1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ pha đến một số tính chất cơ lý của vải lông cừu pha xơ sợi tổng hợp ứng dụng ngành may báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp trường

116 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 3,65 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ PHA ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VẢI LÔNG CỪU PHA XƠ SỢI TỔNG HỢP ỨNG DỤNG NGÀNH MAY Mã số đề tài: 20/1.3 CNMSV01 Chủ nhiệm đề tài: Sinh viên Nguyễn Chí Thanh Đơn vị thực hiện: Khoa May Thời Trang – Trường ĐH Công Nghiệp Tp HCM Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM tạo môi trường học tập tốt, có đầy đủ điều kiện, trang thiết bị, đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên Đồng thời, nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo công tác khoa May thời trang trường Đại học Công Nghiệp Tp tạo điều kiện để nhóm hồn thành tốt chương trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô ThS Trần Nguyễn Tú Uyên, người hướng dẫn, bảo tận tình để nhóm hồn thành đề tài nghiên cứu Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn đến anh chị cơng tác trung tâm Thí nghiệm dệt may thuộc phân viện Dệt may Tp.HCM công ty TNHH Dệt Daewon Việt Nam giúp đỡ nhóm trình tìm nguyên liệu, trình nghiên cứu thực nghiệm cung cấp thơng tin để nhóm hồn thành báo cáo Trong trình học tập thực đề tài, nhóm ngiên cứu cố gắng hết mình, dù khơng tránh khỏi thiếu sót, nhóm mong nhận đánh góp ý chun mơn từ phía thầy để nhóm hồn thiện tiếp thu thêm nhiều kiến thức quý báu Cuối cùng, nhóm nghiên cứu xin chúc quý thầy cô thật nhiều sức khoẻ, thành công công việc sống LỜI CAM ĐOAN Nhóm nghiên cứu xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ pha đến số tính chất lý vải lông cừu pha xơ sợi tổng hợp ứng dụng ngành may” tìm hiểu nghiên cứu hồn tồn độc lập, khơng có chép từ người khác, thời gian thực nghiên cứu hướng dẫn khoa học giảng viên, Thạc sĩ Trần Nguyễn Tú Uyên Nguyên liệu vải len lông cừu pha polyester dùng làm thí nghiệm cung cấp cơng ty TNHH Dệt Daewon Việt Nam Kết thí nghiệm thực trung tâm thí nghiệm Dệt may - Phân viện Dệt may Tp.HCM Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá nhóm nghiên cứu thu thập từ nguồn khác có ghi rõ trích dẫn thích nguồn gốc phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận nhóm nghiên cúu xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu Khoa May – Thời trang, trường Đại học Cơng nghiệp Tp HCM không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền nhóm nghiên cứu gây q trình thực (nếu có) TP.HCM, ngày tháng năm 2021 Người thực MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tượng nghiên cứu Nội dung phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu Bố cục bải báo cáo CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm đặc trưng xơ len lông cừu 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại xơ len 1.1.3 Đặc điểm cấu tạo xơ len 1.1.4 Đặc trưng tính chất xơ len .10 1.2 Khái niệm đặc trưng xơ sợi polyester 12 1.2.1 Khái niệm .12 1.2.2 Nguồn gốc đời xơ polyester 13 1.2.3 Đặc điểm cấu tạo tính chất sợi xơ polyester .14 1.2.4 Quy trình sản xuất vải polyester 16 1.3 Tổng quan vải dệt thoi lông cứu 17 1.3.1 Khái niệm vải dệt thoi .17 1.3.2 Thành phần nguyên liệu 17 1.3.3 Quy cách sợi 18 1.3.4 Sự bố trí liên kết hai hệ sợi vải 19 1.3.5 Mật độ sợi vải .20 1.3.6 Tổng quan lựa chọn vật liệu may vest nam công sở 21 1.3.7 Phân tích tính chất định đến chất lượng vải len dệt thoi ứng dụng may mặc 30 1.4 cừu Một số nghiên cứu nước vải dệt thoi xơ len lông .33 1.5 Một số nghiên cứu nước lựa chọn nguyên liệu phù hợp cho sản phẩm may mặc .37 1.6 Kết luận chương .40 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Đối tượng nghiên cứu 42 2.2 Nội dung nghiên cứu – Phương pháp nghiên cứu 42 2.2.1 Nghiên cứu số tính chất vải dệt thoi lông cừu pha polyester 42 2.2.2 Nghiên cứu lựa chọn mẫu vải phù hợp ứng dụng may sản phẩm áo vest công sở nam khu vực thành phố Hồ Chí Minh .72 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 76 3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ pha polyester đến số tính chất vải 76 3.1.1 Ảnh hưởng tỷ lệ pha đến độ bền độ giãn đứt vải 76 3.1.2 Ảnh hưởng tỷ lệ pha đến độ co sau giặt vải 78 3.1.3 Ảnh hưởng tỷ lệ pha đến ngoại quan sau giặt vải .80 3.1.4 Ảnh hưởng tỷ lệ pha đến độ thống khí vải 80 3.1.5 Ảnh hưởng tỷ lệ pha đến độ bền màu ánh sáng vải 82 3.1.6 Ảnh hưởng tỷ lệ pha đến góc hồi nhàu vải .82 3.2 Kết nghiên cứu lựa chọn mẫu vải phù hợp ứng dụng may vest công sở nam khu vực miền Nam 85 3.2.1 Đánh giá độ bền đứt vải 85 3.2.2 Đánh giá độ giãn đứt vải 86 3.2.3 Đánh giá độ co sau giặt vải .87 3.2.4 Đánh giá độ vón gút sau giặt vải .88 3.2.5 Đánh giá độ bền màu ánh sáng vải 88 3.2.6 Đánh giá độ bền màu ma sát vải 89 3.2.7 Đánh giá độ thống khí vải 89 3.2.8 Đánh giá độ bền màu sau giặt vải 90 3.2.9 Đáng giá khả phục hồi độ nhàu vải 91 3.2.10 Kết khảo sát, tính điểm trung bình lựa chọn mẫu vải ứng dụng vào sản phẩm 92 3.3 Nam 3.4 Kết nghiên cứu sản phẩm mẫu vest nam công sở khu vực miền .93 Kết luận chương .95 KẾT LUẬN 96 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Con cừu nuôi chủ yếu nuôi để lấy xơ Hình 1.2: Hình dáng cấu tạo loại xơ từ động vật Hình 1.3: Phân tử Keratin dạng khác Hình 1.4: Mơ hình xơ len Hình 1.5: Hình ảnh mơ tả cấu tạo vải sợi polyester 13 Hình 1.6: Ảnh chụp cấu tạo sợi vải 18 Hình 1.7: Một số kiểu dệt 19 Hình 8: Kiểu dệt mẫu thử 34 Hình 2.1: Cách lấy mẫu thử xác định độ bền kéo đứt giãn đứt vải 44 Hình 2.2: Máy đo độ bền kéo đứt độ giãn đứt vải 45 Hình 2.3: Thiết bị đo độ co vải sau giặt .48 Hình 2.5: Thiết bị đặt tải trọng lên mẫu với dẫn thẳng (trái) Thiết bị xác định góc hồi nhàu (phải) 58 Hình 2.6: a) Ví dụ lấy 30 mẫu thử đánh dấu hướng chiều dài b) Gấp mẫu thử 58 Hình 2.7: Các giá trị trung bình thu từ trình phơi mẫu kiểm tra độ ẩm 60 Hình 2.8: Gắn mẫu thử mẫu chuẩn theo phương pháp .64 Hình 2.9: Gắn mẫu thử mẫu chuẩn phương pháp 67 Hình 3.1: Biểu đồ thể ảnh hưởng tỷ lệ pha đến độ bền đứt 76 Hình 3.2: Biểu đồ thể ảnh hưởng tỷ lệ pha đến độ giãn đứt 77 Hình 3.3: Biểu đồ thể ảnh hưởng tỷ lệ pha đến độ co sau giặt vải 79 Hình 3.4: Biểu đồ thể ảnh hưởng tỷ lệ pha đến độ thống khí vải 81 Hình 3.5: Biểu đồ thể ảnh hưởng tỷ lệ pha đến góc hồi nhàu vải 83 Hình 3.6: Biểu đồ thể ảnh hưởng tỷ lệ pha đến góc hồi nhàu vải 84 Hình 3.7: Biểu đồ thể kết đo độ bền đứt vải 85 Hình 3.8: Kết đo độ giãn đứt vải 86 Hình 3.9: Kết đo độ co sau giặt vải .87 Hình 3.10: Mặt trước, mặt sau sản phẩm 94 Hình 3.11: Mặt sản phẩm .94 MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Hệ số bảo vệ trước tia sáng mặt trời 11 Bảng 2.1: Bảng thông số kỹ thuật mẫu 42 Bảng 2.2: Độ lệch màu 49 Bảng 2.3: Ví dụ miêu tả đặc trưng thay đổi màu 51 Bảng 2.4: Chữ viết tắt thuật ngữ chất lượng 52 Bảng 2.5: Thuốc nhuộm cho chuẩn len xanh đến .61 Bảng 2.6: Bảng xếp loại hệ số mẫu thí nghiệm 74 Bảng 2.7: Bảng xếp loại hệ số mẫu với mẫu có kết thử nghiệm 74 Bảng 3.1: Kết xác định độ bền đứt giãn đứt vải 76 Bảng 3.2: Kết xác định độ co sau giặt mẫu 78 Bảng 3.3: Kết đánh giá ngoại quan sau giặt mẫu 80 Bảng 3.4: Kết đo độ thống khí mẫu 80 Bảng 3.5: Kết đánh giá độ bền màu ánh sáng mẫu 82 Bảng 3.6: Kết đo góc hồi nhàu mẫu 82 Bảng 3.7: Bảng hệ số điểm độ bền đứt mẫu vải 85 Bảng 3.8: Bảng hệ số điểm độ giãn đứt mẫu vải 86 Bảng 3.9: Bảng hệ số điểm độ bền đứt mẫu vải 87 Bảng 3.10: Kết thí nghiệm hệ số điểm độ vón gút sau giặt vải 88 Bảng 3.11: Kết thí nghiệm hệ số điểm độ bền màu ánh sáng vải 88 Bảng 3.12: Bảng hệ số điểm độ bền màu ma sát mẫu vải 89 Bảng 3.13: Kết thí nghiệm hệ số điểm độ thống khí vải .89 Bảng 3.14: Kết thí nghiệm hệ số điểm độ bền màu sau giặt vải .90 Bảng 3.15: Kết t/n hệ số điểm đánh giá khả phục hồi độ nhàu vải 91 Bảng 3.16: Kết khảo sát điểm trung bình tính chất vải 92 Bảng 3.17: Kết tổng điểm mẫu vải 93 Báo cáo nghiệm thu đề tài GVHD: ThS Trần Nguyễn Tú Uyên PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, phát triển khoa học – kỹ thuật người đã, nghiên cứu tạo nhiều loại xơ, sợi, vải nhân tạo khác nhằm đáp ứng nhu cầu sống Tuy nhiên, nói vật liệu có nguồn gốc thiên nhiên có sức hút mạnh mẽ Càng sau người có xu hướng tìm với tự nhiên, điều tất yếu sống Vật liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên mềm mại thấm hút cực tốt Đa số loại vật liệu có khả chịu nhiệt, đặc biệt tính chất vải thay đổi theo mùa như: Làm mát vào mùa hạ, giữ ấm đông vật liệu thiên nhiên chứng nhận tốt cho sức khỏe, da, đặc biệt trẻ em với da nhạy cảm Chính mà vật liệu có nguồn gốc tự nhiên ưa chuộng ngày nhiều trở thành xu hướng thời trang đại Ngoài vật liệu tự nhiên thường thấy như: cotton, tơ tằm, lanh, … len loại vật liệu có nguồn gốc từ động vật, sở hữu số đặc tính ưu việt như: Hút ẩm, giữ ẩm tốt, có khả hấp thụ tia cực tím lớn, có tính kháng khuẩn, chống nấm mốc,… thường dùng để may veston, sơ mi, khăng quàng cổ,… Nhưng vải len đặc biệt vải len dệt thoi có giá thành cao chúng tạo công nghệ kéo sợi xử lý xơ đại, thường pha với loại xơ sợi tổng hợp khác như: polyester, acrylic, … để kéo sợi dệt vải có tính chất cải thiện giá thành tương đối, đưa len đến với người tiêu dùng phổ biến Để làm rõ vấn đề này, chúng tơi tiến hành nghiên cứu tính chất len thay đổi tính chất chúng thay đổi tỷ lệ thành phần xơ sợi pha Sự ảnh hưởng thay đổi đến thơng số kỹ thuật như: Độ bền, độ vón cục (sau chịu ma sát), độ hút ẩm,… so với tính chất vải len dệt thoi thành phần 100% lơng cừu Từ đưa đánh giá, cách xử lý phạm vi áp dụng trường hợp cụ thể SVTH: Nguyễn Chí Thanh – Triệu Thị Trang Báo cáo nghiệm thu đề tài GVHD: ThS Trần Nguyễn Tú Uyên Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu xác định mối tương quan tỷ lệ pha xơ sợi polyester đến tính chất lý vải dệt thoi len lông cừu pha polyester, cụ thể sau: - Thử nghiệm phân tích tính chất lý vải, xác định ảnh hưởng cuả tỷ lệ pha đến tính chất vải - Đề xuất phương án lựa chọn vật liệu phù hợp cho phân khúc sản phẩm, ứng dụng ngành may - Xây dựng bảng mẫu vải dệt thoi lông cừu pha polyester sản phẩm áo vest nam làm vật tham khảo Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài gồm mẫu vải dệt thoi lông cừu pha polyester với tỷ lệ pha khác Áo vest công sở nam may từ mẫu vải dệt thoi lông cừu pha chọn Nội dung phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan, xác định rõ tính chất lý vải len - Phân tích ảnh hưởng thay đổi tỷ lệ thành phần pha trộn đến số tính chất lý vải thành phẩm - Tổng hợp thống kê số liệu, đưa kết luận - Chọn mẫu vải phù hợp để tạo sản phẩm sử dụng thực tế Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: Khảo cứu tài liệu liên quan - Nghiên cứu thực nghiệm: Thực nghiệm đo đạc tính chất vải theo tiêu chuẩn quốc gia - Nghiên cứu khảo sát ý kiến chuyên gia đối tượng sử dụng - Tổng hợp xử lý số liệu phần mềm Excel, SPSS SVTH: Nguyễn Chí Thanh – Triệu Thị Trang Báo cáo nghiệm thu đề tài GVHD: ThS Trần Nguyễn Tú Uyên Hình 3.10: Mặt trước, mặt sau sản phẩm Hình 3.11: Mặt sản phẩm Vest loại trang phục phổ biến xã hội nay, áo có tay, cài nút phía trước, che thể từ phần ngực đến hông phận trang phục com-lê Sản phẩm đưa vào sử dụng phải đảm bảo đủ đặc trưng cho bảo vệ thoải mái mặc Chẳng hạn khả kháng nhiệt, khả chống bay SVTH: Nguyễn Chí Thanh – Triệu Thị Trang 94 Báo cáo nghiệm thu đề tài GVHD: ThS Trần Nguyễn Tú Uyên Hoặc độ thấm nước tương đối thể tính chất chống gió Bên cạnh đó, sản phẩm phải hợp thời trang, có tính tiện nghi cao, màu sắc mẫu mã phong phú giá sản phẩm phải tương đối, phù hợp với phân khúc thị trường Sản phẩm thân thiện với người dùng môi trường sống xung quanh 3.4 Kết luận chương Tỷ lệ pha PES vải pha XLLC/PES có ảnh hưởng đến số tính chất vải độ bền đứt, độ giãn đứt, độ co sau giặt, độ phai màu vón gút sau giặt, độ thống khí Khi tăng % PES vải độ bền đứt, giãn đứt có xu hướng tăng, số tính chất ngoại quan sau giặt độ co sau giặt, độ phai màu, độ vón gút cải thiện Độ thồng khí mẫu có xu hướng tăng mạnh tăng % PES từ 50-70%, cao mẫu có tỷ lệ pha XLLC/PES 50/50 Mẫu M4 (% tỷ lệ pha LC/PES 50/50) có tổng điểm cao (530.33 điểm) đáp ứng yêu cầu tính chất vải theo đánh giá chuyên gia người sử dụng, mẫu phù hợp để lựa chọn may áo vest công sở nam khu vực Miền Nam Kết nghiên cứu sở khoa học để tham khảo thiết kế thông số tỷ lệ pha vải XLLC/PES nhằm cải thiện số tính chất vật liệu, đáp ứng nhu cầu đa dạng may mặc yêu cầu thị trường nguyên vật liệu dệt SVTH: Nguyễn Chí Thanh – Triệu Thị Trang 95 Báo cáo nghiệm thu đề tài GVHD: ThS Trần Nguyễn Tú Uyên KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu so sánh mẫu vải M1, M2, M3, M4, M5 M6 tạo nên từ sợi dọc sợi ngang có chi số giống nhau, mật độ sợi dọc, sợi ngang khơng đổi có tỷ lệ pha PES thay đổi tăng dần từ mẫu M1 đến mẫu M6, kiểu dệt mẫu trình xử lý Qua trình tìm hiểu phân tích, nhóm nghiên cứu cho thấy thay đổi thành phần tỷ lệ pha XLLC/PES có ảnh hưởng đến số tính chất lý vải như: Độ bền đứt, giãn đứt, độ co sau giặt, ngoại quan sau giặt, độ thống khí, độ bền màu ánh sáng khả phục hồi nhàu vải Nghiên cứu lựa chọn mẫu vải M4 (với tỷ lệ pha XLLC/PES 50/50) đáp ứng yêu cầu tính chất vải theo đánh giá chuyên gia người sử dụng, mẫu phù hợp để may áo vest công sở nam khu vực Miền Nam Sản phẩm áo vest nam cơng sở đáp ứng tính cần có sản phẩm khốc ngồi mơi trường cơng sở đa số người sử dụng hài lòng HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Trong báo cáo, nhóm nghiên cứu giới hạn thực loại nguyên liệu với mẫu tạo nên từ sợi dọc sợi ngang có chi số giống nhau, mật độ sợi dọc, sợi ngang khơng đổi có tỷ lệ pha PES thay đổi tăng dần từ mẫu M1 đến mẫu M6, kiểu dệt mẫu trình xử lý Do vậy, đề tài phát triển theo hướng nghiên cứu nhiều loại nguyên liệu dạng cấu trúc sợi, kiểu dệt khác để kết luận xác mang lại giá trị thực tiễn cao SVTH: Nguyễn Chí Thanh – Triệu Thị Trang 96 Báo cáo nghiệm thu đề tài GVHD: ThS Trần Nguyễn Tú Uyên TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Huỳnh Văn Trí (2016), Vật liệu may, NXB Đại học Công Nghiệp TP HCM [2] Nguyễn Văn Lân (2004), Vật liệu dệt, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM [3] Nguyễn Trung Thu, Vật liệu dệt, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [4] Helena Gabrijeleie, Emil Cernosa, Krste Dimitrovski (2008), “Influence of Weave and Weft Characteristics on Tensile Properties of Fabrics” Fibers & Textile in Eastern Europe [5] Farshad Lohrasbi, Jalal Mokhtari Ghahi, M.E.Yazdanshenas (2011), “Influence of Weave type and Weft Density on Worsted Fabric Pilling” Fibers & Textile in Eastern Europe [6] Gadah Ali Abou Nassif (2012), “Effect of Weave Structure and Weft Density on the Physical and Mechanical Properties of Micro polyester Woven Fabrics” Life Science Journal [7] Trần Quang Vinh (2015), Luận văn cao học - Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến tính chất lý khăn, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [8] Maryam Naebe, Bruce A Mc.Gregor “Comfort properties of superfine wool and wool/cashmere blend yarns and fabrics”, The Journal of The Textile Institute, 104 (6) (2013), 634-640 [9] Sharma, Anjali, Pant, Suman “Studies on camel hair merino wool blended knitted fabrics”, Indian Journal of Fibre & Textile Research, 38 (2013), 317319 [10] H C Meena , D B Shakyawar & R K Varshney “Low-Stress Mechanical Properties of Wool-Cotton Blended Fabrics”, Journal of Natural Fibers (2020) [11] H C Meena , D B Shakyawar, R K Varshney “Tensile and Frictional Properties of Wool-Cotton Union Khadi Fabric” Journal of Natural Fibers, 17 (9) (2019), 1378-1389 [12] Olga Troynikov, Wiah Wardiningsih “Moisture management properties of wool/ polyester and wool/bamboo knitted fabrics for the sportswear base layer”, Textil Res Journal, 81 (6) (2011), 621- 631 SVTH: Nguyễn Chí Thanh – Triệu Thị Trang 97 Báo cáo nghiệm thu đề tài [13] GVHD: ThS Trần Nguyễn Tú Uyên Nguyễn Thị Tú Trinh, Chu Diệu Hương “Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ thành phần sợi spandex tới tính chất lý vải single jersey dệt từ sợi CVC sử dụng cho quần thể thao legging nữ” [14] ISO 13934-1-2013, Textiles – Tensile properties of fabrics – Part 1: Determination of maximum force and elongation at maximum force using the strip method [15] ISO 6330-12, Textiles – Domestic washing and drying procedures for textile testing [16] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5466:2002 (ISO 105-A02 : 1993) - Vật liệu dệt Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A02: Thang màu xám để đánh giá thay đổi màu - Bộ Khoa học Công nghệ ban hành [17] ISO 9237:1995 - Textiles — Determination of the permeability of fabrics to air [18] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7425:2004 (ISO 2313:1972) - Vải dệt - Xác định hồi phục nếp gấp mẫu bị gấp ngang cách đo góc hồi nhàu - Bộ Khoa học Công nghệ ban hành [19] Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-B02:2007 (ISO 105-B02:1994, With Amendment 1: 1998 and Amendment 2: 2000) - Vật liệu dệt- Phương pháp xác định độ bền màu - Phần B02: Độ bền màu với ánh sáng nhân tạo: Phép thử đèn xenon [20] Hiroko Yokura, Masako Niwa, Durability of Fabric Handle and Shape Retention During Wear of Men's Summer Suits Textile research journal ,1990 60 (4), p.194-202 [21] J K C Lam, R Postle, Stepwise regression studies on fabric mechanical blocks in wool/wool blend fabrics The journal of textile institute, 2007 98 (2), p.163168 [22] Mahar, T.J I.Ajiki; Dhingra, R.C Postle, Fabric mechanical and physical properties relevant to clothing manufacture- Part 3: Shape Formation in Tailoring International Journal of Clothing Science and Technology, 1989 (8), p.6-13 SVTH: Nguyễn Chí Thanh – Triệu Thị Trang 98 Báo cáo nghiệm thu đề tài [23] GVHD: ThS Trần Nguyễn Tú Uyên Z Xue, X Zeng, L Koehl, An intelligent method for the evaluation and prediction of fabric formability for men’s suits Textile research journal, 2018 88 (4), p.438-452 [24] Bùi Thị Oánh, Nghiên cứu lựa chọn vải sử dụng may áo jacket nữ công sở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật, 2017 [25] Cao Thị Minh Huệ, Nghiên cứu khảo sát lựa chọn vải sử dụng may quần Âu công sở nam giới Hà Nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, 2018 [26] Olga Troynikov, Wiah Wardiningsih, Moisture management properties of wool/ polyester and wool/bamboo knitted fabrics for the sportswear base layer Textil Research Journal, 2011 81 (6), p.621- 631 [27] Maryam Naebe &Bruce A McGregor, Comfort properties of superfine wool and wool/cashmere blend yarns and fabrics The Journal of The Textile Institute, 2013 104 (6), p.634-640 [28] J K C Lam, R Postle, Stepwise regression studies on fabric mechanical blocks in wool/wool blend fabrics The journal of textile institute, 2007 98 (2), p.163168 [29] Phạm Phúc Tuy, Phương pháp xử lý số liệu thống kê nghiên cứu khoa học [30] PGS.TS Nguyễn Bảo Vệ, Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học, 2005 SVTH: Nguyễn Chí Thanh – Triệu Thị Trang 99 Báo cáo nghiệm thu đề tài GVHD: ThS Trần Nguyễn Tú Uyên PHỤ LỤC A (Quy định) THIẾT BỊ XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN MÀU VỚI ĐÈN XENON LÀM MÁT BẰNG KHƠNG KHÍ A.1 Mơ tả điều kiện sử dụng A.1.1 Thiết bị thử sử dụng nhiều đèn xenon làm mát khơng khí nguồn xạ Các thiết bị khác có kích thước khác sử dụng đèn loại khác kích thước khác nhau, hoạt động khoảng điện khác Trong thiết bị phơi khác nhau, đường kính giá mẫu thử, kích thước đèn điện đèn thiết lập, vậy, mẫu thử phơi giá giữ mẫu, lượng xạ bề mặt mẫu thử mức tương ứng A.1.2 Hệ thống xạ sử dụng gồm nhiều ống thổi xenon, dụng cụ lọc phụ tùng cần thiết Với phép thử mô tả tiêu chuẩn này, lọc hấp thụ lọc phản xạ - hấp thụ sử dụng loại thiết bị khác xạ lên mẫu thử có giá trị ngưỡng phổ mơ tả 4.2.1.1 A.1.2.1 Trong thiết bị sử dụng lọc hấp thụ, đèn xenon bao quanh hệ thống gồm kính lọc tia hồng ngoại kính cửa sổ trường hợp xạ xenon với phần xạ hồng ngoại yếu, trụ bên ngồi kính lọc tia tử ngoại đặc biệt A.1.2.2 Trong thiết bị sử dụng lọc phản xạ - hấp thụ, nhiều đèn xenon bao quanh hệ thống lọc thạch anh có lớp phủ phản xạ đặc biệt trụ bên ngồi kính lọc tia tử ngoại đặc biệt A.1.2.3 Bởi suy giảm cường độ đèn xenon sử dụng liên tục nên ống thổi xenon phải thay sau 500 h sử dụng, thiết bị có điều chỉnh tự động xạ mẫu thử, mức xạ không đạt khuyến cáo 4.2.1 Trong thiết bị sử dụng nhiều đèn xenon ống phải thay luân phiên SVTH: Nguyễn Chí Thanh – Triệu Thị Trang 100 Báo cáo nghiệm thu đề tài GVHD: ThS Trần Nguyễn Tú Uyên A.1.2.4 Bởi thay đổi tính chất truyền lọc kính cửa sổ lọc hồng ngoại phơi lâu quá, lọc già hệ thống lọc phải thay sau 500 h A.1.3 Khoảng trống đèn xenon với thiết bị lọc làm mát dịng khơng khí A.1.4 Các giá giữ mẫu thử gắn vào giá xoay tròn khung hình trụ thẳng đứng nghiêng để đỡ giá giữ mẫu thử quay quanh đèn thẳng đứng, gắn trung tâm so với giá mẫu thử với tốc độ 0,033 s-1 (2 rpm) 0,117 s1 (7 rpm) Sau lần quay giá xoay tròn, giá giữ mẫu bị quay quanh trục quay phía đèn xenon, tùy thuộc kiểu thiết bị sử dụng A.1.5 Một hệ thống thơng gió tạo thành thể tích khơng khí khác thổi vào buồng thử qua mẫu thử, Nhiệt độ chuẩn đen nhiệt độ không khí điều chỉnh tự động thay đổi thể tích khơng khí ấm tuần hồn từ buồng thử với khơng khí mát bên ngồi Trong số thiết bị, cần phải điều chỉnh tốc độ quạt để không làm thay đổi chênh nhiệt độ nhiệt độ bảng đen nhiệt độ khơng khí Buồng thử điều hồ khơng khí cách thêm độ ẩm vào khơng khí vịi phun tia thiết bị tạo ẩm siêu âm, nước phun phân tán vào không khí bình phun, Đo điều chỉnh độ ẩm tương đối buồng thử tiến hành cách nối với thiết bị đo độ ẩm thiết bị điện tử tiếp xúc A.1.6 Thiết bị sử dụng phương pháp trang bị với dụng cụ tính thời gian để điều chỉnh thời gian phơi Trong số loại thiết bị, trang bị bổ sung máy đo xạ (giải tia tử ngoại: 300 nm đến 400 nm) thiết kế để tắt thiết bị đạt mức xạ phơi định A.1.7 Thiết bị sử dụng phương pháp trang bị với máy đo xạ kiểm tra/điều chỉnh để kiểm soát thời gian phơi Máy đo xạ sử dụng lọc nhiễu dải thông hẹp hạn chế phép đo vùng phổ tia tử ngoại, từ 300 nm đến 400 nm phù hợp Máy đo xạ có nhiều lọc đo, ghi, điều chỉnh và/hoặc tổ hợp xạ tương ứng với thời gian thích hợp SVTH: Nguyễn Chí Thanh – Triệu Thị Trang 101 Báo cáo nghiệm thu đề tài GVHD: ThS Trần Nguyễn Tú Uyên Đối với máy đo xạ thiết kế để trì tự động mức độ xạ không đổi, phơi thời gian phải cung cấp xạ phơi tương đương, tính tốn theo cơng thức sau : H = E3,6t Trong H xạ phơi, tính kilojun mét vuông; E xạ, tính wat mét vng (jun mét vng giây); t thời gian, tính giờ; 3,6 hệ số chuyển đổi (giây sang giờ) Máy đo xạ có lọc trang bị với thiết bị tích phân đếm ngược điều chỉnh trước, hiệu chỉnh theo jun mét vuông, thiết kế để sử dụng với thiết bị phơi kết thúc phép thử mẫu thử đạt mức độ xạ phơi đạt trước Máy đo xạ phải có thiết bị kiểm tra hiệu chuẩn cung cấp nhà sản xuất, hiệu chuẩn phải chứng nhận nhà sản xuất khoảng thời gian qui định sử dụng cho mục đích SVTH: Nguyễn Chí Thanh – Triệu Thị Trang 102 Báo cáo nghiệm thu đề tài GVHD: ThS Trần Nguyễn Tú Uyên PHỤ LỤC B (Quy định) THIẾT BỊ ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN MÀU VỚI ĐÈN XENON ĐƯỢC LÀM MÁT BẰNG NƯỚC B.1 Mô tả điều kiện sử dụng B.1.1 Thiết bị thử sử dụng nhiều đèn xenon làm mát nước nguồn xạ Trong tất đèn xenon sử dụng có kiểu chung giống nhau, đèn có kích thước khác nhau, hoạt động khoảng điện khác sử dụng thiết bị khác nhau, có kích thước khác Trong thiết bị phơi khác nhau, đường kính giá mẫu thử, kích thước đèn điện đèn thiết lập, vậy, mẫu thử phơi giá giữ mẫu, lượng xạ bề mặt mẫu thử mức tương ứng B.1.2 Đèn xenon gồm có ống phun xenon, kính lọc bên trong, kính lọc ngồi phụ tùng cần thiết Trong vài trường hợp, thêm kính lọc để giảm xạ hồng ngoại Đối với phép thử độ bền màu theo 6.2, sử dụng thêm kính lọc borosilicat kính lọc ngồi thuỷ tinh natri canxi xạ lên mẫu thử có giá trị ngưỡng phổ thấp hơn, tương đương với loại kính lọc cửa sổ Khi vận hành thiết bị theo 6.2, lọc phải thay sau 000 h sử dụng kính lọc sau 400 h sử dụng Đối với phép thử độ bền màu theo 6.1 a) 6.1 b), sử dụng hệ thống lọc với kính cửa sổ Châu Âu kết hợp với tổ hợp lọc hồng ngoại Do giảm cường độ sau thời gian sử dụng liên tục, đèn xì xenon phải thay không đạt 1,1 W/(m2.nm) bước sóng 420 nm điều khiển tự động B.1.3 Để làm mát đèn, sử dụng nước loại tuần hoàn quan tổ hợp đèn tốc độ dùng tối thiểu khoảng 380 l/h, nước làm cách sử dụng hệ thống khử ion loại tầng cố định phía trước đèn Nước tuần hồn qua đèn làm mát mà khơng làm nhiễm bẩn cách sử dụng phận trao đổi nhiệt sử dụng nước máy chất làm lạnh làm mơi trường truyền nhiệt SVTH: Nguyễn Chí Thanh – Triệu Thị Trang 103 Báo cáo nghiệm thu đề tài GVHD: ThS Trần Nguyễn Tú Uyên B.1.5 Thiết bị phơi cho vào phịng kín để giảm thiểu ảnh hưởng thay đổi nhiệt độ phòng Một hệ thống thơng gió cung cấp thể tích khơng khí qua buồng thử lên mẫu thử Nhiệt độ khơng khí nhiệt kế chuẩn đen điều chỉnh tự động cách thay đổi thể tích khơng khí ấm tuần hồn từ buồng thử trộn lẫn với khơng khí phịng làm mát Độ ẩm lượng khơng khí từ buồng thử u cầu để trì độ ẩm tương đối qui định đo nhiệt kế bầu ướt khơ thêm vào hệ thống khơng khí qua buồng điều hịa khơng khí đáy thiết bị B.1.6 Một khung hình trụ thẳng đứng nghiêng để đỡ giá giữ mẫu thử quay quanh đèn với tốc độ vòng/phút, đèn đặt so với giá giữ mẫu cho tác động hồ quang vào theo hướng ngang dọc so với khu vực phơi giá giữ mẫu B.1.7 Thiết bị sử dụng phương pháp trang bị với phận tính thời gian để kiểm sốt thời gian phơi Một vài thiết bị trang bị điều khiển ánh sáng thiết kế để tắt thiết bị đạt xạ phơi định B.1.8 Thiết bị sử dụng phương pháp trang bị với máy đo xạ kiểm tra/điều chỉnh để kiểm soát thời gian phơi Máy đo xạ sử dụng lọc nhiễu dải thông hẹp hạn chế phép đo vùng phổ tia tử ngoại thích hợp Máy bao gồm cảm biến có tách sóng quang lọc nhiễu với dung sai bước sóng trung tâm ≤ nm, nửa dải thông ≤ 20 nm Máy đo xạ có nhiều lọc đo, ghi, điều chỉnh và/hoặc tổ hợp xạ tương ứng với thời gian thích hợp Đối với khí cụ thiết kế để trì tự động mức độ xạ khơng đổi, phơi thời gian phải cung cấp xạ phơi tương đương, tính tốn theo cơng thức sau : H = E 3,6 t Trong H xạ phơi, tính kilojun mét vng; SVTH: Nguyễn Chí Thanh – Triệu Thị Trang 104 Báo cáo nghiệm thu đề tài GVHD: ThS Trần Nguyễn Tú Uyên E xạ, tính wat mét vuông (jun mét vuông giây); t thời gian, tính giờ; 3,6 hệ số chuyển đổi (giây sang giờ) Máy đo xạ có lọc trang bị với thiết bị tích phân đếm ngược điều chỉnh trước, hiệu chỉnh theo kilojun mét vuông, thiết kế để sử dụng với thiết bị phơi kết thúc phép thử mẫu thử đạt mức độ xạ phơi đạt trước Máy đo xạ phải có thiết bị kiểm tra hiệu chuẩn cung cấp nhà sản xuất, hiệu chuẩn phải chứng nhận nhà sản xuất khoảng thời gian qui định sử dụng cho mục đích B.2.Ssử dụng thiết bị thay B.2.1 Sự mô tả điều kiện để sử dụng thiết bị thay tương tự với thiết bị đưa B.1, trừ thiết bị có kích cỡ khác với đèn liệt kê B.2.2 B.2.2 Ngoài mẫu thiết bị liệt kê B.1.1, sử dụng loại thiết bị thay với đèn 500 W, 500 W 500 W SVTH: Nguyễn Chí Thanh – Triệu Thị Trang 105 Báo cáo nghiệm thu đề tài GVHD: ThS Trần Nguyễn Tú Uyên PHỤ LỤC C (Tham khảo) THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỘ BỀN MÀU ĐỐI VỚI ÁNH SÁNG C.1 Khi sử dụng, vật liệu dệt thường phơi ánh sáng Ánh sáng có xu hướng phá huỷ chất màu kết có “phai màu” vật liệu nhuộm màu bị thay đổi màu - thông thường trở nên nhạt mờ Thuốc nhuộm sử dụng công nghiệp dệt thay đổi mạnh độ bền màu ánh sáng rõ ràng phải có phương pháp đo độ bền màu chúng Vật liệu ảnh hưởng đến độ bền màu ánh sáng thuốc nhuộm Tiêu chuẩn khơng thể thỏa mãn hồn tồn tất bên có liên quan (từ nhà sản xuất thuốc nhuộm công nghiệp dệt đến nhà bán buôn bán lẻ người tiêu dùng) mà khơng có hiểu biết kỹ thuật khó hiểu nhiều người quan tâm đến việc ứng dụng tiêu chuẩn C.2 Sự mô tả không kỹ thuật phép thử độ bền màu với ánh sáng chuẩn bị lợi ích người thấy chi tiết chun mơn tiêu chuẩn khó hiểu Phương pháp phơi mẫu thử, thời gian điều kiện giống nhau, phơi loạt chuẩn đối chứng có độ bền màu miếng vải len nhuộm thuốc nhuộm xanh có độ bền khác Khi mẫu phai màu vừa đủ, so sánh với chuẩn đối chứng phù hợp, ví dụ với chuẩn đối chứng 41) độ bền màu với ánh sáng mẫu thử cho C.3 Các chuẩn đối chứng bền màu phải bao trùm khoảng rộng số mẫu phai màu đáng kể sau phơi ánh sáng mặt trời mùa hè, mẫu khác chịu đựng trình phơi thời gian dài mà không bị phai, thực tế thuốc nhuộm tổn lâu vật liệu nhuộm Tám chuẩn đối chứng chọn, đối chứng mẫu chóng phai đối chứng bền màu Nếu khoảng thời gian xác định đối chứng phai màu điều kiện định đối chứng điều kiện có mức độ phai màu thời gian gần nửa với đối chứng điều kiện thời gian gần gấp hai lần SVTH: Nguyễn Chí Thanh – Triệu Thị Trang 106 Báo cáo nghiệm thu đề tài GVHD: ThS Trần Nguyễn Tú Uyên C.4 Cần phải đảm bảo người khác thử với vật liệu làm phai màu mức độ trước đánh giá so sánh với chuẩn đối chứng làm phai màu lúc Những người sử dụng cuối vật liệu nhuộm màu đánh giá khác họ cho “hàng phai màu” mẫu thử làm phai màu đến hai mức khác bao trùm hầu kiến làm cho việc đánh giá đáng tin cậy Những mức độ phai màu yêu cầu xác định việc so sánh đối chứng từ tương phản “thang màu xám” (thang màu xám tương ứng với khơng có tương phản, thang màu xám tương ứng với tương phản lớn) Như việc sử dụng thang màu xám cho phép làm phai màu tới mức độ xác định, miếng vải len màu xanh cho phép đánh giá độ bền màu theo cấp Tuy nhiên nguyên tắc chung để đánh giá dựa sở phai màu trung bình phai màu nặng phức tạp, thực tế vài mẫu phơi thay đổi màu nhanh khơng tiếp tục thay đổi màu thời gian dài Những thay đổi màu nhẹ quan sát điều kiện sử dụng bình thường, vài trường hợp, thay đổi trở lên quan trọng ví dụ cho thấy Một người bán hàng có đoạn vải rèm cửa sổ có gắn phiếu ghi giá tiền Sau vài ngày lấy phiếu quan sát cẩn thận chỗ gắn phiếu trước cho thấy phần vải xung quanh thay đổi màu phơi ánh sáng Lấy vật liệu làm rèm cửa phơi để tạo mức độ phai màu vừa phải thấy đối chứng phai màu đến mức độ; độ bền màu chung vải Yếu tố quan trọng thay đổi nhẹ phát có ranh giới rõ rệt diện tích phơi diện tích khơng phơi tượng xảy điều kiện sử dụng thông thường Mức độ thay đổi phải ghi lại đánh giá bổ sung ngoặc Do cấp thay đổi màu phép thử 7(2), rõ thay đổi nhẹ ban đầu tương đương với phai màu nhận biết đối chứng mặt khác có độ bền màu ánh sáng cao SVTH: Nguyễn Chí Thanh – Triệu Thị Trang 107 Báo cáo nghiệm thu đề tài GVHD: ThS Trần Nguyễn Tú Uyên C.5 Sự thay đổi màu khơng bình thường khác biết đến gọi photocrom Ảnh hưởng cho thấy thuốc nhuộm thay đổi màu nhanh phơi ánh sáng mạnh chuyển vào bóng tối, màu nhiều lại trở màu ban đầu Mức độ photocrom xác định phép thử riêng mô tả ISO 105-B05, ghi cấp kèm theo chữ P ngoặc, ví dụ 6(P2) có nghĩa hiệu ứng photocrom tương đương với tương phản thang màu xám phai màu tương đương với chuẩn đối chứng C.6 Kết có nhiều mẫu thay đổi sắc thái màu phơi lâu dài ánh sáng; ví dụ màu vàng thành nâu, đỏ tía thành xanh Trước có nhiều lý lẽ để giải thích mẫu có phai màu hay khơng Kỹ thuật sử dụng phần B01 B05 ISO 105 rõ ràng vấn đề này; tương phản phơi nhận thấy mắt, dù bị màu hay thay đổi màu; nhiên, thay đổi màu theo kiểu thay đổi phải ghi vào đánh giá Ví dụ, xét hai mẫu xanh phơi, thay đổi ngoại quan mức đối chứng 5; mẫu trở nên nhợt cuối thành màu trắng, mẫu lúc đầu trở nên xanh nhạt cuối thành xanh tuý Mẫu trước ghi cấp “5” mẫu sau ghi “5 xanh hơn” Trong trường hợp vậy, kỹ thuật sử dụng phần B01 đến B05 ISO 105 cố gắng đưa hình ảnh đầy đủ tốt tính chất mẫu phơi mà khơng làm cho phức tạp SVTH: Nguyễn Chí Thanh – Triệu Thị Trang 108

Ngày đăng: 19/05/2023, 22:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w