Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 194 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
194
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS ĐỖ QUANG DŨNG ThS CÙ THỊ THÚY LAN Biên tập nội dung: ThS NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH ThS LÊ THỊ THANH HUYỀN Trình bày bìa: ThS NGUYỄN VIỆT HÀ PHẠM THÚY LIỄU Chế vi tính: Đọc sách mẫu: LÂM THỊ HƯƠNG LÊ THỊ THANH HUYỀN VIỆT HÀ Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 427-2021/CXBIPH/23-365/CTQG Số định xuất bản: 26-QĐ/NXBCTQG, ngày 18/02/2021 Nộp lưu chiểu: tháng năm 2021 Mó ISBN: 978-604-57-6511-1 Biên mục xuất phÈm cđa Th viƯn Qc gia ViƯt Nam Vị D¬ng Huân Giáo trình Phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế : Dành cho hệ đại học sau đại học / Vũ Dương Huân - H : Chính trị Quèc gia, 2020 - 348tr ; 21cm ISBN 9786045757611 Quan hệ quốc tế Phương pháp nghiên cứu Giáo trình 327.0721 - dc23 CTH0644p-CIP LI NH XUT BẢN Nghiên cứu quan hệ quốc tế phân nhánh trị học, nghiên cứu việc mối quan hệ ngoại giao giới (chẳng hạn quốc gia, tổ chức phủ quốc tế, tổ chức phi phủ quốc tế cơng ty xuyên quốc gia ), phạm trù quan trọng khoa học trị Trong nghiên cứu quan hệ quốc tế khơng nghiên cứu tồn cầu hóa, tranh chấp lãnh thổ, khủng hoảng hạt nhân, chủ nghĩa dân tộc, phát triển kinh tế, khủng bố nhân quyền, mà cịn có nội dung nghiên cứu kinh tế, lịch sử, luật pháp, địa lý, xã hội, nhân học, tâm lý văn hoá Quan hệ quốc tế vấn đề phức tạp Để hiểu rõ đắn quan hệ quốc tế, cần có phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế cách khoa học Bộ môn phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế giúp người đọc có phương pháp tìm hiểu tìm kiếm quy tắc chung tượng quan hệ quốc tế giải thích tượng có tính định kỳ thường xuyên quan hệ quốc tế Các phương pháp nghiên cứu hình thành bồi đắp, xây dựng trình lịch sử học giả quốc tế, nhà khoa học thảo luận tìm tịi Nhằm giúp bạn đọc có thêm tài liệu nghiên cứu vấn đề nêu trên, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất Giáo trình phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế GS.TS Vũ Dương Huân, nguyên Giám đốc Học viện Ngoại giao cung cấp cho người học hệ thống kiến thức kỹ nghiên cứu quan hệ quốc tế, cập nhật nhiều kiến thức khoa học công nghệ mới, nhiều thông tin thực tiễn thiết thực, bảo đảm cân đối lý luận thực hành Giáo trình gồm chương, trình bày đại cương khoa học nghiên cứu khoa học; phương pháp nghiên cứu khoa học quan hệ quốc tế; hướng dẫn cách làm đề tài nghiên cứu khoa học Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu nghiêm túc tác giả Tuy nhiên nội dung phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế mẻ tiếp tục nghiên cứu nên có nhận xét, kết luận cịn cần tiếp tục nghiên cứu, thảo luận Xin giới thiệu sách bạn đọc Hà Nội, tháng năm 2020 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT LỜI GIỚI THIỆU Thực chủ trương Đảng, Nhà nước "chăm lo đào tạo, rèn luyện đội ngũ cán làm công tác đối ngoại, bồi dưỡng kiến thức đối ngoại cho cán chủ chốt cấp"1, Bộ Ngoại giao thành lập Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ đối ngoại, thuộc Học viện Ngoại giao Trong năm qua, Trung tâm mở hàng nghìn lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ không cho cán Bộ Ngoại giao mà cho bộ, ban ngành khác địa phương Chất lượng lớp đánh giá tốt, hiệu cao Tuy nhiên, khó khăn cơng tác bồi dưỡng, đào tạo cán đối ngoại khâu giáo trình, sách, tài liệu hướng dẫn học Hầu hết mơn học cịn thiếu loại sách cơng cụ vơ quan trọng Hơn nữa, số giáo trình có cịn khơng khiếm khuyết Điều hạn chế nhiều chất lượng công tác bồi dưỡng, đào tạo lại Chính vậy, việc viết giáo trình, sách hướng dẫn học tập, tài liệu tham khảo nhiệm vụ quan trọng cấp thiết _ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2016, tr.156 Một mơn học chương trình bồi dưỡng cán đối ngoại "Phương pháp nghiên cứu khoa học quan hệ quốc tế" Hiện nay, môn học chưa có giáo trình hay sách hướng dẫn học tập Việc biên soạn Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học quan hệ quốc tế thực cấp bách cho hệ đào tạo đại học sau đại học chuyên ngành Quan hệ quốc tế Với hỗ trợ tích cực Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ đối ngoại, từ kinh nghiệm giảng dạy nghiên cứu hàng chục năm thân, dành thời gian hồn thành sách Giáo trình Phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế Giáo trình trang bị cho học viên/sinh viên cách tương đối hệ thống kiến thức kỹ công tác nghiên cứu khoa học cách khoa học, lơgích, đảm bảo cân đối lý luận thực hành, phù hợp với thực tiễn cập nhật tri thức khoa học cơng nghệ, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập chuyên ngành Quan hệ quốc tế Giáo trình gồm chương: Chương I: Đại cương khoa học nghiên cứu khoa học Chương II: Phương pháp nghiên cứu khoa học quan hệ quốc tế Chương III: Hướng dẫn làm đề tài nghiên cứu khoa học Ngồi ra, phần phụ lục có số tài liệu bổ ích cho người đọc Phương pháp dự báo, Mẫu thuyết minh đề trang mạng cần phải phân tích kỹ lưỡng khó kiểm sốt mức độ xác Tuy nhiên thơng tin thụ động Chúng ta thu thập thông tin, song không trực tiếp tiếp cận với tác giả, khơng có hội tranh luận, trao đổi với tác giả Vì vậy, có nguồn thông tin khác, gọi thông tin chủ động Đó tham dự hội nghị, hội thảo khoa học, tham dự giảng, họp báo, v.v Tại đây, cán ngoại giao cung cấp thông tin, tiếp xúc với tác giả, trao đổi với tác giả, đặt câu hỏi, nêu yêu cầu cho tác giả làm rõ thêm vấn đề Tiếp xúc - nguồn thông tin đặc biệt Đây nguồn thông tin mà kênh thông tin khác khơng thể có được, hình thức quan trọng nhất, hiệu thu thập thông tin ngoại giao, địi hỏi phải có chuẩn bị thật kỹ Đây thực ưu riêng cán ngoại giao Qua tiếp xúc, ta chọn tin tức tin cậy, thông tin hẹp, không công bố phương tiện thông tin đại chúng, không cơng khai Qua tiếp xúc, ta làm quen với quan chức nước sở tại, từ xây dựng mối quan hệ thân tình, lâu dài, có lợi cho công việc Trong tiếp xúc, cần lưu ý vấn đề thông tin, tin tức sai lệch, phao tin đồn nhảm Thơng tin giả thường mang tính giật gân, thiếu sở khách quan Cũng có thơng tin xuyên tạc cố ý, hai bên có quan hệ không tốt, thời kỳ chiến tranh Trong giai đoạn đấu tranh quyền lực, tiếp xúc cần lưu ý đặc điểm 178 số dân tộc Thí dụ như: người Âu - Hoa Kỳ thường kiềm chế cân bằng, nên thông tin họ cung cấp có tính khách quan cao Tính cách người Hoa Kỳ Latinh châu Phi bốc đồng, sẵn sàng hư cấu, tưởng tượng, thêm thắt vào thông tin Người Nhật Bản, người Trung Quốc lại cẩn trọng lời nói, thơng tin họ đơi nhìn nhận qua lăng kính chủ quan 2.9.2 Phân loại thông tin Bước xử lý thông tin phân loại thông tin theo vấn đề Thông tin thu lượm cần phân loại theo vấn đề: trị nội bộ; kinh tế; khoa học cơng nghệ; văn hóa - xã hội; quốc phịng, an ninh; đối ngoại; nhân vật; quan hệ với Việt Nam, Các thông tin nhận từ nhiều nguồn khác nhau, cho nên, công đoạn cần so sánh đối chiếu thơng tin để tìm loại bỏ thơng tin khơng xác, thơng tin sai thật Thông tin từ nhiều nguồn khác đặc điểm thông tin ngoại giao 2.9.3 Làm đại sử ký kiện quan trọng Đại sử ký ghi chép kiện lớn, quan trọng cách hệ thống theo trình tự thời gian Làm đại sử ký khâu tất yếu nghiên cứu ngoại giao, nghiên cứu động thái Đại sử ký giúp người nghiên cứu nhìn tổng thể vấn đề, dễ dàng phân biệt kiện chính, kiện phụ, khơng bỏ sót phân tích kiện 179 chính, đồng thời giúp người đọc dễ theo dõi vấn đề Ngồi ra, đại sử ký "có thể gợi ý cho mối liên hệ kiện, tượng, chiều hướng để từ phát nét đặc trưng, tính quy luật vận động chúng"1 Hằng ngày, phải làm đại sử ký kiện quan trọng diễn nước sở Ngoài đại sử ký chung nước tổ chức quốc tế cần làm đại sử ký chuyên đề theo kiện Việc làm đại sử ký phải kiên trì, liên tục, khơng bỏ sót kiện Ghi đại sử ký phải khách quan, xác Đại sử ký phải có nguồn Sau tháng sau năm, làm báo cáo tình hình sở quan hệ cần xem lại đại sử ký loại kiện không quan trọng, chỉnh lý kiện cho xác 2.9.4 Phân tích, đánh giá thơng tin Đây khâu xử lý thơng tin Muốn phân tích thông tin thu phải sử dụng phương pháp khác nghiên cứu quan hệ quốc tế Thứ nhất, phương pháp quan sát Các nhân tố phương pháp là: chủ thể quan sát, đối tượng quan sát phương tiện quan sát Ưu điểm phương pháp người nghiên cứu trực tiếp gián dõi kiện, tiến trình quan hệ quốc tế diễn để thu thập thông tin, tư liệu phục vụ cơng tác nghiên cứu Có quan sát trực tiếp quan sát gián tiếp Quan sát trực tiếp _ Vũ Khoan: Vài ngón nghề ngoại giao, Sđd, tr 53 180 nhà nghiên cứu trực tiếp quan sát kiện, tiến trình quan hệ quốc tế Quan sát gián tiếp quan sát để nhận thông tin với hỗ trợ báo chí tivi, radio, phiếu điều tra (dùng phương tiện)… Quan sát có quan sát bên ngồi (các nhà báo, phóng viên đặc biệt nước ngồi), quan sát có tham gia (người quan sát người tham gia trực tiếp kiện: đàm phán ngoại giao, xung đột vũ trang ) Thứ hai, phương pháp khảo sát, cụ thể hóa phương pháp quan sát nhằm nhận biết, ghi lại thông tin, tư liệu cần thiết để xác định kiện khoa học Khảo sát thường thực qua hình thức tiếp xúc vấn Tiếp xúc hành vi đối thoại với người liên quan đến kiện Mục đích tiếp xúc tìm hiểu tình hình, lập trường, quan điểm người đối thoại, thu thập thông tin chưa biết chưa hiểu cặn kẽ Còn vấn phải chọn đối tượng, nêu câu hỏi để thăm dò quan điểm, tư tưởng người vấn Thứ ba, phương pháp mô tả Mô tả tiếp tục phương pháp quan sát, tạo tiền đề cho giải thích kiện Mơ tả làm rõ hình ảnh, đặc điểm kiện nhằm ghi nhận, truyền đạt thông tin, đưa hệ thống tri thức kiện Phương tiện để mơ tả lời nói, chữ viết, biểu đồ, ký hiệu, phim ảnh, Thứ tư, phương pháp phân tích - tổng hợp Phân tích mổ xẻ vấn đề để sâu nghiên cứu, đồng thời xâu chuỗi vấn đề lại (tổng hợp) để tạo nên tranh toàn cảnh kiện, trình, gắn kết tác động qua lại 181 lẫn Ngày nay, người ta sử dụng phương pháp (STEEP), nghĩa xem xét tồn diện khía cạnh vấn đề: xã hội (social); công nghệ (technological); kinh tế (economical); mơi trường (environmental) trị (political) Thứ năm, phương pháp so sánh Ý nghĩa phương pháp tìm chung lặp lặp lại quan hệ quốc tế Việc phân tích, so sánh cho phép đưa kết luận khoa học sở không giống tượng, không lặp lại tình hình, nhân tố nhân Thứ sáu, phương pháp dự báo Dự báo khoa học nghệ thuật tiên đoán kiện xảy tương lai sở phân tích khoa học liệu thu Khi dự báo người ta vào việc thu thập, xử lý số liệu khứ để xác định xu hướng vận động kiện, q trình tương lai nhờ vào số mơ hình tốn học Dự báo có nhiều yếu tố chủ quan cần hạn chế tính chủ quan người nghiên cứu Trên sở phân tích tình hình cụ thể, đề xuất giả thuyết đề nghị liên quan đến tiến trình phát triển hệ kiện, q trình Ngồi phương pháp nghiên cứu trên, nghiên cứu động thái người ta vận dụng phương pháp nghiên cứu khác phân tích kiện, phân tích nội dung (bài nói, viết, tuyên bố lãnh đạo, đại diện quốc gia), phương pháp lịch sử lơgích trình bày phần trước 182 2.9.5 Báo cáo nghiên cứu động thái quan đại diện Đây khâu vô quan trọng việc nghiên cứu động thái, đặc biệt quan đại diện Đó kết việc nghiên cứu động thái quan Có số loại báo cáo phải thực hiện: Báo cáo điểm tin báo chí ngày tình hình mặt nước sở báo cáo chuyên đề (về kiện quan trọng xảy ra), báo cáo tình hình cơng tác quan đại diện 06 tháng năm a) Điểm tin báo chí sở Trên sở theo dõi báo chí sở tại, làm báo cáo điểm tin báo chí ngày tình hình mặt sở Báo cáo phải đầy đủ, xác trung thực Báo cáo điểm tin cần sử dụng văn phong trị, khách quan, khơng dùng nhiều tính từ, không nhận xét, đánh giá kiện Điểm tin báo chí ngày gửi Vụ Chính sách đối ngoại, vụ khu vực, vụ nghiệp vụ1 liên quan Ban Biên tập Tin A thuộc Văn phòng Bộ Ngoại giao Điểm tin báo chí cơng việc đơn giản, cán ngoại giao làm Điểm tin báo chí chuyển điện rõ (thư điện tử, fax ) b) Báo cáo chuyên đề kiện lớn, quan trọng Bất quốc gia thường xuyên xảy kiện lớn, quan trọng tác động đến giới khu vực _ Bộ Ngoại giao có ba loại đơn vị: Vụ khu vực Vụ Đông Bắc Á, Vụ châu Âu; vụ nghiệp vụ Vụ Tổng hợp kinh tế, Cục Lãnh sự, Cục Lễ tân, tổ chức - hành Văn phịng, Vụ Tổ chức - Cán bộ, Thanh tra, 183 Có thể kể đến kiện bầu cử quốc hội, bầu cử tổng thống, thành lập phủ, đảo chính, khủng hoảng trị, đấu tranh quyền lực, đại hội Đảng cầm quyền, điều chỉnh chiến lược đối ngoại, chiến lược quân sự, an ninh, khủng hoảng kinh tế - tài chính, xung đột quân sự, xung đột sắc tộc, tơn giáo, v.v Tất kiện cần phải nghiên cứu kỹ, sâu, có đánh giá toàn diện kiến nghị đối sách nước ta Nội dung báo cáo chuyên đề phải đề cập: - Diễn biến kiện: Sự kiện xảy ra, đâu, nào, thành phần tham gia - Nguyên nhân dẫn đến kiện: Nguyên nhân phải đề cập toàn diện (bên trong, bên ngoài, sâu sa, trước mắt ) - Hậu sở trị, kinh tế, đối ngoại - Tác động mặt khu vực giới - Phản ứng nước khu vực giới, tổ chức quốc tế khu vực kiện - Bản chất kiện - Xu hướng phát triển kiện (dự báo kịch bản) - Tác động mặt kiện nước ta - Kiến nghị đối sách Việt Nam trị, kinh tế kể kiến nghị phát ngôn, bỏ phiếu tổ chức quốc tế, khu vực Báo cáo chuyên đề cần phải hồn thành nhanh chóng, kịp thời lãnh đạo thường nhận thông tin từ nhiều nguồn khác Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Báo cáo nhanh, có nội dung tốt đánh giá cao 184 Dù báo cáo có nội dung tốt, song khơng kịp thời ảnh hưởng đến việc đối sách Hầu hết báo cáo chuyên đề phải chuyển điện mật Tuy nhiên, báo cáo chuyên đề có nội dung khơng mật chuyển điện rõ Báo cáo có nội dung mật phải gửi điện mật Bộ Ngoại giao (Lãnh đạo Bộ, Vụ Chính sách đối ngoại, vụ khu vực, vụ nghiệp vụ liên quan) Nếu liên quan đến quan khác Ban Đối ngoại Trung ương Bộ Quốc phịng, gửi đồng thời Về ngun tắc, đại sứ gửi báo cáo đến lãnh đạo Đảng, Nhà nước, song thông thường cần gửi Bộ Ngoại giao c) Báo cáo định kỳ tháng/năm Đây cơng trình nghiên cứu quan trọng, chủ yếu quan đại diện ngoại giao Báo cáo năm thực với tham gia tất phòng, ban, phận quan đại diện Báo cáo tháng/năm có cấu trúc sau: - Tình hình trị - nội - Tình hình kinh tế - xã hội - Tình hình khoa học - cơng nghệ - Tình hình lực lượng vũ trang, sách quốc phịng - Hoạt động đối ngoại - Quan hệ với nước sở - Công tác quan đại diện Báo cáo phải phân tích, đánh giá tình hình, nêu ngun nhân, làm rõ xu hướng phát triển kiện, 185 trình quốc tế Trong báo cáo, đương nhiên phải có đề xuất, kiến nghị, biện pháp tăng cường quan hệ mặt nước sở tại, biện pháp giải khúc mắc, v.v Ngồi báo cáo năm, cịn làm báo cáo nửa năm, báo cáo quý báo cáo tháng tình hình nước sở quan hệ với nước sở Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho rằng, nên làm báo cáo năm báo cáo sáu tháng, không nên làm báo cáo tháng quý thời gian ngắn, kiện tiếp diễn, cần phải theo dõi tiếp, khó đánh giá Tình hình tháng quý nên thay chuyên đề, việc điểm lại kiện có điểm tin báo chí Bộ Ngoại giao nhiều nước, có Liên bang Nga, có chế đánh giá Bộ Ngoại giao báo cáo năm thông báo đến quan đại diện Đây cách làm hay qua quan đại diện thấy ưu điểm hạn chế báo cáo để rút kinh nghiệm; đồng thời, kiến nghị quan đại diện không bị lãng quên Chưa có quy định cụ thể độ dài báo cáo năm, song Bộ Ngoại giao Liên bang Nga quy định 20-40 trang đánh máy khổ A4, tuỳ thuộc vào vị trí nước sở mức độ quan hệ Cụ thể: Báo cáo đại sứ quán nước quan trọng, nước thuộc Cộng đồng quốc gia độc lập nước láng giềng có độ dài khoảng 40 trang, nước khác 30 trang, tổng lãnh 186 quán, lãnh quán phái đoàn tổ chức quốc tế 20 trang1 Báo cáo chuyên đề, năm nửa năm phải viết rõ ràng, mạch lạc, lơgích, ngắn gọn, súc tích, cân nhắc câu, chữ, bảo đảm khơng có ý thừa, câu thừa, chữ thừa Văn phong báo cáo văn phong trị Những chữ viết tắt phải có giải thích lần đầu Các báo cáo phải chuyển điện mật, đường giao thông ngoại giao d) Báo cáo nghiên cứu động thái nước Công tác nghiên cứu động thái tiến hành đơn vị Bộ Ngoại giao nước Theo Nghị định số 26/2017/NĐ-CP chức nhiệm vụ quyền hạn Bộ Ngoại giao, Bộ Ngoại giao có 30 đơn vị trực thuộc nước2 Các đơn vị có nhiệm vụ nghiên cứu động thái vụ khu vực (Vụ châu Âu, Vụ Đông Bắc Á, Vụ Đơng Nam Á Nam Thái Bình Dương, Vụ châu Mỹ, Vụ Trung Đông - châu Phi); đơn vị chức (Vụ Chính sách đối ngoại, Vụ Hợp tác kinh tế đa phương, Vụ Tổng hợp kinh tế, Vụ Văn hóa đối ngoại UNESCO, Vụ ASEAN, Vụ Các tổ chức quốc tế, Cục Lễ tân Nhà nước, Cục Lãnh sự, Vụ Thông tin - Báo chí, Cục Ngoại vụ, Học viện Ngoại giao, Ủy ban Biên giới quốc gia, Ủy ban Nhà nước người Việt Nam nước Sở Ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh) _ V.I Popov: Ngoại giao đại: Lý luận thực tiễn, Nxb Quan hệ quốc tế, Mátxcơva, 2003, tr.424 Mofa.gov.vn 187 Nhiệm vụ đơn vị theo dõi diễn biến tình hình khu vực giới, lĩnh vực chun mơn phụ trách quan hệ nước ta với nước, tổ chức quốc tế, khu vực Đồng thời, xử lý vấn đề liên quan đến quan hệ nước ta với nước tổ chức quốc tế, khu vực Hằng ngày định kỳ, đơn vị nhận thông tin báo cáo quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước ngoài, kết hợp với nghiên cứu đơn vị, xây dựng báo cáo trình lãnh đạo Bộ Ngoại giao vấn đề đơn vị phụ trách, đặc biệt vấn đề phải xử lý Có vấn đề quan trọng cần tranh thủ ý kiến chuyên gia tổ chức tọa đàm Bộ Ngoại giao tiến hành tọa đàm với tham gia chuyên gia ngành, đơn vị liên quan Ban Đối ngoại Trung ương, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Bộ Cơng Thương, viện nghiên cứu, trường đại học, v.v Đối với vấn đề quan trọng, cần có ý kiến lãnh đạo cấp cao báo cáo, xin ý kiến xử lý Báo cáo Vụ Chính sách đối ngoại đơn vị liên quan dự thảo trình lãnh đạo Bộ Ngoại giao duyệt Có báo cáo tháng, báo cáo định kỳ tháng báo cáo năm Hằng tháng, Bộ Ngoại giao làm báo cáo “Tình hình giới hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước ta” gửi lãnh đạo nhiều bộ, ngành, địa phương Bộ Ngoại giao có trách nhiệm làm báo cáo kết chuyến thăm nước lãnh đạo cấp cao, 188 lãnh đạo cấp cao nước ngoài, tổ chức quốc tế đến Việt Nam gửi Bộ Chính trị; báo cáo tóm tắt gửi quan đại diện Việt Nam nước Ngoài ra, làm báo cáo tiếp xúc lãnh đạo cấp cao với đơn vị khách quốc tế thăm Việt Nam công việc Bộ Ngoại giao Báo cáo định kỳ tháng năm Bộ Ngoại giao tình hình giới sách đối ngoại Việt Nam gửi Bộ Chính trị, Chính phủ số quan quan trọng khác Bộ Ngoại giao cịn có nhiệm vụ dự thảo “Báo cáo Chính phủ tình hình giới sách đối ngoại Việt Nam” trình Quốc hội năm Cấu trúc báo cáo định kỳ Bộ Ngoại giao gửi Bộ Chính trị, Chính phủ, Quốc hội thơng thường gồm: I Tình hình giới khu vực 1.1 Kinh tế giới 1.2 Tình hình trị, an ninh giới khu vực II Công tác đối ngoại Đảng Nhà nước III Phương hướng cơng tác năm 3.1 Dự báo tình hình giới khu vực 3.2 Các nhiệm vụ đối ngoại Bên cạnh báo cáo định kỳ, Bộ Ngoại giao có trách nhiệm chủ động báo cáo vấn đề quốc tế, đối ngoại nảy sinh gửi Bộ Chính trị Ví dụ: Báo cáo sáng kiến “Vành đai, Con đường” Trung Quốc; Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Hoa Kỳ; Khủng hoảng trị Ucraina năm 2014; Bầu cử Tổng thống 189 Hoa Kỳ, Bầu cử Tổng thống Nga; Đánh giá Đại hội Đảng Trung Quốc,… Tất báo cáo định kỳ Vụ Chính sách đối ngoại dự thảo lãnh đạo Bộ Ngoại giao duyệt Tham gia chuẩn bị báo cáo chuyên đề có nhiều đơn vị Bộ Ngoại giao Vụ Chính sách đối ngoại, vụ khu vực, Viện Chiến lược ngoại giao Học viện Ngoại giao Hội nghị ngoại giao chế nghiên cứu hoạch định sách đối ngoại, cách thức nghiên cứu động thái ngành ngoại giao Hội nghị ngoại giao tiến hành vào tháng 02/1957 Hội nghị ngoại giao gần diễn vào tháng 8/2018 Trước đây, khơng có quy định thời hạn tiến hành hội nghị ngoại giao, sau hội nghị tiến hành định kỳ năm lần Tại hội nghị có báo cáo đánh giá tình hình đơn vị lĩnh vực phụ trách năm dự báo tình hình năm trước mắt Báo cáo đề dẫn Vụ Chính sách đối ngoại trình bày Đây tài liệu nghiên cứu động thái giá trị Khác với quan đại diện, đơn vị nước khơng làm điểm tin báo chí sở ngày Tuy nhiên, đơn vị phải làm đại sử ký kiện, tình hình giới quan hệ Việt Nam với nước, tổ chức quốc tế Để cung cấp thông tin rộng rãi cho quan, đơn vị, xã hội, Văn phòng Bộ Ngoại giao làm “Bản tin A” dựa điểm báo quan đại diện Một nét đặc thù Bộ Ngoại giao giao ban tổ chức ngày, vào buổi sáng ngày làm việc Tham 190 dự giao ban có lãnh đạo bộ, cấp vụ, tập cấp vụ, để điểm tin tình hình giới, khu vực quan hệ với Việt Nam, đặc biệt vấn đề cần phải xử lý Tất báo cáo Bộ Ngoại giao đóng dấu Mật, Tối mật, Tuyệt mật gửi theo đường cơng văn Tóm lại, môn khoa học nào, quan hệ quốc tế chỉnh thể không nhận thức lý luận mà phương pháp nhận thức đối tượng Để nghiên cứu hiệu cần sử dụng tổng thể phương pháp khác Chỉ có tìm thấy lặp lặp lại vơ vàn kiện, tượng Đó quy luật tính quy luật quan hệ quốc tế Câu hỏi hướng dẫn ôn tập: 1) Các môn khoa học quan hệ quốc tế? 2) Phương pháp luận, cách tiếp cận nghiên cứu quan hệ quốc tế? 3) Khái niệm ý nghĩa phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế? 4) Các phương pháp chung? 5) Phương pháp lịch sử lơgích? 6) Phương pháp so sánh? 7) Phương pháp nghiên cứu case study? 8) Phương pháp phân tích/tổng hợp? 9) Phương pháp hệ thống? 191 10) Phương pháp dự báo? 11) Phương pháp phân tích q trình, hoạch định tổng kết sách đối ngoại? 12) Phương pháp nghiên cứu động thái ngoại giao 192