1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp vật liệu quang xúc tác rgo znbi2o4 và đánh giá khả năng xử lý thuốc diệt cỏ có chứa hoạt chất 2 4d báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp trường

79 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 4,55 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: TỔNG HỢP VẬT LIỆU RGO-ZnBi2O4 VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG QUANG XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU XỬ LÝ HOẠT CHẤT 2,4-D Mã số đề tài: 194.HH03 Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN HOÀI NAM Đơn vị thực hiện: KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC PHẦN I THƠNG TIN CHUNG I Thông tin tổng quát 1.1 Tên đề tài: Khảo sát khả quang xúc tác vật liệu ZnBi2O4 xử lý hoạt chất 2,4-D 1.2 Mã số: 194.HH03 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài: Họ tên Đơn vị công tác Vai trò thực đề tài Th.S Nguyễn Thị Mai Thơ Khoa Cơng nghệ Hố học Cố vấn đề tài Nguyễn Hồi Nam Khoa Cơng nghệ Hố học Chủ nhiệm đề tài TT 1.4 Đơn vị chủ trì: 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: Từ tháng 04 năm 2017 đến tháng 03 năm 2018 1.5.2 Gia hạn (nếu có): Khơng 1.5.3 Thực thực tế: Từ tháng 04 năm 2017 đến tháng 08 năm 2019 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): Khơng 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: triệu đồng II Kết nghiên cứu Đặt vấn đề: Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ công nghiệp nông nghiệp Tuy nhiên, đôi với phát triển khơng ngừng nghỉ vấn đề nhiễm mơi trường để lại Các hoạt động sản xuất gây ô nhiễm khơng khí, đất, nước…Và vấn đề nhiễm nước vấn đề đáng báo động tốc độ lây lan cực nhanh thuốc trừ sâu, diệt cỏ, nước thải nhuộm, chất hữu độc hại, ion kim loại nặng… Mà đó, ta cần đáng ý đến vấn nạn ô nhiễm thuốc diệt cỏ gây nên với thành phần hoạt chất 2,4 – Dichlorophenoxyacetic acid (2,4-D) Các chất nhiễm tích tụ gây nguy hiểm đến hệ sinh thái ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người Điều đáng qn tâm có đề tài nghiên cứu khả xử lý ô nhiễm thuốc diệt cỏ gây nên Có nhiều biện pháp xử lý vấn đề ô nhiễm nguồn nước lắng lọc, kết tủa- đông tụ, trao đổi ion, hấp phụ,…Đặc biệt phương pháp hấp phụ nhà khoa học quan tâm Hấp phụ biện pháp hiệu xử lý nước So sánh với phương pháp xử lý nước khác cung cấp lợi dễ thực hiện, an tồn, ổn định, hiệu cao, chi phí thấp có khả tái sinh Trong năm qua, việc sử dụng vật liệu carbon vật liệu sở vật liệu carbon sử dụng rộng rãi để làm vật liệu hấp phụ chúng có bề mặt riêng lớn, ổn định bền hóa học, bền nhiệt Vật liệu dễ biến tính làm tăng dung lượng hấp phụ, tăng hiệu xử lý chất thải độc hại Phương pháp nghiên cứu ZnBi2O4 vật liệu bán dẫn có độ rộng vùng cấm hẹp (~2,2 eV) hấp thụ ánh sáng nhìn thấy lên đến 564 nm Dựa tính chất ưu việt BiZn2O4 đề xuất chế tạo chất xúc tác quang bán dẫn cách kết hợp Graphen oxit dạng khử với ZnBi2O4, nhằm nâng cao hiệu suất xúc tác quang ánh sáng nhìn thấy Đây định hướng nghiên cứu ứng dụng xử lý hợp chất nhiễm hữu khó phân hủy mơi trường trước tình trạng thiếu hụt lượng nghiêm trọng giúp cho ngành hóa học ngày phát triển với vật liệu nano áp dụng rộng rãi đời sống hàng ngày Tổng kết kết nghiên cứu: Đã tổng hợp thành công RGO từ graphite phương pháp Hummers cải tiến Đã tổng hợp thành công LDHs ZnBi2O4 hệ vật liệu ZnBi2O4-xRGO (x: 1%; 2%; 3%) theo phương pháp đồng kết tủa Xây dựng phương trình động học bậc trình phân huỷ 2,4-D vật liệu Khả phân huỷ 2,4-D: RGO < 3%RGO < ZnBi2O4 < 1%RGO < 2%RGO Khảo sát điều kiện xúc tác tối ưu vật liệu 2%RGO Đánh giá kết đạt kết luận Kết đạt thành công tôi, đề tài có ý nghĩa thực tiễn lĩnh vực xử lý chất ô nhiễm hữu cơ, cụ thể 2,4-D Trong q trình thực đề tài cịn số hạn chế điều kiện sử dụng thiết bị để làm thực nghiệm thời gian thực không liên tục Nghiên cứu sâu để thay đổi tỉ lệ RGO cho vào hệ LDHs Tóm tắt kết Tiếng Việt Đã tổng hợp thành công RGO từ graphite phương pháp Hummers cải tiến Đã tổng hợp thành công LDHs ZnBi2O4 hệ vật liệu ZnBi2O4-xRGO (x: 1%; 2%; 3%) theo phương pháp đồng kết tủa Xây dựng phương trình động học bậc trình phân huỷ 2,4-D vật liệu Khả phân huỷ 2,4-D: RGO < 3%RGO < ZnBi2O4 < 1%RGO < 2%RGO Điều kiện xúc tác tối ưu vật liệu 2%RGO: - Khối lượng xúc tác vật liệu 2%RGO: 0,01 g/100 mL; - Môi trường pH 2,4-D tốt nhất: 2,5; - Nồng độ 2,4-D: 30 mg/L; - Vật liệu 2%RGO có khả tái sử dụng cao Tiếng Anh Successfully synthesized RGO from graphite by using Hummers method Successfully synthesized LDHs ZnBi2O4 and ZnBi2O4-xRGO material systems (x: 1%; 2%; 3%) by the co-precipitation method Formulating the first order equation of the 2,4-D decomposition of materials Decomposition ability 2,4-D: RGO

Ngày đăng: 25/05/2021, 22:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] N.V. Dũng (2006), Nghiên cứu điều chế vật liệu xúc tác quang hóa TiO 2 từ sa khoáng ilmenite, Phần III: Đánh giá hoạt tính quang hóa xúc tác của TiO 2 trong phản ứng quang phân hủy acid orange 10, Tạp chí phát triển Khoa Học và Công Nghệ, Tập 9, số 1, trang 25-31 Khác
[2] V. T. H. Thu (2008), Nghiên cứu chế tạo màng quang xúc tác TiO 2 và TiO 2 pha tạp N (TiO 2 :N), Luận án tiến sĩ vật lý, ĐHKLDHSN-ĐHQG Hồ Chí Minh Khác
[3] R. Garg, N. K. Dutta, N. R. Choudhury (2014), Work Function Engineering of Graphene, Nanomaterials, Vol.4, pp. 267-300 Khác
[4] P. N. Minh (2014), Vật liệu cacbon cấu trúc nano và các ứng dụng tiềm năng, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ Khác
[5] M. T. Tâm, H. T. C. Nhân, K. T. K. Vân, H. T. Huy (2016), Tách bóc và khử hóa học graphit oxit trên các tác nhân khử khác nhau, Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHCM Khác
[6] D. R. Dreyer, S. Park, C. W. Bielawski, R. S. Ruoff (2010), The chemistry of graphene oxide, Chem. Soc.Rev, Vol.39, pp. 228-240 Khác
[7] A. M. Dimiev, L. B. Alemany, J. M. Tour (2013), Graphene Oxide, origin of Acidity, its Instability in Water and a New Dynamic Structural Model, ACS Nano, Vol.7, pp. 576-588 Khác
[8] H. S. Wang, H. M. Ang, M.O. Tadé (2013), Adsorptive remediation of environmental pollutants using novel graphene-based nanomaterials, Chemical Engineering Journal, Vol.226, pp. 336-347 Khác
[9] W. S. Hummers, R. E. Offeman (1958), Preparation of graphitic oxide, journal of American Chemical Society, Vol.80, pp. 1339-1339 Khác
[10] P. Kumar, S. Som, M. K. Pandey, S. D. A. Chanda, J. Singh (2017), Investigations on optical properties of ZnO decorated graphene oxide (ZnO-GO) and reduced graphene oxide (ZnO-RGO), Journal of Alloys and Compound, Vol.234, pp. 64-74 Khác
[11] F. Perreault, A. F. Faria, M. Elimelech (2015), Environmental applications of graphene- based nanomaterials, Chem. Soc. Rev, Vol. 44, pp. 5861-5896 Khác
[13] H. Saleem, M. Haneef, H. Y. Abbasi (2017), Synthesis route of reduced graphene oxide via thermal reduction of chemically exfoliated graphene oxide, Materials Chemistry and Physics, Vol. 204, pp. 1-7 Khác
[14] J. Ma, J. Liu, W. Zhu, W. Qin (2017), Solubility Study on the Surfactants Functionalized Reduced Graphene Oxide Khác
[15] X. S. Hu, Y. Shen, Y. T. Zhang, J. J. Nie (2016), Preparation of flower-like CuS/reduced graphene oxide (RGO) photocatalysts for enhanced photocatalytic activity Khác
[16] H. Q. Ánh (2016), Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng vật liệu mới cấu trúc nano trên cơ sở graphen ứng dụng trong xử lí môi trường, Luận án tiến sĩ hoá học, Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam Khác
[17] S. Vijayakumara, S. Mahadevana, P. Arulmozhia, S. Sriramb, P. K. Praseetha (2018), Green synthesis of zinc oxide nanoparticles using Atalantia monophylla leaf extracts:Characterization and antimicrobial analysis, Materials Science in Semiconductor Processing, Vol. 82, pp. 39-45 Khác
[18] H. Y. Chung, W. Chen, X. Wen, J. N. Hart, H. Wu, Y. Lai, R. Amal, Y. H. Ng (2018), Oxygen-deficient bismuth tungstate and bismuth oxide composite photoanode with improved photostability, Science Bulletin Khác
[19] H. B. Ammar, M. B. Brahim, R. Abdelhédi, Y. Samet (2016), Enhanced degradation of metronidazole by sunlight via photo-Fenton process under gradual addition of hydrogen peroxide, Journal of Molecular Catalysis A, Vol. 420, pp. 222-227 Khác
[20] N. T. K. Phượng, H. N. N. Hà, N. T. M. Thơ, V. Việt, N. T. P. Diệu (2016), Động học hấp phụ asen trong nước bởi cột phản ứng chứa hạt hydroxit lớp đôi, Tạp chí hóa học, Vol. 54, pp. 123-127 Khác
[21] V. Kumar, K. H. Kim, J. W. Park, J. Hong, S. Kumar (2017), Graphene and its nanocomposites as a platform for environmental applications, Chemical Engineering Journal, Vol. 123, pp. 210-232 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN