1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự phát triển của xuất khẩu gạo của việt nam giai đoạn 2017 2021

35 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 654,88 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|15963670 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2021 Giảng viên hướng dẫn: THS VŨ QUỐC PHONG LỚP: L02 - NHÓM: L027.1 - HK221 STT MSSV HỌ TÊN Tổng Phạm Lê Gia Lưu Văn Đoàn Ngọc Anh Phạm Văn Trần Thị Diễm Phan Thị Hải Bảo Long Thy Tiến Trinh Yến 2112881 2113934 2014697 2014729 2115077 2015141 % ĐIỂM BTL 16.67 16.67 16.67 16.67 16.67 16.67 100 Ngày 10 tháng 10 năm 2022 ĐIỂM GHI BTL CHÚ NT lOMoARcPSD|15963670 BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM STT MSSV HỌ TÊN NHIỆM VỤ ĐƯỢC PHÂN CÔNG 2112881 Phạm Lê Gia Bảo Kết luận word 2113934 Lưu Văn Long Làm phần 2.2 2014697 Đoàn Ngọc Anh Thy Làm phần 2.3 2014729 Phạm Văn Tiến 2.1 kết luận 2115077 Trần Thị Diễm Trinh Làm phần 2.4 2015141 Phan Thị Hải Yến Chương KÝ TÊN lOMoARcPSD|15963670 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Sự phát triển xuất gạo PHẠM VI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Chương 1: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017 - 2021 1.1 1.2 Toàn cầu hóa 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tồn cầu hóa kinh tế .4 1.1.3 Nguồn gốc xu tồn cầu hóa .4 1.1.4 Những đặc điểm tồn cầu hóa 1.1.5 Hệ toàn cầu hóa 1.1.6 Biểu tồn cầu hóa Việt Nam: 1.1.7 Cơ hội thách thức Việt Nam toàn cầu hóa .6 Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn 2017-2021 1.2.1 Khái niệm hình thức hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam 1.2.3 Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam giai đoạn 2017-2021 10 Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2021 14 2.1 2.2 Các khái niệm xuất gạo 14 2.1.1 Khái niệm xuất .14 2.1.2 Các hình thức xuất 14 Tình hình xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2017-2021 15 2.2.1 Tình hình chung 15 2.2.2 Tình hình xuất gạo Việt Nam năm 2017-2021 .16 2.2.3 Thị trường xuất gạo 16 2.2.4 Biểu đồ 17 lOMoARcPSD|15963670 2.3 2.4 Thời thách thức xuất gạo Việt Nam 2017- 2021 .18 2.3.1 Thời 18 2.3.2 Thách thức .19 Những định hướng kiến nghị thúc đẩy xuất gạo 22 2.4.1 Những định hướng xuất gạo Việt Nam .22 2.4.2 Những kiến nghị xuất gạo Việt Nam 26 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 lOMoARcPSD|15963670 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong giai đoạn năm từ 2017 đến hết 2021, xuất gạo có bước phát triển vượt bậc đạt nhiều kết quả, đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Hàng năm, lượng gạo Việt Nam xuất chiếm khoảng 15% tổng lượng gạo xuất toàn giới Hạt gạo Việt có mặt 150 nước vùng lãnh thổ Thị trường xuất châu Á, đó, Trung Quốc Philippines hai thị trường xuất gạo Năm 2017, xuất gạo nước ta đạt gần triệu với kim ngạch gần tỷ USD, tăng 24,9% trị giá 24,1% lượng so với năm 2016, chiếm 1.4% tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam năm 2017 Xuất gạo năm 2018 đạt 6,12 triệu tấn, tăng 5,1% so với năm 2017, trị giá đạt khoảng 3,06 tỷ USD, tăng 16,3% Giá xuất bình quân mức 501 USD/ tấn, tăng 10,7%, tương đương mức tăng ấn tượng 48 USD/tấn so với giá xuất năm 2017 Xuất gạo với kim ngạch chiếm 1.25% tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam năm 2018 Năm 2019, nước xuất 6,37 triệu gạo, tương đương 2,81 tỷ USD, tăng 4,1% lượng giảm 8,4% kim ngạch so với năm 2018 Xuất gạo với kim ngạch chiếm 1.07% tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam năm 2019 Theo báo cáo Xuất nhập Việt Nam, xuất gạo năm 2020 đạt 6,25 triệu tấn, trị giá đạt 3,12 tỷ USD Mặc dù lượng gạo xuất giảm khoảng 1,9% so với năm 2019, chủ yếu mục tiêu bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, trị giá xuất lại tăng tới 11,2% Giá xuất bình quân năm đạt 499 USD/tấn, tăng 13,3% so với năm 2019 Đây mức giá bình quân năm cao năm gần Xuất gạo với kim ngạch chiếm 1.11% tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam năm 2020 Xuất gạo năm 2021 đạt 6,2 triệu tương đương 3,3 tỷ USD, tăng 5% so với năm 2020, tỷ trọng gạo chất lượng cao chiếm 89%, giá gạo xuất tăng từ 496 USD/tấn năm 2020 lên 503 USD/tấn năm 2021 Xuất gạo với kim ngạch chiếm 0.98% tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam năm 2021 lOMoARcPSD|15963670 Bức tranh xuất gạo có nhiều khởi sắc, doanh nghiệp (DN) ngành lúa gạo có nhiều hội tiếp cận với thị trường bối cảnh Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại tự Đáng ý, khu vực ASEAN khơng có điều kiện tốt để sản xuất lúa gạo khiến nhu cầu nhập tăng cao, thị trường mở nhiều hội cho DN xuất gạo Ảnh hưởng dịch Covid-19 chiến tranh vừa xảy tác động đến an ninh lương thực giới lớn Cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu hội để Việt Nam gia tăng xuất gạo thể vai trò quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu Thế nên hội xuất gạo cho Việt Nam Ngồi cịn có số quốc gia địi hỏi gạo chất lượng cao Chúng ta chứng nhận gạo ngon giới (ST25), hội để đẩy mạnh xuất Tuy nhiên, ngành xuất gạo phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức bối cảnh hội nhập, dịch bệnh Covid -19 Hoạt động xuất gạo thời gian qua số tồn tại, hạn chế Tăng trưởng xuất cao chưa bền vững Ngồi ra, Việt Nam cịn nhiều hạn chế từ giống, kỹ thuật, chăm sóc thu hoạch, chế biến sau thu hoạch tiêu thụ.Làm để tận dụng hội vượt qua thách thức, khắc phục hạn chế ngành, đẩy mạnh xuất gạo vấn đề đặt cần giải ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Sự phát triển xuất gạo PHẠM VI NGHIÊN CỨU Không gian: Việt Nam Thời gian: 2017 – 2021 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Thứ nhất, giới thiệu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn 2017-2021 Thứ hai, giới thiệu khái niệm xuất gạo Thứ ba, phân tích đánh giá tình hình xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2017- 2021 lOMoARcPSD|15963670 Thứ tư, phân tích thời thách thức xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2017-2021 Thứ năm, đề xuất định hướng kiến nghị thúc đẩy xuất gạo PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng phương pháp nghiên cứu trừu tượng hóa khoa học, phân tích tổng hợp, thống kê mô tả KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02 chương: - Chương 1: Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Chương 2: Sự phát triển xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2017-2021 lOMoARcPSD|15963670 Chương 1: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017 - 2021 1.1 Toàn cầu hóa 1.1.1 Khái niệm “Tồn cầu hóa trình tạo liên kết phụ thuộc lẫn ngày tăng quốc gia quy mơ tồn cầu.”1 1.1.2 Tồn cầu hóa kinh tế Là chuyển động kinh tế vĩ mô mang tầm vóc giới khơng cịn phạm trù quốc gia Ta nói đến lĩnh vực liệt vào danh sách tồn cầu hóa kinh tế như: dịch vụ, hàng hải, vốn đầu tư, công nghệ 1.1.3 Nguồn gốc xu tồn cầu hóa Như xu tồn cầu hóa hệ cách mạng khoa học – công nghệ diễn từ đầu năm 80 kỷ XX, đặc biệt sau chiến tranh lạnh Cuộc cách mạng khoa học – cơng nghệ tên gọi giai đoạn của cách mạng khoa học – kỹ thuật diễn từ sau khủng hoảng lượng năm 1973 Cuộc cách mạng khoa học – Công nghệ thúc đẩy suất lao động tăng, mức sống chất lượng sống người nhờ tăng lên Điều làm cho cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, đòi hỏi giáo dục đào tạo nghề nghiệp có thay đổi lớn Có thể nói cách mạng khoa học – công nghệ khiến người bước sang văn minh – văn minh thơng tin Và nhờ vào đầu năm 80 kỷ XX thị trường giới xu tồn cầu hóa hình thành 1.1.4 Những đặc điểm toàn cầu hóa Kinh tế: cho phép tập đồn kinh tế lợi để hợp tác phát triển quốc gia khác Từ hạn chế chi phí sản xuất, nhân cơng lao động, nguồn nhiên liệu, khách hàng Xã hội: liên kết dân cư vùng kinh tế khác Bộ Giáo dục & Đào tạo, (2021), Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 260 lOMoARcPSD|15963670 Chính trị: tạo nhiều tổ chức trị lớn hợp pháp bảo vệ quyền lợi cho đơn vị đầu tư vị đầu tư Pháp lý: thay đổi cách thức luật pháp quốc tế tạo thực thi Văn hóa: tạo giao lưu văn hóa, nghệ thuật, xu hướng nghệ thuật, cảm thụ nghệ thuật giới 1.1.5 Hệ tồn cầu hóa Tích cực: - Tồn cầu hố đem lại hội phát triển vô lớn, đặc biệt tăng trưởng mạnh kinh tế, với lực lượng sản xuất có nhiều điều kiện để phát triển từ đẩy mạnh q trình xã hội hóa - Tồn cầu hoá xảy mở nhiều hội giao lưu học tập, tiếp thu cho thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến nay, ngồi cịn sử hỗ trợ nhiệt tình tổ chức liên minh tham gia vào tồn cầu hố - Cơ cấu kinh tế có chuyển biến định, kèm theo cải cách vô thiết thực để nâng cao hiệu phát triển, trình cạnh tranh thị trường nước khu vực Tiêu cực: - Xu tồn cầu hóa làm phân hóa giàu -nghèo xã hội ngày trở nên sâu sắc Sự ngăn cách giàu nghèo ngày lớn, xã hội ngày bị chi phối đồng tiền - Tiềm ẩn nguy an toàn, an ninh trật tự chí sắc dân tộc, tự chủ vốn có - Là thách thức lớn nước trình phát triển Sự cạnh tranh kinh tế với nước lớn gây khó khăn cho nước phát triển, địi hỏi quốc gia phải nắm bắt chuẩn xác thời tận dụng nguồn lực cách tối đa để không bị nước bỏ xa 1.1.6 Biểu tồn cầu hóa Việt Nam: Việt Nam gia nhập WTO năm 2006 sau gần 15 năm Việt Nam có bước tăng trưởng vượt trội, kinh tế chuyển mạnh mẽ Những ngày đầu gia Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 nhập WTO, Việt Nam nước có thu nhập thấp Đến năm 2016 tham gia AEC FTA mới, Việt Nam thuộc nhóm nước thu nhập trung bình Bên cạnh đó, Việt Nam cịn 32 nước có kim ngạch xuất 100 tỷ USD, có số mặt hàng đứng top đầu giới nước thu hút FDI ổn định ASEAN Tính đến tháng năm 2022, nhiều tập đoàn kinh tế chọn Việt Nam làm “điểm đến”, như: Microsoft, Samsung, LG, Toyota, Honda… Việt Nam thu hút đầu tư nhiều tập đoàn, công ty xuyên quốc gia ngành công nghiệp khai thác dầu khí có Shell, Total…; lĩnh vực bưu có Nokia, Samsung… Ngồi cịn lĩnh vực điện tử, may mặc, công nghệ ô tô… đem lại nhiều công việc cho người lao động Việt Nam đầu tư nước tăng mạnh Trong năm vừa qua, Việt Nam liên tục rót vốn đầu tư nước với 30 quốc gia hàng tỷ USD Các ngân hàng nước kết nối với kết nối với ngân hàng nước ngồi thơng qua mạng viễn thơng điện tử Bên cạnh ngân hàng nước, Việt Nam có nhiều ngân hàng nước hoạt động Việt Nam như: HSBC; Shinhan Vietnam; Citibank Vietnam… 1.1.7 Cơ hội thách thức Việt Nam toàn cầu hóa Tồn cầu hóa tạo nên lợi tự thương mại, hàng rào thuế quan gỡ bỏ giảm xuống, hàng hóa lưu thơng rộng rãi Trong qua trình tồn cầu hóa, Việt Nam nhanh chóng tiếp cận cơng nghệ đại, áp dụng vào sống Ngoài ra, toàn cầu hóa tạo điều kiện chuyển giao thành tựu khoa học, công nghệ, tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh, giúp Việt Nam thực chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc tế Tuy nhiên, q trình tồn cầu hóa địi hỏi Việt Nam phải tự chủ nên kinh tế thị trường rộng mở, hàng hóa nước ngồi xâm nhập nhiều vào nước ta Khi có giao thương mạnh mẽ quốc gia xâm nhập văn hóa có, đồng nghĩa với việc phải giữ gìn sắc dân tộc để khơng bị hịa tan Như vậy, tồn cầu hóa xu chung tồn giới, Việt Nam chịu tác động tích cực lẫn tiêu cực Chúng ta cần tận dụng ưu toàn cầu hóa đem lại vượt qua thách thức đặt Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 Điển hình vào: - Năm 2020 Việt Nam xuất sang 31 thị trường nước - Năm 2021 xuất sang 28 thị trường nước giới Loại gạo xuất Việt Nam ngày đa dạng, phong phú gạo thơm loại, gạo cao cấp, gạo nếp, gạo janopica…Các doanh nghiệp Việt Nam trọng đến việc nâng cao chất lượng gạo, đáp ứng tiêu chuẩn cao thị trường xuất 2.2.4 Biểu đồ Nguồn: nhóm tổng hợp từ số liệu Cục thống kê 17 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 Giá xuất (tỷ USD/tấn) 450 502 440,7 499 526 Sản lượng (triệu tấn) 5.80 6.12 6.37 6.15 6.20 Năm xuất 2017 2018 2019 2020 2021 Xuất gạo tiếp tục đẩy mạnh đa dạng hóa thị trường Để tận dụng tối đa hội xuất sang thị trường EU thông qua Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA), sau Hiệp định vào hiệu lực, Chính phủ ban hành Nghị định 103/2020/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2020 quy định chứng nhận chủng loại gạo thơm thuộc Danh mục quy định điểm tiểu mục mục B Phụ lục 2-A Hiệp định EVFTA hưởng miễn thuế nhập hạn ngạch xuất sang Liên minh châu Âu 09 chủng loại gạo thơm xuất sang Liên minh châu Âu hưởng miễn thuế nhập theo hạn ngạch bao gồm: Jasmine 85; ST 5; ST 20; Nàng Hoa 9; VĐ 20; RVT; OM 4900; OM 5451; Tài nguyên Chợ Đào Sự đời Nghị định số 103/2020/NĐ-CP hoàn thiện hành lang pháp lý Việt Nam việc đáp ứng yêu cầu để hưởng ưu đãi hạn ngạch thuế quan theo EVFTA Để tìm kiếm, mở rộng thị trường, khuôn khổ đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA), Bộ Công Thương thành công việc đàm phán tổng hạn ngạch miễn thuế 13.358 tấn/năm (bao gồm: 3.356 gạo chưa xay xát, 5.001 gạo xay xát 5.001 gạo thơm) Các sản phẩm gạo thơm hưởng ưu đãi miễn thuế theo hạn ngạch thuộc loại sau: Hoa nhài 85; ST 5, ST 20; Nàng Hoa 9; VĐ 20; RVT; OM 4900; OM 5451; Tài nguyên Chợ Đào 2.3 Thời thách thức xuất gạo Việt Nam 2017- 2021 2.3.1 Thời Một là, hội từ hiệp định thương mại Khi Việt Nam liên tiếp ký kết hiệp định thương mại song phương, đa phương, khu vực trở thành thành viên WTO việc cắt giảm thuế quan tạo hội cho mặt hàng gạo Việt Nam bình đẳng tiếp cận thị trường nước thành viên, làm cho khả mở rộng thị trường xuất gạo trở nên thuận lợi, từ giảm bớt lệ thuộc vào thị trường Trung Quốc mà vươn đến thị trường có giá bán cao Việt Nam vượt qua 18 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 rào cản kỹ thuật Năm 2017 coi năm mà ngành gạo có nhiều hội hưởng lợi từ hiệp định thương mại với ưu đãi lớn thuế, hội gạo Việt Nam xuất sang quốc gia thuộc khu vực Liên minh Kinh tế Á - Âu (EAEU) lớn Hai là, hội cạnh tranh giá Cơ hội khơng đến từ phía chi phí sản xuất lúa gạo Việt Nam thấp mà vài nước xuất gạo cạnh tranh với Việt Nam Ấn Độ, Pakistan gặp số tác động dẫn đến giá gạo xuất nước tăng lên vấn đề tắc nghẽn chuỗi cung cấp gạo Ấn Độ, thị trường xuất gạo Pakistan chạy theo mục tiêu đảm bảo giao hàng nên phải mua lại nhà xuất Việc nước xuất gạo khác tăng giá (khơng phải ngun nhân chất lượng) phần làm giảm tính cạnh tranh giá mặt hàng gạo họ so với Việt Nam Ba là, hội thỏa thuận thương mại gạo Các thỏa thuận sở pháp lý vững giúp Việt Nam tiếp tục trì thị phần xuất gạo số nước nhập gạo chủ yếu thơng qua hình thức đấu thầu phủ Philipines với thỏa thuận gia hạn tới năm 2018, theo Việt Nam cung cấp đến 1,5 triệu gạo/năm Đây hội cần thiết góp phần ổn định thị trường xuất gạo Việt Nam trước sức ép cạnh tranh thị trường hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp đầu mối Việt Nam tham gia vào đợt đấu thầu gạo cấp Chính phủ tới thuận lợi Bốn là, hội cho doanh nghiệp Bộ Công thương bãi bỏ quy hoạch Thương nhân kinh doanh xuất gạo, bãi bỏ việc khống chế số lượng tối đa đầu mối xuất gạo bãi bỏ khống chế địa bàn đầu tư xây dựng kho chứa tạo nên hội vàng cho doanh nghiệp xuất khẩu, phù hợp với xu chung nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, cởi trói cho doanh nghiệp nước sáng tạo tự chủ cao đối mặt với thị trường xuất lớn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hội nhập sâu hiệu bối cảnh thị trường gạo giới ngày khó khăn 2.3.2 Thách thức Thứ nhất, thách thức từ biến động cung cầu thị trường gạo khu vực giới Các nước nhập gạo Việt Nam có xu hướng đẩy mạnh sách tự túc an ninh lương thực, việc mở rộng diện tích sản xuất lúa nhiều nước Úc, Myanmar, Brazil, Ai Cập, Ấn Độ, Indonesia, Triều Tiên, Pakistan, Thái Lan, Mỹ khiến sản lượng gạo 19 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 toàn cầu gia tăng Nhu cầu thương mại gạo tồn cầu có xu hướng tăng chậm cịn thói quen tiêu dùng nước châu Mỹ, châu Âu chí châu Á có xu hướng giảm lượng tinh bột bữa ăn Dự báo thời gian tới thị trường châu Á có nhu cầu yếu, cịn thị trường châu Phi tăng mức nhẹ xuất gạo nước ta tiếp tục đối mặt với cạnh tranh từ nước xuất gạo truyền thống Thái Lan, Ấn Độ đối thủ Campuchia, Pakistan, Myanmar tâm khẳng định vị trí đồ thương mại gạo giới khiến việc xuất gạo khó khăn áp lực nhiều nguồn cung tăng nhu cầu lại giảm Thứ hai, thách thức từ tác động tiêu cực sách xuất nhập gạo nước Chính phủ Thái Lan công bố thông tin bán hết lượng gạo tồn triệu nửa đầu năm 2017, vào thời điểm Việt Nam chuẩn bị vào vụ thu hoạch chính, khiến cho nhu cầu gạo thị trường khơng có tính cấp bách, giá gạo xuất Việt Nam theo dự báo tiếp tục giảm, tồn kho Thái Lan giải thị trường xuất gạo có khả phục hồi Trung Quốc bạn hàng nhập gạo lớn Việt Nam sách thả lỏng nước khiến số lượng lớn gạo xuất sang Trung Quốc qua đường tiểu ngạch gây nhiều rủi ro cho nhà xuất nước, rối loạn thị trường việc coi nhẹ giá trị gạo làm giảm uy tín mặt hàng gạo Việt Nam Ngồi biến động tỷ giá hối đối tác động đến sách xuất nhập tác động tiêu cực đến xuất gạo Việt đồng Euro giá so với đồng USD khiến việc xuất mặt hàng sang thị trường châu Phi gặp khó khăn (hoạt động xuất nhập châu Phi phụ thuộc nhiều vào thương mại tồn cầu có nước EU); đồng Nhân dân tệ yếu tác động đến sách nhập gạo Trung Quốc gây cản trở doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất sang thị trường Thứ ba, thách thức từ quy định rào cản kỹ thuật Khi thâm nhập vào thị trường cao cấp châu Âu, châu Mỹ, Nhật Bản yêu cầu kỹ thuật thương mại vệ sinh dịch tễ quan trọng Những vấn đề kiểm dịch, kiểm tra dư lượng kháng sinh, đòi hỏi nhãn mác bao gói nước ngăn chặn khả xuất gạo Việt Nam Những quy định nước nhập đơn phương đưa điều chỉnh nên gây cản trở lớn việc nhập hàng hóa 20 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 nông sản Việt Nam vào nước có gạo, chí cịn khiến cho có lơ gạo Việt Nam xuất sang Mỹ EU bị trả Thứ tư, thách thức từ chuỗi sản xuất, thu hoạch, chế biến xuất Việc nhiều giống lúa với chất lượng hạt khác biệt dẫn đến không đồng chất lượng, xác định nguồn gốc; việc sản xuất nhỏ lẻ, thiếu cánh đồng mẫu lớn dẫn đến chất lượng gạo khơng đồng đều; chi phí cho phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tăng cao lệ thuộc nhập khẩu; mức độ giới hóa cơng đoạn thu hoạch cịn thấp gây tác động cho chất lượng xuất thấp; giá thành sản xuất tỷ lệ thất sau thu hoạch cao; quy trình ngược từ chế biến gạo xuất dựa dự trữ gạo nguyên liệu, sau phối trộn, lau bóng, sấy phân cấp theo hợp đồng xuất đến chất lượng gạo thấp, tỷ lệ hao hụt hư hỏng cao Thứ năm, thách thức từ tác động tiêu cực biến đổi khí hậu tồn cầu Hiện tượng Elnino kéo dài lịch sử gây mưa lũ; vựa lúa nước Đồng sông Cửu Long ngày bị xâm nhập mặn, hạn hán, lũ lụt thủy triều dâng khiến cho diện tích đất trồng lúa bị thu hẹp Theo dự đốn chun gia, vịng 30 năm tới, mực nước biển dâng làm tăng đáng kể mức độ ngập lụt sâu diện rộng số khu vực, vùng cận biển nơi chịu ảnh hưởng mạnh nhất, đặc biệt vào mùa khô, nước thường bị suy giảm vùng thượng nguồn, tình trạng ngập nước ngập lụt bị tù đọng (0,4 đến 1m) dự đoán lan đến 40% khu vực hạ nguồn Đồng sông Cửu Long Thứ sáu, thách thức đến từ đại dịch Covid gây thiếu container vận chuyển, giá cước vận tải nội địa cao với việc phải tuân thủ quy định giãn cách xã hội khó khăn mà ngành lúa gạo phải đối mặt Nhiều doanh nghiệp xuất gạo có đơn hàng thực giãn cách nên thiếu nhân lực, hàng ùn ứ cảng chưa thể xuất Tuy nhiên, theo thương nhân xuất gạo, khó khăn thời cịn tổng quan tổng nhu cầu gạo thị trường giới tăng nguồn cung từ quốc giá xuất gạo lớn Ấn Độ, Thái Lan giảm, hội để gạo Việt đẩy mạnh xuất tháng cuối năm 2021 21 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 2.4 Những định hướng kiến nghị thúc đẩy xuất gạo Định hướng kiến nghị chiến lược góp phần thúc đẩy phát triển thị trường xuất gạo Việt Nam hướng đến thị trường xuất toàn cầu tiếp cận đến khu vực Liên Minh kinh tế Á- Âu, nâng cao hiệu tiêu thụ gạo cải thiện thu nhập người nông dân, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo an sinh, an ninh lương thực, an toàn thực phẩm Nâng cao giá trị, đảm bảo hiệu xuất cao, góp phần khẳng định uy tín thương hiệu gạo Việt Nam thị trường, thực đầy đủ mục tiêu nguyên tắc điều hành xuất gạo Mở trang trình phát triển cho thị trường xuất gạo Việt Nam theo xu hướng quốc tế, đa dạng thị trường, tăng tính cạnh tranh nâng cao lực giảm dần phụ thuộc vào thị trường định Trong giai đoạn 2017-2021, xuất gạo Việt Nam phát triển với nhiều khởi sắc bên cạnh thách thức đa phương diện, hạn chế mà cần phải đồng hiệu để thúc đẩy phát triển xuất gạo Việt Nam Hàng năm, lượng gạo Việt Nam xuất chiếm khoảng 15% tổng lượng gạo xuất toàn giới Hạt gạo Việt có mặt 150 nước vùng lãnh thổ Để thúc đẩy phát triển thị trường này, cần định hướng cụ thể chiến lượt, mục tiêu nguyên tắc cho thị trường xuất gạo Việt Nam đến giai đoạn kế tiếp, cụ thể tầm nhìn đến năm 2030 2.4.1 Những định hướng xuất gạo Việt Nam Chuyển dịch cấu thị trường xuất theo hướng bền vững: Điều chỉnh giảm dần lượng gạo hàng hóa xuất khẩu, giữ ổn định tăng trị giá xuất gạo: - Trong giai đoạn 2017-2021, lượng gạo xuất Việt Nam hàng năm đạt 6,2 triệu năm 2021, trị giá đạt bình quân 3,3 tỷ USD/năm - Định hướng đến giai đoạn 2021-2030, lượng gạo xuất Việt Nam hàng năm khoảng 5,5-6 triệu năm 2030, trị giá xuất gạo tiếp tục trì ổn định tăng đạt khoảng 3,3-3,5 tỷ USD/năm 22 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 - Về chủng loại xuất khẩu, Việt Nam tiếp cận đến thị trường đa dạng hóa thay dần loại gạo phẩm cấp thấp sang phẩm cấp cao để vào thị trường cao cấp, khó tính Mỹ, EU, Hàn Quốc, tái cấu ngành hàng lúa gạo triển khai mạnh mẽ để làm thay đổi quy trình canh tác lúa theo hướng nâng cao chất lượng thay tăng sản lượng - Xuất gạo năm 2017 đạt 5,79 triệu tấn, gạo thơm đạt 1,41 triệu bao gồm chủng loại: Jasmine 870 ngàn tán, ST 238 ngàn KDM 169 ngàn Tăng 13,6% so với năm 2016 - Trong năm 2020, tỷ trọng gạo trắng phẩm cấp thấp trung bình khơng vượt 20% tổng lượng gạo xuất khẩu, gạo trắng phẩm cấp cao chiếm khoảng 25%, tỷ trọng gạo thơm, gạo đặc sản, gạo japonica chiếm khoảng 30%, gạo nếp chiếm khoảng 20%, sản phẩm gạo có giá trị gia tăng cao gạo dinh dưỡng, gạo đồ, gạo hữu cơ, bột gạo, sản phẩm chế biến từ gạo, cám gạo số phụ phẩm khác từ lúa gạo chiếm khoảng 5% - Năm 2021, lượng gạo thơm Việt Nam xuất sang EU đạt 37,39 nghìn tấn, trị giá 26,82 triệu USD, tăng 9,3% lượng tăng 28,4% trị giá so với kỳ năm 2020 Định hướng đến năm 2030, tỷ trọng gạo trắng thường chiếm 25%, gạo phẩm cấp thấp trung bình khơng vượt q 10% tổng lượng gạo xuất khẩu; gạo thơm, gạo đặc sản, gạo japonica chiếm khoảng 40%, gạo nếp chiếm khoảng 25%; tăng dần tỷ trọng sản phẩm gạo có giá trị gia tăng cao gạo tăng cường vi chất dinh dưỡng, gạo đồ, gạo hữu cơ, bột gạo, sản phẩm chế biến từ gạo, cám gạo số phụ phẩm khác từ lúa gạo (khoảng 10%) Tăng tỷ lệ gạo xuất trực tiếp mang thương hiệu gạo Việt Nam: - Việt Nam tham gia ký kết nhiều hiệp định thương mại với nhiều quốc gia mang tầm chiến lược Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA); Hiệp định Ðối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP); Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ai-len (UKVFTA) tạo điều kiện cho gạo Việt Nam bứt phá - Tỷ lệ xuất gạo vafo thị trường tăng cao, đẩy nhanh hiệu khai thác nguồn cung, đảm bải hiệu cao, thuận lợi trình vận chuyển giao nhận 23 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 Thực đạt mục tiêu tỷ lệ gạo xuất trực tiếp mang thương hiệu gạo Việt Nam đề Đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Cơ cấu thị trường điều chỉnh phù hợp với mục tiêu chuyển dịch cấu thị trường xuất xu diễn biến thị trường gạo giới: - Cần nắm bắt hội, đẩy nhanh phát triển xuất gạo Việt Nam quyền Philippines định giảm thuế nhập gạo xuống 35% (trước 40% gạo nhập theo hạn ngạch 50% gạo nhập ngồi hạn ngạch) vịng năm để tăng nguồn cung gạo, trì giá gạo phải giảm sức ép lạm phát Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày Văn phịng Tổng thống đăng cơng báo ngày 17/5/2021 có thời hạn hiệu lực năm Đây hội cho gạo Việt tăng xuất sang Philippines thị trường lớn gạo Việt Nam - Việt Nam xuất kẩu gạo sang 28 thị trường nước (năm 2021), châu Á khu vực thị trường trọng điểm, chiếm 60% tổng kim ngạch xuất gạo; châu Phi 19%; châu Âu 2% Định hướng đến năm 2030, Việt Nam xuất gạo sang thị trường châu Á ước tính chiếm tỷ trọng khoảng 50% tổng kim ngạch xuất gạo, thị trường châu Phi chiếm khoảng 25%, thị trường Trung Đông chiếm khoảng 5%, thị trường châu Âu chiếm khoảng 6%, thị trường châu Mỹ chiếm khoảng 10%, thị trường châu Đại Dương chiếm khoảng 4% Phát triển thị trường xuất gạo gắn với nâng cao lực cạnh tranh, xây dựng thương hiệu sản phẩm gạo xuất thương nhân kinh doanh xuất gạo Việt Nam; tăng cường liên kết theo chuỗi giá trị từ khâu sản xuất đến tiêu thụ, xuất khẩu: - Trong giai đoạn 2017-2021 Việt nam xuất gạo cao chưa bền vững chủ yếu dựa vào khai thác lợi cạnh tranh có sẵn lao động, đất đai, tài nguyên thiên nhiên để sản xuất xuất - Chính định hướng tầm nhìn năm 2030 cần tổ chức sản xuất theo quy trình chuẩn, đồng từ khâu giống, canh tác, thu hoạch, chế biến, bảo quản, đóng gói theo yêu cầu thị trường; đảm bảo sản phẩm gạo có chất lượng, an tồn thực 24 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 phẩm, đáp ứng yêu cầu, thị hiếu người tiêu dùng nước, nước hàng rào kỹ thuật thị trường Kim ngạch xuất gạo Việt Nam sang nước (Đơn vị: Nghìn USD) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tên nước Angiêri Ăngôla Arập xê út Ba Lan Bănglađét Bỉ Bờ biển Ngà Brunây Tiểu vương quốc Ả Rập Chi lê Đài Loan Gana Hà Lan Hoa Kỳ Hồng Kông Indonexia Irăc Malaysia Môdambic Nam Phi Nga Australia Pháp Philippin Singapore Tanzania Tây Ban Nha Thổ Nhĩ Kỳ Trung Quốc Ucraina Xênêgan Tổng KNXK Năm 2020 274,43 1.683,95 19.222,31 5.208,64 341,49 268,14 207.518,98 136,10 Năm 2021 918,19 19.101,53 7.747,28 32.206,78 2.045,44 218.346,17 tháng đầu năm 2022 73,14 221,34 10.376,61 1.697,62 504,34 516,46 117.956,29 25.000,29 28.541,69 13.461,67 841,69 11.270,08 282.293,42 4.472,02 13.941,34 50.180,37 49.949,48 47.610,00 237.314,41 30.367,35 3.430,98 3.798,85 18.634,46 2.114,08 1.056.276,42 60.945,37 8.756,25 806,08 958,65 463.030,98 1.710,92 15.029,75 301,35 9.325,63 393.618,31 6.779,00 11.722,29 50.444,12 32.949,12 141.859,97 36.216,98 4.404,01 1.568,15 28.038,15 2.558,82 1.253.143,32 67.034,83 4.603,47 417,80 1.077,56 522.724,29 960,86 529,29 98,21 4.169,83 80.490,51 3.142,32 9.883,42 16.070,27 11.199,61 74.446,49 13.708,76 1.743,74 804,51 11.527,93 1.226,92 589.808,68 19.703,31 2.422,49 502,24 30,95 203.340,95 90,45 511,05 2.623.387,30 2.879.184,40 Nguồn: Tổng cục Hải Quan năm 2022 25 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) 1.189.730,11 lOMoARcPSD|15963670 2.4.2 Những kiến nghị xuất gạo Việt Nam Đẩy mạnh phát triển thị trường xuất gạo Việt Nam đến thị trường giới: - Tập trung thị trường trọng điểm, xây dựng cụ thể kế hoạch pháp triển giải pháp phù hợp thị trường xuất gạo Việt Nam, mở rộng quảng bá hình ảnh, tiềm thương hiệu gạo Việt Nam đến thị trường nước Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Á - Cần đảm bảo ứng phó hiệu biến động thị trường xuất gạo, tiếp cận kịp thời cơng nghiệp hóa xây dựng hệ thống thơng tin cho thị trường xuất khẩu, ứng dụng công nghệ thông tin, ứng dụng số để cập nhật đầy đủ, kịp thời thông tin biến động thị trường xuất gạo giới - Hạn chế lệ thuộc vào thị trường Trung Quốc, rà soát, đàm phán ký kết hiệp định thỏa thuận, công nhận từ mặt, khẳng định chất lượng gạo Việt Nam vươn tầm cao tới nước thành viên quốc gia vùng lãnh thổ có cầu nhập gạo khu vực Liên Minh kinh tế Á- Âu Cần định hướng thị trường xuất gạo Việt Nam cụ thể: - Phần đấu tăng thị phần gạo Việt Nam tổng kim ngạch nhập gạo Hàn Quốc, Nhật Bản từ 2% năm 2015 lên khoảng 3% vào năm 2020 đạt - 5% vào năm 2030 - Tăng cường mở rộng thương mại, bước tiếp cận nước thành viên với vai trò nước đầu tư thu hút đối tác Hàn Quốc, Nhật Bản - Khai thác kênh xuất gạo trắng chất lượng cao vào thị trường Ả rập Xêút, Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống Phấn đấu tăng thị phần gạo Việt Nam tổng kim ngạch nhập gạo thị trường từ 2% năm 2015 lên 3% vào năm 2020 đạt 5% vào năm 2030 Xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam thị trường, nâng tầm cao giá trị kinh tế so với giá trị xuất khẩu: - Nâng cao lực canh trạnh thị trường giá trị xuất gạo Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ cần phải hỗ trợ đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam 26 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần thống nhất, chọn lọc giống phù hợp vùng miền, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ đảm bảo liều lượng an ninh lương thực nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng thị trường tiêu thụ, xuất tăng hội cạnh tranh Việt Nam thị trường quốc tế - Để nâng tầm giá trị gạo Việt Nam thị trường xuất cần phải hướng đến nghiên cứu đầu tư xây dựng phòng kiểm định chất lượng gạo đạt tiêu chuẩn quốc tế vùng Đồng sông Cửu Long, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra chất lượng gạo xuất Từ mặt hàng gạo Việt Nam có có hội bước chân vào thị trường khó tính Mỹ, Australia hay Nhật Bản Cải thiện xóa dần rào cản kỹ thuật trình xuất khẩu: - Cần trọng thực quy trình sản xuất theo quy định kiểm định, đầu tư, nâng cấp hoàn thiện hệ thống sản xuất đến nhập - Thúc đẩy xã hội hóa hoạt động đầu tư hạ tầng kỹ thuật cho dịch vụ logistics phục vụ xuất gạo Áp dụng công nghệ đại kỹ thuật quản lý để giảm thời gian lưu tàu, giảm chi phí bốc dỡ Tạo điều kiện cho doạnh nghiệp thuận lợi kinh doanh: - Đặt sách đảm bảo chất lượng kiểm định thơng thống để doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ mở rộng thị trường mà không cần ủy thác qua doanh nghiệp khác, đẩy mạnh xuất loại gạo cao cấp, gạo đặc sản có nhu cầu tiêu thụ lớn từ thị trường Trung Quốc, EU, Châu Phi, Tiểu vương quốc A rập thống nhất, Arập Xêút, Hồng Kông, Đài Loan… - Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực kinh doanh xuất gạo, tập trung đầu tư sản xuất kinh doanh theo hướng chuyên nghiệp, chuyên sâu, nâng cao lực cạnh tranh, trọng phát triển thị trường thương mại, không phụ thuộc vào hợp đồng tập trung Hoàn thiện xuất gạo Việt Nam: - Tích cực phát triển hoàn thiện chế điều hành xuất gạo quản lý hoạt động kinh doanh xuất gạo thương nhân phù hợp với diễn biến tình hình thị trường Cũng đại dịch Covid 19 thử thách, khó khăn lớn cho xuất 27 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 Việt Nam, cần có sách, khn khổ xuất gạo định để đảm bảo nâng cao hiệu thị trường xuất gạo - Hoàn thiện triển khai thực sách ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất lúa gạo công nghệ cao, sản xuất gạo sạch, gạo hữu cơ, gạo dinh dưỡng, gạo đặc sản chế biến phụ phẩm từ lúa gạo phù hợp với thông lệ quốc tế quy định WTO 28 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 KẾT LUẬN Những dẫn chứng cho thấy tình hình hội nhập quốc tế Việt Nam bước lên đến đỉnh cao phát triển Hành trình có nhiều thử thách, khó khăn từ tiền đề để nước ta phát triển tốt hơn, hội nhập quốc tế sâu rộng mạnh mẽ Hội nhập với quốc tế mang nhiều lợi ích cho nước ta tình hình kinh tế giới phát triển “vũ bão” Đồng thời đem lại nhiều mối quan hệ sâu sắc với nước bạn Bên cạnh việc xuất gạo Việt Nam “con át chủ bài” kinh tế nước nhà Ngành lúa gạo Việt Nam kỳ vọng có bước tiến vững thị trường quốc tế Đến nay, theo USDA, Việt Nam tiếp tục giữ vững vị trí thứ hai nước xuất gạo lớn giới năm 2021 Là nước phát triển từ văn minh lúa nước, gạo vừa nguồn lương thực vừa mặt hàng xuất chiến lược Nhưng để phát triển bền vững, giữ vững phong độ ngành lúa gạo Việt Nam cần có "kế sách" để giữ vững thị phần nội địa trước sóng "gạo nhập khẩu" ngày gia tăng mạnh mẽ thị trường giới 29 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục & Đào tạo, (2006), Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo, (2021), Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tổng cục thống kê, (18/05/2022), Phát triển lúa gạo theo hướng hiệu quả, bền vững, truy cập từ: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/05/phattrien-lua-gao-theo-huong-hieu-qua-ben-vung/ TTXVN/Vietnam+ (05/11/2021), Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam tăng lần, truy cập từ: https://www.vietnamplus.vn/tong-kim-ngach-xuatnhap-khau-cua-viet-nam-tang-hon-6-lan/752224.vnp TTXVN (20/12/2017), Xuất gạo năm 2017: Mức tăng trưởng vượt kỳ vọng, truy cập từ: https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/xuat-khau-gao-nam-2017-muc-tangtruong-vuot-ca-ky-v-1491840912 TTXVN (03/07/2019), Thị trường xuất gạo Việt Nam, truy cập từ: https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/-infographics-thi-truong-xuat-khau-gao-cuaviet-nam-1491855736 Thủ tướng Chính phủ, (28/12/2011), Quyết định số 2471/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược xuất nhập hàng hoá thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030, truy cập từ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xuat-nhap-khau/Quyet-dinh-2471-QDTTg-Phe-duyet-Chien-luoc-xuat-nhap-khau-hang-hoa-133501.aspx Thủ tướng Chính phủ, (21/05/2015), Quyết định số 706/QĐ-TTg phê duyệt đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, truy cập từ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Quyet-dinh-706-QD-TTg2015-De-an-phat-trien-thuong-hieu-gao-Viet-Nam-den-2020-tam-nhin-2030275108.aspx Minh Đạt (20/10/2021), Thách thức xuất gạo tháng cuối năm 2021, Truy cập từ: https://consosukien.vn/thach-thuc-xuat-khau-gao-nhung-thang-cuoinam-2021.htm 30 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 10 Trịnh Thị Ái Hoa, (2007), Chính sách xuất nơng sản Việt Nam - Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 TS Trần Thị Thu Hiền, (2022), Tình hình xuất gạo Việt Nam nay, truy cập từ: https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/tinh-hinh-xuat-khau-gaocua-viet-nam-hien-nay-4633.4050.html 12 ThS.NCS Nguyễn Thị Thanh Huyền,(22/05/2021), Cơ hội thách thức với xuất gạo Việt Nam nay, truy cập từ: https://www.tailieumienphi.vn/doc/cohoi-va-thach-thuc-voi-xuat-khau-gao-cua-viet-nam-hien-nay-wq8guq.html 13 Nguyễn Nam (24/5/2022), Xu toàn cầu hóa hệ yếu tố nào, truy cập từ: https://luathoangphi.vn/xu-the-toan-cau-hoa-la-he-qua-cua-yeu-to-nao/# 14 Phạm Kim Oanh, (25/05/2022), Toàn cầu hóa gì? Biểu tồn cầu hóa Việt Nam, truy cập https://luathoangphi.vn/toan-cau-hoa-la-gi/ 15 Hải Phong, (28/04/2022), Báo cáo Xuất nhập Việt Nam năm 2021: Những số ấn tượng, truy cập từ: https://thanhtra.com.vn/kinh-te/thi-truong/bao-cao-xuatnhap-khau-viet-nam-nam-2021-nhung-con-so-an-tuong-196678.html 16 Trần Hoa Phượng, (2013), Lợi xuất nông sản Việt Nam sau gia nhập WTO, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đỗ Thị Bích Thủy, (23/2/2022), Chính sách cơng thương, truy cập từ https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/xuat-khau-gao-viet-nam co-hoi-vathach-thuc-4396.4050.html 18 Thanh Trà, (25/02/2020), Các thị trường xuất gạo Việt Nam năm 2019 truy cập từ https://www.vietnamplus.vn/infographics-cac-thi-truong-xuat-khau-gaocua-viet-nam-nam-2019/625041.vnp 31 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com)

Ngày đăng: 22/06/2023, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w