1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghĩa vụ thuế thu nhập của cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công

89 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÝ MỸ DUYÊN NGHĨA VỤ THUẾ THU NHẬP CỦA CÁ NHÂN ĐỐI VỚI THU NHẬP TỪ TIỀN LƯƠNG, TIỀN CÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGHĨA VỤ THUẾ THU NHẬP CỦA CÁ NHÂN ĐỐI VỚI THU NHẬP TỪ TIỀN LƯƠNG, TIỀN CÔNG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Định hướng Nghiên cứu Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học : Ts Phan Thị Thành Dương Học viên : Lý Mỹ Duyên Lớp : CHL Kinh tế, Khóa 30 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Nghĩa vụ thuế thu nhập cá nhân thu nhập từ tiền lương, tiền công” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi Mọi số liệu, thông tin được đề cập Luận văn là trung thực và có cơ sở trích dẫn rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan Tác giả Luận văn Lý Mỹ Duyên DANH MỤC VIẾT TẮT NSNN Ngân sách nhà nước TNCN Thu nhập cá nhân TNDN Thu nhập doanh nghiệp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHĨA VỤ THUẾ THU NHẬP CỦA CÁ NHÂN ĐỐI VỚI THU NHẬP TỪ TIỀN LƯƠNG, TIỀN CÔNG 1.1 Khái quát nghĩa vụ thuế thu nhập cá nhân thu nhập từ tiền lương, tiền công 1.1.1 Khái niệm nghĩa vụ thuế thu nhập cá nhân thu nhập từ tiền lương, tiền công 1.1.2 Đặc trưng nghĩa vụ thuế thu nhập cá nhân thu nhập từ tiền lương, tiền công 11 1.1.3 Vai trò thuế thu nhập cá nhân thu nhập từ tiền lương, tiền công 14 1.2 Quy định pháp luật thuế thu nhập cá nhân thu nhập từ tiền lương, tiền công 17 1.2.1 Người nộp thuế thu nhập cá nhân thu nhập từ tiền lương, tiền công 17 1.2.2.Thu nhập chịu thuế, thu nhập không chịu thuế thu nhập cá nhân thu nhập từ tiền lương, tiền công 22 1.2.3 Căn tính thuế thuế thu nhập cá nhân từ tiền lương, tiền công 24 1.2.4 Thủ tục khấu trừ thuế, kê khai thuế, nộp thuế, toán thuế thu nhập cá nhân thu nhập từ tiền lương, tiền công 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH NGHĨA VỤ THUẾ THU NHẬP CỦA CÁ NHÂN ĐỐI VỚI THU NHẬP TỪ TIỀN LƯƠNG, TIỀN CÔNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 38 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật thuế thu nhập cá nhân thu nhập từ tiền lương, tiền công 38 2.2 Vướng mắc áp dụng pháp luật thuế thu nhập cá nhân thu nhập từ tiền lương, tiền công số kiến nghị hoàn thiện 40 2.2.1 Vướng mắc xác định người nộp thuế thu nhập cá nhân từ tiền lương, tiền công 40 2.2.2 Vướng mắc xác định thu nhập chịu thuế, thu nhập không chịu thuế thu nhập cá nhân từ tiền lương, tiền công 43 2.2.3 Vướng mắc khấu trừ thuế nguồn thu nhập từ tiền lương, tiền công 48 2.2.4 Vướng mắc tính thuế thu nhập cá nhân từ tiền lương, tiền công 51 2.2.5 Vướng mắc thủ tục kê khai nộp thuế 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dưới góc độ kinh tế thuế sự động viên của cải toàn xã hội để phân phới lại Dưới góc độ pháp lý, thuế nghĩa vụ bắt buộc của công dân đối với nhà nước Thuế nguồn thu chủ yếu thường xuyên cho ngân sách nhà nước Theo Quyết toán nguồn thu ngân sách nhà nước theo sắc thuế năm 2019 của Bộ Tài chính1 nguồn thu từ thuế thu nhập cá nhân đạt 109,406 tỷ đồng, chiếm 10,11% tổng khoản thu từ thuế của ngân sách nhà nước năm 2019 1,082,213 tỷ đồng Nguồn thu từ thuế thu nhập cá nhân nguồn thu từ thuế chủ yếu, đứng sau nguồn thu thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thu đặc biệt thuế thu nhập doanh nghiệp Dưới góc độ xã hội người lao động yếu tớ quan trọng cấu thành lực lượng sản xuất bên cạnh tư liệu sản xuất Yếu tớ lao động lại nguồn gốc của tư liệu sản xuất phương thức phản ánh đắn năng lực sáng tạo của người Nói cách khác, người sinh ln gắn liền với lao động Mục đích của trình lao động việc tạo lập thu nhập của người Các cá nhân phải đảm bảo có nguồn thu nhập để đáp ứng nhu cầu sống cơ bản: ăn, ở, sinh hoạt nhu cầu sống thiết yếu khác Nói cách khác thu nhập cơ sở để cá nhân trì sớng ngày phát triển xã hội Bất cứ cá nhân tồn nền kinh tế thị trường hiện đều hướng tới mục tiêu chung phát sinh thu nhập, làm giàu cho thân Từ đó suy thuế thu vào thu nhập loại thuế cơ phổ biến cơ cấu hệ thống thuế có đới tượng điều tiết thu nhập đối tượng nộp thuế cá nhân phát sinh thu nhập xã hội Trong thuế thu vào thu nhập thuế thu nhập cá nhân loại thuế trực thu cơ có cơ chế hành thu phức tạp Nghĩa vụ thuế thu nhập của cá nhân có phạm vi điều chỉnh đới với tất chủ thể có thu nhập chịu thuế, bao gồm thu nhập từ tiền lương tiền công, thu nhập từ sản xuất kinh doanh đến thu nhập từ hoạt động chuyển nhượng vốn, v.v… Trong đó, thu nhập từ tiền lương, tiền công khoản thu nhập nền tảng, thiết yếu đời sống của đại đa số người lao động hiện Do tầm ảnh hưởng to lớn của thuế thu nhập cá nhân từ tiền Danh mục kèm theo Quyết định số 1592/QĐ-BTC ngày 19 tháng năm 2021 của Bộ Tài chính về việc công bố công khai toán NSNN năm 2019 lương, tiền công đến đời sớng người nói riêng mơi trường trị, kinh tế, xã hội nói chung nên sách pháp luật điều chỉnh nghĩa vụ thuế thu nhập của cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền cơng giữ vai trị đặc biệt quan trọng có nội dung phức tạp Pháp luật về thuế thu nhập cá nhân nói chung thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền cơng có nhiều thay đổi từ bắt đầu thực hiện công cải cách thuế Việt Nam vào năm 1990 Vào thời gian này, chính sách thuế thu nhập cá nhân được điều chỉnh bởi các Luật thuế thu nhập doanh nghiệp để thu thuế của các hộ cho thuê nhà, phương tiện vận tải, cá nhân hành nghề độc lập; Luật thuế Chuyển quyền sử dụng đất đối với cá nhân có thu nhập từ hoạt động chuyển quyền sử dụng đất và Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao Luật Quản lý thuế 2006 đời đánh dấu bước ngoặt quan trọng cơ chế quản lý thuế Theo sau đó, Luật Thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 ngày 21/11/2007 được ban hành và có hiệu lực thi hành từ 01/01/2009 đạo luật ghi nhận cơ hoàn chỉnh về pháp luật thuế thu nhập cá nhân Đồng thời, qua lần sửa đổi, bổ sung sớ điều vào năm 2012 2014 pháp luật thuế thu nhập cá nhân dần hoàn thiện, đảm bảo chức năng điều tiết thu nhập cá nhân của cá nhân phát sinh thu nhập chịu thuế nền kinh tế thị trường cạnh tranh, đảm bảo thiết lập trì cơ chế cơng xã hội Động viên q trình tích luỹ của cải của tồn xã hội, khuyến khích lao động, gia tăng thu nhập, làm giàu đáng cho thân, hướng tới mục tiêu an sinh xã hội phát triển đất nước Tuy pháp luật điều chỉnh nghĩa vụ thuế thu nhập của cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền cơng ngày hồn thiện Song q trình thực hiện bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay, điều chỉnh nghĩa vụ thuế thu nhập của cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công bộc lộ nhiều bất cập như: Quy định về thu nhập chịu thuế, người nộp thuế thu nhập cá nhân từ tiền lương, tiền công, về giảm trừ gia cảnh, về mức thuế suất, phương pháp tính thuế, v.v… tạo cơ hội cho cá nhân gian lận thuế, trốn thuế gây thất thu cho ngân sách nhà nước phá vỡ cơ chế công xã hội – ngược với mục tiêu điều tiết thu nhập của thuế thu nhập cá nhân Trên cơ sở hiểu rõ tầm quan trọng của pháp luật điều chỉnh nghĩa vụ thuế thu nhập của cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công nhằm mục đích nghiên cứu toàn diện, khách quan nội dung Với mong muốn xác định phương hướng đưa kiến nghị hoàn thiện bất cập nội dung pháp luật nhận định đánh giá cách sâu sắc thực trạng áp dụng pháp luật điều chỉnh nghĩa vụ thuế thu nhập của cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công thực tế, điều thúc tác giả đưa định lựa chọn đề tài “Nghĩa vụ thuế thu nhập cá nhân thu nhập từ tiền lương, tiền công” làm nội dung nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ Luật học của Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công giữ vai trị quan trọng hệ thớng pháp luật về thuế của nước ta Đồng thời thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công sắc thuế trực thu có cơ chế hành thu phức tạp dễ xảy tình trạng có hành vi tiêu cực áp dụng thực tiễn Trong thời gian vừa qua, có cơng trình nghiên cứu về nghĩa vụ thuế thu nhập của cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công như: - Luận văn Thạc sĩ “Pháp luật thuế thu nhập cá nhân tiền lương, tiền công” của tác giả Nguyễn Thanh Lâm (Học viên cao học Luật khố 16 – Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh) – Người hướng dẫn Ts Hồ Xuân Dũng; Và sớ cơng trình nghiên cứu về lĩnh vực thuế thu nhập cá nhân nói chung như: - Luận văn Thạc sĩ “Pháp luật quản lý thuế thu nhập cá nhân” của tác giả Đỗ Nguyễn Tường Vy (K13) – Người hướng dẫn: Ts Phan Hiển Minh - Luận văn Thạc sĩ “Chế độ pháp lý đăng ký, kê khai, nộp thuế thu nhập cá nhân” của tác giả Huỳnh Văn Diện (K14) – Người hướng dẫn: Ts Hà Thị Thanh Bình - Luận văn Thạc sĩ “Quy định giảm trừ tính thuế thu nhập cá nhân” của tác giả Nguyễn Ngọc Tú (K22) - Người hướng dẫn: Pgs Ts Bùi Xuân Hải - Luận văn Thạc sĩ “Pháp luật thuế thu nhập cá nhân hoạt động chuyển nhượng vốn” năm 2015 của tác giả Phan Thị Hương Vũ - Người hướng dẫn: Ts Phan Thị Thành Dương - Luận văn Thạc sĩ “Nghĩa vụ thuế thu nhập cá nhân thu nhập từ chuyển nhượng vốn” năm 2016 của tác giả Nguyễn Thị Hoàng Oanh - Người hướng dẫn: Ts Lê Văn Hưng Qua trình bày tác giả nhận thấy, sắc thuế thu nhập cá nhân nhận được nhiều sự quan tâm từ xã hội, có nhiều đề tài nghiên cứu đề tài lại thường tập trung nghiên cứu xoay quanh vấn đề mang tính khái quát hoạt động quản lý thuế, thủ tục về kê khai nộp thuế vấn đề mang tính độc lập, riêng lẽ về giảm trừ gia cảnh, đới tượng chịu thuế mà chưa có sự xâu chuỗi, hệ thớng hố Mặt khác, nội dung phổ biến được tác giả lựa chọn nghiên cứu về loại thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân như: thu nhập hoạt động chuyển nhượng vốn, thu nhập từ hoạt động chuyển nhượng bất động sản, thu nhập từ hoạt động kinh doanh mà có nghiên cứu sâu về khía cạnh thu nhập từ tiền lương, tiền cơng đưa nhìn trực diện, cặn kẽ đới với vấn đề Ngồi ra, đề tài nghiên cứu về thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công công bố được tác giả liệt kê ở lại có thời gian thực hiện giai đoạn năm 2011-2012 Do khoảng thời gian này, Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2007 (có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2009) có hiệu lực thi hành chưa lâu, q trình áp dụng vào thực tiễn cịn hạn chế chưa bộc lộ nhiều bất cập để tác giả khai thác nghiên cứu Trên cơ sở kế thừa tiếp thu cơ sở lý luận chung, luận điểm khoa học pháp lý lĩnh vực thuế thu nhập cá nhân nói chung khía cạnh thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền cơng nói riêng từ cơng trình nghiên cứu trước đó Cụ thể việc phân tích pháp luật, đưa luận điểm luận cứ phù hợp, nêu bật vướng mắc tồn thực tiễn áp dụng pháp luật điều chỉnh nghĩa vụ thuế thu nhập của cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công, từ đó giúp tác giả phát hiện, đánh giá bất cập xảy đưa phương hướng hoàn thiện vững để chứng minh cho luận điểm nêu Qua trình tìm hiểu của thân, tác giả nhận thấy sự cần thiết việc khai thác nghiên cứu cách nghiêm túc, đầu tư hồn thiện khía cạnh pháp luật điều chỉnh nghã vụ thuế thu nhập của cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công cơ sở tình hình nghiên cứu vấn đề cịn hạn chế chưa thực sự tồn diện hiện 69 KẾT LUẬN Thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công với chất sắc thuế trực thu, điều tiết phần thu nhập từ tiền lương, tiền công của cá nhân vào ngân sách nhà nước Thuế thu nhập cá nhân từ tiền lương, tiền công sắc thuế có căn cứ tính thuế riêng biệt đới với người nộp thuế chi phối bởi yếu tố cư trú Đặc biệt đối với người nộp thuế cá nhân cư trú, khoản giảm trừ thuế suất biểu thuế luỹ tiến phần đặc trưng riêng căn cứ tính thuế của cá nhân Thuế TNCN từ tiền lương, tiền công với vai trò không là công cụ góp phần tạo nguồn thu ngân sách, pháp luật về thuế TNCN đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công còn giúp nhà nước điều tiết thu nhập tầng lớp dân cư cách hợp lý, góp phần đảm bảo an sinh xã hội thu hẹp chênh lệch giàu nghèo Để nghĩa vụ thuế TNCN đối với thu nhập từ tiền lương, tiền cơng phát huy vai trị quan trọng cần xây dựng cơ sở pháp lý về nghĩa vụ thuế TNCN đối với nguồn thu nhập từ tiền lương, tiền cơng nói riêng thuế TNCN nói chung nhằm góp phần đảm bảo hệ thớng thuế của Việt Nam tiệm cận với thông lệ quốc tế thúc đẩy khả năng cạnh tranh với quốc gia khu vực giới Bên cạnh hoàn thiện quy định về thu nhập chịu thuế khoản trợ cấp, phụ trội, khoán chi, quy định liên quan đến giảm trừ gia cảnh cần trọng đến xây dựng biểu thuế luỹ tiến phần phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội hiện nay, nâng cao sự phối hợp liên kết cơ quan nhiều lĩnh vực khác Một vấn đề cần đặc biệt lưu ý nâng cao nhận thức của công dân việc thực hiện quyền nghĩa vụ về thuế của Có vậy đảm bảo khả năng quy định về thuế TNCN nói chung đới với thu nhập từ tiền lương, tiền cơng nói riêng trở thành phận ý thức nhận thức của cá nhân xã hội Luận văn là kết của quá trình nỗ lực nghiên cứu từ các kiến thức được lĩnh hội ở nhà trường và thực tiễn công tác của người viết sự hướng dẫn tận tâm của Giảng viên Trong quá trình thực hiện không thể tránh khỏi thiếu sót, người viết mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để luận văn được hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Luật Quản lý thuế (Luật số 78/2006/QH11) ngày 29/11/2006; Luật Quản lý thuế (Luật số 38/2019/QH14) ngày 13/06/2019; Bộ luật Lao động (Luật số 45/2019/QD14) ngày 20/11/2019; Luật Thuế thu nhập cá nhân (Luật số 04/2007/QH12) ngày 21/11/2007; Luật sửa đổi, bổ sung số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân (Luật số 26/2012/QH13) ngày 22/11/2012; Luật sửa đổi, bổ sung số điều của Luật về thuế (Luật số 71/2014/QH13) ngày 26/11/2014; Nghị số 954/2020/UBTVQH14 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội ngày 02/06/2020 về điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh của Thuế thu nhập cá nhân; Nghị định số 65/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 27/06/2013 quy định chi tiết số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân Luật sửa đổi, bổ sung số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân; Nghị định 126/2020/NĐ-CP của Chính phủ ngày 19/10/2020 quy định chi tiết số điều của Luật Quản lý Thuế; 10 Thông tư sớ 111/2013/TT-BTC của Bộ Tài ngày 15/08/2013 hướng dẫn thực hiện Luật thuế thu nhập cá nhân, Luật sửa đổi, bổ sung số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân Nghị định sớ 65/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân Luật sửa đổi, bổ sung số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân; 11 Thơng tư sớ 156/2013/TT-BTC của Bộ Tài ngày 06/11/2013 hướng dẫn thi hành số điều của Luật quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ sung số điều của Luật quản lý thuế Nghị định sớ 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 của Chính phủ; 12 Thơng tư sớ 92/2015/TT-BTC của Bộ Tài ngày 15/06/2015 hướng dẫn thực hiện thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập cá nhân đới với cá nhân cư trú có hoạt động kinh doanh; hướng dẫn thực hiện số nội dung sửa đổi, bổ sung về Thuế thu nhập cá nhân quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều của Luật về thuế số 71/2014/QH13 Nghị định sớ 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều của Luật về thuế sửa đổi, bổ sung số điều của nghị định về thuế; 13 Thông tư 96/2015/TT-BTC của Bộ Tài ngày 22/06/2015 hướng dẫn về Thuế thu nhập doanh nghiệp Nghị định sớ 12/2015/NĐ-CP ngày 12/2/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều của Luật về thuế sửa đổi bổ sung số điều của Nghị định về thuế sửa đổi, bổ sung số điều của Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014, Thông tư số 19/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014, Thông tư số 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014 của Bộ Tài chính; 14 Thơng tư 80/2021/TT-BTC của Bộ Tài ngày 29/09/2021 hướng dẫn thi hành số điều của Luật Quản lý thuế Nghị định sớ 126/2020/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2020 của Chính phủ quy định chi tiết số điều của Luật Quản lý thuế; 15 Pháp lệnh của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội số 14/2004/PL-UBTVQH11 ngày 24 tháng năm 2004 sửa đổi, bổ sung số điều của Pháp lệnh thuế thu nhập đới với người có thu nhập cao; 16 Nghị định sớ 31/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09/04/2013 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành sớ điều của Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng; 17 Nghị định sớ 56/2017/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09/05/2017 quy định chi tiết số điều của Luật trẻ em; 18 Nghị định 38/2019/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09/05/2019 quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang; 19 Thơng tư 105/2020/TT-BTC của Bộ Tài ngày 03/12/2020 hướng dẫn đăng ký thuế; 20 Quyết định số 1940/QĐ-BTC ngày tháng 10 năm 2019 của Bộ Tài về việc cơng bớ cơng khai tốn NSNN năm 2017; 21 Quyết định số 1108/QĐ-BTC ngày 24 tháng năm 2020 của Bộ Tài về việc cơng bớ cơng khai tốn NSNN năm 2018; 22 Quyết định số 1592/QĐ-BTC ngày 19 tháng năm 2021 của Bộ Tài về việc cơng bớ cơng khai tốn NSNN năm 2019; 23 Cơng văn sớ 3473/TCT-TNCN của Tổng cục thuế ngày 08/09/2010 về thuế thu nhập cá nhân; 24 Công văn 336/TCT-TNCN của Tổng cục thuế ngày 24/01/2014 về việc hướng dẫn Quyết toán thuế TNCN năm 2013; 25 Công văn 801/TCT-TNCN ngày 02/03/2016 của Tổng cục Thuế hướng dẫn toán thuế TNCN năm 2015 cấp mã số thuế cho người phụ thuộc; 26 Hiệp định Chính phủ nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Chính phủ Vương q́c Đan mạch về tránh đánh thuế hai lần chống trốn thuế thu nhập; 27 Công văn 94768/TT-TTHT ngày 29/10/2020 về đăng ký người phụ thuộc của Cục thuế TP Hà Nội; 28 Công văn số 1396/TCT-TNCN của Tổng cục Thuế ngày 14/04/2015 về xác định bệnh hiểm nghèo, bệnh khả năng lao động; 29 Cơng văn 94768/TT-TTHT ngày 29/10/2020 của Cục Thuế TP Hà Nội về đăng ký người phụ thuộc; 30 Công văn 2071/CT-TTHT ngày 11/03/2019 của Cục thuế TP Hồ Chí Minh về giảm trừ gia cảnh; 31 Công văn 18175/CTHN-TTHT về giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc của Cục thuế TP Hà Nội ngày 26/04/2022; 32 Cơng văn 10898/CT-TTHT ngày 12/03/2020 về sách giảm trừ gia cảnh của người phụ thuộc của Cục thuế TP Hà Nội; B TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Lê Văn Ái – Đỗ Đức Minh (2005), Thuế thu nhập cá nhân giới định hướng vận dụng ở Việt Nam, Nxb Tài chính; 34 La Thị Tuyết Anh (2011), Thực thi hành pháp luật thuế TNCN ở Việt Nam định hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học luật Hà Nội; 35 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Ngô Tuấn Nghĩa, NXB Giáo dục - Hà Nội; 36 Bộ Tài chính (2019), Báo cáo tổng kết, đánh giá tình hình thực sách giảm trừ gia cảnh thuế thu nhập cá nhân, Hà Nội; 37 C Mác – Ph.Ănghen (1993), Toàn tập, Tập 23, NXB Chính trị quốc gia; 38 Nguyễn Thị Cúc (2012), “Sửa đổi, bổ sung luật thuế thu nhập cá nhân: thực tiễn và kiến nghị”, Tạp chí Tài chính, Sớ (571); 39 Huỳnh Văn Diện (2016), “Những khó khăn, vướng mắc thực hiện pháp luật về đăng ký, kê khai thuế thu nhập cá nhân và sớ kiến nghị”, Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 9; 40 Huỳnh Văn Diện (2016), Pháp luật thuế thu nhập cá nhân từ thực tiễn Thành phố Cần Thơ, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học và Xã hội; 41 Nguyễn Thị Mai Dung (2017), “Một số vấn đề về giảm trừ gia cảnh về kê khai giảm trừ gia cảnh pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Tịa án nhân dân, Sớ 4; 42 Nguyễn Thị Mai Dung (2018), Hoàn thiện pháp luật quản lý thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học và Xã hội; 43 Lý Phương Duyên (2017), “Mở rộng cơ sở thuế đối với thu nhập ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Tài chính, 8/2017, Kỳ 1; 44 Ngô Đạt (2007), Tài liệu tham khảo chuyên đề Kinh tế trị Mác - Lê nin, Nxb TP Hồ Chí Minh; 45 Nguyễn Ngọc Điện (2007), “Dự án luật Thuế TNCN: Vài ý kiến từ góc nhìn pháp luật dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Sớ (103); 46 Trần Minh Đức (2012), “Bảo đảm công thuế thu nhập cá nhân”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số (214); 47 Phan Phương Nam (2006), Nguyên tắc công pháp luật thuế thu nhập cá nhân, Luận văn thạc sĩ Luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; 48 Nguyễn Thị Kim Oanh, Nguyễn Thị Tâm (2020), “Giảm trừ gia cảnh tính thuế thu nhập cá nhân: Những bất cập và hướng hoàn thiện”, Tạp chí Kế tốn & Kiểm tốn, Sớ tháng (204); 49 Nguyễn Như Phát (2007), “Góp ý kiến dự thảo luật thuế thu nhập cá nhân”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (07); 50 Lê Thị Ngọc Phương (2014), “Bàn về thuế thu nhập cá nhân”, Tạp chí Cơng thương, 9/2014, Sớ 18; 51 Tổng cục Thống kê (2021), Thông cáo báo chí về kết khảo sát mức sống dân cư năm 2020; 52 Tô Văn Tuấn (2020), “Nhận diện các hành vi gian lận thuế thu nhập cá nhân phổ biến hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tài kế tốn, Sớ 05 (202) 53 Nguyễn Văn Tuyến (2009), “Bản chất về thuế - Sự tiếp cận từ học thuyết thuế cổ điển hiện tại”, Tạp chí Luật học, Sớ 4(107); 54 Nguyễn Hồng Thắng (1995), Thuế, Nxb Thống kê; 55 Trần Đình Thiên, Vũ Thành Tự Anh (2006), “Bản chất của Thuế thu nhập cá nhân”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số chủ đề hiến kế lập pháp số 12(76); 56 Lê Thị Thu Thuỷ (2012), “Luật thuế thu nhập cá nhân: Những bất cập và hướng hoàn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Sớ 19 (227); 57 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật Thuế, Nguyễn Thị Thuỷ, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; 58 Văn phòng Quốc hội (2006), Thuế thu nhập cá nhân ở nước, Hà Nội; 59 Phan Thị Hương Vũ (2015), Pháp luật thuế thu nhập cá nhân hoạt động chuyển nhượng vốn, Luận văn thạc sĩ Luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Tài liệu từ Internet 60 http://tracuunnt.gdt.gov.vn/tcnnt/mstdn.jsp; 61 https://home.kpmg/vn/vi/home/services/thue/tax-tools-andresources/thue%20suat%20truc%20tuyen/individual-income-tax-rates-table.html; 62 https://thuvienso.quochoi.vn/handle/11742/57543; 63 https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiettin?dDocName=MOFUCM114640; 64 http://www.yorku.ca/bucovets/4070/personal/personal_a.pdf PHỤ LỤC Biểu thuế luỹ tiến phần Phụ lục Bảng kê khai về người phải trực tiếp nuôi dưỡng (Mẫu 07/XNTNCN-NPT ban hành kèm theo Thông tư số 80/2021/TT-BTC của Bộ Tài Chính ngày 29/09/2021) Tờ khai thuế thu nhập cá nhân (áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công) mẫu số 05/KK-TNCN (ban hành kèm theo Thơng tư sớ 80/2021/TT-BTC của Bộ Tài Chính ngày 29/09/2021) Tờ khai thuế thu nhập cá nhân (áp dụng đối với cá nhân cư trú cá nhân không cư trú có thu nhập từ tiền lương, tiền cơng khai thuế trực tiếp với cơ quan thuế) mẫu số 02/KK-TNCN (ban hành kèm theo Thông tư số 80/2021/TT-BTC của Bộ Tài Chính ngày 29/09/2021)

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w