Luận án Tiến sĩ Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo bảo vệ tài nguyên nước từ năm 2001 đến năm 2010

193 2 0
Luận án Tiến sĩ Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo bảo vệ tài nguyên nước từ năm 2001 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận trình bày luận án trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Vũ Thị Mạc Dung MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN 1.1 QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 1.2 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố vấn đề đặt luận án tiếp tục giải Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ 10 10 27 32 2.1 BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC (2001 - 2005) Những yếu tố tác động đến bảo vệ tài nguyên nước 2.2 Chủ trương Đảng bảo vệ tài nguyên nước 41 2.3 Đảng đạo bảo vệ tài nguyên nước 54 32 Chương ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH BẢO VỆ TÀI 70 3.1 NGUYÊN NƯỚC (2006 - 2010) Những yếu tố tác động đến đẩy mạnh bảo vệ tài nguyên nước 3.2 Chủ trương Đảng đẩy mạnh bảo vệ tài nguyên nước 79 3.3 Đảng đạo đẩy mạnh bảo vệ tài nguyên nước 91 Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1 70 113 Nhận xét Đảng lãnh đạo bảo vệ tài nguyên nước (2001 - 2010) 113 Một số kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo bảo vệ tài nguyên nước (2001 - 2010) KẾT LUẬN 132 149 4.2 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 169 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số TT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt 01 Ban Chấp hành Trung ương BCHTW 02 Bảo vệ môi trường BVMT 03 Bảo vệ tài nguyên nước BVTNN 04 Biến đổi khí hậu BĐKH 05 Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH 06 Kinh tế - xã hội KT - XH 07 Phát triển bền vững PTBV 08 Tài nguyên, môi trường TN, MT 09 Tài nguyên nước TNN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, yếu tố cần thiết cho sống người mn lồi, đồng thời tư liệu sản xuất thay nhiều ngành kinh tế quốc dân thành phần tạo nên môi trường sống Song, nước nguồn tài nguyên có hạn dễ bị tổn thương Trên phạm vi toàn cầu, TNN chịu áp lực ngày nặng nề nhu cầu sử dụng nước tăng nhanh, với việc khai thác sử dụng mức TNN, lại thiếu biện pháp phòng chống ô nhiễm nguồn nước ứng phó với BĐKH Bởi vậy, nhân loại đứng trước nguy suy thoái, cạn kiệt ô nhiễm nguồn nước Đây vấn đề xuyên suốt kết nối chặt chẽ với tất lĩnh vực ưu tiên cần hợp tác giải cấp độ toàn cầu, nhằm bảo vệ PTBV nguồn nước số lượng chất lượng trước áp lực khai thác, sử dụng TNN tăng trưởng kinh tế BĐKH Ở Việt Nam, TNN đứng trước thách thức to lớn Sự suy thối, cạn kiệt, nhiễm nguồn nước trở thành vấn đề cấp bách, mang tính thời như: Tình trạng cạn kiệt, nhiễm nước mặt diễn phổ biến khắp sông, suối, ao, hồ nước; nguồn nước ngầm bị khai thác cách bừa bãi; ô nhiễm xâm nhập mặn nghiêm trọng vùng đồng ven biển; tỷ lệ thất thoát nước sản xuất, phân phối tiêu dùng mức cao; nguồn nước bị suy kiệt gây nhiều khó khăn cho sống người ảnh hưởng nghiêm trọng đến PTBV đất nước Trước thực trạng đó, Đảng Nhà nước có nhận thức chủ trương, sách ngày đầy đủ để giải vấn đề BVTNN Tuy nhiên, trước sức ép phát triển KT - XH việc tổ chức triển khai BVTNN cấp, ngành, lĩnh vực nhiều hạn chế, nên vấn đề TNN diễn biến phức tạp Bên cạnh đó, giải vấn TNN không dừng lại lĩnh vực TN, MT có mối quan hệ biện chứng với phát triển KT - XH đất nước mà cịn mang tính trị, có liên quan chặt chẽ đến vấn đề chủ quyền, an ninh quốc gia Mặc dù, Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm giải vấn đề quốc phòng, an ninh quốc gia Tuy vậy, vấn đề TNN có liên quan đến quốc phòng, an ninh quốc gia diễn biến ngày phức tạp, như: Việc khai thác, sử dụng nguồn nước dịng sơng Mê Kơng quốc gia thượng nguồn; vấn đề biển đảo việc bảo vệ chủ quyền biển đảo có bảo vệ chủ quyền TNN biển; hay lực thù địch lợi dụng việc BVTNN để thực âm mưu chống phá cách mạng, gây ổn định trị, xã hội Thực tiễn đặt ra, phải có nghiên cứu mang tính hệ thống, chuyên sâu Đảng lãnh đạo lĩnh vực TN, MT, có BVTNN Đây nội dung mới, có nhiều vấn đề đặt đòi hỏi cần phải nghiên cứu cách khách quan, khoa học như: Nhận thức chủ trương Đảng BVTNN? Sự lãnh đạo Đảng lĩnh vực TNN? Nhận xét đúc rút kinh nghiệm chủ yếu tham khảo, vận dụng thực tiễn BVTNN Việt Nam nay? Trong giới hạn nghiên cứu hiểu biết nghiên cứu sinh, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống khoa học để làm rõ lãnh đạo Đảng BVTNN Do đó, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo bảo vệ tài nguyên nước từ năm 2001 đến năm 2010” làm luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam BVTNN từ năm 2001 đến năm 2010; sở rút số kinh nghiệm tham khảo, vận dụng vào thực tiễn BVTNN Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án; Luận giải yếu tố tác động đến BVTNN Việt Nam năm 2001 - 2010; Phân tích làm rõ chủ trương, sách Đảng BVTNN trình đạo thực BVTNN từ năm 2001 đến năm 2010 qua hai giai đoạn 2001 - 2005 2006 - 2010; Nhận xét, đánh giá ưu điểm, hạn chế; làm rõ nguyên nhân hạn chế hoạt động lãnh đạo Đảng BVTNN từ năm 2001 đến năm 2010; Đúc kết số kinh nghiệm từ lãnh đạo Đảng BVTNN năm 2001 - 2010 để vận dụng vào thực Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam BVTNN 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu làm rõ yếu tố tác động đến BVTNN; lãnh đạo Đảng BVTNN hai phương diện hoạch định chủ trương đạo thực hiện; kết việc thực đạo Đảng; nhận xét lãnh đạo Đảng đúc kết kinh nghiệm lịch sử Tuy nhiên, BVTNN vấn đề lớn, bao gồm tất nguồn nước mặt, nước ngầm, nước mưa, nước biển thuộc lãnh thổ Việt Nam phải bảo vệ không bị suy kiệt, phải khai thác sử dụng hợp lý, phải bảo vệ khả phát triển TNN giảm thiểu tác hại nước gây Luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu bảo vệ nguồn nước (bao gồm nước mặt nước ngầm) phục vụ sinh hoạt phát triển KT - XH mà chủ yếu bảo vệ chất lượng nguồn nước khai thác, sử dụng hợp lý TNN Trên phương diện hoạch định chủ trương, Đảng chưa ban hành nghị chuyên đề BVTNN, nên quan điểm, chủ trương Đảng BVTNN nghiên cứu, khai thác từ văn kiện, nghị Đảng bảo vệ TN, MT Trên phương diện đạo tổ chức thực hiện, đạo Đảng thể thơng qua vai trị Nhà nước, Chính phủ, Bộ, ngành trực tiếp hoạch định sách, ban hành pháp luật phối hợp hành động với Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, tổ chức trị xã hội, quan chức địa phương Về thời gian: Giới hạn 10 năm (2001 - 2010) Đây giai đoạn thể rõ quan tâm Đảng Nhà nước đến BVTNN, TNN nâng tầm chiến lược quốc gia Điều biểu hiện: Luật Tài nguyên nước có hiệu lực; quan quan lý nhà nước TNN thành lập bước kiện toàn; Chiến lược quốc gia TNN phê duyệt Tuy nhiên, để bảo đảm tính hệ thống đạt mục đích nghiên cứu, luận án có đề cập đến số vấn đề liên quan đến khoảng thời gian trước sau 10 năm Về không gian: Ở Việt Nam Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh 4.2 Cơ sở thực tiễn Luận án thực sở thực tiễn hoạt động BVTNN lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2010; dựa kết nghiên cứu từ cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến BVTNN Việt Nam giới 4.3 Phương pháp nghiên cứu Luận án thực chủ yếu phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic kết hợp hai phương pháp đó; đồng thời, sử dụng số phương pháp khác như: Phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh … Các phương pháp sử dụng phù hợp với yêu cầu nội dung luận án Những đóng góp luận án Hệ thống hóa chủ trương đạo Đảng Cộng sản Việt Nam BVTNN từ năm 2001 đến năm 2010; Đưa nhận xét, đánh giá tương đối khách quan lãnh đạo Đảng BVTNN năm 2001 - 2010; Đúc kết số kinh nghiệm từ trình hoạt động lãnh đạo Đảng BVTNN từ năm 2001 đến năm 2010 Ý nghĩa lý luận, thực tiễn đề tài luận án Luận án nghiên cứu thành công bước đầu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn BVTNN; góp phần tổng kết lãnh đạo Đảng lĩnh vực bảo vệ TN, MT nói chung BVTNN nói riêng Những kinh nghiệm đúc kết luận án có giá trị tham khảo, vận dụng vào thực tiễn BVTNN bảo vệ TN, MT nói chung Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam mơn học có liên quan đến lĩnh vực TN, MT trường cao đẳng, đại học, học viện Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu gồm chương, 10 tiết 10 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Do tầm quan trọng lĩnh vực TN, MT nói chung BVTNN nói riêng, vấn đề TN, MT trở thành chủ đề lớn nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, quan chức quan tâm nghiên cứu Trong thời gian qua có nhiều cơng trình công bố tác giả, tập thể tác giả nước nước ngồi có liên quan đến đề tài luận án Từ phương diện nghiên cứu khác với cách tiếp cận khác nhau, cơng trình đề cập sâu sắc tồn diện đến nhiều khía cạnh vấn đề bảo vệ TN, MT BVTNN, khái quát phân thành nhóm cơng trình nghiên cứu chủ yếu sau: 1.1.1 Các cơng trình tác giả nước ngồi nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Hội nghị Môi trường Phát triển Liên hợp quốc, tổ chức Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992, định lấy ngày 22 tháng năm ngày Nước Thế giới Kể từ đó, nhiều cơng trình nghiên cứu TNN giới triển khai cơng bố Các cơng trình nghiên cứu từ nhiều khía cạnh TNN giới như: Đặc điểm TNN trái đất; phân bố sử dụng nước toàn cầu; đến dự báo nhu cầu sử dụng nước tương lai; cảnh báo yếu tố tác động đến TNN giới, làm suy giảm, cạn kiệt ô nhiễm nguồn nước Các nhà khoa học chuẩn bị kịch nước giới cho nửa đầu kỷ XXI, phân tích kịch để đưa tranh tồn cầu nước, qua rung hồi chng báo động tình trạng suy kiệt nguồn nước giới, kêu gọi tổ chức quốc tế, phủ quốc gia toàn thể nhân loại chung tay hành động BVTNN tồn cầu 11 Cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả thuộc Trung tâm Nghiên cứu hệ thống môi trường, Đại học Kassel, nước Đức, World Water in 2025 Global modelling scenarios for the World Commission on Water for the 21 st Century [166] (tạm dịch: Nước giới năm 2025 - Các viễn cảnh mơ hình tồn cầu cho Ủy ban Thế giới Nước cho kỷ 21), tương phản lớn tình hình TNN nước cơng nghiệp phát triển phát triển Ở nước công nghiệp phát triển, nước thải công nghiệp kiểm soát chặt chẽ nên thường xử lý trước xả thải môi trường; ngành công nghiệp tái chế nguồn nước thải phát triển mạnh hoạt động hiệu quả; đồng thời, họ thực nghiêm ngặt quy trình sử dụng TNN để khơng gây hậu tiêu cực tác động đến môi trường TNN Còn nước phát triển, nước thải thường không xử lý trước xả thải môi trường, việc tái chế nguồn nước thải không coi trọng, với việc sử dụng lãng phí nguồn nước, nguyên nhân dẫn đến suy thoái nhanh chóng chất lượng số lượng nước cho người sử dụng quốc gia đó, làm gia tăng áp lực lên TNN tồn cầu Nhóm tác giả xu hướng sử dụng nước bền vững giải pháp, nhằm cải thiện hiệu sử dụng nước Tuy nhiên, giải pháp nhằm cải thiện hiệu sử dụng nguồn nước, khơng đủ để tránh tiếp diễn tình trạng thiếu nước nghiêm trọng xảy nhiều lưu vực sông giới Vậy nên, quốc gia cần phải thay đổi cấu trúc phát triển kinh tế, nhằm giảm nhu cầu nước cần thiết chăn nuôi, trồng trọt hay công nghiệp Từ kết nghiên cứu, nhóm tác giả đưa kịch tình hình nghiêm trọng TNN diễn ra, nguy thiếu nước xảy phạm vi tồn giới chí gây khủng hoảng nghiêm trọng nguồn nước tồn cầu Ở cơng trình khác, nhóm tác giả viết “Future long-term changes in global water resources driven by socio-economic and climatic changes” [167] (tạm dịch: “Những thay đổi lâu dài tương lai nguồn 180 nguyên Môi trường 171/2007/QĐ-TTg 14/11/2007 05/2005/QĐBTNMT Quyết định Thành lập Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực sông Cầu Quyết định Quy định chức năng, nhiệm vụ, 24/8/2005 quyền hạn cấu tổ chức Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội Quyết định Thành lập trường Cao đẳng Tài 2798/QĐBGD&ĐT nguyên Môi trường Hà Nội sở 01/6/2005 hợp Trường Cao đẳng Khí tượng thủy văn Trường Trung học Địa Trung ương I Quyết định Phê duyệt phương án xếp 172/2004/QĐ-TTg 29/9/2004 định hướng phát triển trường thuộc Bộ tài nguyên Môi trường 567/QĐ-TTg 600/2003/QĐBTNMT 25/5/2003 Quyết định việc cử Ủy viên thường trực Hội đồng quốc gia tài nguyên nước Quyết định Quy định chức năng, nhiệm vụ, 08/5/2003 quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý tài nguyên nước Nghị định Quy định chức năng, nhiệm vụ, 91/2002/NĐ-CP 11/11/2002 quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường 02/2002/QH11 05/8/2002 Quyết định Quy định danh sách quan ngang Chính phủ Quyết định việc ban hành Quy chế tổ 99/2001/QĐ-TTg 28/6/2001 chức hoạt động Hội đồng quốc gia tài nguyên nước 67/2000/QĐ-TTg 15/06/2000 Quyết định Thành lập Hội đồng quốc gia 181 tài nguyên nước 182 Phụ lục DANH MỤC VĂN BẢN TỔ CHỨC THỰC HIỆN BVTNN (2001 - 2010) Số kí hiệu Ngày ban hành Tên văn Các văn Chính phủ ban hành 120/2008/NĐ-CP 01/12/2008 Nghị định quản lý lưu vực sông 112/2008/NĐ-CP Nghị định quản lý, bảo vệ, khai thác 20/10/2008 tổng hợp tài nguyên nước môi trường hồ chứa thủy điện, thủy lợi 88/2007/NĐ-CP 28/5/2007 174/2006/QĐ-TTg Nghị định thoát nước đô thị khu công nghiệp Quyết định Phê duyệt đề án Tổng thể bảo 28/7/2006 vệ phát triển bền vững môi trường sinh thái, cảnh quan lưu vực sông Cầu 17/3/2005 Nghị định Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước 149/2004/NĐ-CP 27/7/2004 Nghị định Quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước 162/2003/NĐ-CP Nghị định việc ban hành Quy chế thu 19/12/2003 thập, quản lý, khai thác, sử dụng liệu, thông tin tài nguyên nước 67/2003/NĐ-CP 13/6/2003 91/2002/NĐ-CP Nghị định Quy định chức năng, nhiệm vụ, 11/11/2002 quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường 1363/QĐ - TTg Quyết định việc phê duyệt đề án “Đưa 17/10/2001 nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” 34/2005/NĐ-CP Nghị định phí bảo vệ môi trường nước thải 183 Các văn Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành 10/2010/TTBTNMT 01/7/2010 Thông tư Quy định Định mức kinh tế kỹ thuật khảo sát, đo đạc tài nguyên nước 26/2009/TTBTNMT 05/11/2009 Thông tư Quy định Định mức kinh tế kỹ thuật điều tra, đánh giá tài nguyên nước 21/2009/TTBTNMT Thông tư Quy định Định mức kinh tế kỹ thuật điều tra, đánh giá trạng xả 05/11/2009 nước thải, khả tiếp nhận nước thải nguồn nước 20/2009/TTBTNMT Thông tư Quy định Định mức kinh tế 05/11/2009 kỹ thuật điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước 15/2009/TTBTNMT Thông tư Quy định Định mức kinh tế 05/10/2009 kỹ thuật quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước 02/2009/TTBTNMT 19/3/2009 Thông tư Quy định đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước 15/2008/QĐBTNMT 31/12/2008 Quyết định Quy định Bảo vệ tài nguyên nước đất 13/2007/QĐBTNMT 04/9/2007 Quyết định Ban hành Quy định việc điều tra, đánh giá nước đất 17/2006/QĐBTNMT 12/10/2006 Quyết định Quy định việc cấp phép hành nghề khoan nước đất 05/2005/TTBTNMT Thông tư Hướng dẫn thực Nghị định số 34/2005/NĐ-CP, ngày 17/3/2005 22/7/2005 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước 02/2005/TTBTNMT Thông tư Hướng dẫn thực Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 24/6/2005 Chính phủ Quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước; 02/2004/CT- 02/6/2004 Chỉ thị việc tăng cường công tác quản lý 184 BTNMT nước đất 185 Phụ lục MỘT SỐ SỰ KIỆN, HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC (2001 - 2010) Năm 2001: - Năm tăng cường cách hệ thống hoạt động BVMT Bộ, ngành kinh phí nghiệp nghiên cứu khoa học theo tinh thần Luật Khoa học công nghệ - Tổng kết đánh giá tăng cường hoạt động hợp tác lĩnh vực môi trường (5 năm hợp tác ASEAN, Năm môi trường ASEAN 2000 việc xây dựng vườn ASEAN, ký biên hợp tác song phương với nước…) - Lần họp Bộ trưởng Môi trường nước Việt Nam, Lào, Campuchia hợp tác lĩnh vực môi trường Năm 2002: - Tổng kết đánh giá kết đạt sau năm thực Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác BVMT thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; 10 năm thực Luật BVMT xây dựng Dự thảo Nghị Bộ Chính trị BVMT - Thơng qua Chiến lược BVMT giai đoạn 2001 - 2010 Kế hoạch hành động 2001 - 2005 - Thông qua việc thành lập Quỹ BVMT quốc gia - Xây dựng triển khai dự án quản lý tổng hợp lưu vực sơng lớn (sơng Cầu, Sài Gịn - Đồng Nai) - Nhóm hỗ trợ quốc tế mơi trường thức vào hoạt động - Hội nghị Bộ trưởng Môi trường nước Đông Dương lần thứ Năm 2003: - Phê duyệt Chiến lược BVMT quốc gia năm 2010 định hướng đến năm 2020 186 - Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng - Hệ thống quản lý nhà nước Tài nguyên Môi trường ổn định vào hoạt động - Ban hành Nghị định phí BVMT nước thải - Hội nghị BVMT lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy - Thành lập Quỹ BVMT Việt Nam - Việt Nam tham gia, hưởng ứng Năm mơi trường ASEAN 2003 Năm 2004: - Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị số 41/NQ-TW BVMT thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Chính phủ ban hành Nghị số 121/2004/NQ-TTg ngày 12/5/2004 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT - Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ký Quyết định số 04/2004/QĐ-BTNMT ngày 5/4/2004 phê duyệt Kế hoạch hành động bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước giai đoạn 2004 - 2010 - Xây dựng Dự thảo Luật BVMT (sửa đổi), trình Quốc hội thơng qua năm 2005 - Bộ Tài nguyên Môi trường ký kết Nghị liên tịch việc phối hợp hành động BVMT phục vụ phát triển bền vững với tổ chức trị - xã hội Năm 2005: - Quốc hội thông qua Luật BVMT sửa đổi năm 2005 - Thủ tướng Chính phủ ban hành văn quan trọng BVMT: Quyết định số 34/2005/QĐ-TTg ban hành Chương trình hành động Chính 187 phủ thực Nghị số 41-NQ-TW; Quyết định số 328/2005/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch quốc gia kiểm sốt nhiễm mơi trường đến năm 2010 - Hội nghị Mơi trường tồn quốc lần thứ - Cơng khai báo cáo trạng môi trường quốc gia - Hội nghị cấp cao BVMT lưu vực sông Sài Gòn - Ký Nghị liên tịch BVMT Năm 2006: - Luật BVMT năm 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2006 - Sơ kết năm thực Chiến lược BVMT quốc gia Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg - Chính phủ phê duyệt Đề án Bảo vệ phát triển bền vững môi trường sinh thái cảnh quan lưu vực sơng Cầu - Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 Năm 2007:  - Thủ tướng phê duyệt Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia - Thành lập Ủy ban Bảo vệ lưu vực sơng - Chính phủ Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành văn pháp luật TNN Năm 2008: - Chính phủ ban hành Nghị định số 25/2008/NĐ-CP việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ TN&MT - Đoàn kiểm tra liên ngành BTNMT phối hợp với Cục Cảnh sát môi trường điều tra hành vi xả trộm nước thải sông Thị Vải Công ty TNHH Vedan Việt Nam 188 - Chính phủ Bộ Tài ngun Mơi trường ban hành văn pháp luật TNN Năm 2009: - Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 21/1/2009 tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 41-NQ/TW Bộ Chính trị - Chính phủ Bộ Tài ngun Mơi trường ban hành văn pháp luật TNN - Chính phủ ban hành Nghị số 27/NQ-CP số giải pháp cấp bách công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường - Sơ kết năm thực Nghị liên tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường - Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc biến đổi khí hậu lần thứ 15 (COP 15) Năm 2010: - Hội nghị Mơi trường tồn quốc lần thứ kiện liên quan - Sơ kết việc thực Quyết định số 64/QĐ-TTg - Tổng kết năm thực xây dựng Báo cáo trạng mơi trường quốc gia - Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1583/QĐ-TTg ngày 23/8/2010 việc thành lập trường Đại học Tài nguyên Môi trường      189 Phụ lục CHỦ ĐỀ CỦA NGÀY NƯỚC THẾ GIỚI QUA CÁC NĂM Năm 2018 2017 2016 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2000 1999 1998 1997 1996 1995 1994 Chủ đề Nước Thiên nhiên Nước thải Nước Việc làm Nước và Phát triển bền vững Nước Năng lượng Hợp tác nước Nước an ninh lương thực Nước cho phát triển đô thị Nước cho giới khỏe mạnh Chia sẻ nguồn nước, Chia sẻ hội Năm Quốc tế Vệ sinh Đối phó với tình trạnh khan nước Nước Văn hóa Nước cho sống 2005 - 2015 Nước thiên tai Nước cho tương lai Nước để phát triển Nước sức khỏe Nước cho kỷ 21 Mọi người “hạ lưu” Nước ngầm - nguồn tài ngun vơ hình Nước trên thế giới liệu có đủ? Nước cho thành phố khát Nước Phụ nữ Chăm sóc tài nguyên nước trách nhiệm người 190 Phụ lục TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG CỦA ỦY BAN LƯU VỰC SÔNG (Điều 38, Nghị định 120/2008/NĐ-CP) Tổ chức thẩm định nhiệm vụ, đồ án quy hoạch lưu vực sông quy hoạch tiểu lưu vực lưu vực sơng; kế hoạch phịng, chống nhiễm mơi trường nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm lưu vực sơng; kế hoạch điều hịa, phân bổ tài ngun nước; mức u cầu trì dịng chảy tối thiểu sông; dự án chuyển nước vùng, tiểu lưu vực lưu vực, dự án chuyển nước hay tiếp nhận nước lưu vực với lưu vực sơng khác Điều hồ, phối hợp hoạt động Bộ, ngành, địa phương, tổng cơng ty, tập đồn kinh tế nhà nước, tổ chức, cá nhân việc thực quy hoạch, kế hoạch, dự án tài nguyên nước lưu vực sông Đề xuất mức thuế sử dụng tài nguyên nước, mức thu phí, lệ phí các khoản đóng góp nhân dân lưu vực theo quy định pháp luật trong việc bảo vệ môi trường nước, khai thác sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống, khắc phục hậu tác hại nước gây lưu vực sông Giám sát việc thực quy hoạch lưu vực sông; kiến nghị với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lưu vực Bộ Tài nguyên Môi trường biện pháp quản lý, bảo vệ, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây ra, khắc phục cố môi trường lưu vực, việc sửa đổi, điều chỉnh quy hoạch lưu vực sông thấy cần thiết Tổ chức xây dựng Cơ sở liệu Danh bạ liệu môi trường, tài nguyên nước lưu vực sông Tổ chức thực hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường nước, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước; phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây lưu vực sông, phát triển bền vững lưu vực sông Kiến nghị phương án giải tranh chấp tài nguyên nước lưu vực sông với quan có thẩm quyền giải tranh chấp theo quy định pháp luật Định kỳ báo cáo Bộ Tài ngun Mơi trường tình hình thực quy hoạch lưu vực sơng, tình hình thực kế hoạch quy định Nghị định 191 Phụ lục NƯỚC THẢI Y TẾ GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC Nước thải từ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Quảng Nam thải tương đối lớn (khoảng 235 m3/ ngày), nước thải đổ trực tiếp hồ có nhiều tiêu chưa đảm bảo Nước thải từ Bệnh viện Y học cổ truyền chưa xử lý (bệnh viện chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung) trước đổ hồ Các dịng sơng trở thành “bể chứa” rác thải y tế độc hại Sông Bàn Thạch trước nơi đa dạng nguồn lợi thủy sản môi trường bị đe dọa Con sơng ngồi tiếp nhận nước mưa, nước thải sinh hoạt từ cống thoát nước đường Nguyễn Văn Trỗi, phải hứng nước thải khoảng 40 m3/ngày đêm từ hai Bệnh viện Tâm thần Bệnh viện Lao phổi Phạm Ngọc Thạch (đóng phường An Phú, Tp Tam Kỳ) Đáng báo động sơng Bến Ván, ngồi nước thải từ Khu công nghiệp Tam Hiệp, Khu công nghiệp hậu cần cảng Tam Hiệp đổ tiếp nhận nước thải khoảng 115 m3/ngày từ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam Sơng Bến Ván nằm gần cửa biển An Hịa, người dân tận dụng nguồn nước để nuôi trồng thủy sản nên chất lượng nguồn nước ảnh hưởng đến đời sống kinh tế người dân khu vực Theo ngành chức năng, tồn tỉnh có bệnh viện, cở y tế đổ nước thải có nguồn tiếp nhận cuối sông Nguy hiểm số sở nước thải xử lý không đảm bảo, lút xả thẳng sông, gây ô nhiễm nặng nguồn nước (Nguồn: Tổng cục Môi trường tổng hợp, 2011)            192 Phụ lục THIỆT HẠI DO CÁC CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN TRÊN LƯU VỰC SƠNG MÊ KƠNG Lưu vực sơng Mê Kơng có 12 nhà máy thủy điện triển khai Trong đó, có 11 đập thủy điện lớn dự kiến xây dựng xây dựng chặn dịng chảy Bởi đập có nguy gây tổn hại khơng thể phục hồi sinh thái sông Mê Kông, đồng thời đặt sinh kế an ninh nguồn nước, lương thực hàng chục triệu dân cư sống phụ thuộc vào nguồn tài ngun dịng sơng vào tình trạng đe dọa Theo nhà khoa học có khoảng 1.200 lồi cá với việc ngăn đập để xây dựng thủy điện giá dẫn đến nguy hủy diệt môi trường sống cá thể bị thay đổi Đối với lồi cá chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt để tồn dần biến sinh sản mà khơng có dịng chảy Cụ thể tổn thất tài nguyên cá khoảng 550.000 - 880.000 năm, không người dân bị ảnh hưởng mà công ty sản xuất, cảng cá bị ảnh hưởng Lượng tổn thất thủy sản ước đạt gần 500 triệu USD năm; 54% đất trồng trọt ven sông Mê Kông bị mất, cộng với tổn thất đất nơng nghiệp hồ chứa dịng đường dẫn điện ước khoảng 25,1 triệu USD/năm Việc giảm dinh dưỡng đòi hỏi phải bù tương đương 24 triệu USD/năm để trì suất nơng nghiệp đồng ngập lụt (Nguồn: Liên hiệp Các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam Mạng lưới sơng ngịi Việt Nam, 2012) 193 Phụ lục 10 THIỆT HẠI VỀ THỦY SẢN DO Ô NHIỄM TRÊN SÔNG NHUỆ Trong ngày từ 13-17/3/2009, hàng chục cá (chủ yếu cá rơ cá dọn bể - lồi có khả chịu đựng tốt vùng bị ô nhiễm) chết trắng sông Nhuệ, đoạn từ khu vực Mễ Trì (huyện Từ Liêm) đến quận Hà Đơng (Hà Nội) kéo dài khoảng km Nguyên nhân dọc sơng Nhuệ có nhiều cửa cống thải làng nghề, cụm công nghiệp Tại khu vực cá chết nhiều nơi có cửa xả từ làng nghề dệt lụa Vạn Phúc (Hà Đông) - nghề có mức độ nhiễm cao Ngay cạnh cụm cơng nghiệp nhỏ Từ Liêm với 36 doanh nghiệp làm thủ tục xin xây dựng hệ thống xử lý nước thải Tháng 6/2010, nước thải Hà Nội đổ Hà Nam qua sông Nhuệ không pha lỗng mực nước sơng Nhuệ, sơng Hồng tình trạng cạn nước nên dẫn đến tình trạng cá chết hàng loạt sơng Châu Giang Gia đình ông Ngô Văn Kha (thôn Hòa Lạc, xã Lam Hạ) bị thiệt hại cá giống, tương đương với 24 triệu đồng Riêng thơn Quang Ấm có 11 hộ nuôi cá, với khối lượng cá bị chết khoảng 27,5 Xã Châu Sơn (Duy Tiên) tổng số cá bị chết khoảng 45 tấn, có gia đình thiệt hại đến 10 cá Đầu tháng 11 năm 2012, sông Đáy đoạn từ cầu Khuất tiếp giáp Ninh Bình Hà Nam xuất cá chết rải rác sông Chi cục Bảo vệ Môi trường Sở Tài ngun Mơi trường Ninh Bình lấy mẫu nước 03 điểm: cầu Khuất, cầu Non Nước nhà máy đạm Ninh Bình, kết cho thấy hàm lượng chì cao gấp 20,8 - 27,4 lần, cadimi cao gấp 3,2 - 5,3 lần quy chuẩn cho phép (Nguồn: Tổng cục Môi trường, 2010; Sở Tài nguyên Môi trường Ninh Bình) 194 Phụ lục 11 TÁC ĐỘNG CỦA Ơ NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT ĐẾN SỨC KHOẺ CON NGƯỜI Năm 2007 nước có 992.137 người dân nơng thơn bị bệnh tiêu chảy, 38.529 người mắc bệnh lỵ trực khuẩn, 3.021 người mắc bệnh thương hàn sử dụng nước sinh hoạt khơng đảm bảo vệ sinh, 88% trường hợp mắc bệnh thiếu nước Tỷ lệ mắc bệnh liên quan đến chất lượng nước mặt xã ven sông thường cao so với xã không bị ảnh hưởng nước sơng Bên cạnh bệnh đường tiêu hóa như: tiêu chảy, lỵ, nhiễm nguồn nước cịn gây bệnh thiếu máu, ung thư, bệnh da Nguyên nhân chủ yếu nguồn nước bị nhiễm kim loại nặng chì, cadimi, asen, Hậu chung tình trạng ô nhiễm nước tỉ lệ người chết bệnh liên quan đến ô nhiễm nước viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư ngày tăng lên Ngoài ra, tỷ lệ trẻ em tử vong khu vực bị ô nhiễm nguồn nước cao Tại làng nghề, tỷ lệ mắc bệnh tiêu hóa, đau mắt, ngồi da cao nhiều so với làng không làm nghề Nước bị ô nhiễm kí sinh trùng việc quản lý phân chất thải không tốt, làm tăng tỉ lệ mắc bệnh dân cư, đặc biệt bệnh da Bên cạnh việc ước tính chi phí cho chăm sóc sức khỏe, khái niệm “gánh nặng bệnh tật” sử dụng đánh giá tác động ô nhiễm môi trường sức khỏe người Gánh nặng bệnh tật hiểu tổng số năm sống mang bệnh, tai nạn thương tích số năm chết sớm so với tuổi thọ kỳ vọng, tính 1.000 người dân sống khu vực điều tra Môi trường khu vực bị ô nhiễm khiến “gánh nặng bệnh tật” cộng đồng gia tăng, điều gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống người lao động cộng đồng dân cư sống khu vực lân cận Trung tâm Y tế huyện Ba Tơ ghi nhận khoảng 240 lượt bệnh nhân viêm da lạ nhập viện, 45 người bị tái phát, 23 người tử vong Do chưa tìm nguyên bệnh, nên nhiều người bị bệnh “lạ” điều trị bệnh viện nản chí, có 34 người trốn viện không chịu tiếp tục điều trị bệnh chưa dứt hẳn, có trường hợp nặng (Nguồn: Báo cáo Môi trường quốc gia 2012)

Ngày đăng: 22/06/2023, 15:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan