1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định Hướng Chính Sách Phát Triển Các Thành Phần Kinh Tế Việt Nam: Phần 1.Pdf

180 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 11,02 MB

Nội dung

Chịu trách nhiệm xuất Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS ĐỖ QUANG DŨNG Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 4854-2020/CXBIPH/5-347/CTQG Số định xuất bản: 5613-QĐ/NXBCTQG, ngày 01/12/2020 Nộp lưu chiểu: tháng 12 năm 2020 Mã ISBN: 978-604-57-6265-3 Biên mục xuất phẩm Thư viện Quèc gia ViÖt Nam Các thành phần kinh tế Việt Nam: Vấn đề định hướng sách/ Trần Đình Thiên (ch.b), Đỗ Thế Tùng, Bùi Tất Thắng…-H : Chính trị quốc gia, 2020 – 440tr; 24cm ISBN 9786045757055 Thành phần kinh tế Thực trạng Phát triển Chính sách Việt Nam 338.9597 - dc23 CTM0386p-CIP LỜI NHÀ XUẤT BẢN Phát triển kinh tế nhiều thành phần chủ trương, sách quán lâu dài Đảng ta đề từ Đại hội VI (tháng 12/1986) đến Đây luận điểm, sách hồn tồn phù hợp với yêu cầu khách quan, sách chiến lược đắn, sáng tạo, góp phần vào “những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử” đất nước Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng có khái quát, phát triển nhận thức lý luận Đảng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, là: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật Sau gần 35 năm đổi mới, từ thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội đất nước, ngày nhận thức rõ mối quan hệ chế độ sở hữu, hình thức sở hữu loại hình kinh doanh Mỗi chế độ sở hữu thực tiễn có nhiều hình thức sở hữu mà phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất biểu loại hình kinh doanh có hiệu cao đóng góp vào trình tăng trưởng kinh tế Sự phát triển đa dạng hình thức sở hữu phát triển lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất đa dạng, trình độ kinh tế - xã hội phát triển, quan hệ sản xuất mở rộng tính đa dạng quan hệ sở hữu ngày tăng lên Vì vậy, Đảng ta khẳng định: Những nhận thức có giá trị định hướng cần tiếp tục cụ thể hóa, thể chế hóa phù hợp với giai đoạn phát triển thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đây bước tiến nhằm tạo không gian mở cho quy luật phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất hoạt động, để tránh giáo điều, chủ quan số lượng, tỷ lệ hình thức sở hữu, thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp trước Để có thêm tài liệu nghiên cứu, tham khảo góp phần xây dựng luận khoa học cho việc chuẩn bị văn kiện Đại hội XIII Đảng, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Các thành phần kinh tế Việt Nam: Vấn đề định hướng sách (Sách tham khảo) tập thể tác giả chuyên gia, nhà khoa học, giảng viên chuyên viên cao cấp lý luận trị viện, trường đại học nước, PGS.TS Trần Đình Thiên làm chủ biên Cuốn sách kết hoạt động khoa học khuôn khổ thực đề tài “Các thành phần kinh tế Việt Nam nay: Thực trạng, xu hướng phát triển định hướng sách” thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học lý luận trị giai đoạn 2016-2020, mã số: KX04/16-20 Hội đồng Lý luận Trung ương Nội dung sách bao gồm viết tập trung làm rõ thành công triển vọng phát triển thành phần kinh tế nước ta, thời kỳ đổi mới; khẳng định đắn, sáng tạo liên tục phát triển nhận thức, lý luận đạo tổ chức thực tiễn xây dựng mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong đó, nhiều viết phân tích, gợi mở nhiều vấn đề, kiến nghị nhiều giải pháp thiết thực toàn diện, nhằm củng cố, nâng cao lực phản ứng sách, vượt qua định kiến thách thức mới, tạo đột phá thể chế, cải thiện mơi trường đầu tư theo hướng bình đẳng lành mạnh, phát huy hiệu nguồn lực tiềm kinh tế theo yêu cầu phát triển bền vững nâng cao vị Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Tuy nhiên, chủ đề sách có nội dung rộng ln có xu hướng vận động, hồn thiện, khó bao quát cập nhật đầy đủ, nên không tránh khỏi cịn hạn chế, thiếu sót Một số nhận định, kiến nghị giải pháp tác giả cần tiếp tục nghiên cứu, trao đổi thêm Để bạn đọc thuận tiện theo dõi, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xin giữ nguyên nội dung viết coi quan điểm riêng tác giả Nhà xuất tác giả mong nhận ý kiến bạn đọc để hoàn thiện nội dung sách lần xuất sau Xin giới thiệu sách bạn đọc Tháng năm 2020 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT Những đột phá lý luận phân phối thu nhập Trung Quốc thể chủ yếu điểm sau: Thứ nhất, cho phép số vùng, số người giàu trước, khuyến khích người giàu trước giúp đỡ người giàu sau, cuối thực giàu có Thứ hai, thực sách ưu tiên hiệu quả, chiếu cố cơng Sự thống hiệu công yêu cầu khách quan mục tiêu tổng thể vận hành kinh tế xã hội chủ nghĩa Mối quan hệ hiệu định cơng bằng, cơng kích thích hiệu quả, tồn khách quan vận hành kinh tế xã hội chủ nghĩa Thứ ba, phân phối theo lao động chính, cho phép yếu tố sản xuất tham gia vào phân phối Từ sau Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa XI đến nay, kết cấu nguyên tắc phân phối xã hội chủ nghĩa với nhiều nguyên tắc phân phối tồn Trong đó, lấy phân phối theo lao động nguyên tắc bản, cho phép yếu tố sản xuất (vốn, khoa học - công nghệ ) tham gia vào phân phối Đây phát triển mang tính đột phá quan trọng lý luận thực tiễn đặc trưng phân phối xã hội chủ nghĩa tiền đề kiên trì nguyên tắc chủ nghĩa xã hội xuất phát từ điều kiện cụ thể Trung Quốc Thứ tư, điều tiết xã hội phân phối thu nhập Mục tiêu điều tiết phân phối thu nhập công bằng; thực điều tiết để phân phối công Hội nghị Trung ương khóa XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 2006) tập trung “Nghiên cứu xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa” Đây lần lịch sử Đảng Cộng sản Trung Quốc, “lĩnh vực xã hội” coi vấn đề chủ yếu Hội nghị toàn thể Ban Chấp hành Trung ương Điều 164 thể Đảng Cộng sản Trung Quốc thoát khỏi quan niệm trước (chỉ quan tâm phát triển kinh tế), bắt đầu trọng đến công bằng, ổn định hài hòa xã hội Khái niệm “xã hội hài hòa” đưa lần Hội nghị Trung ương khóa XVI (năm 2004) Thủ tướng Ôn Gia Bảo nhấn mạnh: “xã hội hài hịa tạo dân chủ, pháp quyền, cơng bằng, khí lực ổn định xã hội” Từ đây, Chính phủ Trung Quốc tích cực điều chỉnh kết cấu ngành nghề, phát triển hài hòa vùng theo phương châm: “Phát triển miền Tây, chấn hưng Đông Bắc, miền Trung trỗi dậy, miền Đông đầu” Trung Quốc cố gắng thu hẹp khoảng cách thu nhập vùng, miền vốn chênh lệch xa Việt Nam đặc biệt nhấn mạnh việc thực công xã hội nguyên tắc phân phối Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định thực nguyên tắc phân phối theo lao động: Bảo đảm cho người lao động có thu nhập thỏa đáng phụ thuộc trực tiếp vào kết lao động, có tác dụng khuyến khích nhiệt tình lao động , áp dụng hình thức trả lương gắn chặt với kết lao động hiệu kinh tế Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam mở rộng nội dung đưa ra: Thực nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu ; lấy phân phối theo lao động làm hình thức chính, khuyến khích làm giàu đơi với giảm số nghèo, nâng cao phúc lợi xã hội phù hợp với trình độ phát triển kinh tế ; có sách bảo trợ điều tiết thu nhập phận dân cư, ngành vùng Như vậy, Việt Nam nhấn mạnh đến việc phải phân phối theo lao động, lấy phân phối theo kết lao động hiệu sản xuất kinh doanh Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam rõ hơn, nguyên tắc phân phối theo kết lao động, cịn phân phối 165 theo nguồn vốn đóng góp vào sản xuất kinh doanh thông qua phúc lợi xã hội: “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực phân phối chủ yếu theo kết lao động hiệu kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh thông qua phúc lợi xã hội Tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến công xã hội bước phát triển”1 Đây coi nguyên tắc phân phối thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Như vậy, nhận thấy, chế độ phân phối mà Trung Quốc Việt Nam áp dụng có điểm tương đồng lớn nhấn mạnh đến nguyên tắc phân phối theo kết lao động theo số hình thức phân phối khác Nhưng điểm khác biệt lớn Trung Quốc nhấn mạnh đến việc để số người, số vùng giàu lên trước sau kéo theo số người, số vùng khác giàu theo 2.2.5 Vấn đề mở cửa, hội nhập a) Chiến lược kinh tế đối ngoại Trung Quốc Để hiểu chiến lược mở cửa, hội nhập Trung Quốc, trước tiên cần nhận diện chiến lược ngoại giao xuyên suốt Trung Quốc qua thời kỳ: - Chiến lược “nhất biên đảo” (từ năm 1949 đến năm đầu thập kỷ 1960); - Chiến lược “chống đế quốc, chống xét lại cách mạng giới” (thập kỷ 1960); - Chiến lược “nhất điều tuyến”, “nhất đại phiến” (thập kỷ 1970); - Chiến lược “ngoại giao hịa bình, độc lập tự chủ” (từ sau năm 1982); Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Sđd, tr.88 166 - Chiến lược “phát triển hịa bình” hay “trỗi dậy hịa bình” (từ năm 2002) chiến lược khác coi phù hợp với thực tiễn lịch sử thời kỳ tương ứng, với lợi ích quốc gia Trung Quốc Xét từ cải cách mở cửa đến nay, có hai chiến lược đặc biệt ý: - Trong Báo cáo Chính phủ Đại hội XII Đảng Cộng sản Trung Quốc (1982), Trung Quốc lần đưa sách ngoại giao hịa bình, độc lập tự chủ: Chúng ta kiên trì thực sách đối ngoại độc lập tự chủ Trung Quốc không dựa dẫm vào nước lớn hay nhóm quốc gia nào, không khuất phục trước sức ép nước lớn Chính sách đối ngoại Trung Quốc lấy chủ nghĩa Mác - Lênin lý luận khoa học tư tưởng Mao Trạch Đơng làm sở, xuất phát từ lợi ích nhân dân Trung Quốc nhân dân giới, có chiến lược lâu dài, tồn cục, khơng việc thời thay đổi được, khơng kẻ thao túng kích động Khái niệm “trỗi dậy hịa bình” giới tham mưu lãnh đạo Trung Quốc đưa từ năm 90 kỷ XX Tuy nhiên, việc sử dụng thức thuật ngữ lần Diễn đàn Bác Ngao về châu Á (Boao Forum for Asia) năm 2003 Sau đó, Lễ kỷ niệm 110 năm ngày sinh Mao Trạch Đông (tháng 12/2003), Chủ tịch Hồ Cẩm Đào nhấn mạnh: trung thành với đường xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc trung thành với “con đường phát triển trỗi dậy hịa bình” Sau đó, thuật ngữ Thủ tướng Ôn Gia Bảo nhiều lần nhắc lại Hội nghị ASEAN chuyến thăm Mỹ, với biện luận nhằm trấn an giới rằng, “con đường phát triển Trung Quốc trải qua khác với cường quốc lớn trải qua, đường phát triển 167 Trung Quốc đường trỗi dậy hịa bình”. Sau đó, thuật ngữ “trỗi dậy hịa bình” đổi thành “phát triển hịa bình” (Peaceful Development) Sách trắng “Sự phát triển hịa bình Trung Quốc” xuất năm 2006 - Trong Báo cáo Tổng Bí thư Hồ Cẩm Đào phiên bế mạc Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 2007), tiêu đề phần ngoại giao đại hội trước đổi thành Trung Quốc “trước sau theo đường phát triển hịa bình” Báo cáo nhấn mạnh: Trung Quốc trước sau kiên trì đường phát triển hịa bình Đây lựa chọn chiến lược Chính phủ nhân dân Trung Quốc dựa trào lưu phát triển thời đại lợi ích “Phát triển hịa bình” trở thành chiến lược trỗi dậy, trục chiến lược ngoại giao, định hình đường phát triển lý tưởng chủ trương giới Trung Quốc Sự lựa chọn kết trình phát triển kéo dài Tại Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng Cộng sản Trung Quốc, Trung Quốc xác định rõ q trình đại hóa Trung Quốc phải sử dụng hai nguồn tài nguyên - tài nguyên nước tài nguyên nước ngoài, phải mở hai thị trường nước quốc tế, phải học hai lĩnh - lĩnh tổ chức xây dựng nước lĩnh phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại, đề sách chiến lược xây dựng mơ hình kinh tế mở cửa Từ năm 1978 đến cuối kỷ XX, Trung Quốc tập trung triển khai chiến lược “thu hút vào trong”, đặt trọng tâm thu hút vốn kỹ thuật nước ngoài, bổ sung yếu tố thiếu hụt, thúc đẩy đổi kỹ thuật lực sản xuất doanh nghiệp, chuẩn bị cho bước nhảy vọt kinh tế Kết là, sau cải cách mở cửa, kinh tế đối ngoại Trung Quốc phát 168 triển mạnh mẽ, thúc đẩy kinh tế quốc dân tăng trưởng nhanh chóng, liên tục nâng cao bước mức sống người dân, tiềm lực thị trường không ngừng mở rộng Gia nhập WTO năm 2001, Trung Quốc tham gia hợp tác cạnh tranh quốc tế mức độ cao nhiều lĩnh vực, từ hội nhập quốc tế toàn diện hơn, tạo tiền đề trỗi dậy mạnh mẽ kỷ XXI Sau gia nhập WTO, Trung Quốc có sách quan trọng, thực chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại kết hợp “thu hút vào trong” “chủ động ngoài” Chiến lược “chủ động ngoài” lựa chọn tất yếu doanh nghiệp Trung Quốc chủ động tham gia vào cạnh tranh toàn cầu sau hội nhập Mục tiêu chiến lược “chủ động ngồi” nâng cao trình độ quốc tế hóa sản phẩm doanh nghiệp Trung Quốc; bước xây dựng hệ thống kinh doanh sản xuất quốc tế, hình thành loạt cơng ty xun quốc gia có thực lực sản phẩm thương hiệu Trung Quốc, hình thành cục diện phát triển sở bố trí tồn cầu yếu tố sản xuất, tham gia hợp tác cạnh tranh kinh tế tầm cao, tăng cường sức cạnh tranh quốc tế doanh nghiệp; thơng qua đầu tư nước ngồi để khai thác tài nguyên chiến lược mà Trung Quốc thiếu, trì an ninh, kinh tế xã hội Trung Quốc Tác dụng chiến lược “chủ động ngoài” là: Thứ nhất, chuyển ngành, nghề dư thừa nước mà nước khác cần với giá thấp, lợi dụng triệt để thị trường nước ngoài, nâng cấp ngành, nghề theo hướng giảm vốn đầu tư cao sản xuất, nâng cao phúc lợi quốc dân Thứ hai, làm dịu nguy thiếu hụt tài nguyên, lượng tư liệu sản xuất quan trọng khác Trung Quốc Thứ ba, chủ động “đi ngoài” để giành ưu khoa học kỹ thuật thị trường tiêu thụ giá thấp 169 Thứ tư, chủ động “đi ngoài” giúp giải tỏa áp lực việc làm nước Chiến lược chủ động “đi ngoài” cụ thể hóa việc thực chủ trương “trỗi dậy hịa bình”, làm tiền đề để Trung Quốc bước vào kỷ XXI, thực “Giấc mơ Trung Hoa” Tóm lại, nhìn vào chiến lược kinh tế đối ngoại Trung Quốc từ cải cách mở cửa đến nay, nhận thấy: Thứ nhất, Trung Quốc nước áp dụng mơ hình tăng trưởng kết hợp thay nhập hướng xuất Chiến lược hỗn hợp xuất phát từ đặc điểm kinh tế Trung Quốc: có thị trường khổng lồ tăng trưởng nhanh, đồng thời có lực sản xuất to lớn Tận dụng lợi tuyệt đối có đó, Trung Quốc nhanh chóng trở thành “đại cơng xưởng” giới Cách thức “nhập tất loại đầu vào từ khắp giới - vốn, máy móc, cơng nghệ, ngun liệu, chí, “nhập khẩu” doanh nghiệp hàng đầu giới để sản xuất phục vụ bùng nổ tiêu dùng nội địa phục vụ thị trường giới Sở dĩ ngoại thương Trung Quốc đạt tốc độ tăng trưởng cao Trung Quốc nỗ lực cải cách ngoại thương theo hướng mở cửa, tích cực tham gia vào phân cơng hợp tác quốc tế1 Chưa có kinh tế thu hút khối lượng vốn FDI lớn, chủng loại phong phú trình độ Trung Quốc làm chục năm qua Điểm đặc sắc chiến lược thu hút FDI Trung Quốc chỗ Trung Quốc vận dụng tài tình nguyên lý “đánh mượn sức” để thu hút nguồn lực giới, vươn lên nhanh chóng, trở thành lực cạnh tranh quốc tế mạnh Trong thập kỷ 1990, luồng vốn FDI đổ ạt vào Trung Quốc, mục tiêu để giành phần thị trường Trung Quốc “béo bở” Nhờ đó, kinh tế Trung Quốc “trỗi dậy” phi thường Nhưng sau năm, động - mục tiêu luồng vốn FDI đổ vào Trung Quốc cịn “khốc liệt” hơn, lúc đó, vấn đề tập đồn, cơng ty giới là: “muốn cạnh tranh bán hàng thị trường giới, phải sản xuất Trung Quốc” Lợi thị trường cộng hưởng với lợi chi phí rẻ làm cho Trung Quốc trở thành lực cạnh tranh “vô đối” 170 Thứ hai, chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại Trung Quốc ln thích ứng với chiến lược tổng thể kinh tế Trung Quốc giai đoạn phát triển khác phát huy vai trị tích cực Thứ ba, “hưng thịnh” hay “trỗi dậy” song hành với hoạt động “bành trướng” quy luật phát triển lịch sử Trung Quốc Về lơgíc, phát triển kinh tế nước, kinh tế đối ngoại lớn mạnh quốc phòng khiến Trung Quốc thay đổi quan điểm ngoại giao Tập Cận Bình khuếch trương “Giấc mơ Trung Hoa”, nỗ lực thực hóa thơng qua Đại chiến lược “con đường tơ lụa kỷ XXI”, phục vụ mục tiêu khống chế châu Á, nhanh chóng đưa Trung Quốc trở thành cường quốc tồn cầu Thứ tư, thuật ngữ “trỗi dậy hịa bình” phản ánh tham vọng Trung Quốc hình thức che giấu Trước câu hỏi không cần câu trả lời “Một sử tử thức dậy liệu sống “hịa bình” với vật khác không?”, Trung Quốc cố gắng thuyết phục trấn an giới rằng, nước không hành xử theo kiểu “nước mạnh tất bá quyền”, hay “lẽ phải thuộc kẻ mạnh” Nhưng có điều rõ ràng: phương châm “giấu chờ thời” ngày sử dụng ngôn ngữ giới lãnh đạo Trung Quốc Hiện nay, phương châm khơng cịn nhắc tới b) Chiến lược kinh tế đối ngoại Việt Nam Trong trình đổi mới, Đảng Nhà nước Việt Nam coi kinh tế đối ngoại ba trụ cột phát triển quan trọng Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 1991) chủ trương: “Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển Chủ trương hợp tác bình đẳng có lợi với tất 171 nước, khơng phân biệt chế độ trị - xã hội khác sở nguyên tắc tồn hịa bình Đây thời điểm quan trọng, đánh dấu bước đột phá quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam Theo đường lối mở cửa nêu Hội nghị Trung ương khóa VII Đại hội VIII (năm 1996), Đảng Cộng sản Việt Nam liên tiếp đề phát triển đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, sách đối ngoại rộng mở, theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa Chính sách đối ngoại phát triển qua kỳ Đại hội, từ Việt Nam “muốn bạn” (Đại hội VII, Đại hội VIII), đến “sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy” (Đại hội IX), chuyển thành “là bạn, đối tác tin cậy” (Đại hội X) nước cộng đồng quốc tế, “thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế” (Đại hội XI), “thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế” (Đại hội XII) Kết chủ trương tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế quan hệ kinh tế Việt Nam với nước, tổ chức quốc tế ngày mở rộng: Việt Nam thành viên quan trọng ASEAN (năm 1995), tích cực thực cam kết Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), thành viên tích cực APEC, ASEM nhiều tổ chức kinh tế quốc tế khác Hợp tác kinh tế Việt Nam với kinh tế lớn Mỹ, EU, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ ngày củng cố mở rộng; năm 2000, Việt Nam ký hiệp định thương mại song phương với Mỹ; tháng 1/2007, Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), có quan hệ kinh tế với 220 quốc gia vùng lãnh thổ, đánh dấu hội nhập toàn diện đầy đủ Việt Nam vào kinh tế toàn cầu 172 Tóm lại, điểm bật chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam việc coi ngoại thương đầu tư nước động lực phát triển kinh tế hàng đầu Là nước có trình độ phát triển thấp, quy mơ kinh tế không lớn, vốn kỹ thuật thiếu, lại có “lợi thế” tài nguyên thiên nhiên lao động, việc thực chiến lược “mở cửa”, hướng mạnh xuất khẩu, thay nhập có chọn lọc hợp lý Cách thực chiến lược “mở cửa” kinh tế, thu hút nguồn lực bên vào khai thác sức mạnh tiềm bên 2.3 Đánh giá thành công hạn chế trình phát triển thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc Ngồi 15 năm tìm tịi tranh luận, Trung Quốc trải qua 10 năm đầu (1993-2003) tiến hành xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường Dự kiến 20 năm sau (2003-2023) giai đoạn Trung Quốc sâu cải cách toàn diện thể chế kinh tế thị trường Nếu 10 năm đầu, kinh tế thị trường sở tảng 20 năm sau kéo dài đến kinh tế thị trường đóng vai trị định phân bổ nguồn lực Trong Báo cáo trị Đại hội XI Đảng Cộng sản Trung Quốc nhấn mạnh: Đảng Cộng sản Trung Quốc chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với tư tưởng Mao Trạch Đông đạo sở lý luận trì tính chất đội tiên phong giai cấp vô sản Sau 20 năm, đến năm 1997, Báo cáo trị Đại hội XV Đảng Cộng sản Trung Quốc, Tổng Bí thư Giang Trạch Dân trình bày: Chủ nghĩa Mác Lênin kết hợp với thực tế Trung Quốc có hai lần nhảy vọt mang tính lịch sử, tạo hai thành lý luận lớn 173 Thành lý luận bước nhảy vọt lần thứ nguyên tắc lý luận tổng kết kinh nghiệm xác cơng cải cách xây dựng Trung Quốc thực tiễn chứng minh, người sáng lập Mao Trạch Đơng Đảng Cộng sản Trung Quốc gọi tư tưởng Mao Trạch Đông Thành lý luận bước nhảy vọt lần thứ hai lý luận xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc với người sáng lập Đặng Tiểu Bình, Đảng Cộng sản Trung Quốc gọi lý luận Đặng Tiểu Bình Đảng Cộng sản Trung Quốc tuyên bố: với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Mao Trạch Đông lý luận Đặng Tiểu Bình tảng tư tưởng, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa mang đặc sắc Trung Quốc Bằng cách thêm chữ “đặc sắc Trung Quốc”, Trung Quốc đưa thay đổi vào mơ hình kinh tế - xã hội, giữ lập trường “chủ nghĩa xã hội” Theo ý kiến nhiều nhà lý luận Trung Quốc, thực chất nước xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc từ bỏ mơ hình chủ nghĩa xã hội Xơviết, chuyển sang mơ hình xã hội thừa nhận kinh tế thị trường, trị dân chủ pháp quyền, xã hội hài hòa, văn minh tinh thần đa dạng Tuy vậy, mơ hình kinh tế - xã hội mà Trung Quốc xây dựng chứa đầy mâu thuẫn: tuyên bố kinh tế thị trường, cơng hữu chủ thể, có khác biệt lớn với kinh tế thị trường đại; tuyên bố dân chủ pháp trị, lại Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo, tính dân chủ pháp trị phải đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản; tuyên bố xây dựng xã hội hài hịa, khó thực việc phát triển kinh tế thị trường theo cách Trung Quốc làm gia tăng phân hóa xã hội; tuyên bố 174 văn minh tinh thần đa dạng, phải trì khn khổ trị định hướng thao túng hệ thống quyền lực gắn chặt với nạn tham nhũng Ở Việt Nam, q trình chuyển từ mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa diễn từ từ, liệt “bùng nổ” Trung Quốc Sự chuyển đổi chế bắt đầu việc hình thành “nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước”, sau chuyển sang “Nền kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước” “nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Đại hội VII Đảng rõ: “Đổi kinh tế, chuyển kinh tế mang nặng tính tự cấp, tự túc với chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước hoàn toàn cần thiết để giải phóng phát huy tiềm sản xuất xã hội” 10 năm sau, Báo cáo trị Đại hội IX Đảng (năm 2001) nhấn mạnh: “Đảng Nhà nước ta chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Mặc dù có nhiều đề tài nghiên cứu lý luận “nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, song khái niệm chưa thống nội hàm sách để thực chưa đề cách quán hệ thống 175 Hình Q trình chuyển đổi mơ hình phát triển Việt Nam từ năm 1960 đến 2001-nay: phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1986-2001: phát triển theo chế thị trường 1960-1986: phát triển theo chế kế hoạch hóa tập trung Kết phát triển kinh tế Trung Quốc 40 năm cải cách mở cửa quốc gia có tiềm lực kinh tế lớn, khoa học cơng nghệ vươn nhanh lên trình độ cao, khả đổi sáng tạo lớn, tạo nhiều mũi nhọn đột phá Còn kết kinh tế 30 năm đổi Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình thấp, quy mơ kinh tế nhỏ, lực lượng doanh nghiệp yếu với trình độ khoa học cơng nghệ thấp, lực cạnh tranh khơng cao Hộp Mơ hình tăng trưởng sách Trung Quốc (1979 - nay) Giai đoạn 1979-1985: Giai đoạn mở cửa kích hoạt: Bằng việc cơng bố văn kiện: “mở rộng quyền tự chủ quản lý kinh doanh xí nghiệp cơng nghiệp quốc doanh”, “thực giữ tỷ lệ lợi nhuận”, “thu thuế tài sản cố định”, “nâng cao phương pháp sử dụng khấu hao thay đổi chi phí khấu hao” “thực mở rộng tín dụng”, Trung Quốc muốn tập trung cải cách nơng nghiệp, mở cửa đầu tư nước ngoài, cho phép doanh nghiệp tư nhân hoạt động có giới hạn số lĩnh vực cơng 176 nghiệp; bước hình thành sách thương mại hướng xuất khẩu; thúc đẩy phát triển khu kinh tế đặc biệt Giai đoạn 1985-1992: Giai đoạn rối ren: Với mục đích bảo vệ lợi ích doanh nghiệp nhà nước thúc đẩy phát triển công nghiệp, Trung Quốc tiến hành tư nhân hóa số ngành, đưa sách “hệ thống hai giá” sách “vật giá đột phá” thất bại, làm cho kinh tế rơi vào đợt kiểm soát lớn kể từ cải cách mở cửa năm 1978 Giai đoạn 1992-2001: Đẩy mạnh cải cách: Với mục tiêu xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc phát triển kinh tế đối ngoại; gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, Trung Quốc tiến hành cải cách triệt để như: tư nhân hóa nhiều lĩnh vực, giảm thuế, rào cản thương mại, cải cách hệ thống ngân hàng, phá giá đồng Nhân dân tệ để thúc đẩy xuất Giai đoạn 2001-2009: Phát triển thần tốc: Để cải cách cấu kinh tế với mũi nhọn đặc khu kinh tế, cải cách chế độ đa sở hữu (điều chỉnh bố cục cấu kinh tế nhà nước, khuyến khích kinh tế tư nhân mở rộng, xây dựng chế độ doanh nghiệp đại), Trung Quốc thực loạt sách như: ưu đãi đặc khu, thúc đẩy ngoại thương thu hút vốn đầu tư nước ngoài, phát triển doanh nghiệp, phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HÀI HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ĐẶC SẮC TRUNG QUỐC Giai đoạn 2010 - nay: Trung Quốc trỗi dậy: Với mục tiêu thực cải cách kinh tế sâu (tăng tiêu dùng, thu hẹp bất bình đẳng thu nhập, tăng hiệu nguồn lượng, giải ô nhiễm môi trường ), Trung Quốc tăng cường thực sách “sáng tạo địa”; sách kinh tế Thủ tướng Lý Khắc Cường, phát triển thị trường nước (phát triển nội nhu), bước điều chỉnh sách ngành nghề; phát triển kinh tế xanh; kinh tế biển 177

Ngày đăng: 22/06/2023, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN