Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần tổng công ty may đồng nai
TẬP ĐỒN DỆT MAY VIỆT NAM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMCTCP TỔNG CƠNG TY MAY ĐỒNG NAI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc________________ ______________________________________Số: . /MĐN-HĐQT Đồng Nai, ngày tháng 3 năm 2012BÁO CÁO TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH - NHIỆM KỲ II (2007 – 2011)VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ - NHIỆM KỲ III (2012 – 2016)I. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH – NHIỆM KỲ II (2007 – 2011):1- Đánh gía tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:Giai đoạn 2007 – 2011, Hoạt động SXKD của Tổng Cơng ty có những thuận lợi và khó khăn như sau:* Thuận lợi:- Được sự quan tâm giúp đỡ, chỉ đạo của các cấp ngành Cơng Thương, Tập đồn Dệt May, Hiệp hội Dệt May và các tổ chức Đảng, đồn thể Trung ương và địa phương tỉnh Đồng Nai đã tạo điều kiện thuận lợi cho Tổng Cơng ty xây dựng và phát triển vững mạnh.- Sau cổ phần hóa cơng tác quản lý, điều hành hoạt động của Tổng Cơng ty đã chủ động hơn; vai trò của Hội đồng quản trị và Ban điều hành Tổng Cơng ty đã được phát huy hiệu quả, nhanh chóng và năng động trong việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh; tập thể CB.CNV Tổng Cơng ty đã đồn kết, nỗ lực hết mình trong lao động sản xuất.- Từ khi Việt nam gia nhập tổ chức Thương Mại Thế giới, Tình hình khách hàng và thị trường xuất khẩu hàng hóa của Tổng Cơng ty mở rộng hơn và đặc biệt tăng trưởng mạnh xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản.- Với trên 35 năm sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực may mặc, thuơng hiệu DONAGAMEX của Tổng Cơng ty ngày càng được nguời tiêu dùng trong nuớc và khách hàng nuớc ngồi tín nhiệm.* Bên cạnh những thuận lợi, Tổng Cơng ty cũng gặp phải những khó khăn, thách thức sau:- Tình hình chính trị thế giới và khu vực diễn biến phức tạp, khó lường gây bất ổn cho hoạt động kinh doanh thương mại tồn cầu; đặc biệt tình hình khủng hoảng tài chính liên tiếp trong những năm gần đây, nhất là khủng hoảng nợ cơng dẫn đến sức tiêu thụ hàng hóa giảm mạnh nên ảnh hưởng trực tiếp đến ngành dệt may.- Cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn kể cả trong nước và ngồi nước khi Việt Nam từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới, nhất là đối với ngành kinh doanh may mặc thời trang mới phát triển của Việt Nam, nên giá gia cơng năm sau ln giảm hơn năm trước, nhưng giá nhân cơng lại liên tục tăng.- Tình hình chi phí đầu vào và lạm phát liên tục tăng trong những năm qua như: Điện, nước, xăng dầu, vận chuyển, bao bì, chỉ; chi phí nhân cơng, chi phí BHXH, BHYT, trợ cấp thơi việc, chi phí cải thiện mơi trường làm việc . - Lao động ngày càng biến động, thiếu nguồn cung ứng tại chỗ và cạnh tranh sức lao động ngày càng cao, nhất là trong ngành Dệt May với trên 80% lao động nữ.- Tình hình thiếu nguồn cung ứng ngun phụ liệu trong nước dẫn đến kém cạnh tranh và đặc biệt là thiếu vốn trong hoạt động kinh doanh FOB, cũng như để đầu tư phát triển; các Ngân hàng đều quản lý chặt chẽ hơn hoạt động tín dụng và nguồn vốn của Cơng ty cổ phần trong khi cơ chế phát hành chứng khốn còn chưa được phát huy mạnh.Mặc dù vậy, Tổng Cơng ty đã phát huy những mặt mạnh để tổ chức sản xuất, kinh doanh tốt, kết quả thể hiện qua các chỉ tiêu chủ yếu như sau:/var/www/html/tailieu/data/upload/13/nu/ay/ayt1359003408.doc1/5Dự thảo 3, ngày 26/3/2012 TT Chỉ tiêu Đvt Năm2007Năm 2008Năm 2009Năm 2010Năm 2011Thực hiện5N (’07-’11) GĐ2Thực hiện 5N (’02-’06) GĐ1So sánh (%) với:Thực hiện (GĐ2/GĐ1)KH 5 năm (NQ.ĐHCĐ)123456789101112131415161718192021Giá trị SXCNDoanh thu (“DT”)Doanh thu CMKN.XK trực tiếpKN.NK trực tiếpSản phẩm sản xuấtTrích khấu haoLợi nhuận (trước thuế)Nộp N.Sách (số đã nộp)Cổ tức (giá trị đã chi)Tỷ lệ chi cổ tức/ nămĐầu tư mớiTổng giá trị tài sảnVốn chủ sở hữuVốn điều lệTỷ suất LN/ vốn CSHTổng quỹ lươngSố Lao động BQThu nhập Bq/người/thángTr/nộp BHXHTrích Quỹ KT-PLTỷ đồngTỷ đồngTriệu US$Triệu US$Triệu US$Triệu SPTỷ đồngTỷ đồngTỷ đồngTỷ đồng%Tỷ đồngTỷ đồngTỷ đồngTỷ đồng%Tỷ đồngNgườiTriệu ĐTỷ đồngTr.đồng284,609339.1676,30032,60921,0795,20012,0006,3660,6382,4371535,862165,65436,66220,8001766,3232.8102.1306,702933405,285487,1587,22031,05419,2504,76511,0009,3660,4674,1602011,239194,51938,16120,8002573,4312.4362,5128,8912,139326,697394,7196,59828,49515,9053,97011,02822,3470,4549,1953010.985205.82452.58830.6504274.0282.3472,74810,8844,000509,000619,0907,79836,79824,8014,86712,00029,9103,86411,9533038,000266,82761,02339,8454990,2902.3513,25313,6235,035701,459894,9149,13843,69728,9465,86913,88055,1008,73615,9004036,700370,40386,18539,84564140,6002.6534,24018,4169,2542.191,0502.735,04837,054172,653109,98124,67159,908123,08914,15943,64529,0132,7861.203,227274,61939,84545444,6722.5192,94258,51620,470886,0151.054,37317,752132,38395,71116,09632,95319,7932,2268,58013,246,194458,84389,78613,00022226,8942.5031,51121,6263,27124725920913011515318262263650922028726230630720419610119527062611495/10495777343970021822071//80/12184144145204* Số liệu trên chỉ tính kết quả SXKD của Tổng Công ty, chưa hợp nhất số liệu của các Công ty thành viên hạch toán độc lập.2- Phân tích những kết quả chủ yếu:- Về doanh thu sản xuất kinh doanh và giá trị SXCN:Với mức tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 32% trong 5 năm qua và 5 năm giai đoạn II (2007 – 2011) so với 5 năm giai đoạn I (2002 – 2006) tăng gần gấp 3 lần (doanh thu 259% và giá trị SXCN 247%) đã khẳng định Tổng Công ty phát triển khá cao so với mức bình quân toàn ngành dệt may (18%). Có được kết quả này là do Tổng Công ty đã nỗ lực nhiều mặt: Tập trung sản xuất kinh doanh FOB đạt trên 90% tổng giá trị sản xuất kinh doanh; đầu tư phát triển mạnh mẽ cả mở rộng sản xuất và đầu tư chiều sâu (đầu tư tăng 187% so cùng kỳ); năng suất lao động tăng cao, thể hiện rõ qua chỉ tiêu doanh thu CM tăng 109% so với giai đoạn 5 năm trước.- Kim ngạch xuất nhập khẩu: Kim ngạch xuất khẩu trong những năm qua luôn ở mức cao, trong 5 năm đã đạt trên 172 triệu USD giá trị kim ngạch xuất khẩu, trong khi nhập khẩu là 109 triệu USD, tạo nguồn thu ngoại tệ cho Tổng Công ty. Đặc biệt, trong 5 năm qua Tổng Cổng ty tập trung mạnh vào kinh doanh xuất khẩu hàng FOB, đảm bảo kim ngạch xuất khẩu rất lớn so với kim ngạch nhập khẩu (158% so với 138% ở giai đoạn 1), điều đó cũng thể hiện rõ tỷ lệ nội địa hóa nguồn nguyên phụ liệu để sản xuất hàng xuất khẩu của Tổng Công ty, góp phần phát triển công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam đối với ngành dệt may.- Sản lượng, mặt hàng:Sản lượng hàng của Tổng Công ty năm sau luôn cao hơn năm trước (tăng 53% so với giai đoạn 1) và đã phát triển thêm nhiều mặt hàng mới cũng như thị trường mới. Những năm trước đây Tổng Công ty chủ yếu sản xuất Áo jacket xuất khẩu đi Nhật Bản, mặt hàng có chất lượng rất cao theo tiêu chuẩn Nhật Bản từ đó tạo được uy tín với khách hàng; đến nay, Tổng Công ty đã phát triển và từng bước lấy lại vị thế sản xuất áo Sơ-mi và Quần Âu, Quần Jean… để xuất khẩu đi Hoa Kỳ từ đó đã tăng sản lượng đáng kể. Ngoài ra, Tổng Công ty tập trung phát triển sản phẩm đặc thù là Bộ đồng phục – Bảo hộ lao động và sản /var/www/html/tailieu/data/upload/13/nu/ay/ayt1359003408.doc2/5 phẩm phòng sạch đặc biệt dành cho thị trường Nhật Bản với kiểu dáng, chất lượng cao, có khả năng chống tĩnh điện, chống nhiễm khuẩn . . Việc gia tăng sản lượng và phát triển sản phẩm đã thể hiện sự năng động trong việc cơ cấu mặt hàng sản xuất và đa dạng hóa sản phẩm để bắt kịp thị trường nhằm phát triển bền vững.- Lợi nhuận, khấu hao cơ bản, thu nhập người lao động, nộp ngân sách nhà nước:Những chỉ tiêu này thể hiện rõ hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty trong những năm qua và với các tỷ lệ tăng mạnh, mang tính chất đột phá, đưa Tổng Công ty vào nhóm doanh nghiệp có hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất trong Tập đoàn Dệt May Việt Nam. Lợi nhuận trong 5 năm qua của Tổng Công ty tăng hơn 6 lần (622%) so với giai đoạn 1 và cũng vượt kế hoạch 5 năm là 339%. Nguồn lợi nhuận được phân phối hợp lý, chi cổ tức bình quân 29%/ năm và còn tích lũy để tăng vốn điều lệ từ mức 13 tỷ đồng lên 39,845 tỷ đồng (307%); ngoài ra Tổng Công ty cũng dự kiến tăng vốn điều lệ lên 60 tỷ đồng trong năm 2012 (sau khi thông qua Đại hội cổ đông), bằng nguồn lợi nhuận tích lũy đến năm 2011, nhằm tăng năng lực cạnh tranh về tài chính. Về chỉ tiêu nộp ngân sách Nhà nước của Tổng Công ty trong những năm qua đạt trên 14 tỷ đồng (636% so với giai đoạn 1) thể hiện sự đóng góp đáng kể của một doanh nghiệp dệt may trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Đặc biệt, trong những năm qua tình hình thu nhập của người lao động trong Tổng Công ty luôn được nâng cao rõ rệt – đạt gần gấp đôi so với giai đoạn 1 (bằng 195%), theo kịp tốc độ lạm phát và so với mức thu nhập của các ngành nghề khác góp phần giữ vững, ổn định lao động và giải quyết hàng ngàn công ăn việc làm cho xã hội.- Kinh doanh nội địa và quảng bá thương hiệu:Doanh thu kinh doanh nội địa của Tổng Công ty còn chiếm thị phần nhỏ nhưng cũng đã được quan tâm nhiều, nhất là từ khi hưởng ứng chủ trương của Đảng và Nhà nước “Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt”, nhằm từng bước chiếm lĩnh thị trường nội địa và tạo uy tín thương hiệu cũng như làm cơ sở để xúc tiến xuất khẩu. Trong 5 năm qua đã chú trọng đầu tư nhiều về nhân sự, tăng cường quảng bá thương hiệu và phát triển các đơn hàng kinh doanh nội địa. Hình ảnh Tổng Công ty đã dần dần được cả nước biết đến thông qua nhiều đợt quảng bá và đạt được nhiều giải thưởng về sản phẩm và thương hiệu, như: 2 năm liền đạt giải Sao vàng đất Việt (2009, 2011), 5 năm liên tục đạt danh hiệu Doanh nghiệp uy tín ngành Dệt May (2007 – 2011), 3 năm nằm trong Top 500 doanh nghiệp (khối tư nhân) lớn nhất Việt Nam (2007 – 2009) và nhiều giải thưởng khác…- Hoạt động đầu tư phát triển của Tổng Công ty: Trong 5 năm qua, Tổng Công ty đã phát triển và mở rộng sản xuất thêm 7 Công ty thành viên, gồm: Công ty CP Đông Bình – Bắc Ninh (hạch toán độc lập, có vốn điều lệ 12 tỷ đồng, với 8 chuyền may cho giai đoạn 1), Công ty May Định Quán (hạch toán phụ thuộc, có vốn đầu tư 30 tỷ đồng, với 22 chuyền may) Công ty CP Đồng Minh Phú (hạch toán độc lập, có vốn điều lệ 1,5 tỷ đồng, với 4 máy thêu vi tính, 1 máy cắt laser và 2 máy chần gòn…), Công ty CP Đồng Thắng (hạch toán độc lập, có vốn điều lệ 1,9 tỷ đồng, với dây chuyền cán màng nhựa và định hình các sản phẩm nhựa bao bì), Công ty Đồng Xuân Lộc (hạch toán phụ thuộc, có vốn đầu tư 35 tỷ đồng, với 17 chuyền may cho giai đoạn 1), Công ty CP Đồng Việt Phú (hạch toán độc lập, có vốn điều lệ 20 tỷ đồng, với 2 hệ thống sản xuất vải không dệt cho giai đoạn 1, công suất 200.000 tấn/ tháng) và Công ty Đồng Xuân Khánh (hạch toán phụ thuộc, có vốn đầu tư 20 tỷ đồng, với 12 chuyền may cho giai đoạn 1, hoạt động từ 01/3/2012). Đồng thời, đầu tư chiều sâu cải tạo và nâng cấp 1 Khu sản xuất (Khu B với 3 Xí nghiệp - May 5, May 6, May 7) – đây là một khu công nghệ cao được Tổng Công ty đầu tư 100% máy móc thiết bị mới, tiên tiến của Nhật Bản và Đức. Bên cạnh các hoạt động đầu tư lớn, Tổng Công ty luôn chú trọng và tập trung đầu tư đổi mới máy móc thiết bị hàng năm đạt khoảng 4 – 5 tỷ đồng để dần dần thay thế thiết bị cũ, lạc hậu bằng những loại máy chuyên dùng, tự động như: Máy mặt bằng 1 kim cắt chỉ tự động, /var/www/html/tailieu/data/upload/13/nu/ay/ayt1359003408.doc3/5 máy thùa khuy điện tử, máy may lập trình, máy mổ túi tự động, máy ép seampatex và hệ thống ủi form . đưa năng suất ngày càng cao trong khi nguồn lao động luôn biến động giảm và lao động mới đào tạo nhiều.II. KẾ HOẠCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN - NHIỆM KỲ III (2012 – 2016):1. Chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu 5 năm tới – Nhiệm kỳ III (2012 – 2016):Stt Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012Năm 2013Năm 2014Năm 2015Năm 2016Tổng 5 năm N/kỳ III% So sánh 5 năm trước - N/kỳ II1. GT.SX.CN Tỷ đồng 940 1.295 1.494 1.743 2.075 7.547 3342. Doanh thu Tỷ đồng 1.200 1.500 1.800 2.100 2.500 9.100 3323. Sản lượng nhập kho Triệu chiếc 6,0 6,5 6,5 6,8 7,0 32,8 1324. Đầu tư mới Tỷ đồng 40 60 60 60 60 280 2125. Khấu hao cơ bản Tỷ đồng 16 18 18 20 25 97 1616. Lợi nhuận (trước thuế) Tỷ đồng 55 60 66 72 80 333 2707. Nộp ngân sách NN Tỷ đồng 11 16 18 20 23 88 6288. Cổ tức Tỷ đồng 18 18 20 20 24 100 2299. Tỷ lệ chi cổ tức/ năm % 30 30 25 25 24 26,8 9210. Vốn điều lệ Tỷ đồng 59,767 59,767 80 80 100 100 25011. Tổng quỹ lương Tỷ đồng 167 196 231 273 312 1.179 26512. Số lao động B/Q Người 3.000 3.200 3.500 3.800 4.000 3.500 14013. Thu nhập B/Q 1 người 1000 đ/ thg 4.650 5.115 5.500 6.000 6.500 5.553 18814. Trích lập quỹ KT-PL Tỷ đồng 9 9 9,5 10 11 48,5 2372. Giải pháp quản trị của Tổng Công ty sẽ tập trung định hướng như sau:- HĐQT chỉ đạo cơ quan Tổng Giám đốc phải điều hành chặt chẽ, có phương án điều hành cụ thể và quyết liệt chỉ đạo thực hiện ngay từ đầu nhiệm kỳ.- Tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất và đầu tư chiều sâu, triển khai một số dự án đầu tư vào mở rộng sản xuất ra các vùng xa trung tâm như ở: Cụm công nghiệp Gia Kiệm và tại khu đất 6,5 Ha sẽ nhận chuyển nhượng tại Thị xã Đồng Soài, tỉnh Bình Phước Trước mắt trong năm 2012 cần hoàn thiện đầu tư nhà xưởng của Công ty Đồng Xuân Khánh trong Quý II/2012 với quy mô 1000 đến 1200 lao động.- Tăng vốn điều lệ để nâng cao năng lực cạnh tranh và yêu cầu vốn đáp ứng kinh doanh.- Rà soát lại quy chế quản trị nội bộ và mở rộng quyền chủ động cho Ban điều hành thông qua các mức giới hạn quyết định tài chính trong đầu tư.- Củng cố và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty thành viên chuyên sản xuất các ngành công nghiệp phụ trợ đã đầu tư.- Tiến hành cổ phần hóa hoặc thành lập các công ty TNHH 1 thành viên hạch toán độc lập từ các Khu A, B và Công ty May Định Quán, Đồng Xuân Lộc, Đồng Xuân Khánh … để nâng cao tính chủ động cho thành viên và đảm bảo theo mô hình hoạt động của Tổng Công ty.- Tiếp tục hướng kinh doanh đa ngành, nghề nhưng đảm bảo bảo toàn vốn và tập trung phát triển vào các ngành công nghiệp phụ trợ.3. Ngoài các giải pháp quản trị trên, Tổng Công ty cũng tập trung vào các biện pháp điều hành sản xuất, kinh doanh như sau:- Tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa và xác định đơn hàng với khách hàng chủ yếu sản xuất – kinh doanh theo phương thức FOB. Trong đó, tập trung xử lý để tăng sản lượng hàng xuất dư.- Giao kế hoạch doanh thu CM cụ thể cho các đơn vị sản xuất vào đầu mỗi năm.- Thực hiện các biện pháp và cải tiến hoạt động quản lý sản xuất và quản lý kế hoạch đơn hàng, nhất là khâu chuẩn bị sản xuất để đáp ứng NPL và mẫu mã cho triển khai sản xuất, góp phần tăng mạnh về năng suất, quản lý tốt về chất lượng, tiến độ giao hàng./var/www/html/tailieu/data/upload/13/nu/ay/ayt1359003408.doc4/5 - Hợp tác với khách hàng để tăng cường đầu tư chiều sâu theo hướng chuyên môn hóa sản phẩm cho từng Khu, từng Công ty thành viên; tuyển dụng bổ sung lao động, nhất là ở khu vực Công ty Đồng Xuân Khánh, Công ty Đồng Xuân Lộc và Công ty May Định Quán để đảm bảo quy mô, công suất thiết kế nhà máy. - Tập trung các biện pháp để đẩy mạnh kinh doanh nội địa và xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh công ty. Đầu tư hơn nữa cho Cửa hàng ở Khu B-Biên Hòa, Định Quán, phát triển thêm cửa hàng trên khu đất Công ty Đồng Xuân Khánh và Tp. Hồ Chí Minh, Hà Nội.- Tiếp tục tập trung vào công tác tuyển dụng, đào tạo bổ sung nguồn nhân lực và nâng cao tay nghề, nghiệp vụ cho CB.CNV theo chương trình hỗ trợ của khuyến công hoặc chương trình hỗ trợ đào tạo nghề ở nông thôn cho các vùng mới mở nhà xưởng.- Thực hiện tốt về chế độ chính sách cho người lao động. Triệt để thực hiện công bố đơn giá công đoạn trước khi sản xuất để CNV kiểm soát rõ thu nhập của mình hàng ngày, coi đó là động lực thi đua lao động sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và thu nhập hàng tháng.Trên đây là Dự thảo Báo cáo tổng kết hoạt động SXKD của Tổng Công ty trong nhiệm kỳ II (2007-2011) và chỉ tiêu chủ yếu trong hoạt động SXKD – nhiệm kỳ III (2012 – 2016).T/M. HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊCHỦ TỊCH/var/www/html/tailieu/data/upload/13/nu/ay/ayt1359003408.doc5/5 . 2016)I. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH – NHIỆM KỲ II (2007 – 2011):1- Đánh gía tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Giai đoạn 2007 – 2011, Hoạt động. khác…- Hoạt động đầu tư phát triển của Tổng Công ty: Trong 5 năm qua, Tổng Công ty đã phát triển và mở rộng sản xuất thêm 7 Công ty thành viên, gồm: Công ty