Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 359 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
359
Dung lượng
2,32 MB
Nội dung
đại học lao động - xã hội PGS. TS. Nguyễn Tiệp giáo trình Tiền lơng tiền công Nhà xuất bản lao động xã hội Lời nói đầu Khoa học về tiền lơng, cũng nh các môn học học xã hội khác luôn xuất phát từ thực tiễn, là sự tổng kết và khái quát hoá thực tiễn, phục vụ thực tiễn. Sự vận động của quan hệ tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng không tách rời khỏi sự vận động chung của các quan hệ kinh tế chính trị xã hội. Do vậy, tính chất, hình thái vận động và chất lợng của quan hệ tiền lơng luôn có tác động tới sự phát triển kinh tế xã hội. Tiền l ơng trong nền kinh tế thị trờng luôn là động lực kích thích khả năng lao động sáng tạo không giới hạn của lực lợng lao động quốc gia và phản ánh tính tích cực tiến bộ của xã hội. Mặt khác quan hệ tiền lơng cũng nh sự vận động của nó chịu sự tác động của cơ chế quản lý tiền l- ơng ở cấp vĩ mô và việc thực hiện các nghiệp vụ tiền lơng tại các đơn vị cơ sở. Vì vậy việc đa môn học Tiền l ơng Tiền công vào giảng dạy cho sinh viên Trờng Đại học Lao động Xã hội là hết sức cần thiết. Giáo trình Tiền lơng Tiền công nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ cơ bản về tiền lơng và tổ chức quản lý tiền lơng cả ở tầm vĩ mô và vi mô. Sinh viên sau khi nghiên cứu môn học này có thể thực hiện đợc nghiệp vụ tiền lơng trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thuộc các khu vực, lĩnh vực kinh tế xã hội. Giáo trình Tiền lơng Tiền công do PGS. TS Nguyễn Tiệp và TS. Lê Thanh Hà biên soạn với sự phân công: - PGS. TS Nguyễn Tiệp: Chủ biên và biên soạn các chơng I, II, III, IV, VI, VIII và X. - TS. Lê Thanh Hà: Biên soạn các chơng V, VII. - PGS. TS Nguyễn Tiệp và TS. Lê Thanh Hà cùng biên soạn chơng IX. Trong quá trình biên soạn, các tác giả đã nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp quý báu của ThS. Đỗ Thị Tơi, ThS. Nguyễn Xuân Hớng, CN. Đoàn Thị Yến, ThS. Trần Phơng, CN. Phạm Ngọc Thành, CN. Vũ Văn Hải, TS. Phạm Minh Huân, CN. Hoàng Minh Hào, GS.TS. Phạm Đức Thành, GS.TS. Tống Văn Đờng, PGS.TS. Trần Xuân Cầu. Các tác giả xin chân thành cảm ơn sự đóng góp của các cá nhân trên. Giáo trình Tiền lơng Tiền công cho bậc Đại học lần đầ u tiên đợc biên soạn, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, chuyên gia để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến xin gửi về: Khoa Quản lý lao động Tr ờng Đại học Lao động Xã hội 43 Trần Duy Hng, Phờng Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. Khoa quản lý lao động ii Mục lục Lời nói đầu i Mục lục iii Chơng I 1 Đối tợng, chức năng, nguyên tắc tổ chức và phơng pháp nghiên cứu Tiền lơng - Tiền công 1 I.Khái niệm, yêu cầu của tiền lơng, tiền công 1 1.Điều kiện tiền đề để sức lao động trở thành hàng hoá 1 2.Khái niệm và bản chất tiền lơng, tiền công 2 3.Phân biệt tiền lơng và tiền công 6 4.Cơ chế phân phối tiền lơng 6 5.Yêu cầu của tiền lơng, tiền công 7 6.Các nhân tố ảnh hởng đến tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng 7 II.chức năng của tiền lơng 8 1.Chức năng thớc đo giá trị sức lao động 8 2.Chức năng tái sản xuất sức lao động 8 3.Chức năng kích thích 9 4.Chức năng bảo hiểm, tích luỹ 11 5.Chức năng xã hội của tiền lơng 11 III.Tiền lơng danh nghĩa, tiền lơng thực tế 12 1.Khái niệm tiền lơng danh nghĩa, tiền lơng thực tế 12 2.Mối quan hệ giữa tiền lơng danh nghĩa, tiền lơng thực tế với giá cả hàng hoá 12 3.Một số biện pháp nhằm tăng tiền lơng thực tế 13 IV.Những yêu cầu, nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng 16 1.Khái niệm tổ chức tiền lơng 16 2.Những yêu cầu của tổ chức tiền lơng 16 3.Các nguyên tắc trong tổ chức tiền lơng 17 V.Đối tợng, nội dung, phơng pháp nghiên cứu của môn học 22 1.Đối tợng nghiên cứu 22 2.Nội dung nghiên cứu 23 3.Phơng pháp nghiên cứu của môn học tiền lơng - tiền công 24 Chơng II 27 Những đặc điểm của tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng 27 I.Một số lý thuyết về tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng 27 1.Tiền lơng trên thị trờng lao động cạnh tranh hoàn hảo 27 2.Tiền lơng trên thị trờng lao động độc quyền mua sức lao động 30 3.Tiền lơng trên thị trờng lao động độc quyền bán sức lao động 31 4.Tiền lơng trên thị trờng lao động song phơng (thị trờng lao động kép) 31 II.Quan hệ tiền lơng và mối quan hệ của nó với các yếu tố kinh tế - xã hội trong nền kinh tế thị trờng 32 1.Quan hệ tiền lơng 32 2.Tiền lơng với các yếu tố kinh tế - xã hội trong nền kinh tế thị trờng 37 3.Tiền lơng và thất nghiệp 38 III.Vai trò của cơ chế ba bên trong xác định các mức tiền lơng 38 1.Vai trò của Nhà nớc 38 2.Vai trò của Đại diện giới sử dụng lao động 39 3.Vai trò của Đại diện ngời lao động 40 iii 4.Cơ chế ba bên và các quyết định về tiền lơng 41 IV.Tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng Việt Nam 41 1.Đặc điểm của nền kinh tế thị trờng nớc ta ảnh hởng đến tiền lơng 41 2.Các yếu tố chi phối tiền lơng 42 3.Đặc điểm cơ bản của tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng nớc ta 43 4.Sơ lợc lịch sử phát triển của tiền lơng - tiền công ở Việt nam 43 Chơng III 56 tiền lơng tối thiểu 56 I.Bản chất ý nghĩa của tiền lơng tối thiểu 56 1.Một số khái niệm 56 2.Phân loại tiền lơng tối thiểu 57 3.Vai trò của tiền lơng tối thiểu 60 4.Đặc trng của tiền lơng tối thiểu 61 5.Yêu cầu của tiền lơng tối thiểu 62 6.Cơ cấu của tiền lơng tối thiểu 62 II.Các phơng pháp xác định tiền lơng tối thiểu 63 1.Các phơng pháp xác định mức lơng tối thiểu chung 63 2.Ví dụ xác định mức lơng tối thiểu chung ở Việt Nam 65 III.Điều chỉnh mức lơng tối thiểu 71 1.Các vấn đề cần xem xét khi điều chỉnh tiền lơng tối thiểu 71 2.Tác động của điều chỉnh tiền lơng tối thiểu 72 3.Các phơng pháp đánh giá tác động của điều chỉnh tiền lơng tối thiểu 75 4.Luật tiền lơng tối thiểu 76 IV.Kinh nghiệm của một số nớc trong khu vực và trên thế giới trong xác định tiền lơng tối thiểu 77 1.Kinh nghiệm xây dựng, áp dụng tiền lơng tối thiểu của Trung Quốc 77 2.Kinh nghiệm xây dựng, quản lý tiền lơng tối thiểu của Thái Lan 79 3.Kinh nghiệm xây dựng, quản lý tiền lơng tối thiểu của Philippin 80 4.Kinh nghiệm xây dựng quản lý tiền lơng tối thiểu của Singapo 81 5.Kinh nghiệm xây dựng quản lý tiền lơng tối thiểu của Nhật Bản 81 6.Kinh nghiệm xây dựng quản lý tiền lơng tối thiểu của Indonesia 82 7.Kinh nghiệm rút ra sau khi xem xét việc xây dựng quản lý tiền lơng tối thiểu của một số nớc trong khu vực và trên thế giới 83 V.Lịch sử tiền lơng tối thiểu ở Việt Nam 85 1.Thời kỳ 1946 - 1959 85 2.Thời kỳ 1960- 8/1985 86 3.Thời kỳ 9/1985- 3/1993 86 4.Thời kỳ từ 4/1993 đến nay 87 Chơng IV 90 Các chế độ tiền lơng 90 I.chế độ trả lơng tối thiểu 90 1.Khái niệm 90 2.Chế độ trả lơng tối thiểu trong các khu vực kinh tế 90 3.Các đối tợng áp dụng mức tiền lơng tối thiểu 92 4.Các loại lao động áp dụng tiền lơng tối thiểu 93 5.Các hình thức vận hành chế độ tiền lơng tối thiểu tại doanh nghiệp 93 II.Chế độ tiền lơng cấp bậc 95 1.Khái niệm tiền lơng cấp bậc 95 2.Đối tợng áp dụng 95 3.Đặc điểm hoạt động của công nhân 96 iv 4.ý nghĩa của chế độ tiền lơng cấp bậc 96 5.Các yếu tố cấu thành chế độ tiền lơng cấp bậc 97 III.Chế độ tiền lơng chức vụ 133 1.Khái niệm công chức, viên chức và đặc điểm hoạt động lao động 133 2.Khái niệm chế độ tiền lơng chức vụ 133 3.Đối tợng áp dụng tiền lơng chức vụ 134 4.ý nghĩa của chế độ tiền lơng chức vụ 134 5.Các yếu tố cấu thành chế độ tiền lơng chức vụ 135 Chơng V 143 phụ cấp lơng 143 I.Bản chất và vai trò của phụ cấp lơng 143 1.Bản chất và các hình thức biểu hiện của phụ cấp lơng 143 2.Vai trò của phụ cấp lơng 144 II.Phân biệt lơng cơ bản và phụ cấp lơng 146 III.Phụ cấp lơng trên thế giới 147 1.Các nhóm phụ cấp thông dụng áp dụng của một số nớc trên thế giới 147 2.Một số loại phụ cấp lơng khác của một số nớc có thể áp dụng cho doanh nghiệp, cơ quan nớc ta 148 IV.Các chế độ phụ cấp lơng do Nhà nớc quy định 152 1.Phụ cấp thâm niên vợt khung 152 2.Phụ cấp chức vụ lãnh đạo 155 3.Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo 159 4.Phụ cấp khu vực 160 5.Phụ cấp thu hút 163 6.Phụ cấp lu động 165 7.Phụ cấp độc hại nguy hiểm 168 8.Phụ cấp trách nhiệm công việc 171 9.Phụ cấp đặc biệt 176 10.Các chế độ phụ cấp đặc thù theo nghề 177 V.Xây dựng chế độ phụ cấp lơng 182 1.Căn cứ xây dựng các chế độ phụ cấp lơng tại cơ quan, doanh nghiệp 182 2.Quy trình xây dựng các chế độ phụ cấp lơng 184 3.Một số chế độ phụ cấp lơng khác có thể áp dụng 188 Chơng VI 190 Các hình thức trả lơng 190 I.hình thức trả lơng theo sản phẩm 191 1.Khái niệm và ý nghĩa của trả lơng theo sản phẩm 191 2.Đối tợng và điều kiện áp dụng 191 II.Các hình thức trả lơng theo sản phẩm 193 1.Hình thức trả lơng sản phẩm trực tiếp cho cá nhân 193 2.Hình thức trả lơng theo sản phẩm tập thể (tổ , đội, nhóm ) 195 3.Hình thức trả lơng sản phẩm gián tiếp 200 4.Hình thức trả lơng sản phẩm khoán 202 5.Hình thức trả lơng sản phẩm có thởng 203 6.Hình thức trả lơng sản phẩm luỹ tiến 204 III.Hình thức trả lơng theo thời gian 207 1.Khái niệm, đối tợng và điều kiện áp dụng 207 2.Các hình thức trả lơng theo thời gian 208 IV.một số qui định của bộ luật lao động về tiền lơng liên quan đến áp dụng các hình thức trả lơng 211 v 1.Trả lơng khi ngừng việc (Điều 62 Bộ luật Lao động) 211 2.Trả lơng cho ngời lao động vào các ngày nghỉ luật định và theo sự thoả thuận (Điều 73 Bộ luật Lao động) 211 3.Trả lơng làm việc vào ban đêm 212 4.Trả lơng khi làm thêm giờ 212 5.Trả lơng khi làm ra sản phẩm xấu 217 Chơng VII 218 tiền thởng 218 I.Những vấn đề lý luận tiền thởng 218 1.Khái niệm, ý nghĩa và nguyên tắc của tiền thởng 218 2.Nội dung của tổ chức tiền thởng 220 3.Các hình thức tiền thởng trong nền kinh tế 222 II.một số hình thức tiền thởng đang áp dụng trong nền kinh tế thị trờng nớc ta 227 1.Thởng từ lợi nhuận 227 2.Thởng tiết kiệm vật t 232 3.Thởng nâng cao tỷ lệ hàng có chất lợng cao 234 4.Thởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất 235 5.Thởng sáng chế 236 6.Chế độ tiền thởng đối thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc công ty thuộc công ty Nhà nớc 238 III.Quy trình xây dựng quy chế trả thởng trong doanh nghiệp, cơ quan 238 Chơng VIII 241 quy chế trả lơng 241 I.Khái niệm về qui chế trả lơng, trả thởng 241 II.Xây dựng quy chế trả lơng 241 1.Các căn cứ và nguyên tắc xây dựng qui chế trả lơng 241 2.Trình tự, thủ tục xây dựng quy chế trả lơng 243 3.Nội dung của quy chế trả lơng 245 4.Xác định cụ thể một số nội dung của quy chế trả lơng 247 5.Một số qui định khác trong qui chế trả lơng, trả thởng của doanh nghiệp 265 6.Ví dụ về qui chế trả lơng, trả thởng của Nhà xuất bản giáo dục 273 Chơng IX 284 Quản lý về tiền lơng 284 A. Quản lý Nhà nớc về tiền lơng 284 I.Khái niệm, đối tợng, mục tiêu, phạm vi điều chỉnh của quản lý Nhà nớc về tiền lơng 284 1.Khái niệm 284 2.Đối tợng, phạm vi điều chỉnh của quản lý Nhà nớc về tiền lơng 285 3.Nhà nớc và vấn đề quản lý tiền lơng 285 II.Nội dung và Quy trình quản lý Nhà nớc về tiền lơng 288 1.Nội dung quản lý Nhà nớc về tiền lơng 288 2.Quy trình quản lý Nhà nớc về tiền lơng 299 III.Công cụ và hệ thống tổ chức quản lý Nhà nớc về tiền lơng 301 1.Công cụ quản lý Nhà nớc về tiền lơng 301 2.Hệ thống tổ chức quản lý Nhà nớc về tiền lơng 301 b. Quản lý về tiền lơng tại doanh nghiệp 305 I.yêu cầu cơ bản của quản lý tiền lơng tại doanh nghiệp 305 II.Các nội dung chính của quản lý tiền lơng tại doanh nghiệp 306 vi III.Tổ chức thực hiện quản lý tiền lơng, thu nhập tại doanh nghiệp 308 Chơng X 313 Đổi mới chính sách tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng và hội nhập quốc tế.313 I.Sự cần thiết đổi mới chính sách tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng và hội nhập quốc tế 313 II.Thực trạng chính sách tiền lơng hiện hành 314 1.Hệ thống chính sách tiền lơng hiện hành áp dụng cho các loại hình doanh nghiệp 314 2.Hệ thống chính sách tiền lơng hiện hành áp dụng cho khu vực hành chính, sự nghiệp 325 III.Các quan điểm hoàn thiện chính sách tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng và hội nhập quốc tế 335 IV.Nội dung cơ bản đổi mới chính sách tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng và hội nhập quốc tế 335 1.Chính sách tiền lơng tối thiểu 335 2.Chính sách về thang lơng, bảng lơng 336 3.Chính sách quản lý tiền lơng, thu nhập 336 V.Các giải pháp đổi mới chính sách tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng và hội nhập quốc tế 337 VI.chính sách tiền lơng đối với các doanh nghiệp của một số nớc trên thế giới và khu vực 338 1.Trung Quốc 338 2.Singapore 341 3.Mỹ 344 4.EU (Cộng đồng Châu âu - European Union) 346 Tài liệu tham khảo x vii Chơng I Đối tợng, chức năng, nguyên tắc tổ chức và phơng pháp nghiên cứu Tiền lơng - Tiền công I. Khái niệm, yêu cầu của tiền lơng, tiền công 1. Điều kiện tiền đề để sức lao động trở thành hàng hoá Theo C. Mác, sức lao động là một trong các yếu tố cơ bản của sản xuất (lao động, đất đai, vốn). Sức lao động là toàn bộ năng lực về thể chất, trí tuệ và tinh thần tồn tại trong con ngời. Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá là ng- ời lao động phải đợc tự do sở hữu năng lực lao động của mình và không có t liệu sản xuất hoặc không có đủ t liệu sản xuất (ví dụ, những ngời có lao động có cổ phần tại doanh nghiệp, họ làm chủ một số t liệu sản xuất đồng thời là ngời lao động làm thuê cho doanh nghiệp). Sức lao động là loại hàng hoá đặc biệt, nó là yếu tố chủ yếu của quá trình sản xuất nhng khác với t liệu sản xuất, nó đa các yếu tố khác của sản xuất vào hoạt động và tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị ban đầu. Trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà n- ớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay, các điều kiện tiền đề để sức lao động trở thành hàng hoá là: Một là, có sự tách rời giữa hai quyền, quyền sở hữu và quyền sử dụng t liệu sản xuất ở những mức độ khác nhau. Trong thành phần kinh tế Nhà nớc, t liệu sản xuất thuộc sở hữu Nhà nớc, sở hữu công cộng. Ngời lao động chỉ có quyền quản lý và sử dụng t liệu sản xuất, không có quyền sở hữu t liệu sản xuất. Trong các thành phần kinh tế khác, ngời bỏ vốn ra để thành lập cơ sở sản xuất kinh doanh là ngời sở hữu t liệu sản xuất. Họ có thể trực tiếp đứng ra điều hành doanh nghiệp, hoặc thuê giám đốc điều hành các cơ sở sản xuất kinh doanh của mình. Những ngời này gọi là ngời sử dụng lao động (giám đốc điều hành), họ thuê nhân công làm việc cho mình. Nh vậy, ngời sử dụng lao động mua sức lao động và trả tiền để mua sức lao động đó, còn ngời lao động bán sức lao động của mình và nhận thù lao từ chính các hoạt động lao động của mình. Hai là, trong cơ chế thị trờng, ngời lao động đợc tự do lựa chọn việc làm và nơi làm việc theo hợp đồng lao động thoả thuận, tự do dịch chuyển nơi làm việc giữa các thành phần kinh tế, giữa các cơ sở sản xuất, tự do liên doanh liên kết, hợp tác lập hội nghề nghiệp, ngời sử dụng lao động đợc tự do thuê mớn lao động và trả công phù hợp với giá trị sức lao động theo đúng quy định hiện hành của pháp luật. Điều đó có nghĩa là ngời lao động đợc tự do bán sức lao động, tự do sở hữu năng lực lao động của mình. Hay nói cách khác, ngời lao động đợc tự do về thân thể và độc lập về nhân cách, là ngời chủ sở hữu sức lao động của mình, có thể tự do sử dụng sức lao động của mình. Các mối quan hệ thị trờng càng hoàn thiện thì sự dịch chuyển sức lao động càng diễn ra mạnh mẽ. Nh vậy, trong nền kinh tế thị trờng, việc thơng phẩm hoá sức lao động đã nảy sinh nh một nhu cầu khách quan, nó vừa không gây cản trở đối với địa vị chủ nhân của ngời lao động, vừa không phá bỏ phơng thức phân phối theo lao động. Hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá trong điều kiện hiện nay đã đợc thoả mãn. Nghĩa là trên thực tế có sự hoạt động của thị trờng lao động, nó tồn tại song song với các loại thị trờng khác và chịu sự chi phối của các quy luật trong nền kinh tế thị trờng, trong đó quy luật giá trị và quy luật cung cầu có ảnh hởng đặc biệt. Sự tồn tại của thị trờng hàng hoá sức lao động đã định ra bản chất mới của tiền lơng - tiền công. 2. Khái niệm và bản chất tiền lơng, tiền công 2.1. Khái niệm Tuỳ theo cách tiếp cận, phơng thức vận hành nền kinh tế và trình độ phát triển của nền kinh tế mà ngời ta có những quan niệm khác nhau về tiền lơng (tiền công). Trong nền kinh tế tập trung bao cấp trớc đây, ngời ta quan niệm rằng tiền lơng (tiền công) là một phần của thu nhập quốc dân đợc biểu hiện bằng tiền, đợc phân chia cho ngời lao động một cách có kế hoạch, trên cơ sở quy luật phân phối theo lao động. Quan niệm này phổ biến ở các nớc xã hội chủ nghĩa có nền kinh tế chỉ huy tập trung và ở nớc ta thời kỳ trớc đổi mới, có vai trò nhất định trong giai đoạn nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Tuy nhiên, trong quá trình đổi mới cơ chế kinh tế, chuyển sang nền kinh tế thị trờng, khi sức lao động đợc thừa nhận là hàng hoá, quan niệm về tiền lơng đã có những sự thay đổi căn bản, các khái niệm về tiền lơng cũng có sự thay đổi căn bản. Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cho rằng tiền lơng (salary) là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động theo một số lợng nhất định không căn cứ vào số giờ làm việc thực tế, thờng đợc trả theo tháng hoặc nửa tháng. Còn tiền công (wage), là khoản tiền trả công lao động theo hợp đồng lao động (cha trừ thuế thu nhập và các khoản khấu trừ theo quy định), đợc tính dựa trên số l- ợng sản phẩm làm ra hoặc số giờ làm việc thực tế. ở Pháp, sự trả công lao động bao gồm tiền lơng hay lơng bổng và mọi nguồn lợi ích trực tiếp cũng nh gián tiếp mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động theo việc làm của ngời lao động. Cũng có khái niệm cho rằng, tiền công theo nghĩa rộng bao hàm cả các hình thức bù đắp mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động. Nó gồm tiền lơng, tiền thởng và các hình thức trả tiền khác. Nhng phổ biến hơn, các khái niệm vẫn coi tiền công là tiền trả thù lao theo giờ cho những ngời lao động mà không có quá trình giám sát chính quy về quá trình lao động đó. Còn tiền lơng là số tiền trả cho ngời lao động theo một thời gian nhất định (ngày, tuần, tháng, năm ). Ngày nay, ngời ta đã đi đến thống nhất về khái niệm tiền lơng, dù cách diễn đạt về khái niệm này có thể có những điểm khác nhau. Tiền lơng là giá cả của sức lao động, đợc hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa ngời lao động với ngời sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động (bằng văn bản hoặc bằng miệng), phù hợp với quan hệ cung - cầu sức lao động trên thị trờng lao động và phù hợp với các quy định tiền lơng của pháp luật lao động. Tiền lơng đợc ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động một cách th- ờng xuyên, ổn định trong khoảng thời gian hợp đồng lao động (tuần, tháng, năm ). Ví dụ nh việc trả lơng cho ngời lao động trong các doanh nghiệp, văn phòng đại diện, cơ quan Nhà nớc Tiền công là số tiền ngời thuê lao động trả cho ngời lao động để thực hiện một khối lợng công việc, hoặc trả cho một thời gian làm việc (thờng là theo giờ), trong những hợp đồng thoả thuận thuê nhân công, phù hợp với quy định của pháp luật lao động và pháp luật dân sự về thuê mớn lao động. Ví dụ, tiền công trả cho thuê lao động làm một khối lợng công việc cụ thể nh thuê khuân vác một khối lợng vật liệu xây dựng, quét sơn một phòng làm việc, thuê gia s làm việc trong 2 giờ, thuê giúp việc gia đình ngày 10 giờ Đối với các công việc có quy mô khối lợng công việc không lớn hoặc thời gian làm việc ngắn (ví dụ, 1 giờ dạy toán trong công việc gia s, chuyển 1 m 2 vật liệu xây dựng ), việc trả công lao động thờng đợc trả một lần sau khi đã hoàn thành khối lợng công việc nhất định hoặc cho một thời gian làm việc. Đối với các công việc lớn, thời gian làm việc dài hơn, trả công lao động có thể theo một số lần, phụ thuộc vào khối lợng công việc hoàn thành hoặc số thời gian đã làm việc. Ngoài ra, còn có khái niệm thù lao. Thù lao bao gồm mọi hình thức lợi ích về tài chính và phi tài chính và những dịch vụ đích thực mà ngời lao động đợc h- ởng trong quá trình làm thuê. Thù lao đợc chia thành thù lao trực tiếp (đợc trả trực tiếp bằng tiền) và thù lao gián tiếp (trả bằng các dịch vụ hay tiền thởng). Trong nghiên cứu tiền lơng, còn có khái niệm thu nhập của ngời lao động. Khái niệm thu nhập rộng hơn khái niệm tiền lơng (tiền công), cơ cấu của nó bao gồm: tiền lơng, tiền thởng, phụ cấp và các khoản thu nhập khác của ngời lao động do tham gia vào kết quả sản xuất kinh doanh hoặc do đầu t vốn tạo ra. 2.2. Bản chất của tiền lơng, tiền công Trong nền kinh tế thị trờng, tiền lơng (tiền công) không chỉ bị chi phối bởi quy luật giá trị mà còn bị chi phối bởi quy luật cung cầu lao động. Nếu cung lao động lớn hơn cầu lao động thì tiền lơng sẽ giảm xuống. Ngợc lại, nếu cung lao động nhỏ hơn cầu lao động thì tiền lơng sẽ tăng lên. Mặt khác, theo C. Mác, giá trị sức lao động bằng (bao gồm): giá trị t liệu sinh hoạt cần thiết để bù đắp lại sức lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất, giá trị của những chi phí nuôi dỡng con ngời trớc và sau tuổi có khả năng lao động, giá trị những chi phí cần [...]... cao tiền lơng, trên cơ sở nâng cao năng suất lao động là mục đích của doanh nghiệp và của ngời lao động Mục đích này tạo động lực để phát triển doanh nghiệp và nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật và khả năng lao động của ngời lao động 3 Phân biệt tiền lơng và tiền công Nhiều nhà kinh tế cho rằng, tiền công chỉ là một biểu hiện, một tên gọi khác của tiền lơng, vì tiền lơng và tiền công đều là số tiền. .. khoán Tiền công còn đợc hiểu là số tiền trả cho số thời gian lao động, theo sản phẩm hoặc theo khối lợng công việc đã hoàn thành, đợc thực hiện phổ biến trong những thoả thuận thuê nhân công trên thị trờng lao động và có thể gọi là giá công lao động Nh vậy, tiền lơng và tiền công về bản chất là giá cả của sức lao động, nhng có sự khác nhau ở chỗ: - Tiền lơng là lợng tiền mà ngời sử dụng lao động trả công. .. nghiệp, tổ chức - Tiền công là lợng tiền mà ngời sử dụng lao động trả công cho ngời lao động để thực hiện một hoặc một số công việc cụ thể, hoặc làm việc với số thời gian nào đó, đợc xác lập thông qua thuê khoán lao động, hoặc thông qua các hợp đồng dân sự Trong nền kinh tế mà quan hệ công nghiệp ngày càng phát triển thì lao động hởng tiền lơng ngày càng mở rộng, vì vậy trong giáo trình này đề cập chủ... triển III Tiền lơng danh nghĩa, tiền lơng thực tế 1 Khái niệm tiền lơng danh nghĩa, tiền lơng thực tế Tiền lơng danh nghĩa là số lợng tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động, phù hợp với số lợng và chất lợng lao động mà họ đã đóng góp Trên thực tế mọi mức lơng trả cho ngời lao động đều là tiền lơng danh nghĩa Song bản thân tiền lơng danh nghĩa lại cha phản ánh đầy đủ về mức trả công lao... giá trị sức lao động, đợc dùng làm căn cứ xác định mức tiền trả công cho các loại lao động, xác định đơn giá trả lơng, đồng thời là cơ sở để điều chỉnh giá cả sức lao động khi giá cả t liệu sinh hoạt biến động Nói cách khác, giá trị của việc làm đợc phản ánh thông qua tiền lơng, tiền công Nếu việc làm có giá trị càng cao thì mức tiền lơng, tiền công càng lớn Những tiêu chuẩn để đánh giá việc làm là:... chất, nội dung của tiền lơng, tiền công và cách thức biểu hiện, đặc điểm, sự vận động của nó trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa; - Những nội dung, nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng - tiền công; - Các chế độ tiền lơng, phụ cấp lơng; - Các hình thức trả lơng, trả thởng; - Phơng pháp xây dựng quy chế trả lơng, thởng nhằm tạo động lực lao động; - Quản lý Nhà nớc về tiền lơng trong... phơng pháp trên khi nghiên cứu tiền lơng, tiền công cần đặt nó trong mối liên hệ với hệ thống với các chính sách kinh tế vĩ mô khác nh: - Chính sách tài chính và tiền tệ; - Chính sách y tế, giáo dục - đào tạo; - Chính sách tuyển dụng lao động; - Chính sách dân số, lao động, việc làm; - Chính sách thị trờng lao động, trong đó đặc biệt quan tâm đến quan hệ giữa tiền lơng - tiền công với mối tơng quan cung... - phân tích Để quản lý thực hiện quỹ tiền lơng, có thể sử dụng phơng pháp thống kê phân tích, thông qua đó có thể nắm vững tình hình tiền lơng quốc gia và tiền lơng trong các khu vực kinh tế Đối với tiền lơng doanh nghiệp, cần thiết phải tăng cờng khâu thống kê và phân tích tình hình thực hiện quỹ tiền lơng, tiền lơng bình quân, tiền lơng tối thiểu; gắn thống kê tiền lơng và thu nhập của ngời lao động... lao động Tiền công theo quan niệm đó, là hình thức trả công lao động có ảnh hởng đến sự tồn tại của các cá nhân sống bằng tiền công và vì thế ảnh hởng đến cả những lĩnh vực vợt xa lĩnh vực lao động Mặc dù tiền lơng (giá cả sức lao động) đợc hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động nhng nó có sự biểu hiện ở hai phơng diện: kinh tế và xã hội Về mặt kinh tế: Tiền lơng... động) trong quản lý tiền lơng, tiền công và ban hành tiền lơng tối thiểu và giải quyết các tranh chấp về tiền lơng Từ cấp độ vi mô (doanh nghiệp), có một số biện pháp sau: - Kích thích phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất và chất lợng lao động Biện pháp này hớng tới việc tăng nguồn để trả lơng trong doanh nghiệp, thông qua đó không những nâng cao tiền lơng của công nhân trực tiếp . cứu Tiền lơng - Tiền công 1 I.Khái niệm, yêu cầu của tiền lơng, tiền công 1 1.Điều kiện tiền đề để sức lao động trở thành hàng hoá 1 2.Khái niệm và bản chất tiền lơng, tiền công 2 3.Phân biệt tiền. Phân biệt tiền lơng và tiền công Nhiều nhà kinh tế cho rằng, tiền công chỉ là một biểu hiện, một tên gọi khác của tiền lơng, vì tiền lơng và tiền công đều là số tiền (hoặc hiện vật) trả công lao. tiền lơng và tiền công 6 4.Cơ chế phân phối tiền lơng 6 5.Yêu cầu của tiền lơng, tiền công 7 6.Các nhân tố ảnh hởng đến tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng 7 II.chức năng của tiền lơng 8 1.Chức