Microsoft Word 6714 doc ch−¬ng tr×nh kx 08 Nh÷ng ®Æc ®iÓm chñ yÕu, nh÷ng xu thÕ lín cña thÕ giíi vµ khu vùc trong hai thËp niªn ®Çu thÕ kû XXI B¸o c¸o Tæng hîp §Ò tµi KHCN cÊp nhµ n−íc côc diÖn chÝnh[.]
chơng trình kx.08 Những đặc điểm chủ yếu, xu thÕ lín cđa thÕ giíi vµ khu vùc hai thập niên đầu kỷ XXI Báo cáo Tổng hợp Đề tài KHCN cấp nhà nớc cục diện trị giới hai thập niên đầu kỷ XXI m số kx.08.04 Chủ nhiệm Đề tài: Hoàng Thụy Giang TS Nguyễn Mạnh Hùng Th ký Đề tài: CN Thái Thị Xuân Minh 6714 09/01/2007 Hà Nội - Tháng năm 2005 tham gia Biên tập báo cáo tổng hợp Hoàng Thụy Giang TS Nguyễn Mạnh Hùng (Chủ biên) Nguyễn Quang Tạo Thái Thị Xuân Minh cộng tác viên đề tài - Vụ Nghiên cứu Tổng hợp, Ban Đối ngoại Trung ơng - Nguyễn Quang Tạo Nguyên Chủ tịch Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam - GS Vũ Hữu Ngoạn Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - PGS.TS Hoàng Xuân Lâm Phó Viện trởng Viện Chiến lợc quân sự, Bộ Quốc phòng - Đại tá Quách Hải Lợng Nguyên Trởng Ban quốc tế, Viện Chiến lợc quân sự, Bộ Quốc phòng - Vũ D Vụ trởng, Ban Đối ngoại Trung ơng - Nguyễn Vinh Quang Vụ trởng, Ban Đối ngoại Trung ơng - Nghiêm Xuân Lợng Vụ trởng, Ban Đối ngoại Trung ơng - Nguyễn Hoành Sơn Vụ trởng, Ban Đối ngoại Trung ơng - Phạm Tiến Nhiền Vụ trởng, Ban Đối ngoại Trung ơng - Nguyễn Hữu Chác Phó Vụ trởng, Ban Đối ngoại Trung ơng - ThS Dơng Hoài Nam Chuyên viên, Ban Đối ngoại Trung ơng Mục lục Trang Mở đầu PhÇn thø Bối cảnh trị giới hai thập niên ®Çu thÕ kû XXI 10 Ch−¬ng I Sự độ, chuyển tiếp nhiều bình diện giới hai thập niên đầu kỷ XXI 10 Ch−¬ng II Các mâu thuẫn tiếp tục vận động hai thập niên đầu kỷ XXI, có mặt trở nên sâu sắc có nét biểu míi 17 Về mâu thuẫn chủ nghĩa xà hội chủ nghĩa t 17 Về mâu thuẫn dân tộc chủ nghĩa ®Õ qc 22 VỊ m©u thn vốn có chủ nghĩa t 25 Về mâu thuẫn nớc đế quốc, trung tâm, tập đoàn t 27 Chơng III Các mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo 29 Chơng IV Các chủ đề lớn mâu thuẫn trị chủ yếu giới năm đầu kỷ XXI 32 PhÇn thø hai Cục diện trị giới hai thập niên ®Çu thÕ kû XXI 36 Chơng V Bảo vệ hoà bình an ninh giới 37 Nguy chiến tranh chạy đua vũ trang hai thập niên đầu kỷ XXI 37 Nội dung đấu tranh bảo vệ hoà bình an ninh giới 46 Khả giới hạn chế quốc tế ngăn ngừa chiến tranh xung đột vũ trang, bảo vệ hoà bình an ninh giới 52 So sánh lực lợng quốc tế đấu tranh bảo vệ hoà bình an ninh thÕ giíi 61 Chơng VI Hợp tác đấu tranh chủ đề phát triển bền vững 70 Phát triển bền vững nhu cầu sống nhân loại 70 So sánh lực lợng quốc tế hợp tác đấu tranh phát triển bền vững 75 Ch−¬ng VII Đấu tranh độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, dân chủ tiến xà hội 81 §éc lập dân tộc chủ quyền quốc gia bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế 81 §Êu tranh dân sinh, dân chủ tiến xà hội 89 §ỉi míi chđ nghÜa x· héi 95 Chơng VIII Hợp tác đấu tranh trËt tù thÕ giíi míi 100 Ch−¬ng IX TËp hợp lực lợng trờng quốc tế 104 Chơng X Những đặc điểm chủ yếu xu vận động cục diện trị giới hai thập niên đầu kỷ XXI 113 Phần thứ ba Tác động cục diện trị giới hai thập niên đầu kỷ XXI đến Việt Nam kiến nghị 117 Chơng XI Tác động cục diện trị giới hai thập niên đầu kỷ XXI đến Việt Nam 117 Các tác động thuận 117 Các tác động không thuËn 122 ¶nh h−ëng cđa c¸c cc chiÕn tranh cã thĨ x¶y giới nguy chiến tranh, xung ®ét vị trang ®èi víi ViƯt Nam hai thËp niên đầu kỷ XXI 123 Chơng XII Một số kiến nghị 132 VỊ ®−êng lèi ®èi ngo¹i 132 Về hớng u tiên hoạt ®éng ®èi ngo¹i 141 VỊ quan hệ với nớc láng giềng có chung biên giới nớc khu vực 143 VỊ quan hƯ víi c¸c n−íc lín, c¸c tỉ chøc, thĨ chÕ qc tÕ vµ khu vùc 147 Thúc đẩy giải thơng lợng hoà bình vấn đề tồn biên giới, lÃnh thổ, biển đảo với nớc liên quan 150 Chđ ®éng tích cực đấu tranh làm thất bại âm mu hành động diễn biến hoà bình, lợi dụng chiêu dân chủ, nhân quyền, tự tôn giáo chống phá ta 152 Quản lý thống hoạt động đối ngoại 152 Làm tốt công tác vận động ng−êi ViƯt Nam ë n−íc ngoµi 153 VỊ lập trờng Việt Nam vấn đề quèc tÕ lín 153 Tµi liƯu tham kh¶o 156 Mở đầu Đề tài KX.08.04 "Cục diện trị giới hai thập niên đầu kỷ XXI" thuộc Chơng trình khoa học xà hội cấp nhà nớc KX.08 "Những đặc điểm chủ yếu, xu thÕ lín cđa thÕ giíi vµ khu vùc hai thập niên đầu kỷ XXI" Mục tiêu nghiên cứu Đề tài sâu phân tích, làm rõ bốn yêu cầu Hội đồng lý luận Trung ơng Ban Chủ nhiệm Chơng trình KX.08 đề (Hợp đồng nghiên cứu khoa học số 04/2001/HĐ-ĐTCT-KX.08 ngày 31/10/2001 Ban Chủ nhiệm Chơng trình KX.08 Chủ nhiệm Đề tài KX.08.04): 1) Vấn đề chiến tranh hoà bình Khả trì môi trờng hoà bình, ổn định, hợp tác để phát triển khu vực giới hai thập niên đầu kỷ XXI 2) Các mâu thuẫn vấn đề lớn quan hƯ qc tÕ (giai cÊp, d©n téc, thÕ giới; vận động, hình thức biểu chủ yếu) Các xu chủ yếu việc tập hợp lực lợng trờng quốc tế (chiều hớng vận động, so sánh lực lợng) 3) Cuộc đấu tranh dân tộc giai cấp hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xà hội; đấu tranh cho trật tự giới dân chủ, công bằng, hợp lý, ổn định 4) Dự báo khái quát cục diện trị giới hai thập niên đầu kỷ XXI Tác động cục diện nớc ta (thuận lợi khó khăn; thời thách thức) Kiến nghị đối sách ta Đối tợng nghiên cứu Đề tài cục diện trị giới hai thập niên đầu kỷ XXI tác động nớc ta "Cục diện" khái niệm tình hình chung đấu tranh, cc tranh chÊp, biĨu hiƯn mét thêi gian định, nh đan xen điều kiện hoàn cảnh tạo thành tình hình Do vậy, Đề tài sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình hợp tác đấu tranh, so sánh lực lợng trờng quốc tế lực lợng trị chủ yếu việc giải mâu thuẫn vấn đề lớn giới hai thập niên đầu kỷ XXI Phạm vi nghiên cứu Đề tài: Trong khuôn khổ chung Chơng trình KX.08 gồm nhiều đề tài bổ sung cho nhau, Đề tài KX.08.04 tập trung vào lĩnh vực trị-an ninh quan hệ quốc tế chung Về lĩnh vực khác đời sống xà hội quốc tế nh kinh tế, văn hoá, xà hội , Đề tài sử dụng kết nghiên cứu đề tài khác thuộc Chơng trình KX.08 nh chơng trình khoa học xà hội cấp nhà nớc đà đợc triển khai Phơng pháp nghiên cứu Đề tài: Trên sở phơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm đờng lối Đảng ta, việc nghiên cứu nội dung Đề tài đợc thực theo phơng pháp lịch sử, lô-gíc, phân tích hệ thống tổng kết thực tiễn ứng dụng kết nghiên cứu Đề tài: Trong trình thực hiện, Ban Chủ nhiệm Đề tài quán triệt sâu sắc đạo Ban Chủ nhiệm Chơng trình KX.08 b¸m s¸t thùc tiƠn, chó träng phơc vơ c¸c nhiƯm vụ trị Chơng trình KX.08 trình thực Xem: Từ điển tiếng Việt (xuất năm 1994) Viện Ngôn ngữ học GS Hoàng Phê chủ biên; Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin, 1999, GS Nguyễn Nh ý chủ biên; Từ điển bách khoa toàn th Xô-viết (xuất năm 1982, tiếng Nga) Viện sĩ A.M Prô-khôrốp chủ biên; Dictionaire Encyclopédique 2000 - Larousse Grand Larousse Encyclopédique Đề tài Theo tinh thần đó, kết nghiên cứu Đề tài đà đợc sử dụng, cung cấp luận khoa học, phục vụ công tác Ban Đối ngoại Trung ơng, Ban nghiên cứu Bộ Chính trị An ninh quốc gia, Hội đồng Lý luận Trung ơng, Tổ biên tập văn kiện Hội nghị Trung ơng (khoá IX) Hội nghị Trung ơng (khoá IX), Nhóm tổng kết Tổ biên tập Ban đạo Tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn qua 20 năm đổi mới, Ban chủ nhiệm Chơng trình KX.08 số quan khác Những hoạt động khoa học chủ yếu Đề tài: Đề tài KX.08.04 đà thực 59 chuyên đề nghiên cứu báo cáo chuyên đề; su tầm dịch 66 tài liệu nớc ngoài; tổ chức hội thảo khoa học; biên tập tập Kỷ yếu nhiều sản phẩm trung gian Các thành viên Ban Chủ nhiệm Đề tài đà tham gia số đoàn Chơng trình KX.08 tổ chức nghiên cứu, khảo sát nớc (I-ta-li-a, Hy-lạp, Nga, Trung Qc); tham gia nhiỊu héi th¶o khoa häc nớc Các sản phẩm khoa học chủ yếu Đề tài: Báo cáo Tổng hợp (160 trang in vi tính khổ A4); Báo cáo Tóm tắt (44 trang in vi tÝnh khỉ A4); KiÕn nghÞ khoa häc (16 trang in vi tính khổ A4) Báo cáo Tổng hợp trình bày kết nghiên cứu chủ yếu Đề tài, gồm phần, 12 chơng: - Phần thứ Bối cảnh trị giới hai thập niên đầu thÕ kû XXI”, gåm ch−¬ng (ch−¬ng I - ch−¬ng IV), tập trung làm rõ bối cảnh khách quan, mâu thuẫn chủ đề lớn đấu tranh trị trờng quốc tế hai thập niên đầu kỷ XXI - Phần thứ hai Cục diện trị giới hai thập niên đầu thÕ kû XXI”, gåm ch−¬ng (ch−¬ng V - ch−¬ng X), sâu phân tích tình hình đấu tranh trị so sánh lực lợng quốc tế xoay quanh bốn chủ đề lớn giới đơng đại hoà bình, phát triển bền vững, độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, dân chủ tiến xà hội trật tự giới; phân tích tập hợp lực lợng trờng quốc tế; từ khái quát đặc điểm chủ yếu xu vận động cục diện trị giới hai thập niên đầu kỷ XXI - Phần thứ ba Tác động cục diện trị giới hai thập niên đầu kỷ XXI đến Việt Nam kiến nghị, gồm chơng (chơng XI chơng XII), tập trung làm rõ tác động thuận không thuận cục diện trị giới đến công đổi mới, công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xà hội chủ nghĩa hai thập niên đầu kỷ XXI; sở đó, đề xuất số kiến nghị với Đảng Nhà nớc (chủ yếu lĩnh vực công tác đối ngoại) Trong trình thực đề tài, tác giả đà nhận đợc hỗ trợ giúp đỡ Ban Đối ngoại Trung ơng, Bộ Khoa học Công nghệ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhiều quan khác Các tác giả nhận đợc cộng tác khoa học nhiệt tình nhiều nhà khoa học, cán nghiên cứu quản lý Ban Chủ nhiệm Đề tài xin chân thành cảm ơn quan cá nhân đà đóng góp vào kết nghiên cứu Đề tài Phần thứ bối cảnh trị giới hai thập niên đầu kỷ XXI Cục diện trị giới hai thập niên đầu kỷ XXI tình hình hợp tác đấu tranh, so sánh lực lợng trờng quốc tế lực lợng trị chủ yếu việc giải mâu thuẫn vấn đề lớn giới hai thập niên đầu kỷ XXI Để làm rõ cục diện này, trớc hết cần làm rõ bối cảnh trị chung, mâu thuẫn vấn đề lớn giới hai thập niên đầu kỷ XXI Chơng I Sự độ, chuyển tiếp nhiều bình diện giới hai thập niên đầu kỷ XXI Chúng ta trừu tợng hoá cách tuyệt đối tách rời hai thập niên đầu kỷ XXI khỏi dòng chảy liên tục lịch sử nhân loại, mà phải đặt hai thập niên dòng chảy mà xem xét Dòng chảy liên tục lịch sử nhân loại đà đa giới vào kỷ XXI với độ, chuyển tiếp nhiều bình diện Chúng ta thấy đợc điều xem xét giới từ góc độ trình tiến hoá xà hội loài ngời, trình phát triển kinh tế giới trình vận động hệ thống quan hệ quốc tế 10 năm 2020 đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại, dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh, Đảng Nhà nớc ta đà đề đờng lối, chiến lợc phát triển kinh tế-xà hội, tăng cờng quốc phòng, vững an ninh, đẩy mạnh hoạt động đối ngoại nh sách giải pháp cần thiết Đề tài KX-08-04 xin đề xuất số kiến nghị cụ thể hoá đờng lối, bổ sung số chủ trơng, sách giải pháp, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công tác đối ngoại: Về đờng lối đối ngoại: - Tiếp tục kiên trì thực quán đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ - Đa vào Văn kiện Đại hội X Đảng cách diễn đạt nhiệm vụ đối ngoại nh sau: Tiếp tục giữ vững môi trờng hoà bình tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế-x hội, công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm độc lập chủ quyền quốc gia, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển bền vững, công b»ng vµ tiÕn bé x∙ héi” - Víi t− t−ëng đạo sách đối ngoại đà đợc khẳng định Nghị Trung ơng (khoá VII) Nghị Trung ơng (khoá IX), cần quán triệt sâu sắc quan điểm: Dù thời có biến đổi nh nào, cần động, linh hoạt sáng tạo để tìm cách thực đợc tối đa lợi ích đất nớc ta, dân tộc ta ®éc lËp d©n téc, thèng nhÊt ®Êt n−íc, chđ nghÜa x hội, dân giàu, nớc mạnh, x hội công bằng, dân chủ, văn minh, giữ vững môi trờng hoà bình, ổn định để phát triển kinh tế-x hội 46 - Trong xử lý vấn đề đối ngoại, với bốn phơng châm đợc đề Nghị Trung ơng (khoá VII) 7, cần nắm vững thêm ba phơng châm sau: + Chủ động tích cực héi nhËp kinh tÕ qc tÕ; + Ph¸t huy trun thống yêu nớc hoà hiếu dân tộc, phấn đấu giữ cho ấm êm để tập trung xây dựng đất nớc; + Giữ cân quan hệ với nớc lớn, không quan hệ với nớc lớn để làm đối trọng với nớc lớn khác - Khi mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phơng đa phơng với nớc vùng lnh thổ, trung tâm trị, kinh tế quốc tế lớn, tổ chức quốc tế khu vực cần giữ vững nguyên tắc: tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lÃnh thổ nhau; không can thiệp vào công việc nội nhau; không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực; hợp tác bình đẳng có lợi; giải bất đồng tranh chấp thơng lợng hoà bình; làm thất bại âm mu hành động gây sức ép, áp đặt cờng quyền; bảo vệ kinh tế, môi trờng an ninh quốc gia; giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp sức văn hoá dân tộc - Khi mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phơng đa phơng với đảng, tổ chức, phong trào trị-x hội giới, cần thực nguyên tắc: độc lập tự chủ; bình đẳng; tôn trọng lẫn nhau; không can thiệp công việc nội nhau; thúc đẩy hoà bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; không quan hệ với đảng, tổ chức, phong Một là, bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nớc chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân Hai là, giữ vững ®éc lËp tù chđ, tù lùc tù c−êng, ®Èy m¹nh đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ đối ngoại Ba là, nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hƯ qc tÕ Bèn lµ, tham gia hợp tác khu vực, đồng thời mở rộng quan hệ với tất nớc, đặc biệt nớc lớn 47 trào cực đoan Các mối quan hệ Đảng thúc đẩy phát triển quan hệ mặt Nhà nớc tạo điều kiện mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân Về hớng u tiên hoạt động đối ngoại: Căn vào lợi ích dân tộc ta, đất nớc ta, vị quốc tế ta, nh nguồn lực công tác đối ngoại ta, Đề tài KX.08.04 xin kiến nghị xác định thứ tự hớng u tiên hoạt động ®èi ngo¹i nh− sau: a) Trong ho¹t ®éng ®èi ngo¹i Đảng: (1) Các đảng cộng sản đảng cầm quyền nớc xà hội chủ nghĩa nớc láng giềng có chung biên giới (2) Các đảng cộng sản công nhân, phong trào giải phóng độc lập dân tộc, phong trào cách mạng tiến có nhiều ảnh hởng khu vực giới (3) Các đảng cầm quyền, đảng tham nớc khu vực nớc có quan hệ đối tác quan trọng với nớc ta (4) Các đảng cánh tả, đảng tổ chức, phong trào trị khác có quan hệ với Đảng ta hữu nghị, thân thiện với Việt Nam b) Trong hoạt động ngoại giao Nhà nớc: (1) Các nớc láng giềng có chung biên giới, nớc ASEAN tổ chức ASEAN (2) Các nớc lớn, trung tâm kinh tế, trị giới; tổ chức quốc tế khu vùc quan träng (3) C¸c n−íc x· héi chđ nghÜa, nớc bạn bè truyền thống (4) Các nớc phát triển có nhiều ảnh hởng châu lục giới (5) Các nớc tổ chức khác c) Trong hoạt động đối ngoại nhân dân: (1) Các đoàn thể tổ chức nhân dân nớc láng giềng có chung biên giới, nớc xà hội chủ nghĩa, nớc khu vực nớc lớn (2) Các tổ chức quốc tế khu vực quan trọng mà đoàn thể, tổ chức nhân dân nớc ta thành viên (3) Các phong trào, diễn đàn quốc tế lớn nhân dân giới đấu tranh chống nguy chiến tranh chạy đua vũ trang, chống mặt 48 trái toàn cầu hoá, chống chủ nghĩa bá quyền trị cờng quyền, hoà bình, công lý, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển bền vững, công tiến xà hội (4) Các tổ chức nhân dân nớc, tổ chức phi phủ quốc gia quốc tế có quan hệ hữu nghị, thân thiện với Việt Nam Về quan hệ với nớc láng giềng có chung biên giới c¸c n−íc khu vùc: a- Víi Trung Qc: - Cần tạo thống nhận thức Đảng, cấp, ngành nhân dân ta tầm quan trọng chiến lợc việc tăng cờng quan hệ láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài tin cậy lẫn với Trung Quốc, lợi ích lâu dài đất nớc ta, dân tộc ta, hoà bình, hợp tác phát triển khu vực giới Trên sở thống hành động việc thực chủ trơng, sách quan hệ với Trung Quốc Cảnh giác với ý đồ số nớc muốn lôi kéo ta thành đối trọng với Trung Quốc - Duy trì truyền thống gặp gỡ cấp cao hàng năm nhiều hình thức thích hợp nhằm tăng cờng hiểu biết, tin cậy lẫn nhau, thúc đẩy phát triển quan hệ giải vấn đề tồn Tiếp tục coi trọng quan hệ mặt Đảng việc trao đổi lý luận hai Đảng; tiến hành hoạt động giao lu thiết thực hiệu cấp, ngành đờng Đảng, Nhà nớc (Quốc hội Chính phủ), đoàn thể tổ chức nhân dân - Về hợp tác kinh tế, cần có chủ trơng, biện pháp tăng cờng hợp tác quy mô lớn với Trung Quốc sở bình đẳng có lợi, vừa phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế-xà hội vừa góp phần tạo dựng đan xen lợi ích nhiều nớc, nớc lớn, đất nớc ta có lợi cho phát triển an ninh quốc gia cđa n−íc ta Coi träng viƯc thùc hiƯn c¸c 49 dự án xây dựng hành lang, vành đai kinh tế Việt-Trung mà ta đề xuất Trung Quốc đà h−ëng øng tÝch cùc - Trong quan hƯ víi Trung Quốc với Đài Loan, cần thực thật nghiêm thị Ban Bí th hai mối quan hệ để đảm bảo lợi ích nớc ta, tránh phức tạp xảy Giữ vững lập trờng quán ta công nhận nớc Trung Quốc, Đài Loan phận không tách rời Trung Quốc; Việt Nam giao lu kinh tế, văn hoá, dân gian, phi phủ với Đài Loan, không phát triển quan hệ mặt nhà nớc với Đài Loan - Trong quan hệ hợp tác Trung Quốc - ASEAN đợc đa số nớc ASEAN quan tâm thúc đẩy, ta cần tích cực ủng hộ tham gia sáng kiến chung có lợi cho nớc ta, tránh tình trạng bị coi vật cản quan hệ ASEAN - Trung Quốc (Về vấn đề Biển Đông vấn đề biên giới với Trung Quốc, Đề tài có kiến nghị riêng phần sau) b- Với Lào Cam-pu-chia: - Trong việc củng cố tăng cờng mối quan hệ truyền thống nớc ta với Lào Cam-pu-chia, coi trọng trì chế gặp gỡ hàng năm ba Thủ tớng, phối hợp triển khai cam kết hai bên nhiều bên liên quan nhằm thực Tuyên bố Viêng Chăn (năm 2004) Tam giác phát triển Cam-pu-chia, Lào Việt Nam, nh chơng trình dự án đa phơng khác (Tiểu vùng Mê Công, Hành lang Đông-Tây ) Đồng thời, ý hợp tác việc ngăn chặn làm thất bại âm mu hành động chia rẽ, gây mâu thuẫn ba nớc, gây ổn định an ninh nớc 50 - Với Lào: + Tiếp tục củng cố mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện hai Đảng, hai nớc sở lợi ích chiến lợc chung, ý tôn trọng tinh thần độc lập tự chủ bạn Tăng cờng gặp gỡ lÃnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nớc nhiều hình thức thích hợp, thực thật tốt thoả thuận cấp cao Mở rộng giao lu hợp tác ngành, cấp, đoàn thể tổ chức nhân dân, địa phơng, địa phơng giáp biên hai nớc Tăng cờng giáo dục tryền thống quan hệ đặc biệt Việt - Lào cho nhân dân hệ trẻ hai nớc + Tăng cờng hợp tác việc giữ vững ổn định, an ninh, độc lập, chủ quyền toàn vẹn lÃnh thổ nớc; làm thất bại âm mu hành động chống phá lực thù địch + Thực thật tốt thoả thuận lÃnh đạo cấp cao hai Đảng hai Nhà nớc, nh chơng trình hợp tác Việt-Lào thời kỳ 2001-2010, kế hoạch hợp tác năm hàng năm Tham gia phát triển kết cấu hạ tầng Lào (hệ thống nhà máy điện, mạng lới điện, hệ thống đờng giao thông, khu vực kinh tế trọng điểm); nối mạng hạ tầng sở kinh tế-xà hội hai nớc + Nâng cao hiệu hợp tác kinh tế đầu t Việt Nam Lào, tạo sở vững cho quan hệ trị, an ninh, quốc phòng Coi trọng việc giúp bạn đào tạo cán chủ chốt cấp phát triển nguồn nhân lực - Với Cam-pu-chia: + Coi trọng việc củng cố tăng cờng quan hệ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài với Cam-pu-chia u tiên đối ngoại ta 51 + Tăng cờng quan hệ với Cam-pu-chia sở nguyên tắc: tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lÃnh thổ nhau; không can thiệp vào công việc nội nhau; không dùng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực; không cho phép lực lợng trị, quân sử dụng lÃnh thổ nớc để chống nớc kia; trực tiếp giải vấn đề hai nớc thơng lợng hoà bình; hợp tác bình đẳng, có lợi Đồng thời, biện pháp khôn khéo, kiên bảo vệ chủ quyền, an ninh toàn vẹn lÃnh thổ ta, bảo vệ lợi ích đáng Việt kiều, hạn chế tối đa tác động tiêu cực diễn biến tình hình phức tạp Cam-puchia nớc ta, Tây Nam Bộ + Tiếp tục củng cố phát triển quan hệ với Đảng Nhân dân Cam-puchia (CPP); đồng thời tăng cờng quan hệ với Nhà Vua, Hoàng gia, Đảng FUNCINPEC lực lợng trị-xà hội khác Cam-pu-chia hữu nghị thân thiện với Việt Nam; phân hoá cô lập lực Khơ-me phản động, thù địch với Việt Nam Góp phần trì nớc Cam-pu-chia hoà bình, độc lập, trung lập, không liên kết, có quan hệ hữu nghị với Việt Nam nớc láng giềng, nớc khác + Thúc đẩy đàm phán giải vấn đề biên giới lÃnh thổ, trớc hết đất liền với Cam-pu-chia, không để thÕ lùc chèng CPP, chèng ViÖt Nam, chèng quan hÖ Việt Nam - Cam-pu-chia lợi dụng vấn đề biên giới để chống Việt Nam Có biện pháp thích hợp thúc đảy thực thoả thuận cấp cao nêu Tuyên bố chung Việt Nam - Cam-pu-chia năm 1999 việc không cho phép lực lợng trị, quân dùng lÃnh thổ nớc để chống nớc c- Với tổ chức ASEAN nớc khu vực: - Phát huy vai trò Việt Nam ASEAN, tăng cờng hoạt động tổ chức diễn đàn khu vực, thực có kết chơng trình, dự án hợp tác đà thoả thuận ASEAN Góp phần giữ vững mục tiêu 52 nguyên tắc ASEAN; nớc khác khu vực củng cố tăng cờng vị trí, vai trò ASEAN diễn đàn đa phơng - Khôn khéo đối phó với ý đồ Mỹ số nớc khác muốn đẩy nhanh trình chuyển hoá thể chế hoá Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) thành chế an ninh tập thể mà Mỹ có vai trò chi phối - Tăng cờng hợp tác song phơng đa phơng với nớc khu vực, góp phần củng cố đồng thuận ASEAN, giải hoà bình vấn đề nảy sinh, giữ vững môi trờng hoà bình, ổn định hợp tác phát triển khu vực, xây dựng Đông Nam thành khu vực hoà bình, ổn định, hợp tác, vũ khí hạt nhân VỊ quan hƯ víi c¸c n−íc lín, c¸c tỉ chøc, thĨ chÕ qc tÕ vµ khu vùc: a- Trong bèi cảnh quan hệ nớc lớn có đan xen hai mặt đấu tranh thoả hiệp, ta có thêm điều kiện để tiếp tục thúc đẩy quan hệ với tất nớc lớn, không để nớc lớn chi phối quan hệ đối ngoại ta, không để xảy tình đối đầu với nớc lớn Đồng thời, đề phòng khả nớc lớn thỏa hiệp với bất lợi cho ta; tránh để bị lôi kéo vào tranh chấp nớc lớn, Mỹ Trung Qc Sù lùa chän cđa ta chØ cã thĨ giữ vững độc lập tự chủ, thúc đẩy quan hệ ổn định lâu dài với nớc lớn, tạo đan xen lợi ích nớc với ta Nắm vững mục tiêu củng cố môi trờng quốc tế hoà bình, tranh thủ điều kiện bên thuận lợi cho phát triển kinh tế-xà hội, công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc để xem xét, định chủ trơng, sách, bớc đi, biện pháp quan hệ với nớc lớn, với Trung Quốc Mỹ 53 b- Với Mỹ: - Thúc đẩy quan hệ với Mỹ lĩnh vực vấn đề cụ thể mà hai bên có lợi ích trùng hợp, sở tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng, có lợi Tiếp tục hợp tác với Mỹ vấn đề nhân đạo POW/MIA hai bên - Thúc đẩy trao đổi đoàn đối thoại trị; rải thời gian hợp lý, tránh dồn dập, chồng chéo Kết hợp hài hoà kênh quan hệ đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nớc đối ngoại nhân dân; tranh thủ ủng hộ hậu thuẫn chỗ tổ chức có thiện cảm với Việt Nam bạn bè Mỹ; nghiên cứu, vận dụng hình thức vận động hành lang (lobby) - Đẩy mạnh hợp tác kinh tế-thơng mại, thu hút đầu t, tranh thủ công nghệ, kinh nghiệm quản lý Trong việc thực Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ, ngăn chặn đấu tranh chống hành động bất bình đẳng, gây sức ép phía Mỹ tự hoá thơng mại, t nhân hoá Hạn chế đến mức tối thiểu tác động tiêu cực Hiệp định tình hình xà hội, văn hoá dân tộc, giáo dục nớc ta Chuẩn bị tham gia trình hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN - Mü - Trong ®Êu tranh chèng “diƠn biÕn hoà bình, chủ động đấu tranh biện pháp thích hợp, khôn khéo nhng kiên vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo; làm thất bại âm mu hành động Mỹ gây sức ép cải cách trị, can thiệp vào công việc nội bộ, tạo vấn đề ngời thiểu số Tây Nguyên ngời Khơ-me Nam Bộ để gây rối loạn, kích động bạo loạn, lật đổ Đòi phía Mỹ có trách nhiệm nạn nhân bị nhiễm chất độc màu da cam c- Với Nhật Bản: - Thúc đẩy quan hệ đối tác tin cậy, ổn định, lâu dài với Nhật Bản Phấn đấu giữ mức ODA mà Chính phủ Nhật Bản dành cho Việt Nam 54 - Tăng cờng hợp tác kinh tế-thơng mại, thu hút đầu t Nhật Bản, tiến tới xây dựng quan hệ đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam - Nhật Bản; góp phần tích cực xây dựng quan hệ đối tác kinh tế toàn diện ASEAN Nhật B¶n d- Víi EU: - Më réng quan hƯ víi nớc thành viên EU (không với nớc lớn nh Pháp, Đức, I-ta-li-a, Anh, mà với nớc khác) với Uỷ ban châu Âu (EC) - Xúc tiến đàm phán hiệp định xác lập khuôn khổ hợp tác ổn định, lâu dài sở Hiệp định hợp tác Việt Nam - EU ký năm 1995 - Tiếp tục chủ động đối thoại với EU vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo; phân hoá EU với Mỹ vấn đề e- Với Nga, ấn Độ: Thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác với nớc lên bớc phát triển mới; thiết lập thực tế khuôn khổ quan hệ ổn định lâu dài với nớc g- Với tổ chức, diễn đàn quốc tế: - Tăng cờng ngoại giao đa phơng, chủ động hoạt động, nâng cao vị ta tổ chức, diễn đàn quốc tế quan trọng nh Liên hợp quốc tổ chức thuộc Liên hợp quốc, APEC, ASEAN, ASEM, ARF - Đẩy nhanh trình đàm phán gia nhập WTO - TÝch cùc tham gia cïng céng ®ång quèc tế giải vấn đề toàn cầu 55 Thúc đẩy giải thơng lợng hoà bình vấn đề tồn biên giới, lÃnh thổ, biển đảo với nớc liên quan a- Về biên giới đất liền, phấn đấu để hiệp ớc, hiệp định phân định biên giới đà ký kết với Trung Quốc, Lào Cam-pu-chia đợc thi hành nghiêm chỉnh - Với Trung Quốc, đẩy nhanh tiến độ phân giới, cắm mốc theo phơng châm dễ trớc, khó sau, thực tinh thần lời văn Hiệp ớc phân định biên giới đất liền, khôn khéo đấu tranh chống hành động xâm lấn phía Trung Quốc; cần thoả thuận với phía Trung Quốc thực Hiệp định quản lý biên giới đà ký hai nớc đoạn biên giới đà phân giới, cắm mốc xong - Với Lào, phối hợp chặt chẽ quản lý bảo vệ an ninh biên giới; tiếp tục nâng cấp cửa khẩu; tăng cờng hợp tác thiết thực, có trọng tâm, trọng điểm tỉnh biên giới; kết hợp xây dựng kinh tế với quốc phòng an ninh; xây dựng khu vực biên giới hoà bình, hữu nghị, hợp tác phát triển hai nớc - Với Cam-pu-chia, chủ động thúc đẩy đàm phán giải vấn đề biên giới đất liền để thực đầy đủ hiệp định biên giới đà ký đà có hiệu lực hai nớc b- Về biển đảo: - Phấn đấu cho việc thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc, khôn khéo ngăn chặn xử lý vụ vi phạm - Tích cực thực thoả thuận phân định vùng chồng lấn biển với Ma-lai-xi-a, Thái Lan In-đô-nê-xi-a; nớc ASEAN Trung Quốc tôn trọng Tuyên bố cách ứng xử Biển Đông (Phnôm-Pênh, tháng 11/2002) 56 - Đối với hai vấn đề lớn tồn Biển Đông (bao gồm Hoàng Sa Trờng Sa) biên giới biển với Cam-pu-chia, sở khẳng định chủ quyền ta, cần nỗ lực thúc đẩy đàm phán để giải cách hoà bình, không để xảy xung đột - Riêng vấn đề Biển Đông, việc giải để lâu so sánh lực lợng phức tạp Trong đàm phán với Trung Quốc bên liên quan khác, để bảo vệ chủ quyền ta, cần ý tình hình phức tạp là: số nớc ASEAN ngời tranh chấp chủ quyền với ta họ có tính toán riêng với Trung Quốc; lực bên ngoài, trớc hết Mỹ nớc lớn khác, can thiệp, tìm cách tác động để giải vấn đề có lợi cho họ tạo "mặc cả" với Trung Quốc bất lợi cho ta Trong trình đàm phán, thực thoả thuận đà có ta bên liên quan giữ nguyên trạng, không làm gây phức tạp thêm tình hình, không dùng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực Trong tìm kiếm giải pháp lâu dài mà bên chấp nhận đợc, tiến hành hợp tác bình đẳng có lợi, theo tinh thần dễ trớc khó sau, lĩnh vực thích hợp Xem xét khả mời Trung Quốc tham gia hợp đồng phân chia sản phẩm lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí thềm lục địa ta nh ta làm với Nga số nớc khác Chủ động tích cực đấu tranh làm thất bại âm mu hành động "diễn biến hoà bình", lợi dụng chiêu "dân chủ", "nhân quyền", "tự tôn giáo" chống phá ta - Tiếp tục quán triệt sâu sắc thực nghiêm túc Nghị Trung ơng (khoá IX) Chiến lợc bảo vệ Tổ quốc tình hình Thờng xuyên nắm diễn biến tình hình, xử lý kịp thời xác tình chiến lợc, ngăn chặn đẩy lùi nguy nổ chiến tranh, bảo đảm giành chiến thắng tình 57 - Giải tốt vấn đề nảy sinh trình phát triển đất nớc, không để phát sinh tình mà lực thù địch lợi dụng, kích động, gây rèi lo¹n, t¹o cí can thiƯp - TËp trung xư lý tốt vấn đề Tây Nguyên cách toàn diện, coi trọng xây dựng sở trị, giải tốt vấn đề dân tộc tôn giáo Chăm lo phát triển kinh tế-xà hội, cải thiện đời sống đồng bào Tây Nguyên, nh Tây Bắc Tây Nam Bộ Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục; củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam - Kiên đấu tranh làm thất bại âm mu hành động lực thù địch sử dụng chiêu dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo kích động bạo loạn hoạt động đòi ly khai, tự trị Quản lý thống hoạt động đối ngoại - Thực nghiêm Quy chế quản lý thống hoạt động đối ngoại Bộ Chính trị khoá IX ban hành theo định số 101-QĐ/TW, ngày 04/6/2004, bảo đảm lÃnh đạo chặt chẽ Đảng, quản lý thống Nhà nớc hoạt động đối ngoại Đảng, hoạt động ngoại giao Nhà nớc hoạt động đối ngoại nhân dân - Kết hợp chặt chẽ trị đối ngoại kinh tế đối ngoại, hoạt động đối ngoại hoạt động quốc phòng - an ninh, thông tin đối ngoại thông tin nớc liên quan đến đối ngoại, tạo thành sức mạnh tổng hợp lĩnh vực công tác đối ngoại Làm tốt công tác vận động ng−êi ViƯt Nam ë n−íc ngoµi - Thùc hiƯn cã kết Nghị số 36-NQ/TW Bộ Chính trị khoá IX công tác vận động ngời Việt Nam nớc - Chăm lo bảo vệ lợi ích đáng ngời Việt Nam nớc ngoài; tăng cờng công tác vận động bà hớng quê hơng, đất nớc, đóng 58 góp, chất xám, cho nghiệp phát triển kinh tế-xà hội, công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Vận động ngời Việt Nam nớc tích cực góp phần xây dựng quan hệ hữu nghị nhân dân ta nhân dân nớc Về lập trờng Việt Nam số vấn đề quốc tế lớn Đảng Nhà nớc ta đà xác định lập trờng vấn đề quốc tế lớn (chiến tranh hoà bình, chống khủng bố, phát triển bền vững, trật tự giới mới, giải vấn đề toàn cầu ) Để chủ động ứng xử đối ngoại, Đề tài KX.08.04 xin kiến nghị hệ thống hoá lập trờng Đảng, Nhà nớc nhân dân ta số vấn đề quốc tế lớn theo công thức “lËp tr−êng mÊy ®iĨm” nh− sau: - “Ba ®iĨm” vỊ vấn đề chiến tranh hoà bình: 1) Lên án chiến tranh xâm lợc, ủng hộ đấu tranh chống xâm lợc can thiệp; 2) ủng hộ việc giải hoà bình thông qua thơng lợng vấn đề tranh chấp quan hệ quốc tế, sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lÃnh thỉ cđa c¸c qc gia, qun tù lùa chän đờng phát triển dân tộc, không sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực; 3) Tích cực tham gia phong trào đấu tranh nhân dân giới hoà bình công lý - Ba điểm vấn đề chống khủng bố: 1) Lên ¸n chđ nghÜa khđng bè; 2) đng vµ tham gia nỗ lực cộng đồng quốc tế đấu tranh chống khủng bố sở Hiến chơng Liên hợp quốc, nguyên tắc chuẩn mực luật pháp quốc tế; 3) phản đối việc lợi dụng chiêu "chống khủng bố" để gây sức ép, can thiệp vào công việc nội quốc gia có chủ quyền, gây chiến tranh xâm lợc - Bốn điểm vấn đề phát triển bền vững: 1) Thúc đẩy xu hoà bình, hợp tác, phát triển khu vực giới; 2) ủng hộ nỗ lực cđa céng ®ång qc tÕ vỊ chèng ®ãi nghÌo, thu hẹp hố ngăn cách giầu 59 nghèo, phát triển hài hoà kinh tế xà hội, văn hoá, bảo vệ môi trờng; 3) Tham gia đấu tranh nớc phát triển trật tự kinh tế quốc tế bình đẳng, có lợi ; 4) Tham gia phong trào đấu tranh nhân dân giới chống mặt tiêu cực toàn cầu hoá - Bốn điểm vấn đề trật tự giới mới: 1) Phản đối trật tự giới đơn cùc; 2) PhÊn ®Êu cho mét trËt tù thÕ giíi dân chủ bình đẳng; 3) ủng hộ việc phát huy vai trò chủ đạo Liên hợp quốc việc giải vấn đề quốc tế sở Hiến chơng Liên hợp quốc nguyên tắc, chn mùc cđa lt ph¸p qc tÕ; 4) đng việc đổi dân chủ hoá Liên hợp quốc, dân chủ hoá quan hệ quốc tế - Đối với việc giải vấn đề toàn cầu: tích cực tham gia cộng đồng quốc tế giải vấn đề môi trờng, dân số, phòng chống bệnh tật hiểm nghèo, chống tội phạm xuyên quốc gia - 60