TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NÔNG HỌC Tên đề tài ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM4218 VỤ HÈ THU NĂM 20[.]
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NÔNG HỌC Tên đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM4218 VỤ HÈ THU NĂM 2012 TẠI XÃ VĨNH THUẬN TÂY, HUYỆN VỊ THỦY, TỈNH HẬU GIANG Giáo viên hướng dẫn: Gs.Ts Nguyễn Bảo Vệ Ths Trần Thị Bích Vân Sinh viên thực hiện: Trang Kiên Bush MSSV: 3103495 Lớp: NH K36 Cần Thơ, 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG O Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ ngành Nông Học ĐỀ TÀI: “ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM 4218 VỤ HÈ THU NĂM 2012 TẠI XÃ VĨNH THUẬN TÂY HUYỆN VỊ THỦY TỈNH HẬU GIANG” Sinh viên thực hiện: TRANG KIÊN BUSH Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2013 Cán hƣớng dẫn Gs.Ts Nguyễn Bảo Vệ Ths Trần Thị Bích Vân i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NƠNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP O -Hội đồng khoa học chấm luận văn tốt nghiệp với đề tài: “ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM 4218 VỤ HÈ THU NĂM 2012 TẠI XÃ VĨNH THUẬN TÂY, HUYỆN VỊ THỦY, TỈNH HẬU GIANG” Do sinh viên TRANG KIÊN BUSH thực bảo vệ trƣớc hội đồng Ý kiến hội đồng: ………………………………………………………………………………………… … … …………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………….…………… ………… Luận văn đƣợc hội đồng đánh giá mức: …………… Cần Thơ, ngày……tháng… năm 2013 Thành viên Hội đồng DUYỆT KHOA Trƣởng Khoa Nông Nghiệp & SHƢD ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết đƣợc trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình luận văn trƣớc Tác giả luận văn Trang Kiên Bush iii CẢM TẠ Kính dâng Cha mẹ tận tụy nuôi dƣỡng tạo điều kiện cho đƣợc học tập rèn luyện Chân thành cảm tạ Thầy Nguyễn Bảo Vệ Trần Thị Bích Vân tận tình hƣớng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành nghiên cứu Chân thành cảm ơn Quý thầy cô Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Khoa Thủy Sản, Trƣờng Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức quý báo cho tơi q trình học tập rèn luyện trƣờng Các bạn sinh viên nghành Nông Học, Khóa 36 giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập thực đề tài iv QUÁ TRÌNH HỌC TẬP LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ tên: Trang Kiên Bush Ngày sinh: 28/ 06/ 1991 Nơi sinh: Vị Thanh, Cần Thơ Dân tộc: Kinh Chổ nay: Ấp 1, xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang Điện thoại: 01677282024 E- mail: trangkienbush123@gmail.com QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Năm 2002 tốt nghiệp tiểu học Năm 2006 tốt nghiệp trung học sở Năm 2009 tốt nghiệp trung học phổ thông Năm 2010-2013 sinh viên nghành Nơng học khóa 36 Trƣờng Đại học Cần Thơ v TRANG KIÊN BUSH, 2012 “ Ảnh hƣởng mật độ sạ đến suất giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang” Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ Cán hƣớng dẫn: Gs Ts Nguyễn Bảo Vệ Ths Trần Thị Bích Vân TĨM LƢỢC Hiện nay, tập quán sản xuất lúa nông dân cịn mang tính truyền thống sạ dày, bón nhiều phân đạm nên tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sâu bệnh làm giảm đáng kể đến suất Do đó, đề tài “Ảnh hƣởng mật độ gieo sạ đến suất giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang” đƣợc thực nhằm mục tiêu xác định mật độ gieo sạ thích hợp để làm tăng hiệu kinh tế cho nông dân Thí nghiệm đƣợc tiến hành vụ Hè Thu 2012 xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang Thí nghiệm đƣợc bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, ba lần lặp lại, bao gồm nghiệm thức: sạ mật độ 100 kg/ha, sạ mật độ 150 kg/ha, sạ mật độ 200 kg/ha Kết thí nghiệm cho thấy vụ Hè Thu, sạ mật độ 200 kg/ha có chiều cao số chồi cao so với mật độ sạ lại Nghiệm thức sạ mật độ 100 kg/ha có số hạt chắc/bơng, tỷ lệ hạt chắc, trọng lƣợng 1000 hạt cao nhất, nghiệm thức sạ 150 kg/ha nghiệm thức sạ 200 kg/ha tƣơng đƣơng nhau, sạ với mật độ 100 kg/ha tỏ hiệu việc hạn chế đỗ ngã suất tƣơng đƣơng với hai mật độ 200 kg/ha 150 kg/ha Tiết kiệm đƣợc lƣợng giống đáng kể (100 kg/ha) so với tập quán sạ dày nông dân (200 kg/ha) địa phƣơng vi MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan iii Cảm tạ iv Quá trình học tập v Tóm lƣợc vi Mục lục vii Danh mục bảng x Danh mục hình xi MỞ ĐẦU CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 THỜI KỲ SINH TRƢỞNG CỦA CÂY LÚA 1.1.1 Giai đoạn tăng trƣởng 1.1.2 Giai đoạn sinh sản 1.1.3 Giai đoạn chín 1.2 CÁC THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT 1.2.1 Số bông/m2 1.2.2 Số hạt/bông 1.2.3 Tỷ lệ hạt 1.2.4 Trọng lƣợng 1000 hạt 1.3 PHƢƠNG PHÁP GIEO SẠ 1.3.1 Phƣơng pháp sạ lan 10 1.3.2 Phƣơng pháp sạ hàng 10 1.4 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ MẬT ĐỘ GIEO SẠ 11 1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT 13 1.5.1 Nhiệt độ 13 1.5.2 Ánh sáng 14 1.5.3 Lƣợng mƣa 14 1.5.4 Nƣớc 14 1.5.5 Gió 15 vii 1.5.6 Ảnh hƣởng đất 15 1.5.7 Ảnh hƣởng sâu bệnh 15 CHƢƠNG PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP 16 2.1 PHƢƠNG TIỆN 16 2.1.1 Thời gian địa điểm 16 2.1.2 Phƣơng tiện 17 2.2 PHƢƠNG PHÁP 17 2.2.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 17 2.2.2 Biện pháp canh tác 18 2.2.3 Các tiêu theo dõi 19 2.2.4 Đánh giá tiêu thành phần suất 19 2.2.5 Đánh giá tiêu suất 20 2.2.6 Đánh giá khả phản ứng với số sâu bệnh hại 20 2.2.7 Phƣơng pháp phân tích số liệu 21 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN 22 3.2 ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ GIEO SẠ ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG CỦA CÂY LÚA 23 3.2.1 Chiều cao 23 3.2.2 Số chồi/m2 24 3.2.3 Chiều dài 27 3.3 ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ GIEO SẠ ĐẾN THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT VÀ NĂNG SUẤT 28 3.3.1 Số bông/m2 28 3.3.2 Số hạt/bông 29 3.3.3 Số hạt chắc/bông 30 3.3.4 Tỷ lệ hạt 30 3.3.5 Trọng lƣợng 1000 hạt 31 3.3.6 Năng suất lý thuyết 31 3.3.7 Năng suất thực tế 33 3.4 HIỆU QUẢ KINH TẾ 34 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 viii 4.1 KẾT LUẬN 35 4.2 ĐỀ NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 ix Nhƣ vậy, số hạt/bông tùy thuộc vào số hoa đƣợc phân hóa hạt bị lép q trình phát triển Số hạt/bơng bị ảnh hƣởng yếu tố di truyền, kỹ thuật canh tác điều kiện thời tiết Nói chung, mƣa gió thƣờng xuyên xảy khoảng thời gian từ trƣớc trổ đến sau trổ ảnh hƣởng lớn đến thụ phấn thụ tinh hạt lúa nên dẫn đến hình thành số hạt/bơng 3.3.3 Số hạt chắc/bơng Kết thống kê trình bày Bảng 3.2 cho thấy, nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa số hạt chắc/bơng, nghiệm thức sạ 100 kg/ha có số hạt chắc/bông lớn (92,06 hạt) nghiệm thức sạ 150 kg/ha có số hạt chắc/bơng nhỏ (88,20 hạt) Tuy nhiên, có khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức sạ 100 kg/ha với nghiệm thức 150 kg/ha 200 kg/ha, nghiệm thức 150 kg/ha 200 kg/ha khác biệt khơng ý nghĩa Nhìn chung, giống lúa có bơng to, kỹ thuật canh tác tốt, bón phân đầy đủ, chăm sóc mức, thời tiết thuận lợi số hoa phân hóa nhiều, số hoa thối hóa ít, số hạt bơng nhiều dẫn đến số hạt chắc/bơng nhiều Ở giống lúa cải thiện, số hạt chắc/bông từ 80-100 hạt lúa sạ tốt điều kiện Đồng Bằng Sông Cửu Long (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Nhƣ vậy, phạm vi định số hạt chắc/bông tỷ lệ nghịch với mật độ sạ, sạ với mật độ thƣa số hạt chắc/bơng cao ngƣợc lại sạ với mật độ dày số hạt chắc/bông thấp Ở đây, sạ với mật độ 100kg/ha tỏ tốt mật độ sạ cịn lại việc làm tăng số hạt chắc/bơng 3.3.4 Tỷ lệ hạt Qua kết thí nghiệm cho thấy, nghiệm thức khác biệt không ý nghĩa tỷ lệ hạt chắc, nghiệm thức sạ với mật độ 100kg/ha có tỷ lệ hạt 86,94% nghiệm thức sạ với mật độ 200kg/ha có tỷ lệ hạt thấp 81,16% (Bảng 3.2) Tỷ lệ hạt đƣợc định từ đầu thời kỳ phân hóa địng đến lúa vào nhƣng quan thời kỳ phân bào giảm nhiễm, trổ bông, phơi màu, thụ phấn, thụ tinh vào Tỷ lệ hạt tùy thuộc vào số hoa bơng, đặc 30 tính sinh lý lúa chịu ảnh hƣởng lớn điều kiện ngoại cảnh, thƣờng số hoa nhiều dẫn đến tỷ lệ hạt thấp Muốn có suất cao tỷ lệ hạt phải 80% (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Kết thí nghiệm cho thấy tỷ lệ hạt tỷ lệ nghịch với mật độ gieo sạ Tỷ lệ hạt cao sạ mật độ thƣa ngƣợc lại tỷ lệ hạt thấp sạ mật độ dày Ở đây, với mật độ sạ 100 kg/ha có tỷ lệ hạt cao so với sạ mật độ 150 kg/ha 200 kg/ha Nhƣ vậy, việc áp dụng kỹ thuật giảm mật độ gieo sạ cho tỷ lệ hạt cao nên có khả cho suất cao 3.3.5 Trọng lƣợng 1000 hạt Qua kết thí nghiệm cho thấy, nghiệm thức khác biệt không ý nghĩa trọng lƣợng 1000 hạt, nghiệm thức sạ 150 kg/ha có trọng lƣợng 1000 hạt 23,83 g nghiệm thức sạ 200 kg/ha có trọng lƣợng 1000 hạt 22,96 g (Bảng 3.2) Trọng lƣợng 1000 hạt yếu tố cấu thành suất lúa nhƣng biến động mà chủ yếu đặc tính di truyền giống định Ở phần lớn giống lúa, trọng lƣợng 1000 hạt thƣờng biến thiên tập trung khoảng 20-30 g (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Trọng lƣợng hạt yếu tố ảnh hƣởng không nhỏ đến suất Để làm tăng trọng lƣợng 1000 hạt theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) thì: (1) chọn giống có cỡ hạt lớn, trổ tập trung, (2) bón phân ni địng để tăng cỡ hạt đến kích thƣớc di truyền giống bón phân ni hạt (3) giữ nƣớc đầy đủ, bố trí thời vụ cho lúa ngậm sữa, vào điều kiện thuận lợi để tăng tích lũy vào hạt làm hạt no đầy (mẩy) Kết cho thấy, trọng lƣợng 1000 hạt phần bị ảnh hƣởng mật độ gieo sạ Nếu sạ với mật độ dày (200 kg/ha) cho trọng lƣợng 1000 hạt thấp Nhƣ vậy, biện pháp kỹ thuật tìm mật độ thích hợp (giảm mật độ) góp phần làm tăng trọng lƣợng 1000 hạt đạt đƣợc trọng lƣợng 1000 hạt tối đa giống 31 3.3.6 Năng suất lý thuyết Qua kết thống kê nghiệm thức cho thấy suất lý thuyết khác biệt không ý nghĩa, suất lý thuyết dao động khoảng từ 9,37-9,93 tấn/ha, nghiệm thức sạ 100 kg/ha có suất lý thuyết cao (9,93 tấn/ha) nghiệm thức sạ 200 kg/ha có suất lý thuyết thấp (9,37 tấn/ha) (Bảng 3.3) Bảng 3.3 Năng suất lý thuyết suất thực tế giống lúa OM4218 đƣợc thí nghiệm mật độ khác xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang vụ Hè Thu 2012 Nghiệm thức NSLT (tấn/ha) Tăng (%) NSTT (tấn/ha) Tăng (%) NT1 9,93 5,97 5,97 6,98 NT2 9,82 4,80 5,96 6,81 NT3 9,37 0,00 5,58 0,00 F ns ns CV (%) 1,30 5,47 Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê qua phép thử LSD, ns: không khác biệt thống kê Năng suất lý thuyết phản ánh tiềm năng suất lúa phụ thuộc vào số bông/m2, số hạt/bông, tỷ lệ hạt trọng lƣợng 1000 hạt Các tiêu cao suất lý thuyết cao Kết Bảng 3.3 cho thấy: Năng suất lý thuyết đạt 9,37-9,93 tấn/ha Nhƣ vậy, kết thu đƣợc cho thấy suất lý thuyết thu đƣợc nghiệm thức tƣơng đối cao (Bùi Thị Nga, 2011) Bốn thành phần cấu thành suất lý thuyết gia tăng suất lúa cao, lúc bốn thành phần đạt đƣợc cân tối hảo suất lúa đạt tối đa Nếu bốn thành phần thay đổi ảnh hƣởng đến thành phần lại làm giảm suất (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Do đó, gia tăng số bơng/m2 làm ảnh hƣởng đến việc giảm tỷ lệ hạt trọng lƣợng 1000 hạt nên làm giảm suất lý thuyết nghiệm thức sạ 200 kg/ha Tuy vậy, theo kết thí nghiệm cho thấy số hạt chắc/bông, tỷ lệ hạt trọng 32 lƣợng 1000 hạt nhân tố tạo nên khác biệt suất lý thuyết nghiệm thức khác biệt suất lý thuyết nghiệm thức khác biệt số bông/m2 không lớn 3.3.7 Năng suất thực tế Qua kết trình bày Bảng 3.3 cho thấy nghiệm thức khác biệt không ý nghĩa suất thực tế, suất dao động khoảng từ 5,58-5,97 tấn/ha Trong suất thực tế nghiệm thức sạ 100 kg/ha 5,97 tấn/ha, nghiệm thức sạ 200 kg/ha có suất thực tế 5,58 tấn/ha Năng suất tiêu tổng hợp tất yếu tố cấu thành suất Trên thực tế, yếu tố cấu thành suất có quan hệ chặt chẽ với nhau, muốn tăng suất lúa không tác động riêng rẽ yếu tố mà phải tác động tổng hợp Năng suất thực tế (tấn/ha) tiêu quan trọng để đánh giá tác động biện pháp kỹ thuật đến suất lúa (Bùi Thị Nga, 2011) Năng suất thực tế yếu tố cuối để phân loại đánh giá giống có suất cao hay thấp Năng suất lúa đƣợc quy định bốn thành phần suất, liên quan chặt chẽ với nhau, bốn thành phần dao động mức ảnh hƣởng đến phần lại làm cho suất thực tế tăng giảm (Nguyễn Văn Hoan, 1995) Trong thực tế, suất thực tế thấp nhiều so với suất lý thuyết hạn chế mặt sinh học, nhƣ thích nghi giống với điều kiện đất, nƣớc, dinh dƣỡng, sâu bệnh, cỏ dại Trong đó, kiến thức tập quán canh tác nơng dân quan trọng, chi phí lợi nhuận yếu tố ảnh hƣởng đến việc đầu tƣ làm ảnh hƣởng đến suất lúa (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Qua kết cho thấy, việc gia tăng mật độ sạ làm tăng số bông/m2 làm giảm tỷ lệ hạt chắc, giảm trọng lƣợng hạt nên làm giảm suất thực tế sạ mật độ cao nghiệm thức sạ 200 kg/ha Tuy nhiên, hợp lý thành phần suất nghiệm thức sạ 100 kg/ha làm cho suất thực tế cao tƣơng đƣơng với sạ mật độ 100 kg/ha Điều phù hợp với nghiên cứu ảnh hƣởng mật độ sạ đến suất lúa trƣớc (Nguyễn Văn Luật ctv., 1998, 1999) 33 Nhƣ thế, áp dụng biện pháp kỹ thuật giảm mật độ sạ sạ 100 kg/ha cho suất thực tế cao so với sạ mật độ 200 kg/ha (tăng 6,98%) đồng thời giảm đƣợc lƣợng giống đáng kể 3.4 HIỆU QUẢ KINH TẾ Trong vụ canh tác lúa nơng dân cần phải đầu tƣ nhiều chi phi nhƣ: giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, làm đất, Trong đó, chi phí đầu tƣ giống góp phần đáng kể vào tổng chi phí đầu tƣ Trong thí nghiệm điều kiện chăm sóc nhƣ: phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giống nhau, nên tính hiệu kinh tế chủ yếu khác lƣợng giống sử dụng Bảng 3.4 Phân tích hiệu kinh tế Mật độ sạ (kg/ha) Giá giống lúa OM4218 thời điểm (đ/kg) Lƣợng giống tiết kiệm đƣợc (kg/ha) Hiệu kinh tế (nghìn đồng/ha) 100 14.000 100 1.400 150 14.000 50 700 200 14.000 0 Nhƣ vậy, sạ mật độ 100 kg/ha tiết kiệm đƣợc 100 kg giống/ha với giá giống lúa OM4218 thời điểm địa phƣơng 14.000 đồng/kg nơng dân tiết kiệm đƣợc 1.400.000 đồng chi phí đầu tƣ giống hecta so với sạ mật độ 200 kg/ha Do đó, hecta nơng dân tiết kiệm đƣợc 1.400.000 đồng chi phí đầu tƣ giống đồng nghĩa với nơng dân có lợi nhuận tăng thêm 1.400.000 đồng/ha 34 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Nghiệm thức sạ mật độ 100 kg/ha có số hạt chắc/bơng, tỷ lệ hạt chắc, trọng lƣợng 1000 hạt cao nhất, nghiệm thức sạ 150 kg/ha nghiệm thức sạ 200 kg/ha tƣơng đƣơng Năng suất thực tế mật độ sạ 100 kg/ha cao (5,97 tấn/ha) Sạ mật độ sạ 100 kg/ha giảm đƣợc chi phí mua giống 1.400.000 đồng/ha 4.2 ĐỀ NGHỊ Có thể khuyến cáo nơng dân huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang sử dụng lƣợng giống sạ 100 kg/ha vụ Hè Thu, lúa đảm bảo suất, giảm chi phí sản xuất, tăng hiệu kinh tế 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO AKITA, 1989 Improving yield potencial in tropical rice Progress in irrigated Rice Research IRRI Philippines P 13-41 Bùi Huy Đáp, 1980 Cây lúa Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bùi Huy Đáp, 1999 Một số vấn đề lúa Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Đinh Thế Lộc, 2006 Giáo trình kỹ thuật trồng lúa NXB Hà Nội JENNINGS, P.R., W.R COFFMAN and H.E.KAUFFMAN, 1979 Cải tiến giống lúa Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế Trƣờng Đại học Cần Thơ Trang 87116 Lê Hữu Toàn, 2009 Ảnh hƣởng mật độ sạ, liều lƣợng phân đạm quản lý chất lƣợng nƣớc đất trồng lúa ba vụ hai vụ lúa luân canh màu đến phát sinh phát triển sâu bệnh Luận văn cao học-Trƣờng Đại học Cần Thơ Lê Trƣờng Giang, 2005 Năng suất lợi nhuận phƣơng pháp sạ hàng sản xuất lúa vụ Đông xuân 2002 – 2003 Cần Thơ Tạp chí khoa học Trƣờng Đại Học Cần Thơ, tr 23- 35 Lê Văn Hịa, Nguyễn Bảo Tồn Đặng Phƣơng Trâm, 2001 Bài giảng sinh lý thực vật Trƣờng Đại Học Cần Thơ Nguyễn Bảo Vệ, 2003 Một số yếu tố hạn chế biện pháp nâng cao suất lúa Hè Thu ĐBSCL Kỹ yếu hội thảo ”Biện pháp nâng cao suất lúa Hè Thu Đồng Sông Cửu Long” ngày 10/01/2003 Khoa Nông Nghiệp-Trƣờng Đại Học Cần Thơ, trang 1-8 Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề Hà Cơng Vƣợng, 1997 Giáo trình lƣơng thực, tập – Cây lúa Nhà xuất Nơng nghiệp Nguyễn Ngọc Đệ, 2009 Giáo trình lúa Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Hữu Huân, 2011 Bài viết khái niệm Ruộng lúa khỏe mối quan hệ với dịch hại lúa Tạp chí khoa học Nơng nghiệp Nguyễn Thành Hối, 2003 Năng suất lúa Hè Thu vấn đề ngộ độc chất hữu Kỹ yếu hội thảo ”Biện pháp nâng cao suất lúa Hè Thu Đồng Sông Cửu Long” ngày 10/01/2003 Khoa Nông Nghiệp-Trƣờng Đại Học Cần Thơ, trang 26-35 Nguyễn Thành Hối, 2010 Đề cƣơng giảng Cây lúa Trƣờng Đại học Cần Thơ Nguyễn Trƣờng Giang, 2010 Ảnh hƣởng mật độ gieo sạ đến suất lúa MTL645 vụ Hè Thu năm 2010 huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Luận văn tốt nghiệp đại học – Trƣờng Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Luật, 2001 Cây lúa Việt Nam kỷ 20 Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Văn Hoan, 1995 Kỹ thuật thâm canh lúa hộ nông dân NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Hoan, 2003 Cẩm nang lúa Thâm canh lúa cao sản Tập Nhà xuất nông thôn Nguyễn Xuân Trƣờng, 2004 Ảnh hƣởng ba mức độ vùi rơm rạ vào đất đến sinh trƣởng suất lúa hè thu 2003 đất phèn nặng xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Giang Luận văn tốt nghiếp đại học, Khoa Nông Nghiệp & SHƢD ,Đại Học Cần Thơ Trang 15-35 Phạm Sĩ Tân, 2008 Bón phân cho lúa ngắn ngày vùng phù sa đồng sông Cửu Long Viện Lúa Đồng Sông Cửu Long Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2008 Phạm Văn Chƣơng, 2002 Nghiên cứu sinh lý thực vật phục vụ thâm canh tăng suất lúa Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 2/2002, trang 114-122 SETTER T.L, M.J KROFF, K.G CASSMAN and G.S KHUSH, 1994 Yield potential of rice: past, present and future perspectives IRRI Los Banos, Philippines 1994 P 21 37 Shuichi Yoshida, 1981 Cơ sở khoa học lúa IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines (Bản dịch Trần Minh Thành – Trƣờng Đại Học Cần Thơ) Tăng Thị Hạnh, 2003 Ảnh hƣởng mật độ đến sinh trƣởng, phát triển suất giống VL20 đất đồng sông Hồng đất bạc màu Sóc Sơn, Hà Nội, vụ xuân 2003 Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, trƣờng Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Trần Đức Viên, 2007 Sản xuất lúa lai Đồng Bằng Sông Hồng: Triển vọng nông dân Hội thảo quốc tế lúa lai hệ sinh thái nông nghiệp Trƣờng ĐHNN Hà Nội, ngày 22 – 24 tháng 11 năm 2007 Nhà xuất Nông Nghiệp, trang 12 Trần Quốc Hƣng, 2010 So sánh suất phẩm chất 15 giống/dòng lúa thơm triển vọng vụ Đông xuân 2009-2010 xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang Luận văn tốt nghiệp-Trƣờng Đại học Cần Thơ Trần Thị Ngọc Huân, Trịnh Quang Khƣơng, Phạm Sỹ Tân Hiraoka, 1999 Phân tích tƣơng quan hệ số Path suất thành phần suất lúa sạ thẳng dƣới ảnh hƣởng mật độ sạ Tạp chí Omonrice số 7/1999, tr 85-90 Võ Thị Lang, Ngô Thị Thanh Trúc, Huỳnh Thị Đan Xuân Mai Văn Năm, 2008 Nghiên cứu so sánh mơ hình sản xuất lúa theo “3 giảm tăng” mơ hình truyền thống ĐBSCL Nhà xuất Giáo Dục, trang 184-215 Vũ Văn Hiển Nguyễn Văn Hoan, 1999 Trồng trọt-Kỹ thuật trồng lúa-Tập Nhà xuất Giáo dục 38 PHỤ CHƢƠNG Bảng 3.5 Ảnh hƣởng mật độ sạ đến chiều cao (cm) giống lúa OM4218 thí nghiệm xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang vụ Hè Thu 2012 Đơn vị (cm) Ngày sau sạ Nghiệm thức 20 40 60 80 NT1 12,83 b 46,72 b 77,91 b 89,32 NT2 12,29 b 45,81 b 79,10 b 89,50 NT3 16,21 a 52,07 a 82,44 a 89,92 F ** * * ns CV (%) 4,97 2,41 1,31 1,15 Ghi chú:Trong cột, số có chữ theo sau khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê qua phép thử LSD, ns: khơng khác biệt thống kê, *: khác biệt có ý nghĩa mức 5%, **: khác biệt có ý nghĩa mức 1% Bảng 3.6 Ảnh hƣởng mật độ sạ đến số chồi giống lúa OM4218 thí nghiệm xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang vụ Hè Thu 2012 Đơn vị (cm) Ngày sau sạ Nghiệm thức 20 40 60 80 NT1 420,99 c 870,33 b 662,47 b 459,55 Dài (cm) 18,83 NT2 524,00 b 911,00 b 787,21 b 471,25 17,91 NT3 736,89 a 942,56 a 863,77 a 468,89 18,37 F ** * * ns ns CV (%) 1,18 11,01 4,18 15,31 13,32 Ghi chú:Trong cột, số có chữ theo sau khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê qua phép thử LSD, ns: không khác biệt thống kê, *: khác biệt có ý nghĩa mức 5%, **: khác biệt có ý nghĩa mức 1% 39 Bảng Phân tích ANOVA chiều cao lúc 20 ngày tuổi giống lúa OM4218 thí nghiệm xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang vụ Hè Thu 2012 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị F Xác suất Lặp lại 0.532 0.266 0.581 ns 0.601 Nghiệm thức 20.214 10.107 22.054 ** 0.007 Sai số 1.833 0.458 CV (%) 4,97 Bảng Phân tích ANOVA chiều cao lúc 40 ngày tuổi giống lúa OM4218 thí nghiệm xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang vụ Hè Thu 2012 Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 0.376 Nghiệm thức Sai số CV (%) Giá trị F Xác suất 0.188 0.135 ns 0.878 47.979 23.990 17.228 * 0.011 5.570 1.392 2,41 Bảng Phân tích ANOVA chiều cao lúc 60 ngày tuổi giống lúa OM4218 thí nghiệm xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang vụ Hè Thu 2012 Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 3.024 Nghiệm thức Sai số CV (%) Giá trị F Xác suất 1.512 1.366 ns 0.353 33.054 16.527 14.929 * 0.014 4.428 1.107 1,31 40 Bảng Phân tích ANOVA chiều cao lúc 80 ngày tuổi giống lúa OM4218 thí nghiệm xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang vụ Hè Thu 2012 Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 0.381 Nghiệm thức Sai số CV (%) Giá trị F Xác suất 0.191 0.181 ns 0.843 1.129 0.564 0.536 ns 0.632 3.159 1.053 1,15 Bảng Phân tích ANOVA số chồi lúc 20 ngày tuổi giống lúa OM4218 thí nghiệm xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang vụ Hè Thu 2012 Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 484.049 Nghiệm thức Sai số CV (%) Giá trị F Xác suất 242.025 5.493 ns 0.071 155811.886 77905.943 1.768 ** 0.000 176.247 44.062 1,18 Bảng Phân tích ANOVA số chồi lúc 40 ngày tuổi giống lúa OM4218 thí nghiệm xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang vụ Hè Thu 2012 Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 19092.924 Nghiệm thức Sai số CV (%) Giá trị F Xác suất 9546.462 0.944 ns 0.462 8706.791 4353.395 0.430 * 0.013 40468.942 10117.235 11,01 41 Bảng Phân tích ANOVA số chồi lúc 60 ngày tuổi giống lúa OM4218 thí nghiệm xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang vụ Hè Thu 2012 Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 3663.752 Nghiệm thức Sai số CV (%) Giá trị F Xác suất 1831.876 1.816 ns 0.304 52802.053 26401.027 26.177 * 0.013 3025.677 1008.559 4,18 Bảng Phân tích ANOVA số chồi lúc thu hoạch giống lúa OM4218 thí nghiệm xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang vụ Hè Thu 2012 Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 9850.889 Nghiệm thức Sai số CV (%) Giá trị F Xác suất 4925.444 0.875 ns 0.484 12941.556 6470.778 1.150 ns 0.403 22510.444 5627.611 15,31 Bảng Phân tích ANOVA số bơng/m2 giống lúa OM4218 thí nghiệm xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang vụ Hè Thu 2012 Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 9850.889 Nghiệm thức Sai số CV (%) Giá trị F Xác suất 4925.444 0.875 ns 0.484 12941.556 6470.778 1.150 * 0.014 22510.444 5627.611 15,31 42 Bảng 10 Phân tích ANOVA số hạt chắc/bơng giống lúa OM4218 thí nghiệm xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang vụ Hè Thu 2012 Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 2.904 Nghiệm thức Sai số CV (%) Giá trị F Xác suất 1.452 1.723 ns 0.289 28.089 14.044 16.665 * 0.011 3.371 0.843 1,02 Bảng 11 Phân tích ANOVA tỷ lệ hạt giống lúa OM4218 thí nghiệm xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang vụ Hè Thu 2012 Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 1187.438 Nghiệm thức Sai số CV (%) Giá trị F Xác suất 593.719 0.989 ns 0.448 2186.250 1093.125 1.822 ns 0.274 2400.201 600.050 3,21 Bảng 12 Phân tích ANOVA trọng lƣợng 1000 hạt giống lúa OM4218 thí nghiệm xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang vụ Hè Thu 2012 Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 0.012 Nghiệm thức Sai số CV (%) Giá trị F Xác suất 0.006 0.007 ns 0.993 1.130 0.565 0.677 ns 0.558 3.337 0.834 4,08 43 Bảng 13 Phân tích ANOVA suất lý thuyết giống lúa OM4218 thí nghiệm xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang vụ Hè Thu 2012 Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 0.043 Nghiệm thức Sai số CV (%) Giá trị F Xác suất 0.022 0.134 ns 0.878 0.533 0.266 1.650 ns 0.300 0.646 0.161 1,30 Bảng 14 Phân tích ANOVA suất thực tế giống lúa OM4218 thí nghiệm xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang vụ Hè Thu 2012 Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phƣơng bình phƣơng Lặp lại 2.157 Nghiệm thức Sai số CV (%) Giá trị F Xác suất 1.078 0.941 ns 0.462 2.212 1.106 0.966 ns 0.455 4.582 1.146 5,47 44