Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
45,46 KB
Nội dung
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp đợc hoàn thành dới hớng dẫn tận tình, chu đáo thầy GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, đợc giúp đỡ thầy, cô khác - Khoa học Quản lý trờng Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội Trong thời gian thực tập Bệnh Viện mắt trung ơng (phòng Tài kế toán) đợc GS.TS Tôn Thị Kim Thanh tạo điều kiện thuận lợi, đợc đồng nghiệp phòng Tài kế toán tận tình hớng dẫn để hoàn thành tốt đợt thực tập Tôi xin bày tỏ biết ơn chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Hà Nội ngày 30 tháng năm 2004 Sinh viên Nghiêm Xuân Kiên Nghiêm Xuân Kiên Lớp: K11 - VB2 - QLKT B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp Mục lục Lời mở đầu Chơng I: Thực trạng quản lý tài bệnh viện mắt trung ơng I Khái quát chung bệnh viện mắt trung ơng Lịch sử hình thành phát triển Tổ chức hoạt động bệnh viện mắt trung ơng II Thực trạng quản lý tài bệnh viện mắt trung ơng Nguồn kinh phí hoạt động bệnh viện Tình hình quản lý thu nhập chi phí bệnh viện III Đánh giá tình hình thực quản lý tài bệnh viện mắt trung ơng Kết đạt đợc Một số hạn chế tồn Chơng II: Thực trạng tình hình cung cÊp tµi chÝnh cho y tÕ vµ BHYT ë ViƯt Nam I Giíi thiƯu bèi c¶nh II Xu híng cung cÊp tµi chÝnh cho ngµnh y tÕ ViƯt Nam tõ đổi đến Các nguồn tài cung cấp cho y tế giai đoạn 1999 - 2001 Xu híng c¸c chi phÝ cho y tÕ cđa khu vùc Nhµ níc Ngn cung cÊp tµi chÝnh cho khu vực y tế Nhà nớc Đánh giá tính công cung cấp tài khu vùc y tÕ Nhµ níc III Cung cÊp tµi thông qua bảo hiểm y tế Sự phát triển BHYT Việt Nam Cơ sở pháp luật cho BHYT Việt Nam Chơng III: Một số giải pháp tiến tới BHYT toàn dân nhằm góp phần tăng nguồn tài cho ngành y tế I Những tồn tại, vớng mắc BHYT đề xuất giải pháp tháo gỡ Nghiêm Xuân Kiên Lớp: K11 - VB2 - QLKT B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Møc phÝ BHYT ThiÕt chÕ cho BHYT bắt buộc Cơ chế chi phí cho khám chữa bệnh Giá thuốc danh mục thuốc BHYT Một số vớng mắc từ sở khám chữa bệnh cần đợc tháo gỡ II Tình hình thực BHYT tù ngun ë níc ta hiƯn BHYT cho học sinh, sinh viên BHYT cho nông dân Các đối tợng BHYT tự nguyện khác Đề xuất số giải pháp phát triển BHYT tự nguyện III Một số nguyên tắc BHYT xà hội để tiến tới BHYT toàn dân Mức phí BHYT Tham gia bắt buộc Quyền lợi theo bệnh tật A Những đối tợng tiềm Những ngời làm công ăn lơng Những ngời lao động tự Đối tợng KCB miễn phí B Phân loại đối tợng theo tiềm Nhóm đối tợng tiềm Nhóm đối tợng tiềm Nhóm đối tợng tiềm IV Một sè ®Ị xt chÝnh A VỊ diƯn bao phđ BHYT giai đoạn 2001 - 2010 B Về nội dung, nhiệm vụ cụ thể để tiến tới BHYT toàn dân Khẳng định vị trí tổ chức BHYT Sửa đổi Điều lệ BHYT tiến tới xây dựng Luật BHYT Nâng cao lực quản lý hệ thống BHYT Điều chỉnh số sách ảnh hởng gián tiếp đến phát triển BHYT Nghiêm Xuân Kiên Lớp: K11 - VB2 - QLKT Báo cáo thùc tËp tèt nghiƯp 05 nhiƯm vơ cÊp b¸ch cđa BHYT ViƯt Nam Mét sè chØ tiªu vỊ BHYT năm 2001 Chơng IV Chính sách xà hội hoá công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân với việc tăng nguồn lực tài cho ngành y tế I Đặt vấn đề II Thực trạng thực sách khuyến khích xà hội hoá hoạt động lĩnh vực y tế Những lợi ích sách mang lại Chính sách xà hội hoá công tác y tế nhìn từ bệnh viện tuyến Trung ơng (Bệnh viện mắt Trung ơng) Tình hình hoạt động y tế công lập nớc ta III Những tồn hệ thống y tế công lập nớc ta giải pháp khắc phục Tồn Giải pháp khắc phục Chơng V: Kết luận kiến nghị A Về phía ban BHYT I Những đối tợng có tiềm lớn II Dự báo tình hình phát triển điều kiện kinh tế - xà hội đề xuất kế hoạch - mục tiêu BHYT toàn dân 2001 - 2010 Dự báo phát triển kinh tế đến năm 2010 Dự báo phát triển dân số phân bổ lao động đến 2010 Đề xuất kế hoạch - mục tiêu diện bao phđ BHYT 2001 - 2010 B VỊ phÝa Nhµ nớc I Đối với BHYT II Đối với sách x· héi ho¸ y tÕ C.VỊ phÝa Bé Y tÕ I Đối với BHYT II Đối với sách XHH y tế Nghiêm Xuân Kiên Lớp: K11 - VB2 - QLKT B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp KÕt ln Tài liệu tham khảo Nghiêm Xuân Kiên Lớp: K11 - VB2 - QLKT B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp Bảng chữ viết tắt VHIA: Viêtnam Health Insurance Agency BVIC: Bao ViÖt Insurance Company FP: Family Planning PHS: Preventive Health Services IEC: Information, Education and Communication MIS: Management Information system ALOS: Average Length of Stay B.H.Y.T: B¶o hiĨm y tế (Bảo hiểm y tế - viết tắt tiếng Việt) V.H.I.A: Bảo hiểm y tế Việt Nam (Viết tắt tiếng Anh) K.C.B: Khám chữa bệnh Nghiêm Xuân Kiên Lớp: K11 - VB2 - QLKT B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiệp Lời mở đầu Cùng hoà nhập với thời kỳ ®ỉi míi cđa ®Êt níc, ngµnh Y tÕ níc ta đà có khởi sắc thu đợc nhiều thành tựu đáng kể công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân Có đợc kết đó, trớc hết phải kể đến đờng lối chủ trơng, sách đắn Đảng Nhà nớc ta chiến lợc bảo vệ sức khoẻ ngời, cho trờng tồn phát triển giống nòi Sau nỗ lực, phấn đấu không mệt mỏi lÃnh đạo nhân viên ngành Y tế Song hai phạm trù bị ảnh hởng nhân tố quan träng lµ cung cÊp tµi chÝnh cho ngµnh Y tÕ hoạt động Sự cung cấp tài cho ngành y tế hoạt động năm gần có nhiều so với trớc, nhng số khiêm tốn (so với nớc khu vực) Ví dụ - Phấn đấu đến năm 2010 ngành Y tế đợc cấp bình quân USD đầu ngời (chỉ tiêu pháp lệnh quốc gia) - Trong ®ã hiƯn mét sè níc khu vùc lµ 20 USD, chí 100 USD / đầu ngời dân Hiện kinh phí Nhà nớc cấp từ ngân sách (khoảng 50%) cho ngành Y tế có nhiều biện pháp khác để tăng nguồn lực ài cho ngành nh: * Chính sách thu phần viện phí * Cơ chế thu viện phí giá cao theo dịch vụ y tế sở công lập * Chính sách BHYT bắt buộc phận dân c * Chính sách xà hội hoá công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân * Dựa vào c¸c tỉ chøc ChÝnh phđ, phi ChÝnh phđ (N.G.O), c¸c tổ chức quốc tế cá nhân nhằm giúp đỡ tài dới hình thức cho ngành y tế nớc ta Trong chuyên luận này, xin đề cập đến hai nội dung nhằm tăng nguồn tài cho ngành y tế là: Bảo hiểm y tế toàn dân Chính sách xà hội hoá việc chăm sóc sức khoẻ nhân dân nhằm tăng nguồn lùc tµi chÝnh cho ngµnh y tÕ (mét sè sè liệu từ hoạt động Bệnh viện Mắt trung ơng) Nghiêm Xuân Kiên Lớp: K11 - VB2 - QLKT Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chơng I: Thực trạng quản lý tài bệnh viện mắt trung ơng I Khái quát chung bệnh viện mắt trung ơng Lịch sử hình thành phát triển Nói cội nguồn lịch sử Bệnh Viện mắt Trung ơng ngày xuất xứ từ khoa mắt nhỏ trờng Y sĩ Đông Dơng, đời năm 1916 dới thời Pháp thuộc sau đó, ngày 07/06/1917, viên toàn quyền Đông Dơng Albert Sarraut ký định chuyển thành Viện mắt mà thời trớc ngời ta thờng gọi nhà thơng chữa Mắt dốc Hàng Gà Giai đoạn trớc cách mạng tháng Tám (1916 - 1945) khoa mắt bắt đầu nhận bệnh nhân nhng khám chữa ngoại trú nhà cửa nghèo nàn, giờng điều trị nội trú Lúc đầu có 50 giờng sau năm 1930 tăng lên 90 giờng đến năm 1942 120 giờng Cách mạng tháng tám thành công, nhà thơng thuộc quyền nhân dân Nhng đợc năm thực dân Pháp quay trở lại, kháng chiến bùng nổ Giai đoạn khoáng chiến chống Pháp 1946 - 1954; sau ngày đầu kháng chiến, phục hồi hoạt động chuyên môn với nhân viên, số giờng bệnh tăng lên 150 giờng năm 1950 Do số lợng bệnh nhân đợc nằm điều trị tăng lên Trong gần 40 năm tồn (1916 - 1954) dới chế độ thực dân Pháp quyền cũ, tiếng Bệnh Viện mắt nhng nhà thơng chữa Mắt dốc Hàng Gà nhà thơng nhỏ bé, hoạt động mÊy d·y nhµ lơp xơp ChØ tõ sau ViƯn mắt trở với cách mạng, với nhân dân Viện mắt có điều kiện phát triển trởng thành, xứng đáng Viện chuyên khoa đầu ngành làm đầy đủ Viện Khoa học kỹ thuật Từ đó, lịch sử đà sang trang, mở thời kỳ phát triển Viện ngành chuyên khoa mắt Ngày 01/07/1957 sau lần thăm Viện, Thủ tớng Phạm Văn Đồng đà nghị định số 287/TTg thành lập Viện mắt Trung ơng Đến năm 1975, sau đất nớc hoàn toàn giải phóng Viện mắt có thêm nhiều điều kiện phát triển trởng thành ngày Ngày 15/5/2003, thủ tớng phủ ban hành nghị định 49/2003/ NĐ - CP đổi tên Viện mắt thành Bệnh Viện mắt Trung ơng Nghiêm Xuân Kiên Lớp: K11 - VB2 - QLKT Báo cáo thùc tËp tèt nghiƯp Sù ph¸t triĨn cđa BƯnh ViƯn mắt Trung ơng không tách rời quan tâm Đảng Nhà nớc công việc xây dựng chuyên ngành mắt để đến ngày đà trở thành Bệnh Viện điển hình Bộ Y tế với đội ngũ cán y bác sỹ giỏi chuyên môn, nhiệt tình, tận tâm công việc góp phần đáng kể công đổi đất nớc Tổ chức hoạt động Bệnh Viện mắt Trung ơng 2.1.Bé m¸y tỉ chøc cđa BƯnh ViƯn HiƯn BƯnh Viện mắt Trung ơng biên chế 241 cán công chức đó; giáo s, phó giáo s: 6; tiến sĩ: 9; thạc sĩ: 11; bác sĩ, dợc sĩ: 55; cán đại học khác: 16; y tá kỹ thuật viên chính: 97; cán công chức khác: 62 Với cấu gồm: * Ban Giám đốc: Một Giám đốc điều hành toàn hoạt động Viện tập trung vào ba mảng là: kế hoạch, tài tổ chức Khi Giám đốc vắng tuỳ thuộc vào thời gian tính chất công việc uỷ quyền cho Phó Giám đốc thờng trực giải - Phó Giám đốc 1: phụ trách toàn kế hoạch chuyên môn - Phó Giám đốc 2: phụ trách toàn công tác đạo chuyên khoa tuyến dới - Phó Giám đốc 3: phụ trách mặt kinh tế, hậu cần Sự điều hành Ban Giám đốc trực tiếp thông qua phòng ban, vừa linh hoạt thống nhằm mục đích an toàn hiệu * Các phòng ban chuyên môn Bệnh Viện - Phòng Tài kế toán: tham mu chô Giám đốc lĩnh vực tài Viện Tổ chức điều hành kế toán theo chế độ Nhà nớc, lo thu, chi, lơng, BHXH, BHYT - Phòng tổ chức cán bộ: Làm công tác tổ chức cán bộ, tiền lơng, lao động - Phòng hành quản trị: chuyên lo mặt hậu cần Viện - Phòng vật t, kỹ thuật: lo mua sắm, bảo dỡng thay máy móc phục vụ chuyên môn sinh hoạt - Phòng kế toán tổng hợp: Nắm bắt tất tình hình bệnh nhân vào viện, viện, số bệnh nhân có (điều trị nội trú, ngoại trú), lên kế hoạch mổ, duyệt mổ Nghiêm Xuân Kiên Lớp: K11 - VB2 - QLKT Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Phòng đạo chuyên khoa, huấn luyện: đào tạo lớp chuyên khoa, chơng trình điều trị tuyến tỉnh - Năm khoa điều trị: Khoa mắt hột - giác mạc, đáy mắt y học cổ truyền, chấn thơng, nhÃn nhi, tỉng hỵp - Khoa phÉu tht, khoa dỵc, khoa thăm dò chức mắt, khoa xét nghiệm tổng hợp khoa chống nhiễm khuẩn Ngoài ra, Viện có hai sở khám dành cho bệnh nhân không tuyến số 16 Bùi Thị Xuân Trung tâm điều trị kỹ thuật cao 27 Bùi Thị Xuân II Thực trạng quản lý tài Bệnh Viện mắt trung ơng Nguồn kinh phí hoạt động Bệnh Viện Do đặc thù đơn vị hành nghiƯp cã thu nªn ngn vèn cđa BƯnh ViƯn sÏ bao gồm nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nớc cấp đợc dùng vào mục đích chi phí phát triển kinh tế Nguồn vốn ngân sách cấp chiếm tû träng lín ngn vèn cđa BƯnh ViƯn vµ khoản thu khác (nh viện phí, BHYT) nh Viện Mắt có u đơn vị khác, cụ thể là: Đơn vị: Nghìn đồng Nội dung Năm 2000 Năm 2001 Kế hoạch Thực Kế hoạch Thực Ngân sác cấp 9.548.000 9.646.000 9.758.000 9.834.000 Thu viện phÝ vµ 8.500.000 8.600.000 9.000.000 9.200.000 BHYT NhËn xÐt: Thu viện phí BHYT gần ngân sách cấp Tình hình quản lý thu nhập chi phí Viện Ta có bảng báo cáo toán thu chi tài Viện mắt Trung ơng năm 2000 2001 nh sau: Đơn vị: Nghìn đồng Nội dung Năm 2000 KÕ ho¹ch Thùc hiƯn 24.639.224 25.500.490 I Tỉng thu - Ngân sách cấp 9.548.000 9.646.000 - Thu khác (Viện phÝ, BHYT 15.091.224 15.854.490 to¸n, KB, kièt…) 22.420.272 22.437.424 II Tổng chi - Lơng phụ cấp lơng 2.860.000 3.292.000 - BHXH, BHYT, KPCĐ 635.554 671.836 - Mua sắm TSCĐ, công cụ LĐ 2.858.942 3.006.000 - Bảo quản sửa chữa thờng xuyên 755.534 648.000 - Sửa chữa lớn TSCĐ 1.496.000 1.270.000 - Chi phí nghiệp vụ chuyên môn 8.496.000 1.270.000 - Chi phí nghiệp vụ chuyên môn 8.124.174 8.308.000 - Chi khác (thởng, thông tin tuyên 5.690.068 5.241.588 Nghiêm Xuân Kiên Năm 2001 Kế hoạch Thực 25.988.000 26.414.000 9.758.000 9.834.000 16.230.000 16.580.000 24.591.528 3.748.000 694.074 2.752.464 1.146.534 1.510.000 1.510.000 8.512.712 6.227.744 24.958.000 3.928.000 724.000 2.992.000 860.000 1.254.000 1.254.000 8.672.000 6.528.000 Líp: K11 - VB2 - QLKT