1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế phần 2 (dành cho hệ đại học và sau đại học)

156 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Chương III HƯỚNG DẪN LÀM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC QUAN HỆ QUỐC TẾ Như trình bày phần trước, có nhiều loại đề tài nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, đề tài trải qua bước tiến hành, nội dung chung I GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ Đăng ký tham gia tuyển chọn, giao trực tiếp nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Việc để làm đề tài nghiên cứu khoa học đăng ký tham gia tuyển chọn, giao trực tiếp nhiệm vụ nghiên cứu khoa học (làm đề tài) Phải làm đơn đăng ký chủ trì nhiệm vụ theo mẫu 1- Đăng ký đề tài xây dựng thuyết minh nhiệm vụ (mẫu 2- Thuyết minh đề tài) Đối với luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ khóa luận tốt nghiệp đại học ngành quan hệ quốc tế soạn đề cương nghiên cứu Có thể soạn đề cương sơ đề cương chi tiết soạn đề cương chi tiết Để xây dựng 193 văn trên, việc nghiên cứu cơng trình nghiên cứu có liên quan đến hướng nghiên cứu mình, 1.1 Nghiên cứu kết nghiên cứu, thực có liên quan Phải xuất phát từ ý tưởng mới, sau thu thập tài liệu, triển khai thực Có thể có đề tài diễn theo hướng ngược lại, tức sau tích luỹ lượng thơng tin, tài liệu đủ lớn để có nhìn tổng qt sâu sắc, làm nảy sinh ý tưởng đề tài nghiên cứu Để xây dựng thuyết minh đề tài soạn thảo đề cương luận án, luận văn, khóa luận, người nghiên cứu cần tập hợp đầy đủ tốt cơng trình nghiên cứu công bố liên quan đến hướng nghiên cứu lựa chọn đề tài xác định Các kết thường công bố nhiều dạng khác báo khoa học tạp chí khoa học chuyên ngành, kỷ yếu hội nghị/hội thảo khoa học, sách giáo khoa, giáo trình, sách tham khảo, chuyên khảo, luận án, luận văn khóa luận chuyên ngành quan hệ quốc tế sở đào tạo đại học, sau đại học Ngoài ấn phẩm nước, cần cố gắng tiếp cận ẩn phẩm nước Cần phải đọc nhanh ấn phẩm để nắm nội dung bản, đồng thời đọc kỹ, sâu công trình có nhiều thơng tin liên quan đến hướng nghiên cứu đề tài nghiên cứu Nên đặc biệt lưu ý báo khoa học đăng 194 tạp chí khoa học nghiên cứu thường thể thành tựu nghiên cứu "Thông qua cơng bố nhất, biết tính khoa học thời điểm để làm tiêu chuẩn tính khoa học mà cơng trình phải đạt tới"1 Mục đích việc tìm hiểu để có thơng tin vấn đề nghiên cứu, làm rõ vấn đề nghiên cứu Từ xác định xác đề tài triển khai soạn thảo thuyết minh/đề cương nghiên cứu Các thông tin tổng quan đề tài nghiên cứu để tránh trùng lặp với nghiên cứu trước đó, cần đảm bảo đặc tính tiên kết nghiên cứu khoa học "mới" chưa "công bố" Đây việc làm giai đoạn đầu hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học song cần theo dõi kỹ suốt trình làm đề tài Cần lưu ý trường hợp giới công bố kết nghiên cứu tương tự trước hoạt động nghiên cứu kết thúc, cơng bố kết Ngồi ra, cần tham khảo thêm kinh nghiệm người trước để có ý tưởng phương pháp nghiên cứu tốt 1.2 Xây dựng thuyết minh đề tài/đề cương luận án, luận văn khóa luận Cơng việc hoàn thiện đơn đăng ký, thuyết minh, phần mở đầu luận án, luận văn khóa luận tốt nghiệp _ Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh: Tư sáng tạo phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2012 195 Các văn có nội dung quan trọng giống tính cấp thiết, tổng quan, tên, mục tiêu, nhiệm vụ Đơn đăng ký tham gia tuyển chọn thuyết minh đề tài có mẫu sẵn Đơn đăng ký có 10 nội dung cịn thuyết minh đề tài có 23 vấn đề Nhiếu vấn đề nhân sự, kinh phí, thời gian,… thực đơn giản Khi viết mục lại, chủ nhiệm đề tài nên tham khảo thuyết minh đề tài hồn thành để có luận giải trình hoạt động phục vụ nội dung nghiên cứu tổ chức hội thảo, tọa đàm, khảo sát, kỹ thuật sử dụng,… Tuy nhiên, có nội dung khoa học phức tạp, cần suy ngẫm, trao đổi, bàn bạc sở kiến thức thu nhận qua nghiên cứu tìm hiểu cơng trình liên quan Các vấn đề quan trọng hàng đầu phải làm rõ thuyết minh/đề cương luận án/luận văn/khóa luận tốt nghiệp Các vấn đề xếp theo trật tự lơgích tính cấp thiết, bao gồm ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn mục 1, tiếp đến lịch sử nghiên cứu vấn đề, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp phương pháp luận, đóng góp đề tài/luận án/luận văn/khóa luận, kết cấu (bố cục) Các vấn đề là: i) Xác định tên đề tài nghiên cứu khoa học Đây vấn đề quan trọng xác định hướng nghiên cứu tồn q trình làm đề tài Mặt khác, tên đề tài không thay đổi quan quản lý phê duyệt Nếu tên đề tài khơng chuẩn xác gây khơng khó khăn việc triển khai Tên đề tài chủ nhiệm đề tài 196 nhóm đề tài nghiên cứu tự xác định Đề tài quan/đơn vị đặt hàng xác định Đối với luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp, tên đề tài thầy, trò định Sáng kiến có từ học viên/sinh viên, có từ thầy hướng dẫn khoa học - Yêu cầu đề tài: + Có tính cấp thiết thời điểm nghiên cứu; + Có yếu tố lý luận thực tiễn - Cách lựa chọn đề tài nghiên cứu: Xác định đề tài khâu quan trọng Lựa chọn đề tài là, xác định thông qua cách phát vấn đề, xác định quan sát tranh luận, bất đồng vấn đề đó; đọc tài liệu, tìm chỗ chưa giải thỏa đáng; từ vướng mắc thực tiễn cần tìm cách giải Ngoài ra, xác định đề tài cần lưu ý số yếu tố như: có đủ tài liệu tham khảo khơng; có người hướng dẫn có đủ nhân lực để tham gia đề tài khơng; người làm đề tài có kiến thức có hứng thú vấn đề dự định nghiên cứu không? - Đặt tên đề tài: Đặt tên đề tài phải vào: tính chất đề tài; mức độ rộng hẹp đề tài Khi chọn đề tài phải trả lời thỏa đáng câu hỏi sau: đề tài có lạ khơng? (có thể đề cũ song cách tiếp cận mới) Đề tài có hữu ích khơng? (đối với thân khoa học) Đề tài có thích hợp với thân người nghiên cứu khơng? Đề tài có đủ tài liệu tham khảo không? Giới hạn đề tài nào? 197 Diễn đạt tên đề tài: Tên đề tài vấn đề khoa học cần nghiên cứu Tên “vỏ” vấn đề khoa học “lõi” bên “Vỏ” “lõi” phải phù hợp với Thơng qua tên đề tài nắm nội dung nghiên cứu Tên đề tài cần diễn đạt câu ngắn gọn, rõ ràng, nghĩa, xác, dễ hiểu, chứa đựng vấn đề nghiên cứu; bao quát đối tượng, mức độ, nội dung, phạm vi nghiên cứu Nên bắt đầu tên đề tài danh động từ Thí dụ: nghiên cứu, triển khai, sách, ảnh hưởng, mơ hình, hợp tác, chế Không nên đặt tên đề tài dài (khoảng 2-3 dòng phù hợp), thiếu xác định, xa với nội dung, khiến người đọc hiểu theo nhiều cách dùng mỹ từ bóng bảy hay chứa q nhiều mục tiêu Khơng nên đặt tên đề tài cụm từ có độ bất định cao thông tin như: số vấn đề, thử tìm hiểu, góp phần làm sáng tỏ, thử bàn về, nghiên cứu về, vấn đề, số vấn đề, Xin giới thiệu số tên đề tài khoa học để tham khảo: - Những xu quan hệ quốc tế 20 năm đầu kỷ XXI (Đề tài cấp bộ, Bộ Ngoại giao, năm 1999) - Những đặc điểm chủ yếu, xu lớn giới khu vực hai thập niên đầu kỷ XXI (Đề tài nhánh KX-08 thuộc Chương trình khoa học xã hội cấp Nhà nước 2001-2005 hội đồng Lý luận Trung ương, năm 2000) - Mâu thuẫn Xô - Trung kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đối sách Việt Nam (Đề tài 198 luận văn thạc sĩ quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại giao, năm 2006) - Châu Âu chiến lược toàn cầu Mỹ thập niên đầu kỷ XXI (Đề tài luận án tiến sĩ quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại giao, năm 2014) - Sức mạnh mềm Pháp giai đoạn 2001-2012 (Đề tài luận án tiến sĩ quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại giao, năm 2017) - Sự chuyển dịch quyền lực quan hệ quốc tế từ năm 2001 đến (Đề tài luận án tiến sĩ Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2018) - Chiến lược toàn cầu Trung Quốc bối cảnh quốc tế (Đề tài cấp bộ, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, năm 2018) - Đối tác chiến lược toàn diện Việt - Nga (2012-2019) (Đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại giao, năm 2019) ii) Tính cấp thiết đề tài, ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn Có ba nội dung phải đề cập tiểu mục này: tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học (ý nghĩa lý luận) ý nghĩa thực tiễn đề tài Tính cấp thiết nghĩa vấn đề cần phải nghiên cứu, đồng thời, phải làm rõ ý nghĩa khoa học đề tài Ngoài ra, phải phân tích lý giải ý nghĩa thực tiễn vấn đề nghiên cứu Trên thực tế, nhiều đề tài nghiên cứu khoa học thường có sai sót: 199 trình bày tính cấp thiết mà qn ý nghĩa khoa học/ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài Đây lý chọn đề tài luận án, luận văn khóa luận tốt nghiệp iii) Tình hình nghiên cứu đề tài Thể hiểu biết cần thiết tổ chức, cá nhân đăng ký chủ trì, nghiên cứu sinh, học viên, sinh viên làm đề tài lĩnh vực nghiên cứu - nắm cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, kết nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu đề tài, Có nhiều cách làm tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài: Cách thứ phân thành tình hình nghiên cứu Việt Nam tình hình nghiên cứu nước ngồi Cách thứ hai xếp tình hình nghiên cứu theo vấn đề Vấn đề cần phải làm rõ nghiên cứu có nghiên cứu vấn đề gì, nội dung chưa nghiên cứu đầy đủ Tác giả kế thừa đâu chỗ cịn trống (điểm trắng) để tác giả giải tiếp Đó nhiệm vụ đề tài Làm tổng quan tình hình nghiên cứu phải lưu ý nêu đầy đủ tên cơng trình, tác giả, năm xuất nơi xuất Các cơng trình tiếng nước ngồi cần dịch sang tiếng Việt Phần cần phải viết khái qt, đọng, khơng có liệt kê, phải thay đổi từ ngữ cho sinh động Cuối phần tổng quan, phải khái quát nội dung nghiên cứu có, vấn đề chưa nghiên cứu 200 cần bổ sung, tác giả đề tài nghiên cứu giải vấn đề Sai sót phổ biến nhiều đề tài nghiên cứu khoa học liệt kê cơng trình nghiên cứu có mà khơng phân tích khía cạnh nghiên cứu tham khảo khía cạnh chưa nghiên cứu, khoảng trống khoa học Trong giai đoạn làm thuyết minh đề cương nghiên cứu, tác giả chưa có điều kiện đọc kỹ tài liệu, vậy, phần tổng quan cần bổ sung hồn thiện q trình hồn thiện đề tài iv) Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Khi viết đề cương nghiên cứu, điều quan trọng thể mục tiêu mục đích nghiên cứu Trước hết, cần phải phân biệt khác mục đích mục tiêu Mục đích hướng đến điều hay cơng việc nghiên cứu mà người nghiên cứu mong muốn hồn thành, thường mục đích khó đo lường hay định lượng Nói cách khác, mục đích đặt cơng việc hay điều đưa nghiên cứu Mục đích trả lời câu hỏi “nhằm vào việc gì?”, “để phục vụ cho điều gì?” mang ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu, nhắm đến đối tượng phục vụ sản xuất, nghiên cứu Mục tiêu thực điều hoạt động cụ thể, rõ ràng mà người nghiên cứu hoàn thành theo 201 kế hoạch nghiên cứu đặt Mục tiêu đo lường hay định lượng Nói cách khác, mục tiêu tảng hoạt động đề tài làm sở cho việc đánh giá kế hoạch nghiên cứu đưa ra, điều mà kết phải đạt Ở phần này, người nghiên cứu phải khái quát mục tiêu nghiên cứu, cụ thể tên đề tài không diễn giải cụ thể thay cho nội dung cần thực đề tài Mục tiêu trả lời câu hỏi “làm gì?” Thí dụ: với đề tài: “Xu hướng phát triển chiến lược đối ngoại Nga năm tới, tác động đối sách Việt Nam", mục tiêu đề tài phân tích, làm rõ chiến lược đối ngoại Nga năm tới tác động đến Việt Nam đối sách nước ta gì; mục đích đề tài nâng cao hiểu biết nước Nga, có chiến lược đối ngoại năm tới Ngoài ra, song song với xác định mục tiêu, cần làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu Thơng thường, nhiệm vụ nghiên cứu nội dung cần phải triển khai để thực mục tiêu nghiên cứu Các nhiệm vụ nghiên cứu gần trùng với chương đề tài Thí dụ: với Đề tài “Sự chuyển dịch quyền lực quan hệ quốc tế từ năm 2001 đến nay”, tác giả xác định mục tiêu nhiệm vụ sau Mục tiêu: làm rõ chuyển dịch quyền lực diễn quan hệ quốc tế từ năm 2001 đến nay, từ đánh giá triển vọng đề xuất đối sách phù hợp cho Việt Nam Đáp ứng mục tiêu trên, tác giả thiết kế nhiệm vụ đề tài sau: 202 Không tự tổ chức thực việc phụ đạo, hướng dẫn ơn tập với mục đích để người học dự thi tuyển sinh vào đào tạo trình độ thạc sĩ Thực nhiệm vụ quyền khác theo quy định pháp luật Ngoài nhiệm vụ quyền trên, người hướng dẫn luận văn cho học viên có thêm nhiệm vụ quyền sau: a) Hướng dẫn học viên xây dựng thực kế hoạch nghiên cứu đề tài; b) Theo dõi, kiểm tra đôn đốc học viên nghiên cứu khoa học, thực hành, thực tập theo yêu cầu đề tài; c) Từ chối không hướng dẫn học viên thông báo văn cho sở đào tạo trường hợp: hướng dẫn đủ số lượng tối đa theo quy định điểm b, c khoản 1, Điều 27 Quy chế này; sau tháng kể từ ngày nhận định cử người hướng dẫn mà học viên không liên hệ học viên không tuân thủ hướng dẫn khơng hồn thành kế hoạch nghiên cứu mà khơng có lý đáng; d) Xác nhận kết nghiên cứu duyệt luận văn học viên; đề nghị chịu trách nhiệm việc đề nghị sở đào tạo cho học viên bảo vệ luận văn thấy đáp ứng yêu cầu theo quy định khoản 2, Điều 26 Quy chế Điều 37 Nhiệm vụ quyền học viên Hoàn thành chương trình đào tạo; chấp hành nội quy, quy chế, quy định đào tạo trình độ thạc sĩ nhà nước sở đào tạo 334 Đóng học phí, bao gồm phần học phí tăng thêm phải học bổ sung, học lại, bảo vệ luận văn lần hai thực đề tài luận văn theo quy định hợp pháp sở đào tạo Tôn trọng giảng viên, cán quản lý, viên chức nhân viên sở đào tạo Được tơn trọng, đối xử bình đẳng cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến việc học tập Được sử dụng thư viện, tài liệu khoa học, phịng thí nghiệm, trang thiết bị sở vật chất sở đào tạo cho việc học tập, nghiên cứu Được đề nghị sở đào tạo thay người hướng dẫn luận văn sau tháng, kể từ nhận định giao đề tài cử người hướng dẫn mà học viên không liên hệ với người hướng dẫn không hướng dẫn thực đề tài luận văn Được phản hồi ý kiến với người có thẩm quyền sở đào tạo chương trình đào tạo, hoạt động giảng dạy giảng viên hoạt động liên quan đến trình tuyển sinh, tổ chức quản lý đào tạo thạc sĩ Được tham gia hoạt động đoàn thể, tổ chức xã hội sở đào tạo Được bồi hồn học phí học viên khơng có lỗi, vi phạm sở đào tạo dẫn đến việc không cấp thạc sĩ 10 Thực nhiệm vụ quyền khác theo quy định pháp luật 335 Chương VI THANH TRA, KIỂM TRA, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 38 Thanh tra, kiểm tra Cơ sở đào tạo có trách nhiệm tự kiểm tra, tra nội việc tuyển sinh, thực kế hoạch, chương trình, quy chế đào tạo vấn đề khác liên quan đến đào tạo trình độ thạc sĩ; chịu kiểm tra, tra, giám sát Bộ Giáo dục Đào tạo quan có thẩm quyền theo quy định hành Bộ Giáo dục Đào tạo tra, kiểm tra việc thực quy định tuyển sinh, đào tạo, cấp thạc sĩ sở đào tạo theo quy định pháp luật Các bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo thực nhiệm vụ tra, kiểm tra phạm vi quản lý mình, theo phân cơng phân cấp Chính phủ Điều 39 Khiếu nại, tố cáo Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm quy chế sở đào tạo, giảng viên, cán quản lý học viên Việc khiếu nại, tố cáo; giải khiếu nại, tố cáo thực theo quy định hành pháp luật khiếu nại, tố cáo Điều 40 Xử lý vi phạm Xử lý vi phạm tuyển sinh 336 Người tham gia công tác tuyển sinh, thí sinh dự thi kỳ thi tuyển sinh có hành vi vi phạm quy chế, tùy theo mức độ vi phạm bị xử phạt vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật theo quy định Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy hành Xử lý vi phạm tổ chức, quản lý đào tạo a) Học viên vi phạm Quy chế tùy theo mức độ vi phạm bị xử phạt vi phạm hành chính; bị xử lý kỷ luật theo quy định Quy chế này, Quy chế Học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp quy hành Đối với trường hợp: thi hộ nhờ người khác thi hộ, sử dụng văn bằng, chứng giả hồ sơ tuyển sinh bị buộc học Nếu phát sau cấp thủ trưởng sở đào tạo thu hồi, huỷ bỏ thạc sĩ cấp người vi phạm; b) Công chức, viên chức, người lao động tham gia quản lý, giảng dạy, hướng dẫn, đánh giá luận văn sở đào tạo vi phạm Quy chế tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm bị tạm dừng việc giảng dạy, hướng dẫn luận văn, tham gia hội đồng đánh giá luận văn thời hạn tối thiểu năm, bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự, bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật hành; c) Cơ sở đào tạo vi phạm Quy chế tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử phạt vi phạm hành áp dụng trách nhiệm pháp lý khác 337 quy định Trong trường hợp này, thủ trưởng sở đào tạo người trực tiếp vi phạm bị xử lý kỷ luật; người vi phạm gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Thủ trưởng sở đào tạo có trách nhiệm thơng báo việc xử lý vi phạm thí sinh, học viên, cán bộ, giảng viên tới quan, đơn vị tới địa phương nơi người làm việc, cư trú Cơ quan có thẩm quyền xử lý sở đào tạo vi phạm thông báo cho quan chủ quản thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng Chương VII TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 41 Áp dụng Quy chế Các khóa tuyển sinh từ ngày 30 tháng năm 2014 trở trước thực theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ ban hành kèm theo Thông tư số 10/2011/TT-BGDĐT ngày 28/02/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Các khóa tuyển sinh từ ngày 01 tháng 07 năm 2014 trở thực tuyển sinh tổ chức đào tạo trình độ thạc sĩ theo Quy chế Điều 42 Trách nhiệm tổ chức thực Căn vào quy định Quy chế này, thủ trưởng sở đào tạo quy định chi tiết việc tuyển sinh, tổ chức đào tạo, đánh giá kết học tập; xây dựng chương trình 338 đào tạo trình độ thạc sĩ cho ngành, chuyên ngành cho phép giao nhiệm vụ đào tạo; đồng thời kiện toàn tổ chức đơn vị quản lý đào tạo sau đại học (Ban, Khoa, Phòng đơn vị phụ trách) điều kiện cần thiết khác trước triển khai đào tạo KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (đã ký) Bùi Văn Ga 339 Phụ lục BẢNG THAM CHIẾU QUY ĐỔI MỘT SỐ CHỨNG CHỈ NGOẠI NGỮ TƯƠNG ĐƯƠNG CẤP ĐỘ 3/6 KHUNG NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ BẬC DÙNG CHO VIỆT NAM ÁP DỤNG TRONG ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ (Kèm theo Thông tư số: 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Tiếng Anh Khung lực ngoại ngữ IELTS TOEFL TOEIC Cambridge Exam BEC BULATS CEFR Việt Nam 450 ITP Cấp độ 4.5 133 CBT 450 PET Preliminary 40 45 IBT (Các điểm số nêu điểm tối thiểu cần đạt được) 340 B1 Một số tiếng khác Khung lực ngoại ngữ Việt Nam Cấp độ Tiếng Nga Tiếng Pháp TRKI DELF B1 TCF niveau Tiếng Đức Tiếng Trung Quốc Tiếng Nhật B1 ZD HSK cấp độ JLPT N4 Ghi chú: Đối với số chứng quốc tế không thông dụng khác, sở đào tạo cần gửi đến Bộ Giáo dục Đào tạo cho ý kiến việc quy đổi tương đương 341 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học học kỹ thuật, Hà Nội, 1999 Học viện Quan hệ quốc tế: Giáo trình Ngoại giao Việt Nam, tập III, Hà Nội, 1986 Học viện quan hệ quốc tế - TS Nguyễn Phương Bình ThS Nguyễn Tử Lương: Một số vấn đề nghiệp vụ ngoại giao, Hà Nội, 2002 Vũ Dương Hn: “Cơng tác thơng tin phân tích thơng tin quan đại diện ngoại giao”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 4(59), 12/2004 Vũ Dương Huân: “Phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế sách đối ngoại”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 4(82), 12/2010 Vũ Dương Huân: “Các nhân tố cấp độ phân tích sách đối ngoại”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 2(105), 6/2016 GS.TS Vũ Dương Huân: Một số vấn đề quan hệ quốc tế, sách đối ngoại ngoại giao Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2018, tập 342 Vũ Dương Huân: “Nghiên cứu động thái ngoại giao”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số(218), 11/2018 Học viện Ngoại giao - Vũ Khoan: Vài ngón nghề ngoại giao, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2016 10 Phan Ngọc Liên (chủ biên): Phương pháp luận sử học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2009 11 GS Nguyễn Văn Lê: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Trẻ, 2001 12 Dương Văn Quảng: “Sự kiện nghiên cứu kiện quan hệ quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 2(109) 6/2017 13 Thành Đồn Thành phố Hồ Chí Minh: Tư sáng tạo phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Trí thức, Hà Nội, 2012 14 Đồn Văn Thắng: Quan hệ quốc tế - Các phương pháp tiếp cận, Nxb Thống Kê, Hà Nội, 2003 15 Nguyễn Vũ Tùng: Phương pháp nghiên cứu khoa học, sưu tầm biên dịch từ tiếng Anh, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008 16 Nguyễn Văn Tuấn: Đi vào nghiên cứu khoa học, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2018 17 Hà Anh Tuấn: “Vấn dự báo quan hệ quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 1(76), 3/2009 18 David E McNabb: Các phương pháp nghiên cứu trị 343 học, Nxb M E Armonk, New York, London England, Học viện Ngoại giao dịch từ tiếng Anh, Hà Nội, 2008 19 Цыганков, П А: Теория международных отношений Гардарики, Москва-2005, Глава 2: Проьлема метода в теории международных отношений 46-76 20 Мальский М , Мацях М: Теорiя мiжднародрих вiдносин, Кобза, Киiв -2003, Роздiл 2: Метологiчнi проблеми теорii мiжнародних вiдносин 52-88 21 Phạm Viết Vượng: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 1997 21 ThS Lê Tử Thành: Logic học phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Trẻ, 1995 22 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện sử học, GS Văn Tạo: Phương pháp lịch sử phương pháp logic, Viện Sử học xuất bản, Hà Nội, 1995 23 Hồng Khắc Nam: Giáo trình Nhập môn Quan hệ quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2016 344 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Lời giới thiệu Chương I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 11 I Nhận thức khoa học 11 Khái niệm khoa học 11 Đặc điểm khoa học 15 Tiêu chí mơn khoa học 16 Phân loại khoa học 19 II Nghiên cứu khoa học 24 Khái niệm nghiên cứu khoa học 24 Chức nghiên cứu khoa học 26 Các loại hình nghiên cứu khoa học 27 Đề tài nghiên cứu khoa học 31 III Nghiên cứu khoa học ngành ngoại giao 33 Nghiên cứu 33 Nghiên cứu chiến lược 35 Nghiên cứu dự báo 37 Nghiên cứu nghiệp vụ ngoại giao 38 Nghiên cứu động thái 40 345 IV Phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp luận nghiên cứu khoa học 43 Phương pháp nghiên cứu khoa học 43 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 47 V Các bước thực đề tài nghiên cứu khoa học 55 Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu 55 Giai đoạn triển khai nghiên cứu 56 Giai đoạn viết đề tài 56 Giai đoạn nghiệm thu, bảo vệ đề tài 56 Công bố sản phẩm 57 VI Những phẩm chất cần có người nghiên cứu khoa học 57 Trình độ chuyên môn 57 Phương pháp làm việc khoa học 58 Các đức tính nhà khoa học chân 58 Câu hỏi hướng dẫn ơn tập 60 Chương II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUAN HỆ QUỐC TẾ CHỦ YẾU I Các môn khoa học quan hệ quốc tế 61 61 Lịch sử quan hệ quốc tế 63 Lịch sử ngoại giao hay lịch sử nghệ thuật ngoại giao 64 Chính sách đối ngoại Việt Nam 64 Ngoại giao học 66 Lý luận quan hệ quốc tế 67 Phân tích kiện quốc tế 68 Kinh tế - trị quốc tế 69 Luật quốc tế gồm công pháp quốc tế, tư pháp quốc tế luật kinh tế quốc tế 69 346 Kinh tế quốc tế kinh tế đối ngoại 70 10 Truyền thông quốc tế văn hóa đối ngoại 72 11 Quan hệ trị quốc tế 76 II Phương pháp luận, cách tiếp cận cấp độ nghiên cứu quan hệ quốc tế 78 Phương pháp luận quan hệ quốc tế 78 Cách tiếp cận cấp độ nghiên cứu quan hệ quốc tế 87 III Phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế Khái niệm ý nghĩa phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế chủ yếu Câu hỏi hướng dẫn ôn tập 94 94 98 191 Chương III: HƯỚNG DẪN LÀM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC QUAN HỆ QUỐC TẾ I Giai đoạn chuẩn bị Đăng ký tham gia tuyển chọn, giao trực tiếp nhiệm vụ nghiên cứu khoa học II Tổ chức nghiên cứu khoa học 193 193 193 208 Thu thập thông tin, tư liệu 208 Xử lý tài liệu 210 Viết đề tài nghiên cứu khoa học 211 Sắp xếp danh mục tài liệu tham khảo 213 III Nghiệm thu, bảo vệ đề tài nghiên cứu khoa học 214 IV Công bố kết nghiên cứu khoa học Câu hỏi hướng dẫn ôn tập 215 216 PHỤ LỤC 217 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 342 347

Ngày đăng: 22/06/2023, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w