xuất, ngành, lĩnh vực hoạt động cách độc lập mà phải có tơng tác qua lại lẫn nhau, hỗ trợ nhau, tuỳ thuộc vào nhau, thúc đẩy phát triển Từ đòi hỏi nhận thức đầy đủ mối quan hệ phận Sự phân công mối quan hệ hợp tác hệ thống thống tiền đề cho trình hình thành cấu kinh tế Có nhiều cách tiếp cận khác khái niệm cấu kinh tế Một cách khái quát, cấu kinh tế thờng đợc hiểu tổng thể ngành, lĩnh vùc, c¸c bé phËn cđa hƯ thèng kinh tÕ víi vị trí, tỷ trọng tơng ứng chúng mối quan hệ hữu tơng đối ổn định [13] - Cơ cấu kinh tế đợc phân chia thành: + Cơ cấu kinh tế ngành: Phản ánh tỷ trọng mối quan hệ ngành kinh tế kinh tế quốc dân Thông thờng xác định cấu kinh tế ngành ngời ta phân chia thành ngành nông nghiệp, công nghiệp xây dựng dịch vụ Mỗi ngành lại phân chia thành phân hệ nhỏ khác Sự biến đổi tỷ trọng ngành tạo nên cấu kinh tế thời kỳ phát triển định + Cơ cấu phân theo thành phần kinh tế: Phản ánh mối quan hệ, tỷ trọng giá trị đóng góp thành phần kinh tế Có thể phân chia thành phần kinh tÕ thµnh khu vùc lín lµ khu vùc Nhµ nớc khu vực Nhà nớc, phân chia cách cụ thể nớc ta, xét theo thành phần kinh tế cÊu kinh tÕ bao gåm bé phËn:  Thµnh phần kinh tế Nhà nớc; Thành phần kinh tế tập thể; Thành phần kinh tế t nhân; Thành phần kinh tế hộ gia đình; Thành phần kinh tế liên doanh, liên kết; Thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc + Cơ cấu kinh tế theo vùng lÃnh thổ: Phản ánh khả kết hợp, khai thác tài nguyên, tiềm lực kinh tế xà hội vùng phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế quốc dân thống níc ta, c¬ cÊu kinh tÕ theo vïng l·nh thỉ đợc phân chia dựa vào điều kiện tự nhiên, tập quán sản xuất trình độ phát triển vùng Cơ cấu kinh tế mang tính khách quan phản ánh trình độ phát triển xà hội ®iỊu kiƯn ph¸t triĨn cđa mét qc gia Sù t¸c động từ chiến lợc phát triển kinh tế hay quản lý Nhà nớc có tác dụng thúc đẩy kìm hÃm chuyển đổi cấu kinh tế thời gian định làm thay đổi đợc hoàn toàn Mặt khác, cấu kinh tế lại mang tính lịch sử xà hội định Cơ cấu kinh tế đợc hình thành quan hệ ngành, lĩnh vực, phận kinh tế đợc thiết lập cách cân đối phân công lao động diễn cách hợp lý Sự vận động phát triển lực lợng sản xuất xu hớng phổ biến quốc gia Song mèi quan hƯ gi÷a ngêi víi ngời, ngời với tự nhiên trình tái sản xuất mở rộng giai đoạn lịch sử, quốc gia lại có khác Sự khác bị chi phối quan hệ sản xuất, đặc trng văn hoá xà hội yếu tố lịch sử dân tộc Các nớc có hình thái kinh tế giống song có khác việc hình thành cấu kinh tế điều kiện kinh tế xà hội, chiến lợc phát triển nớc có khác Cơ cấu kinh tế đợc hình thành cách hợp lý chủ thể quản lý Nhà nớc có khả nắm bắt quy luật khách quan, đánh giá nguồn lực nớc nớc để tác động trực tiếp gián tiếp vào trình hình thành cấu kinh tế Nhng tác động không mang tính áp đặt ý chí mà tác động mang tính định hớng - Xu hớng vận động cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế vận động nhng vận động mối quan hệ cân đối ổn định Các yếu tố cấu thành cấu kinh tế biến đổi, phá vỡ cân lại đợc điều chỉnh để tạo cân đối ổn định Xu hớng vận động kinh tế giới tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp kinh tế quốc dân Nói nh có nghĩa giá trị sản lợng tất ngành phải tăng lên để đáp ứng nhu cầu ngời gia tăng dân số Song cấu tỷ trọng phận phải có thay đổi nghĩa phát triển ngành công nghiệp dịch vụ nhanh phát triển ngành nông nghiệp Hiện nớc giới, trình CNH, HĐH đà giúp nớc sản xuất khối lợng hàng hoá tơng đối lớn cấu kinh tế họ ngành sản xuất nh nông nghiệp công nghiệp có xu hớng giảm mạnh, ngành dịch vụ kinh tế quốc dân lại tăng lên nhanh chóng Còn nớc ta, trình CNH, HĐH nên ngành công nghiệp xây dựng, dịch vụ cần phải tăng nhanh để xây dựng nớc ta trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020 Riêng ngành nông nghiệp, vừa phải giảm tỷ trọng ngành kinh tế, vừa thay đổi cấu bên ngành theo hớng giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi 1.2.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất đợc hình thành sớm lịch sử phát triển kinh tế nhân loại Vì vậy, có vai trò quan trọng hoạt động kinh tế quốc dân hầu hết nớc giới, đặc biệt nớc phát triển nh nớc ta Cho nên phát triển nông nghiệp phận quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế xà hội nớc ta Theo phân ngành kinh tế quốc d©n cđa qc tÕ cịng nh cđa níc ta, nỊn kinh tế quốc dân đợc chia thành khu vực chính: - Khu vực I: bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp ng nghiệp - Khu vực II: gồm công nghiệp xây dựng - Khu vực III: gồm tất ngành dịch vụ phục vụ cho sản xuất tiêu dùng cá nhân Từ cho thấy, nông nghiƯp lµ mét bé phËn cÊu thµnh quan träng hệ thống kinh tế quốc dân Nhng đồng thời thân nông nghiệp hệ thống nhỏ đợc cấu thành phận khác nằm tổng thể hệ thống kinh tế quốc dân Quá trình phát triển dẫn đến thay đổi nông nghiệp cấu kinh tế nói chung, đòi hỏi thân ngành nông nghiệp phải có chuyển đổi phù hợp với điều kiện xu phát triển chung Cơ cấu kinh tế nông nghiệp thuật ngữ mối quan hệ hợp thành sản phẩm nông nghiệp tuỳ theo mục tiêu sản xuất ngời địa bàn cụ thể khoảng thời gian định Cơ cấu kinh tế nông nghiệp thờng đợc nghiên cứu theo nội dung sau: Một là, cấu kinh tế kỹ thuật nông nghiệp theo nghĩa rộng nghĩa hẹp: - Ngành nông nghiệp (theo nghĩa rộng) tổ hợp ngành gắn liền với trình sinh học gồm nông nghiệp, lâm nghiệp ng nghiệp Khi phân tích đánh giá cấu kinh tế tiêu chí, cấu ngành thờng đợc xem trọng phản ánh trình độ phát triển phân công lao động xà hội Lực lợng sản xuất phát triển, phân công lao động xà hội sâu sắc, tỷ mỉ có nhiều ngành kinh tế hình thành phát triển đa dạng khác n-

Ngày đăng: 23/06/2023, 12:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan