Phạm Tuấn Khải Phươngtrìnhlượnggiác là bài toán thường gặp trong các kỳ thi Đại học và Cao đẳng. Để giải được một phương trìnhlượnggiác đòi hỏi người giải phải quan sát kỹ đề bài, đề ra hướng giải tối ưu nhất, vận dụng những công thức biến đổi lượnggiác để đi đến kết quả cuối cùng. Chuyên đề này xin hướng dẫn cho các bạn có hướng nhìn tổng quát cho các bài toán phươngtrìnhlượng giác. Giải phương trìnhlượnggiác là dùng các công thức lượnggiác biến đổi đưa về phươngtrình tích, từ đó chúng ta sẽ có được những phương trìnhlượnggiác cơ bản: sin u = sin v ⇔ u = v + k2π u = π −v + k2π cos u = cos v ⇔ u = v + k2π u = −v + k2π tan u = tan v ⇔ u = π 2 + k π u = v + kπ cot u = cot v ⇔ u = k π u = v + kπ (k, k ∈ Z) Trong quá trình giải chúng ta thường gặp những dạng phương trìnhlượnggiác như sau: • Dạng 1: Phươngtrình bậc nhất theo sin x, cos x a sin x + b cos x = c Để giải phươngtrình này chúng ta xét điều kiện - Nếu a 2 + b 2 < c 2 thì phươngtrình vô nghiệm. - Nếu a 2 + b 2 ≥ c 2 thì phươngtrình có nghiệm, chia hai vế phươngtrình cho √ a 2 + b 2 để đưa về phương trìnhlượnggiác cơ bản. • Dạng 2: Phươngtrình bậc hai theo các hàm số lượnggiác at 2 + bt + c = 0, (a = 0) trong đó t có thể là sin x, cos x, tan x hoặc cot x. • Dạng 3: Phươngtrình đối xứng theo sin x, cos x a(sin x ± cos x) + b sin x cos x = c Đặt t = sin x ± cos x ; với t = √ 2 sin x ± π 4 , t ∈ − √ 2; √ 2 và t 2 = 1 ± 2 sin x cos x đưa về phươngtrình đại số để giải. • Dạng 4: Phươngtrình đẳng cấp a sin 2 x + b sin x cos x + c cos 2 x = d a sin 3 x + b sin 2 x cos x + c sin x cos 2 x + d cos 3 x = m sin x + n cos x - Trước tiên kiểm tra cos x = 0 ⇔ sin x = ±1 ⇔ x = π 2 + kπ có phải là nghiệm phươngtrình hay không. - Sau đó xét cos x = 0, chia hai vế phươngtrình cho cos 2 x (hay cos 3 x) đưa về phươngtrình đại số theo tan x. Bài toán 1. Giải phươngtrình 2 cos x(sin x + cos x) 2 = 2 sin x + 9π 2 + sin 2x Hướng dẫn. Nhìn vào đề bài điều chúng ta nghĩ đến là thu gọn (sin x + cos x) 2 và sin x + 9π 2 . Ta có (sin x + cos x) 2 = sin 2 x + 2 sin x cos x + cos 2 x = 1 + sin 2x, sin x + 9π 2 = sin x + π 2 + 4π = sin x + π 2 = cos x. Phươngtrình trở thành 2 cos x(1 + sin 2x) = 2 cos x + sin 2x ⇔ sin 2x(2 cos x − 1) = 0 ⇔ sin 2x = 0 cos x = 1 2 ⇔ x = kπ 2 , x = ± π 3 + k2π. Vậy nghiệm phươngtrình là x = kπ 2 , x = ± π 3 + k2π (k ∈ Z) Bài toán 2. Giải phươngtrình 4 cos 2 x 2 + π 4 tan 2 x = 1 Hướng dẫn. Điều kiện: cos x = 0 ⇔ sin x = ±1. Đầu tiên chúng ta hạ bậc cos 2 x 2 + π 4 = 1 2 1 + cos x + π 2 = 1 2 (1 − sin x) Sự xuất hiện của 1 − sin x làm cho ta nghĩ đến biến đổi tan 2 x thành tan 2 x = sin 2 x cos 2 x = sin 2 x 1 − sin 2 x = sin 2 x (1 − sin x)(1 + sin x) . Lúc này phươngtrình trở thành 2 sin 2 x 1 + sin x = 1 ⇔ 2 sin 2 x − sin x − 1 = 0 ⇔ sin x = 1 (loại) sin x = − 1 2 ⇔ x = − π 6 + k2π x = 7π 6 + k2π. Vậy nghiệm phươngtrình là x = − π 6 + k2π, x = 7π 6 + k2π (k ∈ Z) Phạm Tuấn Khải Bài toán 3. Giải phươngtrình 3 cot 2 x + 3(cot x + 1) sin x − 4 √ 2 cos x + 7π 4 = 1 Hướng dẫn. Điều kiện: sin x = 0 ⇔ x = kπ. Ta có √ 2 cos x + 7π 4 = √ 2 cos x − π 4 + 2π = √ 2 cos x − π 4 = cos x + sin x. Phươngtrình tương đương với 3 cos 2 x sin 2 x + 3(cos x + sin x) sin 2 x − 4(cos x + sin x) = 1 ⇔ 3 sin 2 x − 4 + (cos x + sin x) 3 sin 2 x − 4 = 0 ⇔ 3 sin 2 x − 4 (1 + cos x + sin x) = 0 ⇔ sin 2 x = 3 4 cos x + sin x = −1 ⇔ cos 2x = − 1 2 cos x − π 4 = − √ 2 2 ⇔x = ± π 3 + kπ, x = − π 2 + k2π, x = π + k2π (loại) Vậy nghiệm phươngtrình là x = ± π 3 + kπ, x = − π 2 + k2π (k ∈ Z) Bài toán 4. Giải phươngtrình √ 3(1 + 2 cos 2x) sin 2x = 2(3 − 4 cos 2 x) cos 2 x Hướng dẫn. Ta có sin 2x = 2 sin x cos x. Như vậy hai vế của phươngtrình đều có cos x, việc còn lại là chúng ta xử lý (1 + 2 cos 2x) sin x và (3 − 4 cos 2 x) cos x. Ta thấy rằng (1 + 2 cos 2x) sin x = sin x + 2 cos 2x sin x = sin x + sin 3x − sin x = sin 3x , (3 − 4 cos 2 x) cos x = 3 cos x − 4 cos 3 x = −cos 3x Do đó phươngtrình đã cho tương đương với √ 3 sin 3x cos x = −cos 3x cos x ⇔ cos x( √ 3 sin 3x+cos 3x) = 0 ⇔ cos x = 0 tan 3x = − √ 3 3 ⇔ x = π 2 + kπ, x = − π 18 + kπ 3 Vậy nghiệm phươngtrình là x = π 2 + kπ, x = − π 18 + kπ 3 (k ∈ Z) Bài toán 5. Giải phươngtrình 4 cos 2 x(1 + sin x) + 2 √ 3 cos x cos 2x = 1 + 2 sin x Hướng dẫn. Phươngtrình tương đương với 4 cos 2 x +4 cos 2 x sin x +2 √ 3 cos x cos 2x = 1 +2 sin x ⇔ 4 cos 2 x − 1 + 2 sin x(2 cos 2 x − 1) + 2 √ 3 cos x cos 2x = 0 ⇔ 4 cos 2 x − 1 + 2 sin x cos 2x + 2 √ 3 cos x cos 2x = 0 ⇔ 4 cos 2 x − 1 + 2 cos 2x(sin x + √ 3 cos x) = 0 Đến đây nhiều bạn sẽ cảm thấy lúng túng khi chúng ta không tìm được nhân tử chung để đưa về phươngtrình tích, nhưng các bạn hãy chú ý 4 cos 2 x − 1 = 3 cos 2 x − sin 2 x = ( √ 3 cos x + sin x)( √ 3 cos x − sin x). Do đó ta được phươngtrình ( √ 3 cos x + sin x)( √ 3 cos x − sin x + 2 cos 2x) = 0 ⇔ √ 3 cos x + sin x = 0 √ 3 cos x − sin x + 2 cos 2x = 0 ⇔ sin x + π 3 = 0 cos 2x = cos x − 5π 6 ⇔ x = − π 3 + kπ x = − 5π 6 + k2π x = 5π 18 + k2π 3 Vậy nghiệm phươngtrình là x = − π 3 + kπ x = − 5π 6 + k2π x = 5π 18 + k2π 3 (k ∈ Z) Bài toán 6. Giải phươngtrình √ 3 3 sin 2x(2 cos x − 1) − 1 = c os 2x − 3 cos x − cos 3x Hướng dẫn. Phươngtrình đã cho tương đương với √ 3 3 sin 2x(2 cos x−1)−1−cos 2x+3 cos x+cos 3x = 0. Do √ 3 3 sin 2x(2 cos x −1) có chứa (2 cos x −1) nên ta phân tích các hạng tử còn lại theo (2 cos x − 1) như sau: − 1 − cos 2x + 3 cos x + cos 3x = −1 − cos 2x + 2 cos x + cos x + cos 3x = −1 − cos 2x + 2 cos x + 2 cos x cos 2x = (2 cos x − 1)(1 + cos 2x). Từ đó ta có phươngtrình (2 cos x − 1) √ 3 3 sin 2x + 1 + cos 2x = 0 ⇔ cos x(2 cos x − 1) √ 3 3 sin x + cos x = 0 ⇔ cos x = 0 cos x = 1 2 tan x = − √ 3 ⇔ x = π 2 + kπ x = ± π 3 + k2π x = − π 3 + kπ Vậy nghiệm phươngtrình là x = π 2 + kπ x = π 3 + k2π x = − π 3 + kπ (k ∈ Z) Phạm Tuấn Khải Bài toán 7. Giải phươngtrình tan x cos 3x + 2 cos 2x − 1 1 − 2 sin x = √ 3(sin 2x + cos x) Hướng dẫn. Điều kiện: cos x = 0 sin x = 1 2 ⇔ x = π 2 + kπ x = π 6 + k2π x = 5π 6 + k2π. Ở bài toán này, nếu ta quy đồng mẫu thì bài toán sẽ rất phức tạp. Do đó chúng ta cần phân tích biểu thức trên tử để đơn giản mẫu. Ta có tan x cos 3x = sin x(4 cos 3 x − 3 cos x) cos x = sin x(4 cos 2 x − 3) = sin x(1 − 4 sin 2 x) = sin x(1 − 2 sin x)(1 + 2 sin x), 2 cos 2x − 1 = 1 − 4 sin 2 x = (1 − 2 sin x)(1 + 2 sin x), sin 2x+cos x = 2 sin x cos x+cos x = cos x(1+2 sin x). Phươngtrình đã cho trở thành (1 + 2 sin x)(sin x + 1) = √ 3 cos x(1 + 2 sin x) ⇔(1 + 2 sin x)(sin x − √ 3 cos x + 1) = 0 ⇔ sin x = − 1 2 sin x − √ 3 cos x = −1 ⇔ sin x = − 1 2 sin x − π 3 = − 1 2 ⇔ x = − π 6 + k2π x = 7π 6 + k2π hoặc x = π 6 + k2π x = 3π 2 + k2π (loại) Vậy nghiệm phươngtrình là x = − π 6 + k2π, x = 7π 6 + k2π (k ∈ Z) Bài toán 8. Giải phươngtrình tan x + 4 cos x = 2 sin 2x + π 3 + 2 cos x Hướng dẫn. Điều kiện: cos x = 0 ⇔ x = π 2 + kπ. Phươngtrình tương đương với tan x + 4 cos x = sin 2x + √ 3 cos 2x + 2 cos x Ta thấy √ 3 gắn với cos 2x, ta cần phần tích các hạng tử còn lại sao cho xuất hiện cos 2x. Ta nhóm lại và thực hiện phép biến đổi như sau: tan x − sin 2x = sin x cos x (1 − 2 cos 2 x) = − sin x cos 2x cos x 4 cos x − 2 cos x = 2(2 cos 2 x − 1) cos x = 2 cos 2x cos x . Do đó phươngtrình trở thành − sin x cos 2x cos x + 2 cos 2x cos x = √ 3 cos 2x ⇔ cos 2x − sin x cos x + 2 cos x − √ 3 = 0 ⇔ cos 2x −sin x − √ 3 cos x + 2 = 0 ⇔ cos 2x = 0 sin x + √ 3 cos x = 2 ⇔ cos 2x = 0 sin x + π 3 = 1 ⇔ x = π 4 + kπ 2 , x = π 6 + k2π Vậy nghiệm phươngtrình là x = π 4 + kπ 2 , x = π 6 + k2π (k ∈ Z) Bài toán 9. Giải phươngtrình 2 cos x cos 3x + 1 (1 + 2 cos x)(cos x + sin x) = sin x − sin 2x Hướng dẫn. Điều kiện: cos x = − 1 2 cos x + sin x = 0 ⇔ x = ± 2π 3 + k2π x = − π 4 + kπ. Tương tự như bài toán 7, ta có nhận xét 2 cos x cos 3x + 1 = cos 2x + cos 4x + 1 = cos 2x + 2 cos 2 2x = cos 2x(1 + 2 cos 2x) = (cos 2 x − sin 2 x)(4 cos 2 x − 1) = (cos x − sin x)(cos x + sin x)(2 cos x − 1)(2 cos x + 1). Phươngtrình đã cho tương đương với (cos x − sin x)(2 cos x − 1) = sin x − sin 2x ⇔(cos x − sin x)(2 cos x − 1) = −sin x(2 cos x − 1) ⇔cos x(2 cos x − 1) = 0 ⇔ cos x = 0 cos x = 1 2 ⇔ x = π 2 + kπ x = ± π 3 + k2π. Vậy nghiệm phươngtrình là x = π 2 + kπ, x = ± π 3 + k2π (k ∈ Z) Bài toán 10. Giải phươngtrình 1 + sin x sin x tan π 4 − x 2 = tan x + 2 √ 3 Hướng dẫn. Điều kiện: sin x = 0 cos x = 0 ⇔ x = kπ 2 . Ta có tan π 4 − x 2 = sin π 4 − x 2 cos π 4 − x 2 = cos x 2 − sin x 2 cos x 2 + sin x 2 Sự xuất hiện của cos x 2 + sin x 2 làm ta nghĩ đến 1 + sin x = cos x 2 + sin x 2 2 Như vậy phươngtrình tương đương với cos x 2 + sin x 2 cos x 2 − sin x 2 sin x = tan x + 2 √ 3 ⇔ cos x sin x = tan x + 2 √ 3 ⇔ cos 2 x − sin 2 x sin x cos x = 2 √ 3 ⇔ cot 2x = √ 3 ⇔ x = π 12 + kπ 2 Vậy nghiệm phươngtrình là x = π 12 + kπ 2 (k ∈ Z) Phạm Tuấn Khải Bài toán 11. Giải phươngtrình 2 cos 2 π 4 − 3x + √ 3 cos 6x 2 cos 4x − 1 = 2 cos 4x + 1 Hướng dẫn. Điều kiện: cos 4x = 1 2 ⇔ x = ± π 12 + kπ 2 Nhìn vào đề bài dĩ nhiên chúng ta hạ bậc 2 cos 2 π 4 − 3x = 1 + cos π 2 − 6x = 1 + sin 6x và khi quy đồng mẫu sẽ xuất hiện (2 cos 4x − 1)(2 cos 4x + 1) = 4 cos 2 4x − 1 = 1 + 2 cos 8x. Thu gọn phươngtrình trở thành sin 6x + √ 3 cos 6x = 2 cos 8x ⇔cos 8x = cos 6x − π 6 ⇔ x = − π 12 + kπ (loại) x = π 84 + kπ 7 Vậy nghiệm phươngtrình là x = π 84 + kπ 7 (k ∈ Z) Bài toán 12. Giải phươngtrình (sin 2x − cos 2x) tan x + sin 3x cos x = sin x + cos x Hướng dẫn. Điều kiện: cos x = 0 ⇔ x = π 2 + kπ. Ta thấy rằng sin 3x cos x = tan x(3 − 4 sin 2 x) = tan x(1 + 2 cos 2x) Do đó vế trái phươngtrình biến đổi thành (sin 2x − cos 2x) tan x + sin 3x cos x = tan x(sin 2x + 1 + cos 2x) = tan x(2 sin x cos x + 2 cos 2 x) = 2 sin x(sin x + cos x) Như vậy phươngtrình đã cho tương đương với 2 sin x(sin x + cos x) = sin x + cos x ⇔(2 sin x − 1)(sin x + cos x) = 0 ⇔ sin x = 1 2 sin x + π 4 = 0 ⇔ x = π 6 + k2π x = 5π 6 + k2π x = − π 4 + kπ Vậy nghiệm phươngtrình là x = π 6 + k2π x = 5π 6 + k2π x = − π 4 + kπ (k ∈ Z) Bài toán 13. Giải phươngtrình cos x − sin 3x = √ 2(cos x − sin x) sin 4x Hướng dẫn. Ta biến đổi cos x − sin 3x = sin π 2 − x − sin 3x = 2 cos π 4 + x sin π 4 − 2x = √ 2(cos x − sin x) sin π 4 − 2x Phươngtrình tương đương với (cos x − sin x) sin π 4 − 2x = (cos x − sin x) sin 4x ⇔ (cos x − sin x) sin π 4 − 2x − sin 4x = 0 ⇔ cos π 4 + x = 0 sin 4x = sin π 4 − 2x ⇔ x = π 4 + kπ x = π 24 + kπ 3 x = 3π 8 + kπ Vậy nghiệm phươngtrình là x = π 4 + kπ x = π 24 + kπ 3 x = 3π 8 + kπ (k ∈ Z) Bài toán 14. Giải phươngtrình 3 sin 4 x + 2 cos 2 3x + cos 3x = 3 cos 4 x − cos x + 1 Hướng dẫn. Ở bày toán này chúng ta nhóm lại cho thật khéo sau đó biến đổi sẽ tìm được nhân tử chung. Biến đổi phươngtrình thành 2 cos 2 3x − 1 + cos 3x + cos x = 3 cos 4 x − 3 sin 4 x Ta thấy rằng 2 cos 2 3x − 1 = cos 6x = (4 cos 2 2x − 3) cos 2x = (2 cos 4x − 1) cos 2x , cos 3x + cos x = 2 cos x cos 2x, 3 cos 4 x − 3 sin 4 x = 3(cos 2 x − sin 2 x)(cos 2 x + sin 2 x) = 3(cos 2 x − sin 2 x) = 3 cos 2x. Như vậy phươngtrình tương đương với (2 cos 4x − 1) cos 2x + 2 cos x cos 2x = 3 cos 2x ⇔ cos 2x(cos 4x + cos x − 2) = 0 ⇔ cos 2x = 0 ⇔ x = π 4 + kπ 2 cos 4x + cos x = 2 (∗) (∗) ⇔ cos 4x = 1 cos x = 1 ⇔ x = kπ 2 x = k2π ⇔ x = k2π. Vậy nghiệm phươngtrình là x = π 4 + kπ 2 , x = k2π (k ∈ Z) Bài toán 15. Giải phươngtrình cos 3x cos 5x − cos x cos 3x = 2 sin 5x sin 3x Hướng dẫn. Điều kiện: cos 5x = 0 cos 3x = 0 ⇔ x = π 10 + kπ 5 x = π 6 + kπ 3 Phạm Tuấn Khải Quy đồng mẫu ta được phươngtrình cos 2 3x − cos 5x cos x = 2 sin 5x sin 3x cos 5x cos 3x Ta biến đổi vế trái và vế phải của phươngtrình này cos 2 3x − cos 5x cos x = 1 2 (1 + cos 6x) − 1 2 (cos 6x + cos 4x) = 1 2 (1 − cos 4x) 2 sin 5x sin 3x cos 5x cos 3x = 1 2 (cos 2x − cos 8x)(cos 2x + cos 8x) = 1 2 (cos 2 2x − cos 2 8x) = 1 4 (1 + cos 4x) − 1 2 (2 cos 2 4x − 1) 2 = −2 cos 4 4x + 2 cos 2 4x + 1 4 cos 4x − 1 4 Như vậy ta có phươngtrình 1 2 (1 −cos 4x) = −2 cos 4 4x + 2 cos 2 4x + 1 4 cos 4x − 1 4 ⇔ 8 cos 4 4x − 8 cos 2 4x − 3 cos 4x + 3 = 0 ⇔ (cos 4x−1)(2 cos 4x−1)(4 cos 2 4x+6 cos 4x+3) = 0 ⇔ cos 4x = 1 cos 4x = 1 2 4 cos 2 4x + 6 cos 4x + 3 = 0 (vô nghiệm) ⇔ x = kπ 2 x = ± π 12 + kπ 2 So sánh điều kiện ta nhận nghiệm x = kπ, x = ± π 12 + kπ 2 . Vậy nghiệm phươngtrình là x = kπ, x = ± π 12 + kπ 2 (k ∈ Z) Bài toán 16. Giải phươngtrình cos x + sin 3 x sin x − sin 2 x = 1 + sin x + cot x Hướng dẫn. Điều kiện: sin x = 0 sin x = 1 ⇔ x = kπ x = π 2 + k2π Ta có cos x + sin 3 x sin x − sin 3 x = cos x(1 − sin x) + (cos x + sin 2 x) sin x sin x(1 − sin x) = cot x + cos x + sin 2 x 1 − sin x Phươngtrình tương đương với cos x + sin 2 x 1 − sin x = 1 + sin x ⇔2 cos 2 x − cos x − 1 = 0 ⇔ cos x = 1 cos x = − 1 2 ⇔ x = k2π (loại) x = ± 2π 3 + k2π Vậy nghiệm phươngtrình là x = ± 2π 3 + k2π (k ∈ Z) Bài toán 17. Giải phươngtrình sin 3x − π 6 + sin 2x + π 3 + cos x = 0 Hướng dẫn. Với bài toán này ta nghĩ ngay đến việc áp dụng công thức biến đổi tổng thành tích. Ta làm như sau sin 3x − π 6 + cos x = sin 3x − π 6 + sin x + π 2 = 2 sin 2x + π 6 cos x − π 3 Đến đây ta vẫn chưa tìm được nhân tử chung. Vì thế ta chịu khó biến đổi sin 2x + π 3 = 2 sin x + π 6 cos x + π 6 Nhận thấy rằng cos x − π 3 = cos π 3 − x = sin x + π 6 Do đó phươngtrình đã cho tương đương với sin x + π 6 sin 2x + π 6 + cos x + π 6 = 0 ⇔ sin x + π 6 = 0 ⇔ x = − π 6 + kπ sin 2x + π 6 = −cos x + π 6 (∗) (∗) ⇔ sin 2x + π 6 = sin x − π 3 ⇔ x = − π 2 + k2π x = 7π 18 + k2π 3 Vậy nghiệm phươngtrình là x = − π 6 +kπ, x = − π 2 +k2π, x = 7π 18 + k2π 3 (k ∈ Z) Bài toán 18. Giải phươngtrình 2 sin x + tan x + 1 cos 3x = 1 + tan 3x Hướng dẫn. Điều kiện: cos 3x = 0 ⇔ x = π 6 + kπ 3 . Ta có tan 3x − tan x = sin 2x cos x cos 3x = 2 sin x cos 3x Do đó phươngtrình đã cho tương đương với 2 sin x + 1 cos 3x = 1 + 2 sin x cos 3x ⇔2 sin x − 1 + 1 − 2 sin x cos 3x = 0 ⇔(2 sin x − 1) 1 − 1 cos 3x = 0 ⇔ sin x = 1 2 cos 3x = 1 ⇔ x = π 6 + k2π (loại) x = π 6 + k2π (loại) x = k2π 3 Vậy nghiệm phươngtrình là x = k2π 3 (k ∈ Z) Bài toán 19. Giải phươngtrình 2 sin 2x + 1 sin x sin 3x − 3π 2 = 4 + 8 cos 2x Phạm Tuấn Khải Hướng dẫn. Điều kiện: sin x = 0 sin 3x − 3π 2 = 0 ⇔ x = kπ x = π 2 + kπ 3 . Ta có sin 2x = 2 sin x cos x sin 3x − 3π 2 = cos 3x , do đó 2 sin 2x + 1 sin x sin 3x − 3π 2 = 1 sin x cos x + 1 sin x cos 3x = cos 3x + cos x sin x cos x cos 3x = 2 cos 2x cos x sin x cos x cos 3x = 2 cos 2x sin x cos 3x Phươngtrình trở thành cos 2x sin x cos 3x = 2 + 4 cos 2x ⇔cos 2x = 2 cos 3x sin x(1 + 2 cos 2x) ⇔cos 2x = 2 cos 3x(sin x + 2 cos 2x sin x) ⇔cos 2x = 2 cos 3x(sin x + sin 3x − sin x) ⇔cos 2x = sin 6x ⇔ sin 6x = sin π 2 − 2x ⇔x = π 16 + kπ 4 , x = π 8 + kπ 2 Vậy nghiệm phươngtrình là x = π 16 + kπ 4 , x = π 8 + kπ 2 (k ∈ Z) Bài toán 20. Giải phươngtrình tan x + π 4 + sin x cos 5x = 2 cos 2x Hướng dẫn. Điều kiện: cos x + π 4 = 0 cos 5x = 0 ⇔ x = π 4 + kπ x = π 10 + kπ 5 . Ta có tan x + π 4 = sin x + π 4 cos x + π 4 = cos x + sin x cos x − sin x = cos 2 x − sin 2 x (cos x − sin x) 2 = cos 2x 1 − sin 2x Phươngtrình tương đương với cos 2x 1 − sin 2x + sin x cos 5x = 2 cos 2x ⇔cos 2x cos 5x + sin x − sin 2x sin x = 2 cos 5x cos 2x(1 − sin 2x) ⇔2 sin x − 2 sin 2x sin x = 2 cos 5x cos 2x − 2 cos 5x sin 4x ⇔2 sin x − cos x + cos 3x = cos 7x + cos 3x − sin 9x + sin x ⇔sin 9x + sin x − cos 7x − cos x = 0 ⇔2 sin 5x cos 4x − 2 cos 3x cos 4x = 0 ⇔ 2 cos 4x(sin 5x − cos 3x) = 0 ⇔ cos 4x = 0 sin 5x = sin π 2 − 3x ⇔ x = π 8 + kπ 4 , x = π 16 + kπ 4 , x = π 4 + kπ (loại) Vậy nghiệm phươngtrình là x = π 8 + kπ 4 , x = π 16 + kπ 4 (k ∈ Z) BÀI TẬP 1. 2 sin 2x sin x + √ 3 cos x + 4 cos 2 x = 1 2. 2 cos 2 x + √ 3 sin 2x + 1 = sin x + √ 3 cos x 3. sin 3x sin x + √ 3 cos x = 2 4. √ 3 sin 2x − cos 2x − √ 3 sin x + cos x − 1 = 0 5. sin 4x + 4 sin 5π 2 + x = 4(sin x + cos x) 6. 4 sin 3 x − 2 cos x(sin x − 1) − 4 sin x + 1 = 0 7. 2 cos 2 x + 3 cos x − 2 cos 3x = 4 sin x sin 2x 8. 2 cos 3 x + cos 2x + sin x = 0 9. (2 cos x − 1) sin 4x cos x − sin x = 2 sin 2x 10. 4 sin 2 x cos x + 2 sin x + cos x = cos 3x 11. cos 3x − sin 3x 1 − 2 sin 2x = cos x + cos 2x 12. cos 6x(1+2 sin x)+2 cos 2 x = 1+2 cos 5x sin 2x 13. √ 2 sin π 4 − x 1 + sin 2x cos x = 1 + tan x 14. 1 − 2 cos 2x − √ 3 sin x + cos x = 0 15. 1 2 cot 2 x + 1 + 1 2 tan 2 x + 1 = 15 cos 4x 8 + sin 2 2x 16. √ 3 sin 3x cos x − 2 sin 2x = cos 2x + 2 cos 2 x 17. sin x cos 2x + cos 2 x(tan 2 x − 1) + 2 sin 3 x = 0 18. √ 2 sin 2x + π 4 − sin x − 3 cos x + 2 = 0 19. cos x − sin x + cos 2x + sin 2x = 1 + cos 3x 20. 4(sin x + cos x)(1 + cos x) 2 = 6 cos 2 x 2 + sin x 21. sin 3x + π 4 + 8 sin 2 x − √ 2 sin x = 2 22. cos 2x + 5 = 2 √ 2(2 − cos x) sin x − π 4 23. sin 2x sin x + π 4 − cos 2x cos x + π 4 = 2 24. 2 sin π 3 − 2x + 2 sin 2x + √ 3 cos x = 4 cos 4x 25. 2 cos 6x − √ 3 cos 2x = sin 2x − 2 cos 4x + √ 3 26. √ 3 sin 4 x + cos 4 x = sin 2x + π 3 + 1 4 sin 4x 27. cos 2x + sin 3x − cos 3x 2 sin 2x − 1 = sin x (1 + tan x) 28. (2 sin x − 1) tan x = 3 cos x + 2 cos x sin x − 1 29. (2 sin 5x − 1)(2 cos 2x − 1) = 2 sin x 30. 16 cos 4 x + π 4 − 4 √ 3 cos 2x + 5 = 0 31. cos x + 1 16 sin 3 x = sin x cos 2 2x 32. 1 sin x + sin 3x + 2 cos x 1 + cos 2 x = 2 cos x 33. cos 3 x + 4 cos 2 x + 1 sin x cos x (cos x − 2) = √ 3 34. cos 2 2x + cos 4x (tan 2x cot x − 1) = − 3 4