Ảnh hưởng của hàm lượng nước đến khả năng kháng oxy hóa của các hợp chất trích ly từ vỏ chôm chôm rong riêng báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp trường

94 4 0
Ảnh hưởng của hàm lượng nước đến khả năng kháng oxy hóa của các hợp chất trích ly từ vỏ chôm chôm rong riêng báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG NƯỚC ĐẾN KHẢ NĂNG KHÁNG OXY HÓA CỦA CÁC HỢP CHẤT TRÍCH LY TỪ VỎ CHƠM CHƠM RONG RIÊNG Mã số đề tài: 21/1HHSV01 Chủ nhiệm đề tài: VŨ THỊ THÚY HỒNG Đơn vị thực hiện: KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 04 NĂM 2022 BỘ CƠNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG NƯỚC ĐẾN KHẢ NĂNG KHÁNG OXY HĨA CỦA CÁC HỢP CHẤT TRÍCH LY TỪ VỎ CHÔM CHÔM RONG RIÊNG Mã số đề tài: 21/1HHSV01 Chủ nhiệm đề tài: VŨ THỊ THÚY HỒNG Đơn vị thực hiện: KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 04 NĂM 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI CẢM ƠN v PHẦN I THÔNG TIN CHUNG I Thông tin tổng quát II Kết nghiên cứu Đặt vấn đề 2 Mục tiêu 3 Phương pháp nghiên cứu Tổng kết kết nghiên cứu 4.1 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ ethanol: nước đến hiệu suất trích ly 4.2 Ảnh hưởng phương pháp đun hoàn lưu kết hợp vi sóng phương pháp đun hồn lưu 4.3 Kết khả kháng oxy hóa hợp chất trích ly từ vỏ chơm chơm với tỷ lệ khác 4.4 Ảnh hưởng phương pháp đun hoàn lưu kết hợp với phương pháp vi sóng đến khả kháng oxy hóa hợp chất trích ly từ vỏ chơm chôm rong riêng 4.6 Khảo sát khả kháng khuẩn từ hợp chất có vỏ chơm chơm 4.5 Phổ FT-IR hợp chất trích ly từ vỏ chơm chôm rong riêng Kết luận 6 Tóm tắt kết (tiếng Việt tiếng Anh) III Sản phẩm đề tài, công bố kết đào tạo IV Tình hình sử dụng kinh phí V Kiến nghị 10 PHẦN II BÁO CÁO CHI TIẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 11 CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 11 1.1 Lý chọn đề tài 11 i 1.2 Mục tiêu đề tài 12 1.3 Hiện trạng cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài dánh giá kết cơng trình nghiên cứu cơng bố 13 1.3.1 Tình hình nghiên cứu quốc tế 13 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 15 1.4.1 Về mặt khoa học 15 1.4.2 Về mặt thực tiễn 16 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 17 2.1 Tổng quan chất chống oxy hoá 17 2.1.1 Chất chống oxy hoá gốc tự 17 2.1.1.1 Gốc tự 17 2.1.1.2 Nguồn gốc 18 2.1.1.3 Chất chống oxy hoá 19 2.1.2 Phân loại 20 2.2 Tổng quan chung phương pháp chiết 20 2.2.1 Đặc điểm chung phương pháp chiết 20 2.2.2 Quá trình chiết thực vật 20 2.2.2.1 Chọn dung môi chiết 20 2.2.2.2 Quá trình chiết 21 2.3 Phương pháp xác định hoạt tính chống Oxy hóa 22 2.3.1 Phương pháp thử hoạt tính bắt gốc tự DPPH 22 2.3.2 Phương pháp thử hoạt tính ức chế gốc tự NO 23 2.3.3 Phương pháp xác định hàm lượng MDA 24 2.4 Ứng dụng sóng siêu âm trích ly 25 2.5 Tổng quan chủng vi khuẩn thử nghiệm 26 2.5.1 Vi khuẩn Staplylococcus aureus [16] 26 ii 2.5.1.1 Giới thiệu chung 26 2.5.1.2 Phân loại khoa học 27 2.5.1.3 Hình thái 27 2.5.1.4 Điều kiện tăng trưởng phân bố 28 2.5.1.5 Khả gây bệnh 29 2.5.2 Vi khuẩn Escherichia coli( E.coli) [15] 31 2.5.2.1 Giới thiệu chung 31 2.5.2.2 Phân loại khoa học 31 2.5.2.3 Hình thái 31 2.5.2.4 Đặc điểm sinh hóa 32 2.5.2.5 Nuôi cấy 32 2.5.2.6 Khả gây bệnh 33 2.5.3 Vi khuẩn Bacillus Cereus [14] 33 2.5.3.1 Giới thiệu chung 33 2.5.3.2 Phân loại khoa học 34 2.5.3.3 Hình thái 34 2.5.3.4 Đặc điểm sinh hóa 35 2.5.3.5 Đặc điểm nuôi cấy 35 2.5.3.6 Khả gây bệnh 35 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG THỰC HIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 Nội dung thực 37 3.1.1 Dụng cụ 37 3.1.2 Hóa chất 37 3.1.3 Thiết bị 37 3.2 Phương pháp nghiên cứu 39 3.2.1 Xử lý vỏ chôm chôm chôm: 39 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng nước hệ dung môi đến hiệu suất trích ly 40 iii 3.2.3 So sánh ảnh hưởng phương pháp đun hoàn lưu kết hợp vi sóng đun hồn lưu 40 3.2.4 Khảo sát khả kháng oxy hóa hợp chất trích ly từ vỏ chơm chơm với tỷ lệ khác 40 3.2.5 Khảo sát khả kháng khuẩn hợp chất trích ly từ vỏ chơm chơm 42 3.3 Các phương pháp phân tích 43 3.3.1 Phương pháp phân tích phổ hồng ngoại 43 3.3.2 Phương pháp trích ly dịch chiết vỏ chơm chơm 43 3.3.3 Phương pháp quét gốc tự DPPH 43 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ ethanol: nước đến hiệu suất trích ly 45 4.2 Kết so sánh ảnh hưởng phương pháp đun hoàn lưu kết hợp vi sóng phương pháp đun hồn lưu đến hiệu suất trích ly 46 4.3 Kết khả kháng oxy hóa hợp chất trích ly từ vỏ chơm chơm với tỷ lệ khác 47 4.4 Ảnh hưởng phương pháp đun hồn lưu kết hợp vi sóng đến khả kháng oxy hóa hợp chất trích ly từ vỏ chôm chôm Rong Riêng 48 4.5 Kết kháng khuẩn hợp chất trích ly từ vỏ chơm chơm Rong Riêng 50 4.6 Phổ FT-IR hợp chất trích ly từ vỏ chôm chôm Rong Riêng 51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHẦN III PHỤ LỤC 56 iv LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, chúng em nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm, động viên từ thầy cô, bạn bè Nghiên cứu khoa học hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả, tổ chức nghiên cứu,… Đặc biệt hỗ trợ từ phía trường Đại học Cơng Nghiệp Tp HCM cấp kinh phí cho chúng em thực đề tài Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Văn Cường – người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, cơng sức hướng dẫn em suốt q trình thực nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Tuy có nhiều cố gắng đề tài nghiên cứu khoa học không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong Q thầy cơ, chun gia, người quan tâm đến đề tài bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hoàn thiện Một lần em xin chân thành cám ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022 Nhóm nghiên cứu v PHẦN I THƠNG TIN CHUNG I Thơng tin tổng qt 1.1 Tên đề tài: Ảnh hưởng hàm lượng nước đến khả kháng oxy hóa hợp chất trích ly từ vỏ chơm chơm Rong Riêng 1.2 Mã số: 21/1HHSV01 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài Họ tên TT Đơn vị cơng tác Vai trị thực đề tài (học hàm, học vị) Vũ Thị Thúy Hồng Khoa Công nghệ Hóa học Chủ nhiệm đề tài Khoa Cơng nghệ Hóa học Thành viên tham gia Khoa Cơng nghệ Hóa học Thành viên tham gia (Đại học) Nguyễn Ngọc Vân Anh (Đại học) Huỳnh Bích Nga (Đại học) 1.4 Đơn vị chủ trì: 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng 03 năm 2021 đến tháng 03 năm 2022 1.5.2 Gia hạn (nếu có): 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng 03 năm 2021 đến tháng 03 năm 2022 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): Khảo sát thêm khả kháng khuẩn từ hợp chất có vỏ chôm chôm Rong Riêng loại vi khuẩn là: Staplylococcus aureus, Escherichia coli( E.coli) Bacillus Cereus 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: Mười triệu đồng II Kết nghiên cứu Đặt vấn đề Chôm chôm ( Nephelium lappaceum L.) loại trái thường tìm thấy khu vực Đơng Nam Á Indonesia, Malaysia Thái Lan riêng Việt Nam, chôm chôm loại ăn phổ biến có sản lượng giá trị kinh tế cao Quả chôm chôm từ lâu công nhận loại “vàng” nông nghiệp Việt Nam, có nhiều vùng Đồng sơng Cửu Long vỏ lại phế thải q trình chế biến vỏ chơm chơm vừa cứng lại vừa có vị đắng nên ln bị vứt sau sử dụng Nghiên cứu gần cho thấy nguồn chứa nhiều hoạt chất sinh học quý giá nên thu hút số nhà khoa học nghiên cứu hoạt động sinh học vỏ để tìm kiếm khả phát triển loại thực phẩm chức Một số hoạt động sinh học, có lợi cho sức khỏe người báo cáo chôm chôm, cụ thể chất chống oxy hóa, kháng khuẩn, trị đái tháo đường chống ung thư Các thành phần hoạt động có chơm chôm acid ellagic, corilagin geraniin chịu trách nhiệm cho hoạt động Đánh giá nhấn mạnh số lý - tính chất hóa học hợp chất hoạt tính diện trái cây, vỏ chơm chơm với hoạt tính sinh học hỗ trợ thực phẩm chức Như vậy, vơ tình bỏ hợp chất quý giá tồn vỏ Do đó, để tránh lãng phí, mục tiêu đề tài xây dựng quy trình chiết xuất hợp chất Phenolic có vỏ chơm chơm Theo hướng nghiên cứu trên, mục đích nghiên cứu nhằm trích ly hợp chất có hoạt tính sinh học vỏ chơm chơm (Nephelium lappaceum L.) nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa góp phần nâng cao giá trị trái chôm chôm tận dụng nguồn nguyên liệu giàu tiềm Bên cạnh khảo sát vai trị hàm lượng nước có ethanol ảnh hưởng đến trình chiết suất hợp chất khả kháng oxy hóa chơm chơm Rong Riêng Khối lượng vỏ chơm chơm ước tính khoảng 45%- 50% so với khối lượng quả, với sản lượng tỉnh phía Nam khoảng 358.000 khối lượng vỏ chơm chơm bị bỏ ước tính khoảng 61.000– 179.000 tấn/năm Đây nguồn nguyên liệu tiềm để xử lý vỏ phế thải thành sản phẩm có giá trị gia tăng cao ứng dụng nhiều lĩnh vực Các liên kết cấu trúc vật liệu xác định phương pháp hồng ngoại FT – IR thực thiết bị FT-IR Jasco khoa Cơng Nghệ Hóa Học, trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM với tần số dao động từ 4000 – 400 cm-1 2.4 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu nghiên cứu sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2010 để phân tích thống kê số liệu thí nghiệm đánh giá khác biệt mẫu phương pháp t-test có p

Ngày đăng: 19/05/2023, 06:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan