1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp một số giải pháp tăng cường xã hội hoá xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001 2005 ở việt nam

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Tăng Cường Xã Hội Hóa Xoá Đói Giảm Nghèo Giai Đoạn 2001 - 2005 Ở Việt Nam
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Xã Hội Hóa
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 197,01 KB

Nội dung

từ viết tắt sử dụng tài liệu ATK: An toàn khu Bộ LĐ-TB XH: Bộ Lao động-Thơng binh Xà hội XĐGN: Xoá đói giảm nghèo XHH XĐGN: Xà hội hoá xoá đói giảm nghèo CNXH: Chủ nghĩa X· héi TCPCP: Tỉ chøc phi chÝnh phđ HDI: Human Development Index -ChØ sè vỊ ph¸t triĨn ngêi PQLI: Product Quality Life Index- ChØ sè chÊt lỵng vËt chÊt sống ODC: Offshore Development Council- Hội đồng phát triển Hải ngoại Lời nói đầu Một thách thức lớn nớc phát triển, Việt Nam đói, nghèo, nguy tụt hËu ngµy cµng xa vỊ kinh tÕ Díi sù l·nh đạo sáng suốt Đảng cố gắng nỗ lực lớn Chính phủ, Bộ, ban, ngành, đoàn thể cấp quyền từ Trung ơng đến địa phơng, công xoá đói giảm nghèo 10 năm qua đà đạt thành tựu to lớn, giảm tỷ lệ đói nghèo 30% (1993) xuống 11% (năm 2000), trung bình năm giảm gần 300.000 hộ đói nghèo Một học thành công xóa đói giảm nghèo phải thực xà hội hoá Đây giải pháp quan trọng hàng đầu biện pháp xoá đói giảm nghèo nhằm thu hút tham gia ủng hộ thành phần xà hội, huy động nguồn lực nớc cho xoá đói giảm nghèo Tuy nhiên, đói nghèo Việt Nam trầm trọng thách thức lớn, tỷ lệ đói nghèo theo chuẩn mực 24% - 25% (năm 2000) Vì - 10 năm tới, đói nghèo vấn đề thời đợc toàn xà hội quan tâm Trong Báo cáo trị văn kiện Đại hội Đảng khoá IX rõ: xoá đói, giảm nghèo - 10 năm tới nhiệm vụ kinh tế trị quan trọng, Đảng Nhà nớc ta Đảng Nhà nớc đà đề mục tiêu cho xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2005 giảm tỉ lệ đói nghèo xuống 11% (theo chuẩn mực mới) (tức giảm bình quân năm 3%) Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo năm vừa qua cho thấy, để đạt đợc mục tiêu không đơn giản, đòi hỏi cố gắng tâm nỗ lực lớn toàn xà hội Do đó, xà hội hoá xoá đói giảm nghèo biện pháp quan trọng, cần thiết hết cho xóa đói giảm nghèo giai đoạn tới Vì vậy, xin mạnh dạn chọn đề tài: "Một số giải pháp tăng cờng xà hội hoá xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2005 Việt Nam" Hy vọng ®ãng gãp ®«i chót lý ln cho thùc tiƠn Néi dung đề tài gồm: Chơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn xà hội hoá công tác xoá đói giảm nghèo Chơng II: Thực trạng xà hội hoá công tác Xoá đói giảm nghèo giai đoạn vừa qua Chơng III: Phơng hớng, giải pháp tăng cờng xà hội hoá xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005 Việt Nam Vì thời gian có hạn, kinh nghiệm nhiều hạn chế, đề tài không tránh khỏi sai sót mong có đóng góp ý kiến Thầy,Cô giáo bạn đọc Mọi ý kiến xin vui lòng gửi theo địa email: Nguyenbanghi@hotmail.com Xin chân thành cảm ơn! Chơng I Cơ sở lý luận thực tiễn xà hội hoá công tác xoá đói giảm nghèo I Quan niệm đói nghèo: Có nhiều quan niệm khác đói nghèo Quan niệm chung cho rằng: Đói nghèo tình trạng phận dân c đủ nhu cầu tối thiểu sống nh ăn, mặc, ở, vệ sinh, y tế, giáo dục, lại, giao tiếp xà hội Tình trạng đói nghèo quốc gia có khác mức độ số lợng, thay đổi theo không gian thời gian Ngời nghÌo cđa qc gia nµy cã thĨ cã møc sèng cao mức sống trung bình quốc gia khác Bởi nhìn nhận tổ chức thực vấn đề xoá đói giảm nghèo cách đầy đủ có cần tham khảo khái niệm, kinh nghiệm, tiêu, chuẩn mực đánh giá giải pháp thực xoá đói giảm nghèo giới; nh nắm vững thực tế Việt Nam để có khái niệm, xác định chuẩn mực, xây dựng hệ thống giải pháp thích hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam giai đoạn lịch sử định Tuy nhiên để phục vụ cho phần sau, khảo sát khái niệm, tiêu chuẩn mực nghèo đói giới Việt Nam Khái niệm, tiêu chuẩn mực đánh giá nghèo đói giới: 1.1 Khái niệm đói nghÌo cđa thÕ giíi ThÕ giíi thêng dïng kh¸i niƯm nghèo khổ mà không dùng khái niệm đói nghèo nh Việt Nam nhận định nghèo khổ theo khía cạnh: thời gian, không gian, giới môi trờng - Về thời gian: Phần lớn ngời nghèo khổ nh÷ng ngêi cã møc sèng díi møc "chn" mét thêi gian dµi Cịng cã mét sè ngêi ngêi nghÌo khổ "tình thế", chẳng hạn nh ngời thất nghiệp, ngời nghèo suy thoái kinh tế thiên tai, địch hoạ, tệ nạn xà hội, rủi ro v.v - Về không gian: Nghèo đói diễn chủ yếu nông thôn, nơi có 3/4 dân số sinh sống Tuy nhiên tình trạng đói nghèo thành thị, trớc hết nớc phát triển có xu hớng gia tăng - Về giới: Ngời nghèo phụ nữ đông nam giới Nhiều hộ gia đình nghèo phụ nữ chủ hộ Trong hộ nghèo đói đàn ông làm chủ hộ phụ nữ khổ nam giới - Về môi trờng: Phần lớn ngời thuộc diện đói nghèo sống vùng sinh thái khắc nghiệt mà tình trạng đói nghèo xuống cấp môi trờng ngày trầm trọng thêm Từ nhận dạng Liên Hiệp Quốc đa hai khái niệm đói nghèo: + Nghèo tuyệt đối: tình trạng phận dân c không đợc hởng nhu cầu tối thiểu để trì sống + Nghèo tơng đối: tình trạng phận dân c không đợc hởng đầy đủ nhu cầu tối thiểu; nhu cầu tối thiểu cho sống đảm bảo mức tối thiểu ăn, mặc, ở, giao tiếp, xà hội, vệ sinh, y tế giáo dục Ngoài đảm bảo trên, có ý kiến cho rằng, nhu cầu tối thiểu bao gồm có quyền đợc tham gia vào định cộng đồng Tuỳ mức độ đảm bảo nhu cầu tối thiểu mà nghèo khổ dân c đợc chia thành nghèo, nghèo, nghèo bậc I, bậc II 1.2 Chỉ tiêu đánh giá đói nghèo giới: Chỉ tiêu đánh giá đói nghèo quốc gia việc vạch giới hạn đói nghèo Khi đánh giá nớc giàu, nớc nghèo giới, giới hạn đói nghèo đợc biểu tiêu thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời (GDP) Một số nhà nghiên cứu cho rằng, vào tiêu thu nhập cha đủ để đánh giá Vì vậy, bên cạnh tiêu này, tổ chức Hội Đồng phát triển Hải Ngoại (ODC) đa số chất lợng vật chất sống (PQLI) Căn để đánh giá số PQLI bao gồm tiêu b¶n: - Ti thä - Tû lƯ tư vong cđa trẻ sơ sinh - Tỷ lệ xoá mù chữ Gần tổ chức UNDP đa thêm số phát triĨn ngêi (HDI), bao gåm chØ tiªu: - Tuổi thọ - Tình trạng biết chữ ngời lớn - Thu nhập Căn vào tiêu này, UNDP đánh giá Việt Nam đứng thứ 121/175 nớc giới (tài liệu công bố năm 1997 lấy sở số liệu năm 1995) Nh vậy, tiêu đánh giá nớc giàu, nớc nghèo quốc gia vào tiêu thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời Khi kết hợp víi c¸c chØ sè PQLI hay HDI chØ bỉ sung cho việc nhìn nhận nớc giàu, nghèo xác khách quan - Về hộ nghèo: Giới hạn đói nghèo biểu dới dạng tiêu thu nhập quốc dân bình quân tính theo đầu ngời nằm dới giới hạn nghèo đợc coi hộ nghèo Quy mô nghèo vùng, quốc gia đợc xác định tỷ lệ số hộ nghèo đói tổng số hộ dân c thuộc vùng quốc gia Quy mô nghèo Số hộ nghèo đói vùng quốc gia vùng Số hộ dân c vùng quốc gia quốc gia Công thức tính quy mô nghèo vùng quốc gia 1.3 Chn mùc ®ãi nghÌo cđa thÕ giíi: Nãi chung quan niƯm cđa nhiỊu níc cho r»ng nghÌo cã møc thu nhËp díi 1/3 møc thu nhËp trung b×nh cđa toàn xà hội Với quan niệm này, giới có 1,12 tỷ ngời (20%) sống tình trạng nghèo khổ, tức sống dới 420 USD/ngời/năm 35 USD/ngời/tháng mà Ngân hàng giới đà ấn định - Các nớc phát triển: Lấy nớc Mỹ làm đại diện cho nớc phát triển Năm 1992, Mỹ lấy chuÈn mùc mét ngêi cã thu nhËp b×nh quân tháng dới 71 USD ngời nghèo khổ (852 USD/năm) - Các nớc phát triển: Mỗi nớc có mét chuÈn mùc kh¸c nhau: Pakitstan lÊy USD/ngêi/th¸ng; Indonesia USD/ngêi/th¸ng; Philippin USD/ngêi/th¸ng Cịng cã níc dïng chØ tiêu Kalory/ngời/ngày nh Bănglađét dới 1650 Kalory/ngời/ngày Khái niệm, tiêu chuẩn mực đánh giá hộ đói nghèo cđa ViƯt Nam: ë ViƯt Nam ®· cã nhiỊu quan ®iĨm ®a xung quanh vÊn ®Ị kh¸i niƯm, chØ tiêu chuẩn mực đánh giá đói nghèo Song ý kiến sau tập trung 2.1 Khái niệm: Tách riêng đói nghèo không khái niệm chung nh giới - Nghèo: tình trạng phận dân c có điều kiện thoả mÃn phần nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng xét phơng diện + Nghèo tuyệt đối: tình trạng phận dân c khả thoả mÃn nhu cầu tối thiểu nhằm trì sống Nhu cầu tối thiểu đảm bảo mức tối thiểu nhu cầu thiết yếu ăn, mặc, sinh hoạt hàng ngày gồm văn hoá, y tế, giáo dục, lại, giao tiếp + Nghèo tơng đối: tình trạng phận dân c có mức sống dới mức sống trung bình cộng đồng địa phơng xét - Đói: tình trạng phËn d©n c nghÌo cã møc sèng díi møc tèi thiểu thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Đó hộ dân c hàng năm thiếu ăn đứt bữa từ đến tháng, thờng vay nợ cộng đồng thiếu khả chi trả 2.2 Chỉ tiêu đánh giá hộ nghèo Việt Nam: - Chỉ tiêu chính: Thu nhập bình quân ngời tháng (hoặc năm) đợc đo tiêu giá trị hay vật quy đổi, thờng lấy lơng thực (gạo) tơng ứng giá trị định để đánh giá Khái niệm thu nhập đợc hiểu thu nhập tuý (bằng tổng thu trừ tổng chi phí sản xuất) Song cần nhấn mạnh tiêu thu nhập bình quân nhân tháng tiêu để xác định mức đói nghèo - Chỉ tiêu phụ: dinh dỡng bữa ăn, nhà ở, mặc điều kiện học tập, chữa bệnh, lại v.v Lấy tiêu thu nhập để phản ánh mức sống, biểu giá trị Tuy nhiên, điều kiện giá không ổn định nh nớc ta cần thiết sử dụng hình thức vật, phổ biến quy gạo tiêu chuẩn (gạo thờng), tơng ứng với giá trị định Việc sử dụng vật quy đổi tơng ứng với giá trị so sánh mức thu nhập ngời dân theo thời gian không gian đợc dễ dàng Đặc biệt ®èi víi ngêi nghÌo nãi chung vµ ngêi nghÌo ®ãi nông thôn nói riêng, tiêu lợng kilôgam gạo bình quân ngời tháng tơng ứng lợng giá trị định có ý nghĩa thực tế 2.3 Chuẩn mực xác định nghèo Việt Nam Việt Nam để đo tình trạng nghèo đói nhiều địa phơng lấy tiêu chuẩn thu nhập bình quân năm Chẳng hạn thành phố Hồ Chí Minh lấy mức thu nhập bình quân dới triệu thành thị dới 2,5 triệu nông thôn /1 khẩu/1 năm Một số nhà kinh tế lấy tiêu thức lơng thực bình quân nhân khẩu, gia đình có thu nhập bình quân dới 30 kg gạo/khẩu/tháng đợc coi nghèo Theo Tổng cục Thống kê, để xác định hộ nông dân nghèo đợc vào thu nhập tính bình quân đầu ngời, đạt dới 2100 Kalory/ngày/ngời hộ nghèo Một khuynh hớng khác lại lấy mức lơng tối thiểu Nhà nớc quy định làm chuẩn Ngời có møc sèng díi møc nghÌo khỉ lµ ngêi cã thu nhập bình quân tháng thấp mức lơng tối thiểu ( Mức lơng tối thiểu 210.000 đồng/tháng) Các chuẩn mực với địa bàn cụ thể song áp dụng cho đối tợng, vùng phạm vi nớc Còn theo quy định thông báo 1751/LĐTBXH ngày 20/5/97 Bộ Lao động - Thơng binh xà hội thì: Hộ nghèo hộ có mức thu nhập bình quân quy gạo: - Vùng nông thôn, miền núi, hải đảo: dới 15 kg/ngời/tháng (tơng đơng 55 ngàn ®ång) - Vïng n«ng th«n ®ång b»ng, trung du: díi 20 kg/ngời/tháng (tơng đơng 70 ngàn đồng) - Vùng thành thị: dới 25 kg/ngời/tháng (tơng đơng 90 ngàn đồng) Đây chuẩn mực tối thiểu chung cho nớc, áp dụng vào địa phơng cần có điều chỉnh thích hợp tuỳ theo điều kiện cụ thể địa phơng Ngoài ra, cần phải xem xét đặc trng nh: Thiếu ăn từ tháng trở lên năm, nợ sản lợng khoán triền miên, vay nặng lÃi, em điều kiện đến trờng (mù chữ bỏ học), chí phải cho tự thân làm thuê cuốc mớn để kiếm sống qua ngày ăn xin Nếu đa chuẩn mực để xác định dễ phân biệt hộ đói nghèo nông thôn Về hộ đói: Theo Bộ Lao động - Thơng binh xà hội, giai đoạn thu nhập bình quân hộ đạt dới 13 kg gạo/ngời/tháng (tơng đơng 45.000 đ/ngời/tháng) hộ đói Song thực tế hộ thiếu lơng thực gia đình phải đứt bữa ăn bữa cơm bữa cháo, ăn độn khoai sắn biểu hộ đói Theo chuẩn mực trên, đến hết năm 1999, nớc khoảng triệu hộ (khoảng 11 triệu ngời) nghèo đói chiếm tỷ lệ 13%; năm 2000 ớc tính 1,7 triệu (8,4 triƯu ngêi nghÌo ®ãi) chiÕm tû lƯ 11% Theo Bộ LĐ-TB XH công bố đây( cuối năm 2000) chuẩn mực áp dụng cho năm tới thì: Hộ nghèo hộ có mức thu nhập bình quân đầu ngời tháng tính theo giá hành (cao gấp 1,5 lần chuẩn cũ), cụ thể nh sau: - Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: dới 80.000 đồng - Vùng nông thôn đồng bằng,trung du: dới 100.000 đồng - Vùng thành thị: dới 150.000 đồng Hộ đói hộ có mức thu nhập bình quân đầu ngời tháng dới 60.000 đồng Theo chuẩn này, đến hết năm 2000, nớc có khoảng triƯu nghÌo, chiÕm tû lƯ 24-25% tỉng sè nớc Trong vùng có tỷ lệ nghèo đói 30% Kể từ phát động phong trào XĐGN Thành phố Hồ Chí Minh năm 1992 đến nay, Bộ LĐ -TB XH đà ban hành chuẩn mực đói nghèo khác cho phù hợp với thực tiễn kinh tế ngày phát triển, đời sống ngày nâng cao, thu nhập bình quân đầu ngời từ 257 USD/năm (năm 1992) lên tới 370 USD (năm 2000) Các chuẩn mực đa ngày cao dấu hiƯu vỊ sù tiÕn bé cđa kinh tÕ ®Êt níc mà dấu hiệu thành công công tác XĐGN Chuẩn mực đa ra( cuối năm 2000) hợp lý vì: - Phản ánh thực trạng đói nghèo nớc ta Tuy XĐGN năm qua gặt hái thành đáng kể, đời sống nhân dân đợc nâng lên, song thực trạng đói nghèo trầm trọng, chênh lệch vùng ngày tăng - Phù hợp trình hội nhập quốc tế Vấn đề đói nghèo vấn đề mang tính toàn cầu, Việt Nam Vì vậy, học hỏi kinh nghiệm trợ giúp lẫn vấn đề cốt yếu hội nhập Mỗi nớc phải đa đợc chuẩn mực phù hợp với nớc phù hợp với quốc tế - Khả huy động nguồn lực cho XĐGN đợc bảo đảm - Phù hợp khoa học thực tiễn Khái niệm liên quan khác nhau: 3.1 Khái niệm vùng nghèo: - Là vùng liên tục gồm nhiều làng, xÃ, huyện làng, xÃ, huyện mà chứa đựng nhiều yếu tố khó khăn, bất lợi cho phát triển cộng đồng nh : Đất đai khô cằn, thời tiết khí hậu khắc nghiệt, địa hình phức tạp, giao thông khó khăn, trình độ dân trí thấp, sản xuất tự cung tự cấp Và có mức sống dân c vùng thấp so với mức sèng chung cđa c¶ níc xÐt cïng mét thêi điểm (trích Giáo trình kinh tế lao động - Nxb Giáo Dục, Hà Nội-1998, tr.244) Từ khái niệm suy khái niệm tơng đơng nh: thôn nghÌo, lµng nghÌo, x· nghÌo, cơm x· nghÌo, hun nghÌo, tỉnh nghèo 3.2 Khái niệm giải pháp xoá đói giảm nghèo: - Giải pháp theo từ điển bách khoa: phơng pháp giải vấn đề cụ thể - Giải pháp xoá đói giảm nghèo phơng pháp giải tình trạng đói nghèo dân c nhằm nâng cao mức sống, phát triển kinh tÕ - x· héi cđa céng ®ång II Quan điểm công tác xoá đói giảm nghèo nớc ta Xoá đói giảm nghèo nhiệm vụ trị - xà hội trọng tâm toàn Đảng, toàn dân: Xoá đói giảm nghèo nghiệp cách mạng xà hội chủ nghĩa cao quý, sách xà hội quốc gia, có ý nghĩa to lớn kinh tế trị - xà hội an ninh quốc phòng, mang tính nhân văn sâu sắc phát huy chất tốt đẹp dân tộc Bài phát biểu Đ/c Mai Chí Thọ, nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị, hội nghị sơ kết chơng trình xoá đói giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh (3/10/92) viết: "Xoá đói giảm nghèo đạo lý dân tộc, lý tởng đạo đức cộng sản" "Với chủ trơng xoá đói giảm nghèo, phát triển công tác xà hội từ thiện đáp ứng nhu cầu thiết nhân dân ta, đất nớc ta cách toàn diện trị, kinh tế, văn hoá, xà hội, an ninh, quốc phòng" Bài phát biểu Đồng chí Nguyễn Văn Linh, cố vấn Ban Chấp hành Trung ơng Đảng, Hội nghị sơ kết chơng trình xoá đói giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh (ngày 3/10/92) viết: "Chơng trình xoá đói giảm nghèo có ý nghĩa xà hội rộng lớn đóng góp quan trọng vào công xây dựng CNXH Các Đồng chí gọi cách mạng Cuộc cách mạng đòi hỏi phải làm lâu dài kiên trì Thực thành công chơng trình xoá bỏ sống chênh lệch đồng bào, bất bình đẳng, bất công xà hội, tạo nên đoàn kết, tơng trợ tơng thân, tơng với tinh thần tình làng nghĩa xóm "lá lành đùm rách", truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Đây mặt văn hoá dân tộc mà không đợc xao lÃng" - Trích "xoá đói giảm nghèo nghiệp dân giàu nớc mạnh" - Thành phố Hồ Chí Minh 1992, trang 46 Tại Hội nghị triển khai chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo chơng trình phát triển kinh tế - xà hội xà đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa ngày 6-7/1/1999 Thủ tớng Phan Văn Khải phát biểu : " Điều thờng xuyên trăn trở Đảng Nhà nớc ta 10 năm đổi ngời nghèo có hội để thoát nghèo khổ, để ngời dân nghèo đói có đợc điều kiện thuận lợi, tự vơn lên tổ chức đợc sản xuất cải thiện bớc đời sống để đồng bào nớc bớc vào kỷ XXI không đói, ngời có hội tham gia xây dựng xà hội công bằng, văn minh Những thành tựu công đổi mà nhân dân ta đạt đợc quan trọng, nhng vấn đề tồn tại, đặc biệt vấn đề chênh lệch giàu nghèo diễn gay gắt hơn, đòi hỏi phải có sách cách làm phù hợp để giải vấn đề cách Đờng lối đổi Đảng nhà nớc nhằm khuyến khích ngời đem tài sức lực làm giàu hợp pháp góp phần xây dựng đất nớc Mặt khác, Đảng nhà nớc ta trọng bảo đảm cho ngời dân đợc hởng thành tựu công đổi mới, chất u việt chế độ ta, đặc biệt phải quan tâm đến phận dân c miền núi, vùng sâu, vùng xa ®ang bÞ ®ãi nghÌo, ®ang sèng ®iỊu kiƯn tù nhiên khắc nghiệt " - Trích Kỷ yếu Hội nghị triển khai công trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo chơng trình phát triển kinh tế xà hội xà đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa, trang 29 Cũng hội nghị Đồng chí tổng bí th Lê Khả Phiêu phát biểu: " Thực chơng trình xoá đói giảm nghèo tức thực lời dạy Hồ Chủ tịch, thực Nghị Trung ơng VI (lần 1), Nghị Bộ trị nông nghiệp nông thôn, vừa trách nhiệm vừa tình cảm chân thành bé phËn d©n nghÌo " - TrÝch kû u (nh trên) trang 27 Từ Hội nghị Trung ơng lần thứ (khoá VII) Đảng ta đà đề chủ trơng xoá đói, giảm nghèo chiến lợc phát triển nông thôn, nông nghiệp nông dân nh chiến lợc phát triển chung xà hội Văn kiện Đại hội đại biểu khoá VIII Đảng lần đà nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt xoá đói, giảm nghèo, đà xác định phải nhanh chóng đa hộ đói nghèo thoát khỏi hoàn cảnh túng thiếu sớm hoà nhập với phát triĨn chung cđa ®Êt níc 10

Ngày đăng: 23/06/2023, 11:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Công ty ADUKI, Vấn đề nghèo ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi - 1996 Khác
3. Bộ Lao động - Thơng binh và xã hội, Giải pháp xoá đói giảm nghèo ở xãnghèo. Đề tài cấp Bộ, mã số: CB 01-03-98 của Vụ Bảo trợ xã hội, Hà Nội - 1999 Khác
4. Bộ Lao động - Thơng binh và xã hội: Những mô hình thành đạt trong xoáđói giảm nghèo, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội - 2000 Khác
5. Bộ Lao động - Thơng binh và xã hội: Xoá đói giảm nghèo với tăng trởng kinh tế, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội - 1996 Khác
6. Bộ lao động - Thơng binh và xã hội: Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về xoá đói giảm nghèo, Nxb lao động - xã hội, Hà Nội - 1999 Khác
7. Bộ Lao động - Thơng binh và xã hội, Vụ Bảo trợ xã hội: Chiến lợc xoáđói giảm nghèo 2001-2005 Khác
8. Bộ Lao động - Thơng binh và xã hội, Số liệu hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội ,1999 Khác
9. Bộ môn kinh tế chính trị học - Trờng Đại học Kinh tế quốc dân: Kinh tế chính trị học (tập II), Nxb Giáo dục, Hà Nội - 1996 Khác
10. Ban T tởng - Văn hoá Trung ơng: Xã hội hoá hoạt động văn hoá: một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Công ty in và văn hoá phẩm - Bộ Văn hoáThông tin, Hà Nội - 2000 Khác
11. Ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo thành phố Đà Nẵng: Vàng của đất, Nxb Công ty in Đà Nẵng, Đà Nẵng - 10/2000 Khác
13. Danh tập các tổ chức Phi chính phủ hoạt động tại Việt Nam 2000-2001.56 Khác
14. Nguyễn Thị Hằng: Vấn đề xoá đói giảm nghèo ở Nông thôn nớc ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 1997 Khác
17. Phân ban thành uỷ, Ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo, Trung tâm thông tin triển lãm thành phố Hồ Chí Minh: Xoá đói giảm nghèo vì sự nghiệp dân giàu nớc mạnh, thành phố Hồ Chí Minh - 1992 Khác
18. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, 1994 Khác
19. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, 1997 Khác
20. UNDP: Development Co-operation Vietnam Report, Hà Nội - 2000.Các tạp chí Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Nghèo đói - nếu đợc tính trên cơ sở chi tiêu của hộ dân c ở mức cần thiết - đã giảm đi trong thời gian 1995-1998 ở Việt Nam. - Luận văn tốt nghiệp một số giải pháp tăng cường xã hội hoá xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001   2005 ở việt nam
Hình 1 Nghèo đói - nếu đợc tính trên cơ sở chi tiêu của hộ dân c ở mức cần thiết - đã giảm đi trong thời gian 1995-1998 ở Việt Nam (Trang 20)
Hình 2: Đồ thị tỷ lệ % hộ nghèo đói theo khu vực ở Việt Nam  Tỷ lệ hộ nghèo đói theo khu vực nông thôn và thành thị giảm đáng kể: từ 26,38% (94) - 11,13% (2000) và 9,78% (94) - 6,02% (2000). - Luận văn tốt nghiệp một số giải pháp tăng cường xã hội hoá xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001   2005 ở việt nam
Hình 2 Đồ thị tỷ lệ % hộ nghèo đói theo khu vực ở Việt Nam Tỷ lệ hộ nghèo đói theo khu vực nông thôn và thành thị giảm đáng kể: từ 26,38% (94) - 11,13% (2000) và 9,78% (94) - 6,02% (2000) (Trang 21)
Hình 3: Đờng cong Lorenz của Việt Nam. - Luận văn tốt nghiệp một số giải pháp tăng cường xã hội hoá xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001   2005 ở việt nam
Hình 3 Đờng cong Lorenz của Việt Nam (Trang 25)
Hình 4 Công tác tuyên truyền thông tin báo chí về XĐGN năm 1999. - Luận văn tốt nghiệp một số giải pháp tăng cường xã hội hoá xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001   2005 ở việt nam
Hình 4 Công tác tuyên truyền thông tin báo chí về XĐGN năm 1999 (Trang 35)
Hình 6: Mô hình XHH XĐGN giai đoạn 2001-2005 + T¨ng c  ờng quản lý nhà n  íc vÒ X§GN - Luận văn tốt nghiệp một số giải pháp tăng cường xã hội hoá xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001   2005 ở việt nam
Hình 6 Mô hình XHH XĐGN giai đoạn 2001-2005 + T¨ng c ờng quản lý nhà n íc vÒ X§GN (Trang 49)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w