1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình tin học đại cương (hệ đại học may thời trang) 2016

181 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 11,48 MB

Nội dung

1 Chương - MÁY TÍNH CĂN BẢN 1.1 Một số kiến thức máy tính 1.1.1 Phần cứng 1.1.1.1 Khái niệm Phần cứng máy tính thiết bị điện tử dùng để lưu trữ xử lý thơng tin 1.1.1.2 Phân loại máy tính - Phân loại theo quy mô tốc độ xử lý: + Siêu máy tính ( Supper Computer) + Máy tính lớn (Main Frame) + Máy tính cá nhân (Persional Computer-PC) - Phân loại theo chức phục vụ + Máy chủ (Server) + Máy khách –máy trạm (client-workstation) 1.1.1.3 Nhận diện số kiểu máy tính cá nhân thiết bị thơng dụng a Máy tính để bàn Máy tính để bàn (desktop) đặt bàn, sàn nhà bề mặt phẳng, có bàn phím, chuột, hình phần thiết bị khác tháo rời Máy tính để bàn thường có hai loại chính: máy tính cá nhân personal computer - PC máy tính Mac Apple thiết kế 1 2 Máy tính để bàn tương thích Windows compatible desktop Máy tính để bàn iMac 4 Máy MacBook Apple Apple Máy Notebook tương thích với Windows Windows Sidebar b Máy xách tay Máy tính xách tay cho phép người dùng mang xách được, làm cho thông tin họ lưu động Thuật ngữ ban đầu “Laptop” thay thực ngữ "Notebook" Máy tính xách tay thiết kế để lưu động bao gồm pin sạc để cung cấp điện, cho phép chúng sử dụng địa điểm khác Máy tính xách tay có đầy đủ thành phần máy tính cá nhân thơng thường, thường tích hợp hình hiển thị, bàn phím, loa nhỏ, thiết bị trỏ chuột (như touchpad c Máy tính bảng Máy tính bảng thường nhẹ nhỏ máy tính xách tay Nó loại thiết bị di động tích hợp hình cảm ứng phẳng chủ yếu hoạt động cách chạm vào hình Khơng có bàn phím vật lý đặt vào thường sử dụng bàn phím ảo hình bút kỹ thuật số Thường, máy tính bảng khơng có tích hợp bàn phím có thẻ nối kết tới mạng khơng dây bàn phím USB Máy tính bảng có nút vật lý cho tính âm lượng loa nguồn điện cổng cắm để truyền mạng, tai nghe sạc pin d Các thiết bị di động Các thiết bị di động bao gồm thiết bị kỹ thuật số hỗ trợ cá nhân (personal digital assistant – PDA), máy tính cầm tay (handheld computer) điện thoại thơng minh (smartphone) Các thiết bị bắt đầu thay đổi kích thước mục đích, tất thiết bị điều nhẹ lưu động Ngày thiết bị di động mới, thường "thiết bị cầm tay", kết hợp tính tốt cho thiết bị tính sau: + Cho phép người dùng nghe nhạc + Chức điện thoại tiềm năng: tin nhắn, gọi video, speakerphone + Duyệt Web không dây (sử dụng 2G, 3G, 4G WiFi) + Định vị vệ tinh GPS + Các chức video camera + Xem chỉnh sửa ảnh video + Đọc ebook + Tải ứng dụng: game, trình tiện ích, … 1.1.1.4 Các thành phần phần cứng Phần cứng máy tính tập hợp tất phần vật lý mà chạm đến Phần cứng bao gồm phần (hình 1.): - Bộ nhớ (Memory) - Đơn vị xử lý trung ương (CPU - Central Processing Unit) - Thiết bị nhập xuất (Input/ Output) Hình 1.1 Cấu trúc phần cứng a Các thiết bị nhập Là thiết bị dùng để đưa liệu vào máy tính Ví dụ: Bàn phím, chuột, scan, webcam hình cảm ứng, bàn số hóa… - Bàn phím (Keyboard, thiết bị nhập chuẩn): thiết bị nhập liệu, bàn phím máy vi tính phổ biến bảng chứa 104 phím có tác dụng khác - Chuột (Mouse): thiết bị cần thiết phổ biến nay, máy tính chạy mơi trường Windows Hiện có loại chuột thông dụng thị trường máy tính để bàn chuột dùng bi chuột dùng cảm biến quang Các thành phần chuột máy tính bao gồm: (1) Nút nhấn trái (left button), (2) Bánh xe cuộn (Scroll wheel) (3) Nút nhấn phải (right button) Hình 1.2 Các loại chuột phổ biến - Máy quét hình (Scanner): thiết bị dùng để nhập văn hay hình vẽ, hình chụp vào máy tính Thơng tin ngun thủy giấy quét thành tín hiệu số tạo thành tập tin ảnh (image file) - Cần điều khiển (Joystick): thiết bị đầu vào thường sử dụng để điều khiển trị chơi video cơng nghệ hỗ trợ Joystick bao gồm chân đế, tay địn (stick) với hay nhiều nút nhấn di chuyển hướng - Webcam: viết tắt 'web camera, máy quay phim kỹ thuật số kết nối với máy tính Nó gửi hình ảnh trực tiếp từ nơi bố trí tới vị trí khác phương thức Internet Nhiều hình máy tính để bàn máy tính xách tay có gắn sẵn Webcam micro, nhiên, gắn thêm webcam riêng Có nhiều loại Webcam khác Một số cắm vào máy tính thơng qua cổng USB, số khác khơng dây (wireless) Hình 1.3 Một số thiết bị nhập ngoại vi b Các thiết bị xuất Thiết bị xuất gồm thiết bị sau: (hình 1.5) - Màn hình (Screen hay Monitor, thiết bị xuất chuẩn): dùng để thể thông tin cho người sử dụng xem Thông tin thể hình phương pháp ánh xạ nhớ (memory mapping), với cách hình việc đọc liên tục nhớ hiển thị (display) thông tin có vùng nhớ hình Màn hình phổ biến thị trường hình màu SVGA 15”,17”, 19” với độ phân giải đạt 1280 X 1024 pixel - Máy in (Printer): thiết bị xuất để đưa thông tin giấy Máy in phổ biến loại máy in ma trận điểm (dot matrix) loại 24 kim, máy in phun mực, máy in laser trắng đen màu - Máy chiếu (Projector): chức tương tự hình, thường sử dụng thay cho hình buổi Seminar, báo cáo, thuyết trình, … Hình 1.4 Các thiết bị xuất ngoại vi c Bộ xử lý trung ương (CPU) Bộ xử lý trung ương huy hoạt động máy tính theo lệnh thực phép tính CPU có phận chính: khối điều khiển, khối tính tốn số học logic số ghi - Khối điều khiển (CU: Control Unit): trung tâm điều hành máy tính Nó có nhiệm vụ giải mã lệnh, tạo tín hiệu điều khiển cơng việc phận khác máy tính theo yêu cầu người sử dụng theo chương trình cài đặt - Khối tính tốn số học logic (ALU: Arithmetic-Logic Unit): bao gồm thiết bị thực phép tính số học (cộng, trừ, nhân, chia, ), phép tính logic (AND, OR, NOT, XOR) phép tính quan hệ (so sánh lớn hơn, nhỏ hơn, nhau, ) - Các ghi (Registers): Được gắn chặt vào CPU mạch điện tử làm nhiệm vụ nhớ trung gian Các ghi mang chức chuyên dụng giúp tăng tốc độ trao đổi thông tin máy tính Ngồi ra, CPU cịn gắn với đồng hồ (clock) hay gọi tạo xung nhịp Tần số đồng hồ cao tốc độ xử lý thơng tin nhanh Thường đồng hồ gắn tương xứng với cấu hình máy có tần số dao động (cho máy Pentium trở lên) 2.0 GHz, 2.2 GHz, cao Bộ vi xử lý lõi kép (dual-core) đa lõi (multicore) sản xuất Intel AMD Các CPU có nhiều xử lý (hai cho lõi kép, nhiều cho đa lõi) chip Sử dụng nhiều vi xử lý có nhiều lợi đơn xử lý CPU, có khả cải thiện đa nhiệm hiệu suất hệ thống, tiêu thụ điện thấp hơn, giảm thiểu sử dụng tài nguyên hệ thống d Bộ nhớ Bộ nhớ thiết bị lưu trữ thơng tin q trình máy tính xử lý Bộ nhớ bao gồm nhớ nhớ Bộ nhớ trong: gồm ROM RAM - ROM (Read Only Memory) Bộ nhớ đọc thông tin, dùng để lưu trữ chương trình hệ thống, chương trình điều khiển việc nhập xuất sở (ROM-BIOS: ROM-Basic Input/ Output System) Thông tin ghi vào ROM bị thay đổi, không bị điện - RAM (Random Access Memory) Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên, dùng để lưu trữ kiện chương trình trình thao tác tính tốn RAM có đặc điểm nội dung thơng tin chứa mất điện tắt máy Dung lượng nhớ RAM cho máy tính thơng thường vào khoảng 2GB đến 16GB Bộ nhớ ngồi: thiết bị lưu trữ thông tin với dung lượng lớn, thơng tin khơng bị khơng có điện, liệu lưu nhớ tồn người sử dụng xóa ghi đè lên Bộ nhớ ngồi cất giữ di chuyển độc lập với máy tính Hiện có loại nhớ ngồi phổ biến (hình 1.6) Hình 1.5 Một số loại nhớ e Cổng (Port) Cổng (Port) hoạt động mạch ghép nối (interface) thiết bị ngoại vi hệ thống máy tính, cho phép trao đổi liệu chúng kết nối Như bạn thấy mặt sau máy tính xách tay hình 1.7, cổng có hình dạng kích cỡ khác Hình 1.7 Các cổng thơng thường máy tính xách tay 1.1.2 Phần mềm 1.1.2.1 Khái niệm Phần mềm chương trình chạy máy tính để thực công việc cụ thể 1.1.2.2 Phân loại phần mềm a Phần mềm hệ thống Phần mềm hệ thống phần mềm giúp điều khiển phần cứng máy tính, thiết bị chuyên dụng cho ứng dụng khác hoạt động Phần mềm hệ thống bao gồm hai loại chương trình chính: hệ điều hành (operating system) chương trình tiện ích (utility programs) - Hệ điều hành (operating system): Hệ điều hành (OS) chương trình máy tính đặc biệt, có mặt tất máy tính để bàn máy tính xách tay, từ máy tính lớn đến thiết bị cầm tay thông minh Các hệ điều hành điều khiển cách máy tính làm việc từ bật tắt Các hệ điều hành hệ thống quản lý thành phần phần cứng khác nhau, bao gồm CPU, nhớ, thiết bị lưu trữ, thiết bị ngoại vi Nó cịn phối hợp với ứng dụng phần mềm khác để phần mềm chạy Phần mềm hệ thống phổ biến Việt nam hệ điều hành chính: Microsoft Windows, Mac OS, and Linux - Các chương trình tiện ích (utility programs): Chương trình tiện ích ứng dụng nhỏ xử lý nhiều nhiệm vụ quan trọng liên quan đến việc quản lý bảo trì hệ thống bạn Chương trình tiện ích sử dụng để lưu tập tin quan trọng, loại bỏ tập tin chương trình khơng mong muốn từ hệ thống bạn, lịch tác vụ khác để giữ cho hệ thống bạn chạy tốt Một số tiện ích bao gồm hệ điều hành, số tiện ích có phiên độc lập mà bạn mua tải miễn phí Ví dụ: Trong mơi trường Windows Một số tiện ích quản lý file Win Zip để nén tập tin, tiện ích Aladdin Easy Uninstall 2.0 gỡ bỏ ứng dụng khơng mong muốn Các tiện ích chuẩn đốn bảo trì hệ thống Task Manager Windows, Norton Ghost, Norton SystemWorks, … b Phần mềm ứng dụng Là chương trình viết cho hay nhiều mục đích ứng dụng cụ thể soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử, quản lý tài chính, phân tích số liệu, tổ chức hệ thống, bảo mật thông tin, đồ họa, chơi games…vv Cố thể liệt kê số phần mềm ứng dụng sau - Phần mềm xử lý văn bản: Được sử dụng để tạo, chỉnh sửa, định dạng, lưu tài liệu định dạng tập tin văn khác nhau, cho phép tạo chỉnh sửa văn bản, báo cáo, cách nhanh chóng dễ dàng Microsoft Word Corel WorPerfect ví dụ chương trình xử lý văn Một số phần mềm xử lý văn mã nguồn mở LibreOffice Writer, OpenOffice Writer - Phần mềm bảng tính: Một tiện ích quan trọng phần mềm bảng tính khả tính tốn lại bảng tính mà khơng cần người dùng can thiệp Khi liệu sử dụng phép tính sửa công thức thay đổi, phần mềm bảng tính tự động cập nhật bảng tính với kết Microsoft Excel, Lotus 1-2-3, Corel Quattro Pro ví dụ chương trình bảng tính - Phần mềm sở liệu: Phần mềm sở liệu sử dụng để quản lý loại thông tin khác hàng tồn kho, lịch sử đặt hàng, lập hoá đơn Cơ sở liệu giúp bạn nhập, lưu trữ, xếp, lọc, lấy, tóm tắt thơng tin sau tạo báo cáo có ý nghĩa Chương trình sở liệu phổ biến Microsoft Access, Lotus Approach… - Phần mềm trình chiếu: Phần mềm sử dụng để tạo thuyết trình đồ họa, gọi slide show, chiếu lớn phương tiện máy chiếu hiển thị Web Phần mềm trình chiếu sử dụng để tạo tài liệu phân phát cho khán giả (handout), ghi cho người thuyết trình tài liệu khác sử dụng thuyết trình Microsoft PowerPoint, Lotus Freelance Graphics, Corel Presentations ví dụ chương trình phần mềm trình chiếu Một số phần mềm trình chiếu mã nguồn mở LibreOffice Impress, OpenOffice Impress - Phần mềm thương mại: Phần mềm thương mại phần mềm chương trình thiết kế phát triển cho việc cấp phép bán cho người dùng cuối phục vụ mục đích thương mại Phần mềm thương mại coi phần mềm thuộc quyền sở hữu, số ứng dụng phần mềm miễn phí mã nguồn mở cấp phép bán cho người dùng cuối Các sản phẩm Microsoft hệ điều hành Windows MS Office ví dụ tiếng phần mềm thương mại - Phần mềm nguồn mở: Phần mềm nguồn mở phần mềm với mã nguồn mà sử dụng, nghiên cứu đặc biệt sửa đổi nâng cao Bất sử dụng chương trình cho mục đích đó; khơng có lệ phí cấp giấy phép hạn chế khác phần mềm Các nhà phát triển phần mềm thời điểm ủy quyền hợp pháp cho sửa đổi họ phân phối nguồn phần mềm để đưa nhà phát triển khác điều kiện dễ dàng chỉnh sửa Có điều kiện giấy phép gắn liền với phần mềm miễn phí này, ví dụ bạn khơng tự thể bán bạn thay đổi mã nguồn cho phiên mới, phiên bạn phải miễn phí Ví dụ phần mềm nguồn mở điển hình hệ điều hành Linux 1.1.3 Hiệu máy tính Hiệu máy tính phụ thuộc vào thiết bị hoạt động với Nếu nâng cấp phần thiết bị máy tính để lại phần khác lỗi thời khơng cải thiện hiệu Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất máy tính bao gồm tốc độ xử lý trung tâm (CPU), dung lượng tốc nhớ RAM, tốc độ đĩa cứng card đồ họa (graphic card), chạy nhiều chương trình ứng dụng thời gian 1.1.3.1 Tốc độ xử lý trung tâm (CPU) Tốc độ CPU có liên hệ với tần số đồng hồ làm việc (tính đơn vị MHz, GHz, v.v ) Tốc độ CPU phụ thuộc vào nhớ đệm - nhớ dùng để lưu lệnh/dữ liệu thường dùng hay có khả dùng tương lai gần, giúp giảm bớt thời gian chờ đợi CPU Ví dụ: Intel Core Duo sử dụng chung cache L2 (shared cache, L1 có vùng nhớ đệm 128 KB, L2 256-512KB) giúp cho tốc độ xử lý hệ thống hai nhân cao so với hệ thống hai nhân hệ thứ (Intel Pentium D) với nhân nhớ đệm L2 riêng biệt 1.1.3.2 Dung lượng tốc nhớ RAM Dung lượng tốc độ nhớ RAM máy tính tạo khác biệt lớn cách thực máy tính bạn Nếu bạn cố gắng để chạy Windows XP với 64 MB nhớ RAM có lẽ khơng làm việc Khi máy tính sử dụng hết tất dung lượng RAM có sẵn, máy tính bắt đầu sử dụng ổ cứng để làm nhớ ảo Việc chuyển đổi liệu RAM nhớ ảo (bộ nhớ ổ đĩa cứng) làm chậm máy tính xuống đáng kể Đặc biệt cố gắng tải ứng dụng hay tập tin 1.1.3.3 Tốc độ đĩa cứng (disk speed) Yếu tố lớn hoạt động máy tính tốc độ đĩa cứng Hầu hết ổ cứng ngày quay 7.200 rpm, máy tính xách tay quay 5.200 rpm, lý máy tính xách tay thường xuất chậm chạp so với máy tính để bàn tương đương Dung lượng ổ đĩa cứng đóng vai trị hiệu máy tính Miễn có đủ khơng gian trống cho nhớ ảo giữ cho đĩa chống phân mảnh 1.1.3.4 Tốc độ card đồ họa Nếu chạy trò chơi 3-D chương trình chỉnh sửa video, tốc độ card đồ họa trở nên quan trọng ảnh hưởng hiệu máy tính Card đồ họa giúp với hiệu suất máy tính nhận trách nhiệm xử lý đồ họa 3D nhiệm vụ phức tạp khác 1.2 Các ứng dụng Công nghệ thông tin 1.2.1 Một số ứng dụng công ứng dụng kinh doanh 1.2.1.1 Thương mại điện tử Thương mại điện tử (E-Commerce) trình thực hoạt động thương mại hay hoạt động mua bán thông qua phương tiện điện tử đại (ví dụ máy tính) Nhà kinh doanh quảng bá thơng tin sản phẩm, thực dịch vụ phân phối sản phẩm tốn trực tuyến thơng qua mạng máy tính Internet Máy tính hỗ trợ cho hệ thống thương mại điện tử thực chức sau: - Quá trình kinh doanh thực cách trực tuyến tự động - Quá trình quảng cáo sản phẩm hoạt động thương mại thực Internet - Việc tốn áp dụng thẻ tín dụng dịch vụ thương mại - Tất loại sản phẩm thông tin quảng cáo cách dễ dàng - Hệ thống giao tiếp với nhiều loại doanh nghiệp khách hàng khác Ví dụ: số trang thương mại điện tử phổ biến như: www.reebok.com, www.lazada.vn, www.amazon.com, www.ebay.com, … 1.2.1.2 Ngân hàng điện tử Ngày nay, lĩnh vực ngân hàng hoàn toàn phụ thuộc vào máy tính, ngân hàng cung cấp cho khách hàng dịch vụ trực tuyến tiện lợi Ngoài mạng lưới máy ATM thiết lập để hỗ trợ cho khách hàng giao dịch với ngân hàng Việc truy xuất tài khoản ngân hàng trực tuyến thông qua trang Web Internet giúp cho khách hàng dễ dàng kiểm tra số dư lại tài khoản, gửi chuyển tiền trực tuyến, tốn hóa đơn mua hàng trực tuyến, … Hơn nữa, việc sử dụng ngân hàng điện tử giúp cho ngân hàng cắt giảm chi phí trì chi nhánh ngân hàng để nâng cấp dịch vụ khách hàng điện tử 1.2.1.3 Chính phủ điện tử Chính phủ điện tử (E-Government) hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin nhằm phân phối dịch vụ công đến người dân doanh nghiệp, hệ thống nhằm hỗ trợ cho phủ nhận ý kiến đóng góp người dân truyền thơng báo phủ Mục tiêu phủ điện tử cải tiến qui trình cơng tác quan phủ thơng qua hành điện tử, cải thiện quan hệ với người dân thông qua công dân điện tử tiến tới xây dựng xã hội tri thức dựa tảng công nghệ thông tin 1.2.1.4 Đào tạo học tập trực tuyến Đào tạo học tập trực tuyến (E-Learning/Online learning/Virtual learning) thuật ngữ mô tả việc ứng dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ cho việc dạy học Tất hoạt động dạy học thực trực tuyến cá nhân nhóm người học thơng qua mạng máy tính thiết bị truyền thơng đa phương tiện Một hệ thống học tập trực tuyến có đặc điểm sau: - Việc dạy học không bị giới hạn khơng gian thời gian: người học tham gia q trình học mà khơng cần đến lớp học với giáo viên Việc sử dụng máy tính mạng truyền thông Internet cho phép người học kết nối với để truy xuất chia sẻ trực tuyến tài liệu học tập, giảng, tập thảo luận ý tưởng với giáo viên Hơn nữa, người học tự xếp thời gian để học khác nhóm học xếp lịch học phù hợp - Quá trình giao tiếp hợp tác nâng cao: việc giáo viên người học thảo luận trao đổi với nhau, lớp cịn có nhóm người học liên kết chia sẻ tài nguyên học tập với thông qua kết nối mạng Internet mà không cần phải gặp gỡ trực tiếp lớp - Mơi trường học tập ảo: Giáo viên đưa giảng tài liệu học tập lên trang web người học từ nhiều địa điểm khác truy xuất tài nguyên học tập như: sách trực tuyến, giảng, tập, video, hình ảnh, … môi trường Đào tạo học tập trực tuyến có ưu điểm sau: - Người học tự bố trí lịch học lựa chọn cách học phù hợp - Giáo viên xếp lịch dạy phân chia nội dung khóa học theo học Nội dung khóa học thường xuyên cập nhật đổi để đáp ứng hoàn cảnh người học - Giáo viên người học tiết kiệm thời gian tập trung lớp, chi phí học tập giảm bớt tài nguyên học tập đưa lên trang web Tuy nhiên giáo dục trực tuyến gặp phải vấn đề sau: - Khó kiểm sốt q trình học: người học có động lực học tập thấp thường có xu hướng cho kết học tập khơng có kế hoạch học tập lịch học cố định, từ hình thành nhiều giai đoạn học tập khác thành viên lớp - Người học cảm thấy bị cô lập thiếu giao tiếp xã hội: lớp học, người học kết bạn, trao đổi phương pháp học khác Khi học trực tuyến, câu hỏi toán thảo luận nhóm nhỏ người học thời gian ngắn - Người học cần đáp ứng u cầu cơng nghệ: để tham gia khóa học trực tuyến, người học phải có phương tiện truyền thông đủ mạnh để đáp ứng khóa học trực tuyến Nếu kết nối Internet có tốc độ thấp việc học bị ngắt quãng 1.2.1.5 Hội nghị trực tuyến Hội nghị trực tuyến (Tele-Conference) hội nghị mà người tham gia địa điểm có khoảng cách địa lý xa trao đổi thơng tin với thời gian thực Trong hội nghị trựctuyến, phương tiện truyền thông đa phương tiện (Tivi, điện thoại, máy tính, Internet, …) sử dụng để hỗ trợ kết nối địa điểm với giúp cho người tham gia hội nghị, chia sẻ báo cáo chủ đề cách dễ dàng 1.2.2 Một số ứng dụng phổ biến để liên lạc truyền thông 1.2.2.1 Thư điện tử (Email) Là công nghệ Internet tảng, phương thức truyền thông văn điện tử người với hay nhiều người khác thông qua phần mềm trợ giúp Google mail, Microsfot Outlook, … Việc sử dụng email cho phép bạn gửi thư tới nhiều người nhận, đồng thời bạn nhận thư phản hồi thời gian ngắn Bạn gửi thư điện tử kèm theo tập tin ứng dụng khác video, hình ảnh, chương trình tài liệu Việc sử dụng mail giúp nhóm người dùng trao đổi cơng việc với mà không cần phải gặp trực tiếp, tạo mối liên hệ tốt với nhóm người dùng khác Mỗi người dùng có địa email nhất, tạo địa email, người dùng cần đặt tên (Username) mật (Password) cho địa email 1.2.2.2 Dịch vụ tin nhắn ngắn tin nhắn tức thời - Tin nhắn ngắn (SMS - Short message service) phương thức truyền thông điệp văn điện thoại di động từ máy tính đến điện thoại di động Khi tin nhắn SMS gửi đi, truyền đến kênh kiểm sốt điện thoại người nhận, từ tin nhắn truyền tới máy điện thoại người nhận Thơng thường tin nhắn văn có chiều dài tối đa 160 ký tự Người dùng thường gửi tín nhắn dạng văn bản, muốn gửi tin nhắn dạng ảnh, video phải tốn chi phí cao - Tin nhắn nhanh (hay tin nhắn tức thời IM viết tắt Instant Messaging), dịch vụ cho phép hai người trở lên nói chuyện trực tuyến với qua mạng máy tính 1.2.2.3 Đàm thoại qua giao thức Internet VoIP (Voice over IP) cho phép người dùng thực gọi điện thoại, gọi video chuyển Fax qua mạng máy tính Internet thay thực qua mạng điện thoại Việc đàm thoại qua giao thức Internet VoIP giúp người dùng tiết kiệm chi phí gọi đường dài gọi đến nhiều địa điểm Nhiều phần mềm hỗ trợ VoIP cho phép người dùng tải (download) miễn phí facetime, viber, zalo… 1.2.2.4 Mạng xã hội Mạng xã hội (social network) hệ thống thông tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ trao đổi thông tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn (forum), trò chuyện (chat) trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh hình thức dịch vụ tương tự khác Hầu hết dịch vụ mạng xã hội dựa website, cung cấp phương tiện cho người dùng tương tác qua Internet, chẳng hạn e-mail tin nhắn nhanh Các website mạng xã hội cho phép người dùng chia sẻ ý tưởng, hoạt động, kiện sở thích mạng lưới cá nhân Dưới danh sách mạng xã hội hàng đầu Các mạng xã hội phổ biến như: Facebook; Twitter; Youtube; MySpace; Google Plus+; Instagram; Zalo; WeChat 1.2.2.5 Trang thông tin điện tử (Website) 10 Vẽ nẹp áo-Thân trước, thân sau, cầu vai 167 Yêu cầu vẽ: Câu 1: Đặt Tên trang vẽ Vẽ thân áo-Cầu vai; Khổ giấy: A4; Đơn vị đo: Centimeters Câu 2: Biến dạng đối tượng để tạo hình theo mẫu cho chi tiết: - Thêm điểm node để biến dạng hình - Sử dụng cơng cụ biến đổi đường thẳng thành đường cong để tạo đường cong - Sử dụng hiệu ứng Countour tạo đường đồng dạng bên Câu 3: Kết xuất sang định dạng PNG Câu 4: Lưu file vẽ Thanao-Cauvai.Crd Vẽ cổ áo Yêu cầu vẽ: Câu 1: Đặt Tên cổ áo; Khổ giấy: đo: Centimeters Câu 2: Biến dạng đối tượng để tạo hình theo mẫu cho chi tiết: 168 trang vẽ Vẽ A4; Đơn vị - Thêm điểm node để biến dạng hình - Sử dụng công cụ biến đổi đường thẳng thành đường cong để tạo đường cong Câu 3: Tô màu cho lớp đối tượng Câu 4: Xếp lớp đối tượng Câu 5: Nhóm đối tượng thành hồn thành sản phẩm Câu 6: Kết xuất sang định dạng PNG Câu 7: Lưu file vẽ Thanao-Cauvai.Crd II Vẽ hoàn thiện sản phẩm Hình ảnh sản phẩm Mặt trước, mặt sau áo sơ mi cọc tay Vẽ thích cho hình 169 Áo sơ mi nam Yêu cầu vẽ: Câu 1: Đặt Tên trang vẽ Vẽ áo sơ mi; Khổ giấy: A4; Đơn vị đo: Centimeters Câu 2: Biến dạng đối tượng để tạo tạo sản phẩm - Sử dụng kỹ thuật học vẽ hoàn thiện sản phẩm Câu 3: Tô màu cho chi tiết Câu 4: Xếp lớp đối tượng (chi tiết) Câu 5: Nhóm đối tượng hồn thành sản phẩm Câu 6: Sử dụng text thêm thích cho vẽ Câu 7: Kết xuất sang định dạng PNG Câu 8: Lưu file vẽ Veaosomi.Crd 170 BÀI VẼ QUẦN ÂU I Vẽ chi tiết Vẽ túi Túi hậu Cạp quần-con đỉa Yêu cầu vẽ: Câu 1: Đặt Tên trang vẽ Vẽ túi quần; Khổ giấy: A4; Đơn vị đo: Centimeters Câu 2: Biến dạng đối tượng để tạo hình theo mẫu cho chi tiết: - Các túi vẽ hình chữ nhật kích thước 15x15cm - Vẽ cạp quần hình chữ nhật kích thước 30x5cm - Tô màu chi tiết, cạp quần nắp túi màu tùy ý Câu 3: Kết xuất sang định dạng PNG Câu 4: Lưu file vẽ Vetuiquan.Crd 171 Vẽ mơ tả chi tiết mặt ngồi sản phẩm quy cách đường may Yêu cầu vẽ: Câu 1: Đặt Tên trang vẽ Chi tiết mặt ngoài; Khổ giấy: A4; Đơn vị đo: Centimeters Câu 2: Biến dạng đối tượng để tạo hình theo mẫu cho chi tiết: Câu 3: Sử dụng text thêm thích cho vẽ Câu 4: Kết xuất sang định dạng PNG Câu 5: Lưu file vẽ Chitietmatngoai.Crd 172 II.Vẽ hồn thiện sản phẩm Hình ảnh sản phẩm Quần âu nam Quần âu nữ Yêu cầu vẽ: Câu 1: Đặt Tên trang vẽ Vẽ quần âu; Khổ giấy: A4; Đơn vị đo: Centimeters Câu 2: Biến dạng đối tượng để tạo tạo sản phẩm - Sử dụng kỹ thuật học vẽ hoàn thiện sản phẩm Câu 3: Tô màu cho chi tiết Câu 4: Xếp lớp đối tượng (chi tiết) Câu 5: Nhóm đối tượng hoàn thành sản phẩm Câu 6: Sử dụng text thêm thích cho vẽ Câu 7: Kết xuất sang định dạng PNG Câu 8: Lưu file vẽ Vequanau.Crd 173 BÀI VẼ ÁO JACKET I Vẽ chi tiết 174 175 II Vẽ hoàn thiện sản phẩm Yêu cầu vẽ: Câu 1: Đặt Tên trang vẽ Vẽ áo Jacket; Khổ giấy: A4; Đơn vị đo: Centimeters Câu 2: Biến dạng đối tượng để tạo tạo sản phẩm - Sử dụng kỹ thuật học vẽ hồn thiện sản phẩm Câu 3: Tơ màu cho chi tiết Câu 4: Xếp lớp đối tượng (chi tiết) Câu 5: Nhóm đối tượng hồn thành sản phẩm Câu 6: Sử dụng text thêm thích cho vẽ Câu 7: Kết xuất sang định dạng PNG Câu 8: Lưu file vẽ VeaoJacket.Crd Bài TH thêm: Vẽ mẫu áo Jacket sau: Hình ảnh minh họa 176 Mặt trước veston nữ Mặt sau veston nữ 177 MỤC LỤC Chương - MÁY TÍNH CĂN BẢN 1.1 Một số kiến thức máy tính 1.1.1 Phần cứng 1.1.2 Phần mềm 1.1.3 Hiệu máy tính 1.2 Các ứng dụng Công nghệ thông tin 1.2.1 Một số ứng dụng công ứng dụng kinh doanh 1.2.2 Một số ứng dụng phổ biến để liên lạc truyền thông 10 1.3 Hệ điều hành 11 1.1.1 Khái niệm hệ điều hành 11 1.1.2 Hệ điều hành windows 12 1.1.3 Khởi động thoát khỏi chương trình 15 1.4 Quản lý thư mục tập tin 20 1.4.1 Các đối tượng hệ điều hành quản lý 20 1.4.2 Quản lý thư mục tập tin 21 1.4.3 Nén giải nén tập tin 24 1.4.4 Chuyển đổi định dạng 25 1.4.5 Sử dụng tiếng việt Unikey 26 1.5 Sử dụng máy in 26 1.5.1 Các bước sử dụng máy in 26 1.5.2 Một số tùy chọn chức máy in 27 1.5.3 Những lưu ý quan trọng sử dụng 27 Chương – INTERNET 28 2.1 Các kiến thức Internet 28 2.1.1 Một số khái niệm thuật ngữ có 28 2.1.2 Bảo mật làm việc với Internet 30 2.2 Sử dụng trình duyệt web 31 2.2.1 Thao tác duyệt web 32 2.2.2 Thiết lập cài đặt trang trình duyệt Web 32 2.2.3 Tìm kiếm thơng tin 33 2.3 Sử dụng thư điện tử 34 2.3.1 Khái niệm 34 2.3.2 Nguyên lý vận hành 34 2.3.3 Các thành phần Email 35 2.3.4 Sử dụng Gmail 35 2.4 Một số dạng truyền số thông thông dụng 37 2.4.1 Thư điện tử (Electronic Mail) 37 2.4.2 Tin nhắn văn (Text Messages) 37 2.4.3 VoIP (Voice over Internet Protocol) 37 2.4.4 Hội thảo trực tuyến (Online Conferencing) 37 2.4.5 Các trang mạng xã hội (Social Networking Sites) 37 Chương - MICROSOFT WORD 38 3.1 Kiến thức văn bản, soạn thảo xử lý văn 38 178 3.2 Sử dụng phần mềm soạn thảo văn 38 3.2.1 Mở, đóng phần mềm xử lý văn 38 3.2.2 Mở file văn có sẵn, tạo mới, lưu, xóa file văn 39 3.3 Nhập định dạng văn 40 3.3.1 Định dạng trang in thiết lập ban đầu 40 3.3.2 Nhập văn 41 3.3.3 Định dạng văn 42 3.4 Tham chiếu liên kết văn 46 3.4.1 Tìm kiếm thay văn 46 3.4.2 Tạo tiêu đề đầu trang, chân trang (Header and Footer) 46 3.4.3 Tạo thích (comment), trích dẫn (Endnotes/Footnote), đánh dấu trang (Track Changes) 47 3.4.4 Đánh số thứ tự cho trang văn (Page Number) 48 3.4.5 Tạo mục (Bullets Numbering), mục lục (Table of Contents) 48 3.5 Nhúng đối tượng vào văn 49 3.5.1 Chèn hiệu chỉnh ảnh 49 3.5.2 Chèn hiệu chỉnh khối Shapes 50 3.5.3 Chèn hiệu chỉnh chữ nghệ thuật 51 3.5.4 Chèn hiệu chỉnh khối SmartArt 52 3.5.5 Chèn hiệu chỉnh khối Textbox 52 3.5.6 Bảng biều 53 d Định dạng liệu bảng 56 3.6 Bảo vệ tài liệu 57 3.7 Kết xuất phân phối văn 57 3.7.1 Một số định dạng, kết xuất trang văn 57 3.7.2 Kết xuất văn 57 Chương - MICROSOFT POWERPOINT 58 4.1 Kiến thức thuyết trình trình chiếu 58 4.1.1 Bài trình chiếu gì? 58 4.1.2 Nội dung trình chiếu 58 4.1.3 So sánh văn Word trình chiếu 58 4.1.4 Cấu trúc trình chiếu 58 4.1.5 Bố trí nội dung trang chiếu 58 4.2 Sử dụng phần mềm Microsoft Powerpoint 59 4.2.1 Giới thiệu PowerPoint 59 4.2.2 Thao tác PowerPoint 59 4.3 Xây dựng nội dung thuyết trình 60 4.3.1 Tạo file presentation 60 4.3.2 Thao tác với slide 60 4.3.3 Chèn màu cho Slide 60 4.3.4 Slide Master 61 4.4 Biểu đồ, sơ đồ trình chiếu 62 4.4.1 Biểu đồ 62 4.4.2 Chèn sơ đồ 63 4.5 Đồ họa trình chiếu 64 179 4.5.1 Chèn ảnh 64 4.5.2 Chèn định dạng Shape (khối hình) 65 4.5.3 Chữ nghệ thuật 65 4.5.4 Chèn Video 65 4.5.5 Chèn Audio 65 4.5.6 Chèn bảng: Tương tự Microsoft Word 66 4.6 Siêu liên kết hiệu ứng 66 4.6.1 Tạo liên kết đến tệp trang web tồn sẵn máy 66 4.6.2 Tạo liên kết đến Slide File trình diễn 66 4.6.3 Hiệu ứng 66 4.7 Trình chiếu in thuyết trình 67 4.7.1 Trình chiếu 67 4.7.2 Dừng trình chiếu Slide 67 4.7.3 Xem trước in 67 4.7.4 In ấn 67 Chương - MICROSOFT EXCEL 69 5.1 Khái niệm bảng tính 69 5.2 Sử dụng phần mềm bảng tính 69 5.2.1 Giới thiệu bảng tính 69 5.2.2 Thao tác với bảng tính, trang tính 69 5.3 Nhập định dạng bảng tính 72 5.3.1 Các kiểu liệu bảng tính 72 5.3.2 Các loại địa Excel 72 5.3.3 Định dạng bảng tính 74 5.4 Biểu thức 75 5.5 Hàm 75 5.5.1 Nhóm hàm số học 75 5.5.2 Nhóm hàm logic 76 5.5.3 Nhóm hàm thống kê 77 5.5.4 Nhóm hàm xử lý văn 78 5.5.5 Nhóm hàm ngày tháng 79 5.5.6 Nhóm hàm tìm kiếm 79 5.6 Sắp xếp lọc liệu 81 5.6.1 Sắp xếp liệu 81 5.6.2 Lọc liệu 81 5.7 Biểu đồ 82 5.7.1 Các loại biểu đồ 82 5.7.2 Các thành phần biểu đồ 83 5.7.3 Các bước tạo biểu đồ 84 5.7.4 Hiệu chỉnh biểu đồ 84 Chương 6- CORELDRAW 86 6.1 Giới thiệu tổng quan CorelDraw 86 6.1.1 Một số khái niệm CorelDraw 86 6.1.2 Giao diện CorelDraw 88 6.1.3 Thiết lập trang vẽ 91 180 6.1.4 Công cụ hỗ trợ 91 6.1.5 Nhập đối tượng vào CorelDraw 92 6.1.6 Kết xuất đối tượng từ CorelDraw 92 6.2 Kỹ thuật vẽ hình biến dạng đối tượng 92 6.2.1 Giới thiệu công cụ Toolbox 92 6.2.2 Kỹ thuật vẽ hình biến dạng đối tượng 95 6.2.3 Text hiệu ứng cho đối tượng 96 6.3 Vẽ sản phẩm ngành may phần mềm Coreldraw 97 6.4 Soạn thảo tài liệu kĩ thuật cho sản phẩm may 98 THỰC HÀNH 100 BÀI THỰC HÀNH CHƯƠNG – MÁY TÍNH CĂN BẢN 100 BÀI TẬP THỰC HÀNH CHƯƠNG - INTENRNET 108 BÀI THỰC HÀNH CHƯƠNG – MICROSOFT OFFICE WORD 111 BÀI THỰC HÀNH CHƯƠNG – MICROSOFT OFFICE POWERPOINT 135 BÀI THỰC HÀNH CHƯƠNG – MICROSOFT OFFICE EXCEL 143 BÀI THỰC HÀNH CHƯƠNG – COREL DRAW VẼ SP NGÀNH MAY 165 MỤC LỤC 178 181

Ngày đăng: 09/08/2023, 10:44

w