Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện Ba Phi

87 3 0
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện Ba Phi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN BA PHI NGUYỄN KIM TUYỀN Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN BA PHI Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ MỸ NHUNG Sinh viên thực hiện: NGUYỄN KIM TUYỀN Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 LỜI CẢM TẠ  Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến mẹ em, người sinh thành, dạy dỗ, tạo điều kiện vật chất lẫn tinh thần suốt trình học tập em Em xin cảm ơn quý tập thể thầy cô môn Ngữ văn nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận Đặc biệt, em xin tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Nguyễn Thị Mỹ Nhung Cơ tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến người bạn hết lòng giúp đỡ, động viên em hồn thành khóa luận naỳ Một lần nửa em xin chân thành cẩm ơn! Nguyễn Kim Tuyền LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Kim Tuyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cúu CHƯƠNG 1: VÙNG ĐẤT CÀ MAU – MƠI TRƯỜNG HÌNH THÀNH VÀ LƯU TRUYỀN NGUỒN TRUYỆN BA PHI 1.1 Vùng đất Cà Mau quê hương bác Ba Phi 1.1.1 Tài nguyên sản vật 1.1.2 Người Việt cộng đồng dân cư khác Cà Mau 1.1.3 Văn hóa, xã hội 12 1.2 Sơ lược lịch sử hình thành lưu truyền nguồn truyện Ba Phi 14 1.2.1 Bối cảnh lịch sử, điều kiện sinh sống 14 1.2.2 Quá trình sáng tác lưu truyền nguồn truyện Ba Phi 19 1.2.2.1 Từ sinh hoạt gia đình 19 1.2.2.2 Từ sinh hoạt làng xóm 20 1.2.2.3 Từ cán bộ, đội 20 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TRUYỆN BA PHI 2.1 Niềm tự hào tài nguyên sản vật 23 2.2 Ca ngợi thong minh, sáng tạo người trình mở đất cà giữ đất 29 2.3 Ca ngợi gan góc , lĩnh người 40 2.4 So sánh nội dung truyện Ba Phi với số truyện Trạng khác 44 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN BA PHI 3.1 Kết cấu truyện 55 3.1.1 Kết cấu ba bước 55 3.1.2 Kết cấu “gói kính, mở nhanh” 58 3.1.3 Kết cấu mở rộng 61 3.2 Thủ pháp nghệ thuật phóng đại 62 3.3 Ngôn ngữ 65 3.4 So sánh nghệ thuật truyện Ba Phi với số truyện Trạng khác 73 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sữ vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: VÙNG ĐẤT CÀ MAU – MƠI TRƯỜNG HÌNH THÀNH VÀ LƯU TRUYỀN NGUỒN TRUYỆN BA PHI 1.1 Vùng đất Cà Mau quê hương bác Ba Phi 1.1.1 Tài nguyên sản vật 1.1.2 Người Việt cộng đồng dân cư khác Cà Mau 1.1.3 Văn hóa, xã hội 1.2 Sơ lược lịch sữ hình thành lưu truyền nguồn truyện Ba Phi 1.2.1 Bối cảnh lịch sữ, điều kiện sinh sống 1.2.2 Qúa trình sáng tác lưu truyền nguồn truyện Ba Phi 1.2.2.1 Từ sinh hoạt gia đình 1.2.2.2 Từ sinh hoạt làng xóm 1.2.2.3 Từ cán bộ, đội CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TRUYỆN BA PHI 2.1 Niềm tự hào tài nguyên sản vật 2.2 Ca ngợi thông minh, sáng tạo, người trình mở đất giữ đất 2.3 Ca ngợi gan góc, lĩnh người 2.4 So sánh nội dung truyện Ba Phi với số truyện Trạng CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN BA PHI 3.1 Kết cấu truyện 3.1.1 Kết cấu ba bước 3.1.2 Kết cấu “gói kín, mở nhanh” 3.1.3 Kết cấu mở rộng 3.2 Thủ pháp nghệ thuật phóng đại 3.3 Phương ngữ 3.4 So sánh nghệ thuật truyện Ba Phi với số truyện Trạng KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặc điểm truyện Ba Phi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học dân gian Nam Bộ nói chung, truyện Trạng Nam Bộ nói riêng chưa ý nhiều để khai thác nghiên cứu Nhưng từ việc nhận giá trị thực hữu ích truyện cười dân gian nói chung, truyện Trạng nói riêng, việc sưu tầm nghiên cứu vốn tri thức phong phú mà thể loại văn học dân gian mang lại hướng giới nghiên cứu văn học dân gian Nam Bộ đặc biệt quan tâm ý khai thác Trong kho tàng truyện cười dân gian người Việt bao gồm hai phận: “truyện cười không kết chuỗi (hay truyện cười riêng lẻ) truyện cười kết chuỗi tiểu loại gồm nhiều hệ thống truyện xoay quanh nhân vật Đó Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, Xiển Bột, Ơng Ĩ, Ba Giai-Tú Xuất, Ba Phi ” [14, 93] Bộ phận phổ biến nhân dân nhân dân u thích, chưa nghiên cứu cách đồng Đặt truyện Ba Phi vào hệ thống truyện cười gồm nhiều mẩu chuyện xoay quanh nhân vật giống Trạng Vĩnh Hồng, Văn Lang, Xiển Bột, Ba Phi, Ơng Ĩ Đây mẩu truyện phổ biến nhân dân nhân dân yêu thích tìm hiểu ta thấy rằng: Trạng Quỳnh Trạng Lợn tập trung nghiên cứu nhiều truyện Ba Phi số truyện Trạng hệ thống Ơng Ĩ… ý nghiên cứu cách quy mô, khoa học Do vậy, nghiên cứu kỷ truyện Ba Phi từ góc độ văn hóa dân gian Nam Bộ, đặc điểm nội dung đặc điểm nghệ thuật góp phần định dạng truyện Trạng Nam Bộ nói chung truyện Ba Phi nói riêng có góc nhìn khoa học, quy mơ Cơng tác sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian Nam Bộ nói chung truyện Cười Cà Mau nói riêng gần có bước tiến triển thiên sưu tầm truyện nghiên cứu viết riêng lẻ Đã đến lúc cần nghiên cứu tập trung, chuyên biệt vấn đề này, để lưu truyền giữ gìn giá trị đích thực nguồn truyện cịn góp phần khẳng định nét đặc thù văn hóa miền đất tận đất nước GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Nhung SVTH: Nguyễn Kim Tuyền Đặc điểm truyện Ba Phi Là người quê hương Cà Mau sinh viên trường, việc sưu tầm nghiên cứu kiểu truyện Ba Phi khơng có ý nghĩa hoàn thành luận văn tốt nghiệp mà tạo cho mở rộng kiến thức Lịch sử vấn đề Vào kỷ XX , Nam Bộ xuất tượng văn học dân gian độc đáo truyện Ba Phi Truyện Ba Phi chủ yếu nói lên tinh thần lạc quan người khai phá làm chủ thiên thiên Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tượng có kết luận mang tính thống cao mặt xác định loại hình, nội dung phương thức nghệ thuật Nhiều ý kiến cho “Ba Phi nhân vật có tài nói Trạng” Với thủ pháp cường điệu, phóng đại, nội dung chủ yếu truyện Ba Phi niềm tự hào giàu có Nam Bộ với sản vật độc đáo từ sông nước, ruộng , rừng Truyện Ba Phi nhiều người nghiên cứu xếp vào hệ thống truyện cười Việt Nam, với yếu tố nòng cốt nói quá, nói ngoa, nói gạt, mẹo lừa để mua vui, gây cười Sưu tầm muộn so với hệ thống truyện Trạng thể loại khác Năm 1976, Hà Châu giới thiệu hệ thống truyện báo Nhân dân (số ngày 30 tháng năm1976) Năm 1978 tác giả Nguyễn Việt Tùng bắt đầu giới thiệu mẩu truyện Ba Phi liên tục 42 số báo Báo văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Năm 1979, Văn nghệ Minh Hải xuất tập truyện mà Nguyễn Việt Tựng cơng bố báo chí với tựa đề Chuyện vui Ba Phi gồm 34 truyện Năm 1990, tác giả Trần Tấn Vĩnh, Nguyễn Tấn Phát, Bùi Mạnh Nhị giới thiệu mẩu truyện Ba Phi với số hệ thống truyện Trạng Nam Bộ khác Cùng năm này, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh công bố tập truyện Những câu truyện lý thú bác Ba Phi Phan Anh Tuấn biên soạn Năm 1994, tác giả Hồng Điệp tuyển chọn giới thiệu tập truyện Bác Ba Phi Các tác giả Thạch Phương, Nguyễn Chí Bền, Mai Hương cơng bố sách Kho tàng truyện Trạng dân gian Việt Nam (6 tập) có giới thiệu nguồn truyện Ba Phi gồm 43 truyện Năm 1997, khoa ngữ văn trường ĐHSP Cần Thơ xuất Văn học dân gian Đồng sông Cửu Long giới thiệu truyện Ba Phi Đến năm 2000, nhà xuất Thanh Niên giới thiệu tập sach Bác Ba Phi với 39 truyện Hoàng Oanh tuyển chọn Năm 2001, tác giả Nguyễn Giao Cư công bố 32 truyện Ba Phi Giai thoại truyện Trạng nhà xuất Trẻ phát hành Tuy số GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Nhung SVTH: Nguyễn Kim Tuyền Đặc điểm truyện Ba Phi rộng rãi, lời ăn tiếng nói ngày mà cịn sử dụng nhiều ca dao, tục ngữ, truyện hay thơ, có dùng ngơn ngữ mang đậm chất Nam Bộ: “Bà bủ nằm ổ chuối khô Bà bủ không ngủ bà lo bời bời” (Bà bủ - Tố Hửu) “Một dòng máu đỏ lên trời Má ơi, nghe lời má kêu! Nước non mn q ngàn u Cịn in bóng má sớm chiều Hậu Giang.” (Bà Má Hậu Giang – Tố Hửu) Có thể nói ấn tượng dễ thấy truyện Ba Phi khả khai thác vận dụng cách linh hoạt lớp từ ngữ Nam Bộ Các từ ngữ từ địa phương, bật chất giản dị người nơng dân Trước hết từ yếu tố riêng điều kiện tự nhiên sinh hoạt văn hoá vật chất, tinh thần dân gian Nam Bộ Sự xuất từ hệ thống truyện Ba Phi nhiều Bác Ba người vùng đất Nam Bộ, nên truyện kể bác xuất nhiều từ địa danh Nam Bộ như: Cà Mau, Bạc Liêu, U Minh, Rạch Lùm, , Bãi Ghe, Kinh Ngang, Năm Căn, sơng Ơng Đốc, Đường Ranh, Lung Tràm Phong Lưu, Cạnh Đền, Khánh Bình Tây, Cơi Năm, Đá Bạc, Đồng Nai, sơng Ơng Bé, sơng Quảng Phú, vàm Cái Đôi, Cơi Năm, Bảy Sào, Châu Đốc, Long Xuyên Ngoài ra, bác Ba muốn câu chuyện thuyết phục hơn, nên bác đưa từ thời gian vào truyện như: Hồi xửa, hồi xưa, Hồi đó, năm nẳm, năm ấy, bữa hổm, giấc hừng đông, gà gáy hiệp ba, chừng hút tàn điếu thuốc, trời sáng thiệt mặt, gần xế bóng mặt trời, lỡ nước, năm Thìn bảo lụt, bây giờ, ba năm sau, đêm đêm, khoảng ba, bốn sáng … Từ xưng hô truyện đa phần từ địa phương, bình dân, gần gủi với sống hàng ngày, làm cho người đọc dể nhớ dể hiểu như: Tui, bả, má nhỏ, qua, chú, anh bạn già, già Hai Móm, già Ba Quế, thằng em,… Đây từ xưng hô quen thuộc, thân mật, gần gũi Có từ có duyên, từ “qua”, “bậu” GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Nhung 65 SVTH: Nguyễn Kim Tuyền Đặc điểm truyện Ba Phi Bên cạnh bác Ba Phi sử dụng từ ngữ thông dụng riêng sinh hoạt dân gian Nam Bộ: mê mèo, tán dóc, mắc điếm (bị gạt), túng tiền xài, mắc cỡ, mắc công, sanh lập nghiệp, “chàng y”, ba thứ đó, điệu này, chút đỉnh … Một đặc điểm bật khác từ, nhóm từ hoạt động tính chất hầu hết từ đặc tả Đó từ ghép, nhóm từ có từ trung tâm diễn đạt khái niệm kèm theo từ đặc tả Nhiều từ gốc Nam Bộ không lẫn vào đâu Ở bật chất địa phương, khác toàn dân, sử dụng, diễn đạt, phát âm: móc đất vị bậy, nói tầm bậy, nhong nhong, mần, mần heo, nghèo bắn bậy ba chim, bẻ vài trái mận ăn chơi, kiếm bậy vài cá, chân gác xiên lên chân kia, mần thịt ăn chơi, làm khơng đủ lắm, khơng có đồng xu cạo gió, thả ra, vi vu, rề rề theo, rề lại, rượt, bẻ, mài đít, ca bậy sáu câu vọng cổ, giả bộ, xài, hạ, nhắm chừng, nói bỏ bụng, đâm hứng chí, đưa tay ngoắt kiền, điểm mặt, xáp trận, tha tuốt, bay tuốt lên mây… Nói thiệt, mần thiệt, đâm thiệt, nhăn cười thiệt, hổng nhả, hổng khoái, phù mặc, biểu, giựt mạnh, dưỡng bịnh, trực nhớ, chùi nước mắt, tởn, bí rị, lót tót, dịm, dịm lom lom, dịm chừng, thọc đầu mõ vơ gốc lúa, bửa củi, ngoạn mục, coi mịi, khều móc, chụp giựt, xạo xự… Sự xuất từ nói cao Đây hầu hết từ ghép, gồm từ trung tâm hoạt động, kèm theo từ hình ảnh, âm thanh, nhiều từ có hình ảnh mạnh, âm mạnh mẽ như: rớt đụi, nhai rau ráu, táp bụp, giãy đùng đùng, giãy lủm bủm, thổi hự hự, táp lốp bốp, chạy rẹt, nhảy ùm xuống, sóng ùn ục, nuốt ực, cười ồ, cười hề, bay rần rần, kêu la rùm trời, búng lách tách, đuổi ào, bay đen trời, đen đất, bỏ bom mù trời, rào rào… Có từ mơ phỏng, nhạc tài tử thuộc sinh hoạt văn hoá độc đáo người dân U Minh Nam bộ: nói lối rao giọng nam xũn, vụ mựi vọng cổ, búng song loan cỏi trúc, ứng kéo đờn vu long Từ tính chất truyện từ đặc tả, làm cho ta thấy rỏ tính chất vật, việc, đồng thời cho ta thấy hình ảnh, chi tiết chuyện tranh sinh động mướt rượt, láng ngời, bóng lưỡng, sng bong, sụng úng, trọng bân, chúa bắt chước, chúa sợ khói lửa, tởn ơng tởn cha, ngập lút tăm, bự, bự bự, bự chảng, dóc nhứt, lẹ, mẩm, khẳm, chút đỉnh, lạnh muốn teo, rặt, gọn lủm, khô hết trọi, xảm xịt, sạch, (mất) trơn, (nộp mạng) bách, bền hết kể, xá kể, tràn xuống cỡ, đau cỡ, GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Nhung 66 SVTH: Nguyễn Kim Tuyền Đặc điểm truyện Ba Phi lớn cỡ, lớn trời, nước mắt, nước mũi chàm ngồm, đơ, nhỏ thó, êm re, sống nhăn, mập ú, mập sà đít, vẳng hoe, dài thượt, đầy nhóc, dễ ẹt, khoẻ re, chất ngấm, béo ngậy, đông nghẹt, dàn khì, nhọn luể, trơn lùi, lùn tịt, thiệt kì cục… Trong truyện Ba Phi ngồi từ tính chất ra, từ màu sắc đặc tả bác Ba sử dụng như: nước văng trắng dã, trắng phau, trắng ớn, trắng xát, đỏ chót, đỏ thẩm, đỏ tươi, vàng hực, vàng lơ thơ, ngà ngà, đen thẫm, đen trạy, đen kịt, đen cuộn, đen thùi lùi…Tần số xuất từ tính chất cao Đây từ có Nam Từ trạng thái tâm lý xuất nhiều có biểu độc đáo Nó từ ngữ thể nét thuộc cá tính người Nam bộ: bộc trực, ngang tàng, buồn, giận, yêu, ghét rỏ: Buồn thiu, buồn ghê, buồn tình, mừng qnh, khối q, mát rượi lịng, tiếc hùi hụi, tiếc hùi hụi bụng, não ruột, mặt mày tái mét, nóng mặt, nóng phừng, mở trừng mắt, xung, khùng, thối chí, phát ngứa miệng, lịng thơ thới, thấm ý, xiêu lịng, khơng ưa bụng… Đây từ đặc tả, có hình ảnh,có từ tâm lý bộc phát không kềm giữ: ý trời đất thánh thần, thiệt trời, kệ cha mày, quên, đồ quỉ…Sự xuất từ vừa nói chưa nhiều tạo ấn tượng sâu sắc Nhìn chung, đặc tả sử dụng nhiều, đặc sắc Có thể thấy, điểm bật thứ ba từ ngữ truyện Ba Phi phản ánh bối cảnh thiên nhiên vùng Đồng sông Cửu Long với nét tiêu biểu sông nước, đồng ruộng miệt vườn Có nhiều yếu tố ngôn ngữ phản ánh nét đặc trưng Nam Bộ miền sơng nước, có nhiều sơng ngịi chằng chịt nên đặc điểm ngôn ngữ Nam Bộ ngôn ngữ sông nước Trong truyện Ba Phi xuất nhiều từ sông nước họăc liên quan đến sông nước, truyện Ba phi có từ riêng biệt địa hình tình trạng nước, mức nước: xứ, lung, bàu, đĩa, ao vũng, kinh rạch, nước rũng, mưa nước chum, mùa nước ngọt, khúc eo sông, tầm đất, miệt, miệt đất, miệt trên, mơ rừng, vàm, rìa, bìa rừng, ruộng rẫy, hậu đất, bờ mương ống, bờ líp, bờ sậy… Đặc biệt, truyện Ba Phi có nhiều từ phương tiện lại sông nước, phương tiện đánh bắt tôm cá: rượng đáy, xuồng, be xuồng, xuồng be tám, ghe, ghe cà dớn, ống trúm, lờ, lọp, lưới, nom cá, nhợ, chà, câu… GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Nhung 67 SVTH: Nguyễn Kim Tuyền Đặc điểm truyện Ba Phi Truyện Ba Phi có nhiều từ, nhóm từ sản vật sơng nước: cá bổi phệt, cá trê nộng, cá lóc kềnh, cá rơ mề, tơm thẻ, tơm lóng, tơm xanh… Truyện kể bác Ba Phi đầy chất ngữ tràn trề sức sống, sản phẩm tinh thần tiêu biểu dân gian Nam Bộ Những chuyện kể làm phong phú thêm cho kho tàng văn học dân gian, phản ánh cách sinh động thiên nhiên người địa đầu phương Nam tổ quốc Chính sắc thái độc đáo đặc sắc tiếng cười truyện kể Ba Phi khiến tác phẩm tên tuổi Bác Ba Phi vượt khỏi địa giới U Minh, lưu truyền vùng rộng lớn Nam Bộ Bác Ba Phi thực góp vào kho tàng chuyện cười nước tiếng cười sảng khoái Từ chi tiết ngôn ngữ ta khai thác truyện Ba Phi trên, cho ta nhận biết từ ngôn ngữ “Nhờ ngôn ngữ người khơng giao tiếp, trao đỗi mà cịn khái qt, tổng kết, đúc kết thực tiễn, truyền đạt kinh nghiệm, truyền đạt tư tưởng từ hệ qua hệ khác”[16, 53] Trong ngơn ngữ, ngồi phương diện ngữ nghĩa cịn có phương diện ngữ pháp truyện Ba Phi thuộc thể loại văn học truyền miệng Ngôn ngữ truyện Ba Phi ngơn ngữ nói, phù hợp với diễn xướng lưu truyền Chất ngữ cách sử dụng ngôn ngữ truyện Ba Phi đậm, đầy sức sống Chúng ta biết, ngôn ngữ học phân chia ngữ tự nhiên giao tiếp hàng ngày ngôn ngữ nghệ thuật, song câu hỏi có tính chất ngữ xuất tác giả phản ánh chân thực sống, làm cho hình tượng gần gũi với người nghe Những lời nói có tính chất ngữ, lời đối thoại giống sống thực, ngôn ngữ sáng tạo lại theo quy luật đẹp Điều không loại trừ sáng tác ngôn từ truyền miệng dân gian - loại hình nghệ thuật ngữ văn Ngơn ngữ có tính chất ngữ truyện Ba Phi cách kể truyện phù hợp với cung cách người dân, phản ánh tình hình thực tế mà ngơn ngữ chuẩn văn chương khơng nói Vì ngơn ngữ có tính chất ngữ loại ngôn ngữ đặc sắc - ngôn ngữ tính cách, tâm tư người dân Cà Mau nói riêng Nam Bộ nói chung Chúng tơi xin liệt kê số ví dụ cho phong cách ngữ truyện Ba Phi: Người ta nói Cạnh Đền (…) “chớ vùng này”, năm đầu khai phá rừng người ta “hay hát đưa em vầy” (Ven rừng U Minh thuở trước) GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Nhung 68 SVTH: Nguyễn Kim Tuyền Đặc điểm truyện Ba Phi “Hồi xửa, hồi xưa” tới đất khai phá, rắn rừng U Minh lớn lắm… Sau hậu đất nhà tui lại có “ sân quạ” “chuyện lạ!” (Sân quạ) “Trời! Khi không hai lại khép lại, mở nghe bầm bập… Hồn vía lên mây, tay chân rủ liệt, tui ngã người ra, sút tay rớt xuống đất” (Ơm cổ rắn) Tất loại chim có giang sen với khoang cồ thịt “ăn có lý” cịn hầu hết “ăn xảm xì” trứng rồng Nói dù ngon hay dở phải gài bắt cho “ráo đợt” để đem chợ bán, kẻo chúng phá lúa chịu không (Gài bẩy chim) Tui ngồi nghe có chỗ vơ sang, hò “mùi quá! Một hồi phá ngứa miệng, tui ứng theo ca bậy sáu câu vọng cổ chơi”… (Ếch đờn vọng cổ) “Tui nói bụng”: Bữa mà bắt mày xay lúa trận cho biết tay “Tui vội vàng la bả”: Cầm lái cho kẻo chìm! (Câu cá sấu) Nhưng “trực nhìn xuống chân tréo nguẫy thì… trời ơi!” ổ ong đóng bụng ống chân tui (Gác kèo mật ong) Thơi tính mùa ruộng năm “đi theo bà thuỷ” hết (Lúa nở ngầm) “Buồn ngủ lại gặp chiếu manh”, tui với tay, bẻ vài trái mận ăn thử (Cây mận biết đi) Cứa xong, tui vỗ tay nạt lớn: “Heo! Ôi trời!” (Bắt heo rừng) “Như chết cha chúng mày rồi”! Xách mác vườn tui đốn tre lồ ô mang vô (Thu hoạch lưỡi nai) “Ai làm mà khói lên hậu đất cà” (Rùa U Minh) Truyện Ba Phi nông dân truyền khẩu, nên có nhiều ngơn ngữ nói, ngơn ngữ có tính chất ngữ, nên phù hợp với cung cách người nơng dân Ngồi truyện cịn nhiều truyện mang đậm tính chất ngữ như: “có mà chạy đàng trời”, “bà cố phải hú”, “ở đợ tới già”,“Hạn đến chó nằm lỳ hàng ba ngồi trời le lưỡi”, “gà ấp tổ hót cổ thở hết hơi”, “cá rô ụt cơm sôi”, “ong bay nghìn nghịt”, “rùa bị xe lội nước”, “chuột đứng xếp hàng”, “tay chắp đít”, “chim chóc bay rần rần”, “cá quậy ùn ụt”… Ta thấy số lượng câu diễn đạt theo lối nói khơng theo khn mẫu câu văn viết xuất dày, chất ngữ đậm Có đối thoại trực tiếp GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Nhung 69 SVTH: Nguyễn Kim Tuyền Đặc điểm truyện Ba Phi diễn biến truyện kể Ở khơng tính đến câu hỏi có tính chất đưa đẩy vào truyện: “ Ra tới gần chợ sơng Ơng Đốc, tui nghe người đàn bà bên sông la chúi lúi: Xuồng chở lúa, khẳm lắm! Tàu làm ơn tốp lại chút nghen! Thật hết phương tốp lại, tui biết ngồi lắc đầu chịu chết Tui khoát tay: Mấy bà làm ơn nép sát bờ giùm chút Tui tốp máy khơng tàu rùa.” (Tàu rùa) Trong q trình tìm hiểu truyện Ba Phi, chúng tơi thấy xuất truyện Ba Phi ngôn ngữ diễn đạt trau chuốt “Bữa trời im gió Nhưng khơng biết tui nghe dường có mây che mù mịt đầu Có tiếng gió rì rầm đâu xa xa nữa” (Chim chuột rừng U Minh) “Tàn mát che dù, lại có gió thổi hiu hiu, tui nghe lòng thơ thới Cộng thêm chim chìa vơi “kéo đờn vi-ơ-lơng”, đâm hứng chí, tui nói lối rao giọng Nam Xuất hồi vô mười sáu câu vọng cổ Đôi mắt lim dim mơ màng, tui đưa giọng ca trầm bổng, theo gió rì rào qua đọt sậy” (Cây bần biết đi) “Dưới kinh cá quẫy ùn ụt, rừng chim chóc bay rần rần Mình muốn kiếm bậy nai để làm đám kỵ cho bà già vợ, loại cá, chim thường Vùng Lung Tràm thuở đầy choại, dớn với tràm, đất thấp phập phều” (Cá trê Lung Tràm) “ Năm đó, ruộng vừa cấy xong trời chụp mưa xuống lu bù suốt nửa tháng liền, cánh đồng Lung Tràm Kinh Ngang nước lên mênh mông lai láng Ban ngày gió nổi, sóng bổ có vịi Đồng lúa cấy, ngập lút tăm Trên mặt ruộng, số loại điên điển trổ vàng lơ thơ Đêm đêm, bầy cúm núm phải đậu sậy mà gừ Tiếng “cum cum”… “cóc cóc” trải vẳng mặt nước đồng nghe mà nẫu ruột!” (Lúa nở ngầm) Sự xuất truyện có yếu tố ngơn ngữ bóng bẩy chúng tơi liệt kê xuất nhiều Và từ, đoạn trải rộng truyện kể Đây truyện nói dóc để vui cười mà có gửi gắm ý tưởng, ước muốn sâu xa Những đoạn vừa liệt kê có phần sáng tạo lại GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Nhung 70 SVTH: Nguyễn Kim Tuyền Đặc điểm truyện Ba Phi người ghi chép truyện kể, nhiều tác giả, điều làm ngôn ngữ truyện Ba Phi thêm sinh động, không Lối diễn đạt mang tính chất ngữ với lối diễn đạt trơi chảy, có hình ảnh, âm thanh, có tính chất văn chương đan kết chặt chẽ, tạo linh động sắc nét diễn đạt ngôn ngữ truyện Ba Phi Điều khơng tìm thấy truyện Có thể nói đến đặc điểm mặt phong cách ngơn ngữ truyện Ba Phi Đây ngơn ngữ giàu hình tượng: Tượng thanh, tượng hình, giàu tính so sánh cụ thể Sống thiên nhiên giàu có, phong phú, lời ăn tiếng nói người Nam Bộ bác Ba Phi mà giàu hình tượng cụ thể (những từ láy có tính hình tượng, từ hoạt động, tính chất, tâm lý) Ngơn ngữ truyện Ba Phi ngơn ngữ giàu tính hài hước, dí dỏm, khoẻ khoắn Tính cách, cá tính người lời ăn tiếng nói họ có phần Người Nam Bộ sống với sức mạnh tâm hồn giản dị, tính tình tươi vui, dí dỏm, có bộc trực, có vui ngầm Ngơn ngữ truyện Ba Phi dí dỏm Điều thể trước thân từ ngữ dùng Trong thực tế, văn học dân gian nói chung, có thành ngữ Từ làm bật tính dân gian truyện, cụ thể truyện Ba Phi có thành ngữ như: Khơng có đồng xu cạo gió, bà cố phải hú, có nước vọt xuống sơng đội lục bình, hỏi tréo cẳng ngỗng, nhậu lai rai thêm vài ba ly xị rượu đế, ca bậy sáu câu vọng cổ… Trong truyện cười có từ ngữ so sánh dí dỏm tạo tiếng cười thật giòn giả bác Ba Phi nhận điều nên bác Ba dận dụng vào truyện cách thành công như: pháo thụt ầm ầm giã gạo chày ba, đạn pháo bay bầy chẳng khác le le ăn đám mạ, lữa bốc cao ngất trời táp tới ầm ầm trận bão… Sự dí dỏm cịn tìm thấy ngữ cảnh định Đó tình huống, hình ảnh, có tính chất hài hước: Lũ giang sen, gà dãy, khoang cổ, chàng bè “tập thể dục” rần rần Loại trích cồ làm “thầy hơ” nháy nháy cặp mắt… la tò le tét le Vợ chồng nhà quạ “dạ” rân, vạc ăn đêm ngủ nướng giật mình, “nhảy mũi” hạt hạt; cưỡng lé mắt thổi kèn tây, chị em tu hú thấy hừng đơng chạnh lịng nhớ quê, anh chàng nghịch dầm GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Nhung 71 SVTH: Nguyễn Kim Tuyền Đặc điểm truyện Ba Phi mưa nhảy mũi, bác mỏ nhác đau bụng rên tằng yết… Chàng bè rề rề theo dổ trống vịt xiêm, vịt có mỏ nhọn thon mũi kéo “Mấy chuột già không hứng lúa để ăn, ngồi đỏm mạ mặt mày buồn thiu” (Chim chuột U Minh) “Con ếch thấy vịt, men lại ngửi ngửi lắc đầu, bỏ Biết chê vịt cịn lơng… Trơng thấy vịt ta mập ú, ngó dáo dác, mặt mày hớn hở, gật gật đầu cái…Khi mắc câu, hai tay quào lia làm sợi dây bật thành tiếng kêu bổng trầm tẳng tăng tùng tẳng, có chỗ vô xang nghe mùi làm tui ứng nhanh ca bậy sáu câu vọng cổ” (Ếch đờn vọng cổ) “Thấy cọp có chửa nên vợ chồng bác Ba Phi động lịng thương tha cho nó” (Cọp xay lúa) “Giống rùa chúa sợ khói lửa Chúng chạy ba chân chân trước đưa lên che mặt, nước mắt, nước mũi chàm nhoàm” (Chiếc tàu rùa) Khi gặp “Nai trầm thuỷ”, bác Ba Phi nói: Mày khơng có áo “bận” tao tặng cho mày áo Cịn gói thuốc gị túi áo mày nhớ trả lại dùm Tao nghiền… tội nghiệp, nai ơi! (Nai trầm thủy) Người Nam Bộ hay viện đến xã để nhằm phơ trương chuyện gì, người kể lặp lại thói quen vốn có, vừa có ý đem nhân chứng khơng thể giúp đỡ cho “điều tra” nhằm ngụ ý truyện kể đùa, bịa đặt để cười giống mơ típ có truyện dân gian, vừa phơ diễn hài hước, dí dỏm Cách nói bác Ba Phi mang nhiều thán từ ngữ khí từ Cách nói trọng vào cách diễn đạt tình cảm cách diễn đạt mang tính logic Tính xác, tính logic, tính khoa học truyện Ba Phi phần quan trọng nghệ thuật gây cười người kể chuyện, trường hợp: xạo xự, rụng lu ầm, bắt trầm kha, hẻo lánh, nân nẻ, đứng xơ rơ, khóc ngỏn ngoẻn, nằm chị co, chói nắng lớp chớp…Có thể nói nhờ tính biểu cảm, giúp họ vượt qua khổ cực, lam lũ, khó khăn, thử thách đời Ngơn ngữ truyện Ba Phi cịn ngơn ngữ giàu tính bình dân Phương ngữ Nam Bộ nói chung truyện Ba Phi nói riêng khơng có lời ăn tiếng nói bọn thần dân với kẻ cung đình, khơng có phân chia đẳng cấp sang hèn, tiếng nói thống người lao động chân đất, trọng thực tế, không phù phiếm, chải chuốt Ở đây, lời nói hàng ngày, văn chương giấy khơng quen cầu kỳ, bóng bẩy, văn hoa Cốt cách bình dân, giản dị, mộc mạc từ thiên GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Nhung 72 SVTH: Nguyễn Kim Tuyền Đặc điểm truyện Ba Phi nhiên, sống đến tính cách, tình cảm ngôn ngữ, đặc điểm biểu rõ nét từ ngữ, lối diễn đạt truyện Ba Phi, yếu tố tạo nét đặc sắc truyện Nhìn chung, từ đặc tả sử dụng nhiều, đặc sắc Đây phương ngữ sinh hoạt hàng ngày người dân, họ nghĩ nói vậy, nên ngơn ngữ bình dân, chất phác, khơng gọt giũa, tự nhiên tươi vui Phương ngữ thành tố quan trọng, hay văn hoá dân gian Nam Bộ Trong truyện Ba Phi nhận thấy rõ đặc điểm Có thể nói phương ngữ Nam Bộ, nét văn hoá dân gian Nam Bộ quán xuyến bao trùm tất truyện kể Ba Phi Về phương diện ngữ âm, truyện kể Ba Phi sử dụng nhiều từ láy Vì từ ngữ truyện thường mang tính tượng tượng hình, có tác động mạnh mẽ vào giác quan người nghe từ: nổ rốp rốp, (thổi) ầm ầm, hự hự, hiu hiu, (giẩy), tê tê, (chạy) lúp xúp… Đó ngữ âm gợi tượng thanh, tượng hình Khi đọc cho ta cảm giác nhận âm ngữ âm truyện kể Những ngữ âm xuất truyện Ba Phi với tần số cao phân bố ngữ âm đồng truyện kể 3.4 So sánh nghệ thuật truyện Ba Phi với số truyện Trạng khác Nói đến cách sử dụng ngôn ngữ địa phương hay nghệ thuật phóng đại, khơng truyện Ba Phi có mà chúng tồn số truyện kết chuổi truyện Trạng Vĩnh Hoàng truyện Văn Lang Ở truyện cười nói chung, phóng đại phương thức gây cười phổ biến Phóng đại khơng làm cho đối tượng trở nên dị dạng thiếu tính thực, trái lại, thủ pháp làm tăng tính chất điển hình, sinh động hình ảnh, làm câu chuyện thêm hấp dẫn như: truyện Trạng Vĩnh Hoàng truyện Văn Lang nói phóng đại thực vốn có, điểm làm chuyện Trạng Vĩnh Hồng, truyện Văn Lang với chuyện cười cười Ba Phi có nét tương đồng Người dân Vĩnh Hồng, Văn Lang nói phẩm vật q hương khơng gán cho chúng đặc tính khơng có, mà cường điệu thêm đặc tính có thực Nếu hình thức nói dối, nói khốc, nói phịa, người ta phải dựng đứng lên điều khơng có- cách nói này, hư cấu chủ yếu - chuyện Trạng biện pháp chủ yếu lại phóng đại thực có Chuyện việc có thực họ bắt đầu nhân cách hoá, cường GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Nhung 73 SVTH: Nguyễn Kim Tuyền Đặc điểm truyện Ba Phi diệu hoá, hư cấu thành chuyện hiển nhiên thực, tự nhiên hài hước Đặc biệt hoàn cảnh khó khăn, gian khổ ác liệt chuyện Trạng lại nỡ rộ Tạo tiếng cười bồi bổ thêm tinh thần lạc quan, mềm dẻo, bền dai, để nuôi dưỡng ước mơ sống tốt đẹp Cịn truyện Ba Phi, nói ngoa, phóng đại biết trước, chấp nhận phương thức nghệ thuật Cách gây cười truyện Ba Phi không yếu tố bất ngờ Người ta cười với ngộ nghĩnh luôn biến hoá cách tưởng tượng giới vật cách tự chơn chất (vì nói dối biết trước) truyện Ba Phi Đó cười thiện cảm, chia xẻ Đó mặt tính cách Nam Bộ, nét độc đáo sắc Nam thể qua truyện Ba Phi Với thủ pháp cường điệu, phóng đại, đặc điểm nghệ thuật chủ yếu truyện Cười Ba Phi, để thể niềm tự hào giàu có Nam Bộ với sản vật độc đáo từ sông nước, ruộng , rừng Truyện Ba Phi chủ yếu nói lên tinh thần lạc quan người khai phá làm chủ thiên thiên Từ lòng yêu tiên nhiên, ca ngợi quê hương đất nước bác Ba thể truyện kể thêm vào thủ pháp nghệ thuật cường điệu, phóng đại làm câu truyện thêm hấp dẫn, bật lên tiếng cười lạc quan Nhìn chung truyện Ba Phi truyện Trạng Vĩnh Hoàng, truyện Văn Lang ta thấy phóng đại biện pháp nghệ thuật tảng hệ thống truyện Trong giới sản vật mà tư bác Ba sáng tạo nên to lạ chi tiết truyện kể hai làng cười Ở truyện Ba Phi có phóng đại bác Ba nói chuyện phi heo cày, tức nói truyện lạ xứ này, bác Ba Phi có “rào đón”, dẫn dắt chi tiết: xứ U Minh muỗi nhiều, thường phải giăng mùng cho gia súc ngủ, chuồng heo chuồng trâu lại kế nhau, lại phải cày lúc trời tối mịt, … nên bác Ba Phi bắt nhầm hai heo to! (Heo cày) So với hình thức phóng đại truyện cười phóng đại “nói trạng” chuyện trạng Vĩnh Hồng Văn Lang có phần hao giống nói phóng đại thực vốn có như: truyện (Quả bí hai cuống) Trạng Vĩnh Hồng phóng đại vật cách, lém lĩnh như: “Tơi lại gần để xem té hai heo trái bí thị khơng phải bí có hai cuống” Mỗi truyện có cách phóng đại khác nhau, truyện Văn Lang thì, người nơng dân đem trâu bưởi cột, trâu bị: “ve đốt, GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Nhung 74 SVTH: Nguyễn Kim Tuyền Đặc điểm truyện Ba Phi đỉa cắn, trâu cà lồng lên, kỵ cổ vào thân bưởi, thân bưởi rung lên, trùm bưởi rụng táng vào đầu trâu Con trâu lăn đùng chết, chết không kịp ngáp.” (Bưởi rụng chết trâu cà) Điểm giống làm chuyện Trạng Vĩnh Hoàng, truyện Văn Lang với chuyện cười dân gian khác gần Người dân Vĩnh Hồng nói phẩm vật q hương khơng gán cho chúng đặc tính khơng có, mà cường điệu thêm đặc tính có thực Bác nơng dân mời khách ăn khoai mà bắt khách phải đeo kính kẻo sợ bột khoai bay mù mắt, bắt khách phải đứng bên cột để lỡ nghẹn ơm vào cột mà lắc cho trơi qua cuống họng… khoai Vĩnh Hồng vốn bở, đặc tính bở vốn có, phóng đại thêm khơng phải bịa đặt Phân tích kỹ, ta thấy chuyện trạng Vĩnh Hồng có màu sắc gần gũi với loại chuyện Ba Phi miền Nam Trong truyện Văn Lang “Con ếch cốm buộc vào cối xay để xay lúa”; “Quả cau to dừa”; “Vỏ đu đủ làm xuồng chạy lũ”; “Tơm đầm to chó vàng” Trong truyện Văn Lang truyện Trạng vĩnh Hồng có chi tiết phóng đại gần với truyện Ba Phi Do truyện bắt nguồn từ việc thật, người kể biến hóa cách cường điệu, hư cấu cách có lý, mang tính hài hước làm cho người nghe tưởng tượng, ngạc nhiên mà cười để quên khó khăn, gian khổ Ngồi nghệ thuật phóng đại ra, truyện Ba Phi, truyện Trạng Vĩnh Hoàng truyện Văn Lang Cịn sử dụng ngơn ngữ đặc trưng địa phương, lớp từ cổ pha với lớp từ địa phương làm từ đệm nghe hài hước Như truyện Trạng Vĩnh Hoàng thể rõ nét, tạo nên đặc thù riêng cho Trạng Vĩnh Hồng như: hấy, há, đực bọ, lạo, ơốc doộc, ơơng ngai Rứa có chộ (thấy), chạy lên cơi (trên ấy), nỏ chộ(không thấy), Chuyện chi cụ?,… Cũng giống truyện Trạng Vĩnh Hồng, truyện Văn Lang có từ ngữ địa phương riêng như: bà cụ, đánh chén túy lúy, giục vào ăn cơm, bí thở, ván sơi, đóc hạt, đồ xơi, lị, bố cu, gớm, nhoi ong, nói ngoa, bủ em (bố em),… Trong truyện Ba Phi sử dụng ngôn ngữ, mang đậm chất Nam Bộ như: Tui, bả, má nhỏ, qua, chú, anh bạn già, già Hai Móm, già Ba Quế, thằng em, mát rượi lòng, tiếc hùi hụi, xạo xự,… Tóm lại, hình thức nói dối, nói khốc, nói phịa, người ta phải dựng đứng lên điều khơng có- cách nói này, hư cấu chủ yếuGVHD: Nguyễn Thị Mỹ Nhung 75 SVTH: Nguyễn Kim Tuyền Đặc điểm truyện Ba Phi truyện trạng, truyện Ba Phi biện pháp chủ yếu lại phóng đại thực có Ở đây, có phối hợp chặt chẽ hư cấu thật sống Ngoài giống là, phóng đại, truyện làng cười cịn có điểm khác thông qua, cách kể, giọng điệu, cách sử dụng ngôn ngữ địa phương vùng miền Qua chi tiết đó, làm cho truyện Ba Phi, Truyện Vĩnh Hoàng truyện Văn Lan gần hơn, không đánh nét đặc trưng riêng dân tộc Từ cho ta thấy tiếng cười nhân đôi, cười khơng mang tính chất chua chát, giễu đời mà tiếng cười khỏe khoắn, hồn nhiên người lao động Truyện kể bác Ba Phi tượng văn học dân gian độc đáo nằm dòng chảy người Nam Bộ Những độc đáo nghệ thuật nêu không phá vỡ truyền thống tư logic người Việt Nam mà làm cho màu sắc nghệ thuật truyện cười Nam nói riêng truyện cười Việt Nam nói chung thêm giàu màu sắc, góp phần làm phong phú tiến trình phát triển thể loại truyền thống dân tộc GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Nhung 76 SVTH: Nguyễn Kim Tuyền Đặc điểm truyện Ba Phi KẾT LUẬN Truyện kết chuỗi Nam Bộ nói chung, truyện Ba Phi nói riêng chưa giới nghiên cứu Văn học dân gian ý khai thác nhiều Trong đó, việc sưu tầm, nghiên cứu vốn truyện có nhiều ý nghĩa, nhiều tác dụng văn học dân gian Nam Bộ nói riêng mà văn học dân gian Việt Nam nói chung, có loại truyện cười Vị trí truyện Ba Phi truyện cười dân gian Nam Bộ giống truyện trạng Quỳnh với truyện Trạng dân gian nước Không bác Ba Phi nhân vật có thật, thuộc lớp người khai phá vùng đất tận Tổ quốc, mà cịn người có tài bịa truyện dí dỏm, kết hợp với phóng đài hay Ông vừa người sáng tạo, đồng thời người kể truyện sáng tạo người nghệ sĩ dân gian để thể lý tưởng thẩm mĩ Bác Ba Phi sinh lớn lên từ miền quê hoang sơ trù phú Những lớp người ơng gắn bó mật thiết với thiên nhiên, tận hưởng nguồn tài nguyên, sản vật phong phú, phải đổ nhiều mồ hôi công sức để chống chọi lại với khắc nghiệt mà tự nhiên mang lại Trên nhiều phương diện, nhiều góc cạnh khác nhau, truyện Ba Phi phần góp phần tái tranh đời sống sinh hoạt, tinh thần bà Nam Bộ, tái lại sản vật trù phú đất rừng Cà Mau Đồng thời, qua dòng truyện kể bác Ba Phi, cho ta thấy thông minh, sang tạo gan góc, đầy lĩnh người nơng dân Nam Bộ đấu tranh, bảo vệ thành lao động Lấy phóng đại làm phương tiện gây cười, kết hợp với từ địa phương, bác Ba Phi xếp kết cấu độc đáo như: kết cấu ba bước, kết cấu “gói kín, mở nhanh”, kết cấu mở rộng, tạo nên sức hấp dẫn riêng cho câu chuyện Tiếng cười truyện Ba Phi tiêu biểu cho tiếng cười người dân Nam Bộ nói riêng người dân Cà Mau nói chung, tiếng cười đến cách tự nhiên, nhẹ nhàng, không cay độc, nghiệt ngã Bởi lẽ, tiếng cười tiếng cười vùng đất mới, tiếng cười sản sinh từ người biết nương tựa vào để vượt qua khó khăn thử thách tháng ngày tha phương mở đất Đúng Trần Hoàng khẳng định viết (Những sắc thái độc đáo tiếng cười dân gian Nam Bộ qua “truyện kể Ba Phi”) in tạp chí GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Nhung 77 SVTH: Nguyễn Kim Tuyền Đặc điểm truyện Ba Phi Ngơn Ngữ: “Vì lưu dân vùng đất mới, quan hệ xã hội, họ phải sát cánh bên nhau, lúc tối lửa tắt đèn Có lẽ vậy, họ khơng có sở để phát triển tiếng cười đả kích, phê phán, châm biếm” [4; 9] Luận văn nghiên cứu số khía cạnh nhỏ nội dung nghệ thuật hệ thống truyện Ba Phi Nếu có điều kiện nghiên cứu vấn đề cấp độ cao hơn, sâu vào nghiên cứu tất phương diện phản ánh nội dung biểu nghệ thuật hệ thống truyện Ba Phi so sánh với hệ thống truyện Trạng khác có liên quan cách rõ nét GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Nhung 78 SVTH: Nguyễn Kim Tuyền Đặc điểm truyện Ba Phi TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Chính – Phong Châu (1987), Tiếng cười dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Văn Giàu (1982), Mấy đặc tính nơng dân Đồng Bằng Sơng Cửu Long – Đồng Nai – Một số vấn đề khoa học xã hội Đồng Bằng Sông Cửu Long, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Hồng Hạnh (2005), Dấu xưa Nam Bộ, NXB Văn nghệ Trần Hoàng, Những sắc thái độc đáo tiếng cười dân gian Nam Bộ qua “Truyện kể bác Ba Phi”, Tạp chí Ngơn Ngữ, số (155), 2002 Đinh Trọng Lạc (Chủ biên) (1993), Phong cách học tiếng việt, NXB Giáo Dục Thái Văn Long (Chủ biên) (2010), Tài liệu dạy – học chương trình Ngữ văn địa phương Trung học sở tỉnh Cà Mau, NXB Giaó Dục Việt Nam Đặng Huỳnh Lộc, Hiện thực đất rừng U Minh qua truyện kể bác Ba Phi – bác Ba Phi thật huyền thoại, Tạp chí Đất Mũi cuối tuần, Thứ 7/05/06/2010 Nghê Văn Lương – Huỳnh Minh (2003), Cà Mau Xưa, NXB Thanh Niên Trần Hiếu Minh (1966), Bút ký Miền Nam, NXBVăn học 10 Huỳnh Minh (2002), Bạc Liêu Xưa, NXB Thanh Niên 11 Sơn Nam (1973), Lịch sữ khẩn hoang Miền Nam, NXB Việt Hương – Sài Gòn 12 Sơn Nam (1985), Đồng Bằng Sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 13 Sơn Nam (2005), Đồng Bằng Sơng Cửu Long nét sinh hoạt xưa &Văn minh miệt vườn, NXB Trẻ 14 Trần Văn Nam, Giáo trình Văn học dân gian 1, Trường Đại học Cần Thơ, 2009- 2010 15 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học (tập 1), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nhiều tác giả (2009), Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác– Lenin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Trần Quốc Vượng (2000), Văn học Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXBVăn hóa dân tộc tạp chí văn hóa nghệ thuật GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Nhung 79 SVTH: Nguyễn Kim Tuyền

Ngày đăng: 23/06/2023, 09:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan