1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học Sinh học trung học phổ thông

231 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 231
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN TẤT THẮNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN TẤT THẮNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lí luận PPDH mơn Sinh học Mã số : 62 14 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC THÀNH HÀ NỘI i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày … tháng năm Tác giả luận án Nguyễn Tất Thắng ii LỜI CẢM ƠN Luận án hồn thành Bộ mơn Phương pháp dạy học Sinh học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trong q trình nghiên cứu tơi nhận giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Thành tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, thực luận án Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể Bộ môn Phương pháp dạy học Sinh học, Khoa Sinh học, Phòng Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo, em học sinh trường THPT tham gia vào trình khảo sát, thực nghiệm sư phạm Xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, giáo viên gửi ý kiến đóng góp để luận án hồn thiện Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến đồng nghiệp, gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ, khuyến khích tơi suốt q trình thực luận án Hà Nội, ngày … tháng năm Tác giả luận án Nguyễn Tất Thắng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 1.1 Biến đổi khí hậu – nhân tố hủy diệt sinh tồn lồi người .1 1.2 Vai trị giáo dục đấu tranh với thách thức biến đổi khí hậu .2 1.3 Điều kiện thuận lợi nội dung Sinh học trường trung học phổ thơng giáo dục biến đổi khí hậu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU .6 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu GIẢ THUYẾT KHOA HỌC GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 6 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.4 Phương pháp xử lí số liệu NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .10 iv 1.1.1 Lược sử nghiên cứu tích hợp dạy học 10 1.1.2 Lược sử nghiên cứu tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu dạy học trung học phổ thông 14 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN 20 1.2.1 Dạy học tích hợp 20 1.2.2 Biến đổi khí hậu 25 1.2.3 Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu dạy học Sinh học trung học phổ thông 42 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 44 1.3.1 Kết điều tra quan niệm tình hình thực giáo dục biến đổi khí hậu giáo viên 44 1.3.2 Kết điều tra nhận thức học sinh trung học phổ thông 52 Kết luận chương 54 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 55 2.1 XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 55 2.1.1 Mục tiêu dạy học sinh trung học phổ thông .55 2.1.2 Cấu trúc nội dung sinh học trung học phổ thông 56 2.1.3 Các chủ đề sinh học theo hướng tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu 60 2.2 TIỀM NĂNG GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ SINH HỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 61 2.3 TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU QUA CHỦ ĐỀ SINH HỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 65 2.4 BIỆN PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .71 2.4.1 Nguyên tắc tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu dạy học Sinh học trung học phổ thông .71 v 2.4.2 Quy trình tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu dạy học Sinh học trung học phổ thông .72 2.4.3 Ví dụ minh họa 75 2.4.4 Biện pháp dạy học tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu .80 2.5 TIÊU CHÍ VÀ CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .106 2.5.1 Tiêu chí đánh giá kết giáo dục biến đổi khí hậu 106 2.5.2 Cơng cụ đánh giá kết giáo dục biến đổi khí hậu 111 Kết luận chương 112 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 114 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 114 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 114 3.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 114 3.3.1 Chọn trường, lớp thực nghiệm 114 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 115 3.3.3 Thiết kế thực nghiệm 115 3.3.4 Xử lí kết thực nghiệm 116 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ BIỆN LUẬN 117 3.4.1 Kết học tập kiến thức sinh học 117 3.4.2 Kết nhận thức học sinh biến đổi khí hậu 124 3.4.3 Thái độ học sinh biến đổi khí hậu 136 3.4.4 Hành vi học sinh ứng phó với biến đổi khí hậu .145 Kết luận chương 149 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 150 KẾT LUẬN 150 ĐỀ NGHỊ .151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHẦN PHỤ LỤC 161 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt Đọc BĐKH Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ môi trường ĐC Đối chứng DHSH Dạy học Sinh học DHTH Dạy học tích hợp ĐTB Điểm trung bình ĐY Đồng ý GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDBĐKH Giáo dục biến đổi khí hậu 10 GV Giáo viên 11 HS Học sinh 12 IPPC Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu 13 KNK Khí nhà kính 14 PĐ Phản đối 15 PPDH Phương pháp dạy học 16 PTBV Phát triển bền vững 17 PV Phân vân 18 RĐY Rất đồng ý 19 RPĐ Rất phản đối 20 SH Sinh học 21 THPT Trung học phổ thông 22 TN Thực nghiệm 23 TNSP Thực nghiệm sư phạm vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nhận thức GV tính cấp thiết việc tích hợp GDBĐKH DHSH cho HS THPT 44 Bảng 1.2 Nhận thức GV vai trò, lợi ích việc tích hợp GDBĐKH DHSH cho HS THPT 44 Bảng 1.3 Khó khăn GDBĐKH mơn SH trường THPT 46 Bảng 1.4 Mức độ thực tích hợp GDBĐKH DHSH THPT .47 Bảng 1.5 Hình thức tích hợp GDBĐKH GV sử dụng DHSH THPT 48 Bảng 1.6 Nội dung tích hợp GDBĐKH DHSH trường THPT 49 Bảng 1.7 PPDH sử dụng để GDBĐKH môn SH THPT 49 Bảng 1.8 Phương tiện sử dụng để GDBĐKH DHSH THPT .50 Bảng 1.9 Tài liệu sử dụng để GDBĐKH môn SH THPT 51 Bảng 1.10 Nhận thức HS THPT số khái niệm chung BĐKH 52 Bảng 1.11 Nguồn tìm hiểu thông tin BĐKH HS THPT 53 Bảng 2.1 Kiến thức biến đổi khí hậu chứa đựng chủ đề Sinh học THPT 62 Bảng 2.2 Hoạt động người tác động đến khí hậu 64 Bảng 2.3 Tích hợp GDBĐKH qua chủ đề SH THPT .65 Bảng 2.4 Tiêu chí đánh giá kiến thức GDBĐKH DHSH THPT 107 Bảng 2.5 Một số biểu hành vi ứng phó với BĐKH HS 111 Bảng 3.1 Tóm tắt cách bố trí TNSP 115 Bảng 3.2 Tóm tắt cách thiết kế TNSP 115 Bảng 3.3 Kết TNSP đợt 117 Bảng 3.4 Kết TNSP đợt 118 Bảng 3.5 Mức độ ảnh hưởng phương án tác động hai đợt TNSP 119 Bảng 3.6 Kết kiểm định sai khác điểm trung bình cộng kiểm tra nhóm ĐC TN .120 Bảng 3.7 Hệ số tương quan kiểm tra nhóm ĐC, TN 121 viii Bảng 3.8 So sánh nhận thức HS BĐKH trước sau tác động đợt 124 Bảng 3.9 So sánh nhận thức HS BĐKH trước sau tác động đợt 124 Bảng 3.10 Mức độ nhận thức HS BĐKH qua DHSH THPT .127 Bảng 3.11 Thái độ HS nguyên nhân gây BĐKH 136 Bảng 3.12 Thái độ HS biểu hiện, hậu BĐKH 138 Bảng 3.13 Thái độ HS hoạt động thích ứng với BĐKH 140 Bảng 3.14 Thái độ HS hoạt động giảm nhẹ BĐKH 143 Bảng 3.15 Biểu hành vi ứng phó với BĐKH HS 145 PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ THÁI ĐỘ ỨNG PHÓ VỚI BĐKH .217 206 B Sử dụng lượng mặt trời, lượng gió C Hô hấp sinh vật, phân giải xác sinh vật D Chặt phá rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy Câu Phát biểu KHƠNG nói ổ sinh thái ? A Ổ sinh thái đặc trưng cho loài B Ổ sinh thái loài nơi lồi C Kích thước thức ăn, loại thức ăn, hình thức bắt mồi loài tạo nên ổ sinh thái dinh dưỡng D Các loài sống sinh cảnh sử dụng nguồn thức ăn có xu hướng phân li ổ sinh thái Câu Điều sâu KHƠNG nói phân bố cá thể khơng gian quần xã A Mỗi lồi chim rừng có khu vực kiếm ăn, cư trú riêng B Các loài rừng phân bố thành tầng tán khác C Việc phân bố cá thể sinh vật tự nhiên để tăng cường cạnh tranh loài D Sinh vật thường tập trung nhiều nơi có điều kiện khí hậu, đất đai, thức ăn dồi Câu 10 Những quan hệ loài sinh vật quan hệ đối kháng? Giun kí sinh thể người Loài cá ép sống loài cá lớn Dây tơ hồng sống tán Vi khuẩn cố định đạm họ Đậu Cây tầm gửi sống thân gỗ lớn Cây phong lan sống bám gỗ Cây tỏi tiết chất ức chế hoạt động vi sinh vật xung quanh Một số loài tảo nước tiết chất độc mơi trường ảnh hưởng đến lồi tôm, cá Phương án là: A 1, 2, 3, 4, B 1, 3, 5, 7, C 2, 3, 4, 5, D 3, 4, 5, 7, Câu 11 Hoạt động KHÔNG phải ứng dụng tượng khống chế sinh học? A Sử dụng đèn bẫy trùng B Sử dụng ong kí sinh diệt bọ dừa C Sủ dụng bọ rùa tiêu diệt rệp côn trùng hại D Sử dụng rệp xám để hạn chế số lượng xương rồng bà Câu 12 Sau chiến tranh chống Mỹ, khu vực rừng ngập mặn Cần Giờ nước ta bị tàn phá nghiêm trọng Ngày nay, khu vực phục hồi trở lại trở thành Khu dự trữ sinh giới Việt Nam Đây biểu loại diễn sinh thái gì? A Diễn nguyên sinh B Diễn thứ sinh C Diễn phân hủy D Diễn nguyên sinh thứ sinh Câu 13 Những hoạt động góp phần sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu biến đổi khí hậu ? Trồng rừng, trồng xanh Sử dụng tiết kiệm điện 207 Chặt phá rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy Sử dụng lượng mặt trời, lượng gió Đốt than đá, dầu mỏ phát triển công nghiệp Xây dựng quản lí khu bảo tồn thiên nhiên Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư Phương án là: A 1, 2, 3, 4, B 1, 2, 4, 6, C 2, 3, 4, 5, D 2, 3, 4, 5, Câu 14 Những phát biểu sau nói hệ sinh thái? Sự thất lượng qua bậc dinh dưỡng lớn Vi khuẩn nhóm sinh vật phân giải nhất, phân giải chất hữu thành chất vô Sinh vật sản xuất đóng vai trị quan trọng việc truyền lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng Vật chất lượng truyền chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới môi trường không tái sử dụng Phương án là: A 1, B 2, C 3, D 1, Câu 15 Nguyên nhân KHÔNG làm cho bậc dinh dưỡng suy giảm số lượng, chất lượng A Trồng bảo vệ rừng B Đốt rừng làm nương rẫy C Đánh bắt hủy diệt người; sử dụng bừa bãi thuốc trừ sâu hóa học D Tác động thiên tai, dịch bệnh tăng cường biến đổi khí hậu Câu 16 Khi nói chu trình sinh địa hóa, phát biểu đúng? Nước Trái Đất ln ln chuyển theo vịng tuần hoàn Tất lượng cacbon quần xã trao đổi liên tục theo vịng tuần hồn Việc sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch làm cho khí hậu Trái Đất nóng lên Vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn nitrit hóa, vi khuẩn phản nitrat hóa ln làm giàu nguồn dinh dưỡng khống nitơ cung cấp cho trồng Phương án là: A 1, B 1, C 2, D 3, Câu 17 Hoạt động KHÔNG làm tăng hiệu ứng nhà kính ? A Trồng lúa nước B Chặt phá rừng bừa bãi C Quang hợp thực vật D Chăn ni đại gia súc Câu 18 Chu trình nitơ khép kín sinh vật chết nhờ loại vi khuẩn phân giải chất hữu cơ, trả lại nitơ cho môi trường? a Vi khuẩn cố định đạm b Vi khuẩn nitrat hóa c Vi khuẩn nitrit hóa d Vi khuẩn phản nitrat hóa Câu 19 Để bảo vệ rừng tài nguyên rừng, biện pháp cần làm A Phá bỏ khu rừng già để trồng lại rừng B Không khai thác, sử dụng nguồn lợi từ rừng C Thành lập quản lí khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia D Tăng cường khai thác thú rừng để bảo vệ rừng Câu 20 Sự phân bố ánh sáng Mặt trời bề mặt Trái Đất có đặc điểm 208 A Thường xun dao động, khơng có tính chu kì rõ rệt B Không đồng không gian thời gian C Càng xa xích đạo, cường độ ánh sáng mạnh D Gồm nhiều loại xạ khác có lợi nguy hiểm người Phần Tự luận Câu Những nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể? Tại nói quan hệ hỗ trợ cạnh tranh quần thể đặc điểm thích nghi sinh vật với môi trường sống, giúp cho quần thể tồn phát triển ổn định ? Lấy ví dụ minh họa quan hệ hỗ trợ cạnh tranh sinh vật quần thể Câu Trình bày hình thức ngun nhân gây nhiễm mơi trường, phát thải khí nhà kính địa phương em Cần có biện pháp để khắc phục tình trạng đó? Mà ĐỀ 12.5B Phần Trắc nghiệm khách quan (giống mã đề 12.5A, đảo thứ tự câu phương án trả lời) Phần Tự luận Câu Các khu sinh học sinh có vai trị khí hậu Trái Đất ? Câu Hãy nêu tác hại nắng nóng, khơ hạn tác động đến sản xuất, đời sống người dân môi trường địa phương em Cần phải làm để ứng phó với tượng thời tiết trên? Mà ĐỀ 12.5C Phần Trắc nghiệm khách quan (giống mã đề 12.5A, đảo thứ tự câu phương án trả lời) Phần Tự luận Câu Những hoạt động người sinh vật làm tăng phát thải khí nhà kính? Nồng độ khí nhà kính khí tăng lên dẫn đến hậu gì? Chúng ta cần làm để giảm phát thải khí nhà kính? Câu Tài nguyên thiên nhiên địa phương em có loại nào? Hiện trạng nguồn tài nguyên nào? Theo em, cần làm để bảo vệ nguồn tài nguyên này? Mà ĐỀ 12.5D Phần Trắc nghiệm khách quan (giống mã đề 12.5A, đảo thứ tự câu phương án trả lời) Phần Tự luận Câu Tại nói, trồng rừng bảo vệ rừng biện pháp hiệu để ứng phó với biến đổi khí hậu? Kể tên hoạt động em làm để góp phần bảo vệ rừng môi trường sống? Câu Hãy nêu tác hại mưa bão, lũ lụt, giá rét tác động đến sản xuất, đời sống người dân môi trường địa phương em Cần phải làm để ứng phó với tượng thời tiết trên? 209 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM VỀ BĐKH (trước sau thực nghiệm) Hướng dẫn: Khoanh tròn vào phương án trả lời, đánh dấu “X” vào ô đồng ý để trả lời câu hỏi Biến đổi khí hậu (BĐKH) gì? a Là thay đổi thời tiết hàng ngày địa phương b Là biến đổi trạng thái khí hậu khoảng thời gian dài c Là biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình theo xu hướng định và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài d Là biến đổi trạng thái khí hậu theo xu hướng định khoảng thời gian dài Nguyên nhân gây BĐKH gì? a Do thiên tai làm thay đổi thành phần khí b Do trình vận động tự nhiên làm thay đổi thành phần khí c Do trình tự nhiên người làm thay đổi thành phần khí d Do hoạt động người gây làm thay đổi thành phần khí Khí hậu gì? a Là thay đổi thời thiết khu vực định b Là thay đổi thời tiết hàng ngày khu vực định c Là thay đổi nhiệt độ, độ ẩm hàng ngày khu vực định d Là trạng thái trung bình nhiều năm thời thiết khu vực định Khí nhà kính gồm loại khí chủ yếu nào? a CO2 , H2 , O3 , N2O , CFCs , nước b CO2 , NH4 , O3 , N2O , CFCs , nước c CO2 , CH4 , O3 , N2O , CFCs , nước d CO2 , CH4 , O3 , H2O , CFCs , nước Ứng phó với BĐKH gì? a Là hoạt động người nhằm giảm nhẹ BĐKH b Là hoạt động người nhằm thích ứng vớiBĐKH c Là hoạt động người nhằm thích nghi với BĐKH d Là hoạt động người nhằm thích ứng giảm nhẹ BĐKH Nguồn phát thải khí CO2 chủ yếu a) Cháy rừng b) Phá rừng bừa bãi c) Canh tác lúa nước d) Đốt rơm rạ, rác thải, củi e) Quang hợp xanh f) Sử dụng lượng Mặt Trời g) Hơ hấp hiếu khí sinh vật h) Đốt nhiều nhiên liệu hóa thạch i) Q trình tiêu hóa gia súc nhai lại 210 Thích ứng với BĐKH gì? a) Là điều chỉnh hệ thống tự nhiên môi trường thay đổi BĐKH b) Là điều chỉnh hệ thống tự nhiên nhằm giảm khả bị tổn thương tận dụng hội BĐKH mang lại c) Là điều chỉnh hệ thống xã hội nhằm giảm khả bị tổn thương tận dụng hội BĐKH mang lại d) Là điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hồn cảnh mơi trường thay đổi, nhằm giảm khả bị tổn thương tận dụng hội BĐKH mang lại Nguồn phát thải khí CH4 chủ yếu a) Cháy rừng b) Ruộng lúa nước c) Khói tơ, xe máy d) Đốt rơm rạ, củi e) Bãi rác, đầm lầy, ao hồ f) Hơ hấp hiếu khí sinh vật g) Q trình tiêu hóa gia súc nhai lại h) Cơng nghiệp dầu mỏ, than đá, rị rỉ ống dẫn khí Giảm nhẹ BĐKH g ì ? a Là hoạt động nhằm giảm mức độ phát thải khí nhà kính b Là hoạt động nhằm giảm cường độ phát thải khí nhà kính c Là hoạt động nhằm giảm mức độ cường độ xảy thiên tai d Là hoạt động nhằm giảm mức độ cường độ phát thải khí nhà kính 10 Nguồn chủ yếu sinh khí N2O a) Cháy rừng b) Đốt rơm rạ, củi c) Trồng rừng ngập mặn d) Đốt nhiên liệu hóa thạch e) Bón phân đạm cho trồng f) Sản xuất phân bón, hóa chất g) Hơ hấp động vật, thực vật h) Q trình tiêu hóa gia súc nhai lại 11 Vì khí nhà kính lại gây BĐKH? a Các khí nhà kính hạn chế xạ mặt đất phát ngồi b Các khí nhà kính hấp thụ xạ hồng ngoại từ mặt đất phát c Các khí nhà kính phát xạ trở lại mặt đất xạ hồng ngoại từ mặt đất phát d Các khí nhà kính hấp thụ phát xạ trở lại mặt đất xạ hồng ngoại từ mặt đất phát ra, hạn chế lượng xạ mặt đất ngồi khơng trung 12 Nguồn sinh khí CFCs a) Cháy rừng b) Trồng lúa nước c) Đốt rơm rạ, củi d) Sản xuất thiết bị làm lạnh e) Đốt nhiên liệu hóa thạch f) Phát triển công nghiệp dầu mỏ, than đá g) Sản xuất chất tẩy rửa, linh kiện điện tử 211 13 Nguyên nhân làm cho nồng độ khí nhà kính khí tăng lên? a) Cháy rừng b) Chôn lấp rác thải c) Phá rừng bừa bãi d) Tái sử dụng rác thải e) Sản xuất nông nghiệp f) Hô hấp sinh vật g) Hoạt động núi lửa h) Chuyển đổi sử dụng đất i) Phát triển mạnh khu đô thị j) Trồng rừng, trồng xanh k) Sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải 14 Biểu BĐKH nào? a Lượng mưa vùng thay đổi b Băng, tuyết vùng cực núi cao tan c Mực nước biển dâng cao, xâm nhập mặn tăng cường d Nhiệt độ trung bình độ bất thường thời tiết tăng lên e Các thiên tai xảy nhiều hơn, bất thường khốc liệt f Tất ý 15 Nước biển dâng BĐKH là: a Sự dâng nước biển tồn cầu sóng thần b Sự dâng nước biển toàn cầu thủy triều c Sự dâng nước biển toàn cầu bão, mưa lớn, lũ lụt… d Sự dâng nước biển toàn cầu băng tan, nước biển giãn nở 16 Các thiên tai BĐKH gây a Các tượng tự nhiên gây thiệt hại vật chất cho cộng đồng b Các tượng xã hội gây thiệt hại cho cộng đồng hệ sinh thái c Các tượng tự nhiên xã hội gây thiệt hại người vật chất cho cộng đồng hệ sinh thái d Các tượng tự nhiên gia tăng gây thiệt hại người vật chất cho cộng đồng hệ sinh thái 17 Việt Nam đánh giá a Một quốc gia giới bị tác động BĐKH b Một quốc gia giới bị tác động lớn BĐKH c Một quốc gia giới bị tác động trung bình BĐKH d Một quốc gia giới không bị tác động BĐKH 18 BĐKH tác động đến tự nhiên đời sống xã hội nào? a BĐKH tác động đến môi trường tự nhiên môi trường xã hội b BĐKH tác động đến tất thành phần môi trường sức khỏe người c BĐKH tác động nghiêm trọng vùng vĩ độ cao, nước nhiệt đới người nghèo chịu thiệt hại nặng nề d Cả b c 19 Nước biển dâng ảnh hưởng đến đời sống sản xuất người dân nào? a Gây ngập lụt, nơi cư trú b Mất diện tích đất xây dựng canh tác c Thiếu nước cho đời sống sản xuất d Gia tăng xâm nhập mặn làm giảm suất trồng, vật nuôi 212 e Tất ý 20 Tác động BĐKH đến sức khỏe người nào? a Tăng số người chết thiên tai, dịch bệnh b Gia tăng bệnh tật, bệnh truyền nhiễm c Xuất nhiều bệnh mới, diễn biến bệnh phức tạp bất thường d Cả a, b c 21 BĐKH ảnh hưởng đến thu nhập nghề nghiệp người dân nào? a Tăng nguy thất nghiệp nơi sản xuất b Tăng nguy chuyển đổi nghề nghiệp việc làm BĐKH c Giảm thu nhập phí nhiều vào phòng chống thiên tai d Tăng thu nhập sản xuất, bn bán phương tiện ứng phó với BĐKH e Tất ý 22 BĐKH làm gia tăng tỷ lệ người dân bị đói nghèo a Người dân bị việc làm, mùa b Người dân tư liệu sản xuất: đất, rừng, ruộng, vườn, ao, hồ,… c Người dân nhà cửa, vốn kinh doanh thiên tai d Người dân nhiều chi phí cho sinh hoạt, đảm bảo sức khỏe, … e Tất ý 23 Tác động BĐKH đến nông nghiệp nào? a) Mất đất canh tác ngập lụt, nước biển dâng b) Tăng diện tích đất nhiễm mặn xói mịn c) Sản lượng lương thực, thực phẩm tăng lên d) Diện tích đất sản xuất nông nghiệp tăng e) Tuyệt chủng nhiều giống trồng, vật nuôi f) Đất chất hữu cơ, chất dinh dưỡng lũ quét g) Sản lượng trồng tăng nồng độ CO2 tăng lên h) Gia tăng dịch bệnh trồng, vật ni i) Tăng chi phí sản xuất nơng nghiệp 24 Tác động BĐKH đến lâm nghiệp nào? a) Tăng độ ẩm đất rừng b) Giảm nguy cháy rừng c) Dịch chuyển phân bố ranh giới kiểu rừng d) Đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng tăng lên e) Tăng nguy tuyệt chủng động vật, thực vật rừng f) Sinh khối rừng tăng lên nhiệt độ tăng g) Xói mịn, rửa trôi, sạt lở đất lâm nghiệp gia tăng h) Giảm phát triển sâu, bệnh hại rừng i) Tăng phát triển hệ sinh thái rừng nồng độ CO2 tăng lên 25 Tác động BĐKH đến thủy, hải sản nào? a) Mất nơi sinh sống thủy, hải sản thu hẹp rừng ngập mặn, xâm nhập mặn gia tăng b) Tập tính thủy, hải sản thay đổi nhiệt độ nước tăng c) Nồng độ axit nước biển tăng nồng độ CO2 tăng lên d) Tăng suất thủy, hải sản nhiệt độ tăng 26 Tác động BĐKH đến hệ sinh thái tự nhiên nào? a) Tăng đa dạng sinh học hệ sinh thái tự nhiên 213 b) Thực vật, động vật ưa lạnh bị thu hẹp lại di cư nơi khác c) Hệ sinh thái biển bị suy thối nhiễm, giảm nồng độ muối nước biển d) Thực vật, động vật nhiệt đới phát triển lên vĩ độ cao, vùng núi cao 27 Tác động BĐKH đến vùng ven biển nào? a) Tăng suất, chất lượng nông sản, thủy sản ven biển b) Phá hủy nhà cửa, cơng trình xây dựng ven biển, đê biển c) Thiệt hại nguồn lợi hải sản thiên tai gia tăng d) Ngập lụt nhấn chìm nhiều vùng sản xuất nông nghiệp, thủy sản ven biển e) Phá hủy hệ sinh thái ven biển bão lũ, nước biển dâng 28 Tác động BĐKH đến tài nguyên nước ? a) Thay đổi lượng mưa phân bố mưa vùng b) Thay đổi dịng chảy sơng, tần suất cường độ trận lũ c) Diện tích vùng băng tuyết tăng lên d) Nhiều hồ chứa nước bị bồi lắng, cạn kiệt nước khô hạn e) Tăng lượng nước đất thủy vực f) Lượng nước bốc tăng lên, hạn hán gia tăng g) Nhu cầu nước cho sinh hoạt, sản xuất giảm h) Ô nhiễm nước gia tăng, chất lượng nước hồ thay đổi i) Các vùng thiếu nước giảm j) Nước biển dâng cao, giảm nồng độ muối nước biển 29 BĐKH có tác động tích cực ? a) Phát triển cơng nghệ sạch, thân thiện với môi trường b) Tăng cường khai thác sử dụng than đá, dầu mỏ, khí đốt c) Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu ứng phó với BĐKH d) Thúc đẩy hoạt động trồng xanh, trồng rừng e) Khai thác đất rừng làm nương rẫy để tăng lương thực f) Phát triển giống trồng, vật ni thích ứng với BĐKH g) Tiết kiệm lượng sưởi ấm nhiệt độ Trái Đất nóng lên h) Phát triển sản xuất công nghiệp phục vụ đời sống i) Cộng đồng xích lại gần nhau, đồn kết để chống BĐKH j) Phát triển du lịch nghỉ mát núi, du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển 30 Những hoạt động gây phát thải khí nhà kính? a) Trồng xanh b) Đơ thị hóa nhanh c) Đốt rơm rạ, rác thải d) Sản xuất công nghiệp e) Khai thác rừng bừa bãi f) Chăn nuôi trâu, bò… g) Sử dụng rơm để sản xuất nấm ăn h) Bón nhiều phân đạm cho trồng i) Sử dụng bình nước nóng lượng Mặt Trời j) Đốt rừng làm nương rẫy k) Trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc l) Phát triển nhà máy nhiệt điện 214 m) Tái sử dụng rác, đồ cũ n) Canh tác lúa nước o) Thực sinh đẻ có kế hoạch p) Tiêu dùng hàng ngoại nhập 31 Con người làm để thích ứng với BĐKH? a) Dạy bơi cho thiếu niên b) Trồng rừng ngập mặn, rừng đầu nguồn c) Trồng rau nhà kính, nhà lưới d) Sử dụng thiết bị, máy móc tiết kiệm điện e) Sử dụng giống trồng chịu chịu hạn, chịu mặn f) Xả vòi nước liên tục đánh răng, tắm rửa g) Cắt tỉa xanh trước mùa mưa bão h) Di chuyển đến nơi an tồn gặp mưa lớn, giơng bão… i) Trồng xanh xung quanh nhà, trường học, đường phố j) Bón nhiều phân đạm để tăng suất trồng k) Lai tạo sử dụng giống vật nuôi chịu nóng, chịu lạnh l) Khai thác đất hoang để sản xuất nông, lâm nghiệp m) Sử dụng hệ thống tưới tiết kiệm nước cho trồng n) Sử dụng sản phẩm động vật hoang dã o) Làm bể dự trữ nước để sử dụng dần p) Sử dụng tiết kiệm lương thực, thực phẩm q) Làm nhà sông, nhà cao vùng hay bị ngập lụt r) Giúp đỡ, ủng hộ đồng bào bị bão lụt, hạn hán… 32 Những hoạt động người góp phần giảm phát thải khí nhà kính? a) Canh tác lúa nước cải tiến b) Sử dụng hàng hóa nhập c) Tái chế rác, tái sử dụng đồ cũ d) Cải tiến chế độ ăn cho trâu, bị e) Đốt rác thải, phụ phẩm nơng nghiệp f) Xả vịi nước liên tục đánh g) Bón nhiều phân hóa học cho trồng h) Trồng xanh, trồng bảo vệ rừng i) Đốt lửa trại dịp tham quan, lễ hội j) Sử dụng tủ lạnh, điều hòa, đèn tiết kiệm điện k) Đi xe máy, ô tô riêng đến nơi học tập, làm việc… l) Sử dụng thiết bị lượng Mặt Trời m) Phát triển nhiều nhà máy sản xuất công nghiệp n) Xử lí chất thải chăn ni cơng nghệ biogas o) Bật bình nóng lạnh, bật điều hịa liên tục ngày p) Đi bộ, xe đạp xe bus tham gia giao thông 33 Trồng nhiều xanh thành phố, trường học có lợi ích gì? a) Làm đẹp cảnh quan b) Giảm tiếng ồn khu thị c) Giảm xói mịn, rửa trơi đất d) Chắn gió bão, chắn bụi, che nắng 215 e) Tích lũy dự trữ cacbon f) Hấp thụ chất độc hại môi trường g) Cung cấp chất đốt cho gia đình, nhà trường h) Cung cấp thức ăn, nơi cho nhiều loài sinh vật i) Cung cấp gỗ làm nhà, làm công trình xây dựng j) Giữ độ ẩm đất, góp phần trì mạch nước ngầm k) Thốt nước, góp phần cân độ ẩm khơng khí l) Hấp thụ lượng Mặt Trời, giảm nóng lên Trái Đất m) Quang hợp hấp thụ CO2, nhả O2 nên giảm phát thải khí nhà kính 34 Sau vụ gặt lúa, nhiều người dân thường đốt rơm rạ cánh đồng Theo em, hành động nên hay khơng nên làm? Vì sao? a) Nên làm, đốt rơm rạ lấy tro làm phân bón cho trồng b) Nên làm, đỡ tốn cơng vận chuyển vừa đỡ chỗ để rơm rạ c) Nên làm, đốt rơm rạ tiêu diệt mầm mống sâu, bệnh đồng ruộng d) Không nên làm, nên thu gom sử dụng dần rơm rạ để đun nấu e) Không nên làm, nên thu gom rơm rạ làm phân bón, sản xuất nấm ăn làm thức ăn cho trâu, bị f) Khơng nên làm, đốt rơm rạ gây phát thải khí nhà kính, nhiễm mơi trường, có hại cho sức khỏe người 35 Khi dọn vệ sinh môi trường, em thấy số bạn lớp đốt rác thải (lá cây, giấy vụn, túi nilon…) Em có hành động gì? a) Nói với bạn khơng đốt rác đốt rác phát thải CO 2, thải nhiệt, gây nhiễm khơng khí, gây hiệu ứng nhà kính b) Khun bạn khơng đốt rác gây nhiễm khơng khí, nên phân loại rác sử dụng rác hữu làm phân bón cho c) Khun bạn khơng đốt rác gây ô nhiễm không khí, nên phân loại bỏ rác vào thùng rác để cán vệ sinh môi trường mang xử lí d) Nếu bạn có thái độ hành động không hợp tác, em báo cho giáo viên chủ nhiệm cán phụ trách lao động trường để xử lí e) Nếu bạn có thái độ, hành động khơng hợp tác em khơng làm f) Việc người làm, em khơng có phản ứng 36 Những hành vi thể “lối sống xanh” ứng phó với BĐKH? a) Tự trồng rau xanh nhà b) Tích trữ nước mưa để sử dụng dần c) Đi cầu thang máy thay dùng thang d) Sử dụng thiết bị lượng Mặt Trời e) Trồng hoa, cảnh nhà, lớp học, trường học f) Đi xe máy, ô tô riêng đến nơi học tập, làm việc g) Sử dụng hàng hóa sản xuất địa phương h) Để điều hòa 250C liên tục ngày hè i) Sử dụng hai mặt giấy để viết in tài liệu j) Sử dụng túi nilon đựng lương thực, thực phẩm k) Ủ rác hữu làm phân bón cho trồng l) Bỏ đồ cũ sử dụng vào sọt rác m) Tắt điện hưởng ứng Trái Đất 216 n) o) p) q) r) s) t) u) Sử dụng thiết bị, máy móc tiết kiệm điện Tắt xe máy dừng đèn đỏ 20 giây Ăn nhiều thịt, ăn rau xanh Bỏ rác nơi quy định, tái sử dụng rác Để đèn sáng khỏi nhà, lớp học Xử lí nước thải trước xả mơi trường Bật bình nóng lạnh liên tục ngày Dọn vệ sinh môi trường nhà, trường học 217 PHỤ LỤC PHIẾU QUAN SÁT BIỂU HIỆN HÀNH VI ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP GDBĐKH (Dùng cho giáo viên dạy thực nghiệm) Stt Biểu hành vi học sinh Học sinh tham gia trồng gia đình, nhà trường… Học sinh tham gia chăm sóc, bảo vệ xanh, bảo vệ rừng Học sinh theo dõi thông tin thời tiết, biến đổi khí hậu để có hành động ứng phó kịp thời Học sinh phân loại rác, bỏ rác nơi quy định, không đốt rác thải Học sinh cất đồ dùng, sách vật dụng cần thiết chỗ an toàn, cao Học sinh dọn vệ sinh môi trường lớp học, trường học, gia đình… Học sinh sử dụng lại đồ cũ vào việc hữu ích Học sinh sử dụng rác hữu làm phân bón cho trồng Học sinh xe đạp hay xe buýt tham gia giao thông 10 Học sinh tắt đèn, tắt quạt điện… không sử dụng 11 Học sinh thực tiết kiệm nước, tái sử dụng nước sinh hoạt 12 Học sinh thực ăn chín, uống sơi, ngủ để tránh dịch bệnh gia tăng biến đổi khí hậu 13 Học sinh tìm nơi trú ẩn an toàn sử dụng trang phục bảo vệ thể gặp mưa, bão, nắng nóng… 14 Học sinh tham gia hoạt động hưởng ứng Trái Đất, hoạt động bảo vệ môi trường 15 Học sinh giúp đỡ, chia sẻ khó khăn với người gặp rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu Thường xuyên Thỉnh thoản g Chưa 218 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ THÁI ĐỘ ỨNG PHÓ VỚI BĐKH Dưới số nhận định, quan điểm thái độ ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) Em cho biết mức độ đồng ý phát biểu sau cách đánh dấu X vào ô mà em cho phù hợp Xin cảm ơn em! Hướng dẫn: Nếu em hoàn toàn đồng ý đánh dấu vào cột (1), đồng ý đánh dấu vào cột (2), phản đối đánh dấu vào cột (4), hồn tồn phản đối đánh dấu vào cột (5), phân vân đánh vào cột (3) Rất Phân Phản Rất phản Đồng ý đồng ý vân đối đối STT Nội dung (1) (2) (3) (4) (5) Các khí nhà kính tăng lên nguyên nhân gây BĐKH Tôi phản đối hoạt động làm tăng phát thải khí nhà kính Hoạt động kinh tế nguyên nhân gây BĐKH Không lợi ích kinh tế mà làm nhiễm môi trường, BĐKH Phá rừng, cháy rừng nguyên nhân tăng phát thải khí nhà kính, cần kiên ngăn chặn tượng Tôi tin sử dụng nhiều xăng dầu, than đá tăng phát thải khí nhà kính Vì vậy, cần tăng cường sử dụng lượng để giảm phát thải khí nhà kính Tơi cho sử dụng kĩ thuật lạc hậu sản xuất nông nghiệp làm tăng phát thải khí nhà kính, cần phát triển nơng nghiệp hữu Nhiều người cho nước thải công nghiệp khu dân cư thủ phạm gây phát thải khí nhà kính, điều cần khắc phục Khí hậu nóng lên, băng tan, nước biển dâng cao… BĐKH Cần có biện pháp khắc phục để biến hại thành lợi, phục vụ đời sống Bão, lũ lụt, hạn hán, nắng nóng… gia tăng BĐKH Cần có biện pháp ngăn chặn nguyên nhân gây để giảm tác hại cho sinh vật người Nhiều vùng bị ngập lụt, xói lở đất, xâm nhập mặn gia tăng… Thủ phạm BĐKH BĐKH làm cho hệ sinh thái bị phá hủy, 10 tuyệt chủng nhiều loài sinh vật Cần có biện pháp ứng phó với BĐKH 11 BĐKH làm gia tăng ô nhiễm nguồn nước, gây thiếu nước trầm trọng hơn, cần phải 219 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 có biện pháp thích ứng Ơ nhiễm khơng khí thủ phạm gây mưa axit, gây tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe người, sinh vật Cần nhận thức có cách ứng phó Nhiều dịch bệnh gia tăng tác động BĐKH Cần hiểu có biện pháp ứng phó Người nghèo, trẻ em người già đối tượng dễ bị tổn thương tác động BĐKH Cần ý để bảo vệ, chăm sóc Hậu BĐKH “đòn trừng phạt” thiên nhiên nhân loại Con người cần sớm nhận để “tạ tội” nhằm đem lại sống tốt đẹp Để tồn tại, người cần tìm biện pháp thích ứng với BĐKH Tơi thường sử dụng tiết kiệm lương thực, thực phẩm, nước, lượng biện pháp thích ứng với BĐKH Những người có kĩ bơi lội, di chuyển trú ẩn an tồn gặp lũ lụt, giơng bão… thích ứng với BĐKH Tôi ủng hộ khu sản xuất nơng nghiệp có hệ thống xử lí nước thải, cấp nước để phịng chống ngập lụt, hạn hán… Tơi thường bố trí làm việc vào ban ngày, hạn chế làm việc ban đêm để tiết kiệm điện Tôi ủng hộ việc tăng cường bảo vệ trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc để phòng chống lũ qt, sạt lở đất… Tơi thường tích trữ sử dụng nước mưa, sử dụng tiết kiệm nước máy, nước giếng để bảo vệ nguồn nước Tôi ủng hộ việc di chuyển người, tài sản khỏi vùng ngập lụt, sạt lở đất… Tơi thích nghiên cứu, sử dụng giống trồng, vật nuôi, thủy sản thích ứng với BĐKH (chịu nóng, chịu hạn, chịu mặn, kháng sâu bệnh ) Tôi thường chia sẻ, giúp đỡ người gặp khó khăn thiên tai, dịch bệnh Tơi thích tìm hiểu, áp dụng kĩ thuật tưới nhỏ giọt, bón phân chậm tan, canh tác hữu … gia đình, địa phương Tơi ln đồng tình với việc tập huấn cho người dân cách sống chung với lũ lụt, nước 220 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 biển dâng vùng đất trũng, ven biển Tơi đồng tình với hoạt động bảo vệ, trồng rừng ngập mặn để giảm tác hại gió bão, triều cường Tơi thường tắt thiết bị điện, nước không sử dụng cách đơn giản để ứng phó với BĐKH Tôi ủng hộ việc sử dụng rơm rạ để sản xuất nấm, thức ăn chăn nuôi ủ làm phân bón Tơi thích tham gia hoạt động trồng bảo vệ rừng biện pháp giảm thải khí nhà kính Tơi ủng hộ hoạt động khai thác rừng mục đích, phịng chống cháy rừng, cấm chặt phá rừng Tôi ủng hộ việc áp dụng cơng nghệ biogas xử lí chất thải chăn ni để giảm thải khí nhà kính tạo khí sinh học làm nhiên liệu đun nấu… Tôi ủng hộ việc sử dụng lượng Mặt Trời, nhiên liệu sinh học để thay than đá, dầu, khí… sinh hoạt, sản xuất Tơi ln đồng tình thực đổ rác nơi quy định, tái sử dụng rác đồ cũ Tơi thích sử dụng thiết bị, máy móc tiết kiệm điện vừa phải trả tiền điện vừa bảo vệ môi trường Tôi không ủng hộ việc đốt rơm rạ, phụ phẩm nông nghiệp, rác thải để tiêu diệt mầm bệnh lấy tro làm phân bón phát thải khí nhà kính Tơi phản đối việc hút thuốc khói thuốc vừa có hại cho sức khỏe vừa gây nhiễm khơng khí, BĐKH Tôi ủng hộ thực tắt điện hưởng ứng “Giờ Trái Đất” để giảm nhẹ BĐKH Tơi thích trồng chăm sóc xanh góp phần bảo vệ môi trường, giảm thiểu BĐKH

Ngày đăng: 22/06/2023, 17:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w