9 bài 2 viết

6 5 0
9  bài 2   viết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BUỔI Ngày soan:………… Ngày dạy…………… VIẾT ĐOẠN THƠ GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ A MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức kiểu viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ bốn chữ, năm chữ - Vận dụng kiến thức để trình bày yếu tố nghệ thuật nội dung đánh thức cảm xúc thân - Bồi dưỡng tình cảm sáng, nhân hậu em B PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU - Kế hoạch học - Phiếu tập C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I KIẾN THỨC CƠ BẢN THẢO LUẬN CẶP ĐÔI B1 GV chuyển giao nhiệm vụ qua phiếu học tập : B2.Tổ chức cho HS thảo luận B3.Tổ chức cho HS báo cáo kết quả, rút kinh nghiệm Dự kiến sảm phẩm cần đạt học sinh: PHIẾU HỌC TẬP Nhớ lại kiến thức để hoàn thành phiếu học tập sau: 1.Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ bốn chữ, năm chữ là: trả lời câu hỏi: “Bài thơ gợi cho em tình cảm, cảm xúc gì? Vì sao?” Trong đoạn văn, em nêu cảm xúc nội dung nghệ thuật, câu thơ, khổ thơ, đoạn thơ thơ mà em có ấn tượng yêu thích Yêu cầu chuẩn bị trước viết: - Đọc kĩ ngữ liệu để hiểu nội dung nghệ thuật thơ Xác định yếu tố nội dung nghệ thuật đặc sắc thơ gây ấn tượng gợi cảm xúc cho em - Đoạn văn cần nêu rõ cảm xúc vấn đề (nội dung hay hình thức nghệ thuật, câu, khổ, đoạn hay thơ)? Cảm xúc em (xúc động, vui, thích, buồn, hân hoan, )? Điều mang lại cho em cảm xúc đó? Vì sao? Các bước làm bài: a Bước Chuẩn bị Xác định nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ b Bước Tìm ý lập dàn ý: - Xác định nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ? - Tìm ý cho đoạn văn cách đặt trả lời câu hỏi sau: + Em thích câu, khổ, đoạn thơ hay thơ? → Em thích thơ + Em thích chi tiết nội dung hay yếu tố nghệ thuật đặc sắc thơ? Vì sao? - Lập dàn ý cho đoạn văn cách lựa chọn, xếp ý theo bố cục ba phần c Bước Viết: Viết đoạn văn theo dàn ý lập Khi viết, cần sử dụng từ ngữ ghi lại cách sinh động xác cảm xúc em d Bước Kiểm tra chỉnh sửa B4 GV tổng hợp ý kiến, kết luận y/c HS vận dụng vào thực hành II.THỰC HÀNH Bài tập 1.Viết đoạn văn trình bày cảm xúc em thơ “ Trăng từ đâu đến” Trần Đăng Khoa: Trăng từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kỳ Trăng tròn mắt cá Chẳng chớp mi Trăng từ đâu đến? Hay từ sân chơi Trăng bay bóng Đứa đá lên trời Trăng từ đâu đến? Hay từ lời mẹ ru Thương Cuội không học Hú gọi trâu đến giờ! Trăng từ đâu đến? Hay từ đường hành quân Trăng soi đội Và soi vàng góc sân Trăng từ đâu đến? Trăng khắp miền Trăng có nơi Sáng đất nước em 1968 B1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh- đề B2.Tổ chức cho HS thảo luận nhóm bước B3.Tổ chức cho HS thực bước báo cáo kết quả, rút kinh nghiệm DÀN Ý KHÁI QUÁT: a Mở đoạn Giới thiệu thơ (tên tác phẩm, tác giả, thể loại, viết điều gì, ) b Thân đoạn: Cảm nhận thơ phương diện nội dung, nghệ thuật qua làm bật thơng điểm ý nghĩa mà tác giả muốn truyền tải - Nội dung thơ: Tình cảm yêu mến, gần gũi tác giả với ánh trăng, cảm nhận độc đáo nguồn gốc trăng - Nghệ thuật: thể thơ, biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ… câu hỏi tu từ… c Kết đoạn: Cảm nhận em thơ THAM KHẢO Trần Đăng Khoa có hai thơ "Trăng từ đâu đến?" viết năm lên 10 tuổi, vào đêm trăng đẹp Bài thơ viết theo thể thơ chữ, gồm có khổ thơ Câu "Trăng từ đâu đến?" điệp lại lần, đứng đầu khổ thơ (1-5) Trăng ví với chín, mắt cá, bóng Trăng hóa thành: "lửng lơ lên", "khơng chớp mi", "trăng bay", trăng "thương Cuội", "trăng soi đội", "trăng khắp miền" Không gian nghệ thuật mở rộng khung cảnh bao la: cánh rừng, biển xanh, sân chơi, từ lời ru mẹ hiền, đường hành quân đội trăng đến "khắp miền" gần xa đất nước Bài thơ mang vẻ đẹp hồn nhiên, ngộ nghĩnh đồng dao quen thuộc: "Ơng giẳng, ơng giăng - Xuống chơi với tơi - Có bầu có bạn - Có ván cơm xơi " Tác giả vừa hỏi vừa tự trả lời, so sánh, nhân hóa kết hợp với điệp từ, điệp cú tạo nên vần thơ đẹp, hình tượng đẹp, cảm xức ngạc nhiên, bâng khuâng Ba khổ thơ đầu đầy thi vị Hình tượng thơ vẻ đẹp vầng trăng thu Từ cánh đồng xa lên, "Trăng hồng chín - Lửng lơ lên mái nhà?" Ánh trăng hồng dịu Từ biển xanh mọc lên, "Trăng tròn mắt cá - Không chớp mi" Ánh trăng thu xanh Từ sân chơi, trăng trịn,"Trăng bay q bóng - Bạn đá lên trời" ghi là: "Đứa đá lên trời" Hình tượng độc đáo, giàu trí tưởng tượng, có nhiều khám phá mẻ Chất thơ, hồn thơ ngộ nghĩnh, sáng, hồn nhiên Khổ thơ thứ tư liên tưởng tinh tế Vần thơ gắn liền với lời ru mẹ hiền, hòa nhập với cổ tích, với đồng dao Một em bé lên 10 tuổi mà viết câu thơ thật "ghê gớm": "Trăng từ đâu đến? Hay từ lời mẹ ru / Thương Cuội không học/ Hú gọi trâu đến giờ!"Khổ thứ nói trăng chiến trường Trăng đồng hành đội trận đánh giặc Trong hồn nhiên thơ trẻ thấp thống hình ảnh năm tháng kháng chiến gian khổ đất nước chống giặc ngoại xâm Khổ nói vẻ đẹp trăng vẻ đẹp đất nước Thình yêu trăng vời niềm tự hào đất nước qịa quyện tình cảm suy nghĩ đầy tự hào nhà thơ nhí Điệp ngữ "hay từ" xuất nhiều lần tạo nên bao bâng khuâng xúc động; em bé vừa trò chuyện với trăng vừa tự khám phá tâm hồn Tóm lại, thơ "Trăng từ đâu đến?" thơ trăng đẹp Tình yêu trăng, tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương, đất nước hội tụ qua vần thơ nên thơ thật thơ Bài tập 2.Viết đoạn văn trình bày cảm xúc em thơ “ Chú hải quân”của Vân Đài: Đứng canh ngày, canh đêm Ngồi xa vời hải đảo Kìa! Bóng hải quân Dưới trời xanh trứng sáo Mặc nắng mưa gió bão Cây súng tay Quân thù mà ló mặt Biển lớn vùi thây Em mong ngày khơn lớn Sẽ vượt sóng khơi Cũng cầm tay súng Giữ lấy biển lấy trời B1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh- đề B2.Tổ chức cho HS thảo luận nhóm bước B3.Tổ chức cho HS thực bước báo cáo kết quả, rút kinh nghiệm DÀN Ý KHÁI QUÁT: a Mở đoạn Giới thiệu thơ (tên tác phẩm, tác giả, thể loại, viết điều gì, ) b Thân đoạn: Cảm nhận thơ phương diện nội dung, nghệ thuật: - Nội dung thơ: Hình ảnh hải quân làm nhiệm vụ canh giữ bình yên cho chủ quyền biển đảo dân tộc Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tuổi thơ hải quân - Nghệ thuật: thể thơ, cách thể hình tượng nhân vật qua nhìn đầy trẻ thơ… c Kết đoạn: Cảm nhận em thơ THAM KHẢO Bài thơ “Chú hải quân” Vân Đài khắc họa hình ảnh chiến sĩ hải quân Việt Nam bền bỉ, kiên cường nắm tay súng bảo vệ biển đảo quê hương Hình ảnh hải quân tay súng đứng bầu trời xanh trứng sáo thật đẹp “Kìa! Bóng hải qn / Dưới trời xanh trứng sáo” Chú đứng canh biển, canh đảo suốt ngày, suốt đêm tượng đài mang khí phách kiên cường dân tộc Các hải quân kiên cường tạo thành bão biển vùi thây quân thù: chúng xâm phạm vùng biển Tổ quốc: “Quân thù mà ló mặt/Biển lớn vùi thây” Các khơi dậy lòng hệ măng non ý chí ước mơ: ngày mai khơn lớn, em sawnxsangf vượt sóng khơi, cầm tay súng, giữ gìn biển đảo Tổ quốc: “Em mong ngày khơn lớn/ Sẽ vượt sóng khơi/Cũng cầm tay súng/Giữ lấy biển lấy trời ” Đây thơ giản dị, hay nhiều ý nghĩa.Trong bối cảnh đọc lại thơ này, yêu thương người lính ngày đêm bền bỉ đấu tranh kiên với quân Trung Quốc xâm phạm thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế nước ta! ĐỀ TỰ LUYỆN Học sinh thực tương tự Hoạt động nhóm em Báo cáo sản phẩm kèm theo hình ảnh minh họa… Bài tập 3.Viết đoạn văn trình bày cảm xúc em thơ “ Có mẹ thơi”của Nguyễn Lãm Thắng: Có cá lội Có sóng lay Có giọt nước Chứa biển hồ đầy? Có gió lộng Có Có mây trắng Bồng bềnh trời cao? Có hoa thắm Có tiếng chim Có giọt nắng Trải vàng bờ thảo nguyên? Có khn mặt Có nụ cười Có điều tin Em có mẹ thơi B1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh- đề B2.Tổ chức cho HS thảo luận nhóm bước B3.Tổ chức cho HS thực bước báo cáo nhóm kết quả, rút kinh nghiệm HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Tự hoàn thiện tập - Tìm đọc viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ bốn chữ, năm chữ -

Ngày đăng: 22/06/2023, 13:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan