1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp bảo vệ người làm chứng trong tố tụng hình sự nghiên cứu so sánh và kinh nghiệm cho việt nam

95 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ -oOo - NGUYỄN PHẠM XUÂN THY BẢO VỆ NGƢỜI LÀM CHỨNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Tố tụng Hình TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ -oOo - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT BẢO VỆ NGƢỜI LÀM CHỨNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN PHẠM XUÂN THY KHÓA: 42 – MSSV: 1751101030158 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: ThS VŨ THỊ QUYÊN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Th.S Vũ Thị Quyên, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, 6/2022 Nguyễn Phạm Xuân Thy DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Mô tả BLTTHS TTHS Tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra VKS VKSND NLC BVNC CHLB Đức BLTTHS Đức Bộ luật Tố tụng hình Viện kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân Ngƣời làm chứng Bảo vệ nhân chứng Cộng hòa Liên bang Đức Bộ luật Tố tụng hình CHLB Đức MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƢỜI LÀM CHỨNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm ngƣời làm chứng tố tụng hình .9 1.2 Khái niệm bảo vệ ngƣời làm chứng tố tụng hình 13 1.3 Đặc điểm bảo vệ ngƣời làm chứng tố tụng hình 15 1.4 Cơ sở bảo vệ ngƣời làm chứng tố tụng hình 19 1.4.1 Cơ sở lý luận 19 1.4.2 Cơ sở pháp lý 21 1.4.3 Cơ sở thực tiễn 24 1.5 Ý nghĩa bảo vệ bảo vệ ngƣời làm chứng tố tụng hình 25 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ VIỆC BẢO VỆ NGƢỜI LÀM CHỨNG CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 30 2.1 Pháp luật Hồng Kông bảo vệ ngƣời làm chứng tố tụng hình 30 2.1.1 Cơ sở pháp lý 30 2.1.2 Chủ thể bảo vệ nhân chứng 31 2.1.3 Đối tƣợng đƣợc bảo vệ 32 2.1.4 Căn áp dụng biện pháp bảo vệ 32 2.1.5 Các biện pháp bảo vệ 35 2.1.6 Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp bảo vệ 37 2.2 Pháp luật Cộng hòa liên bang Đức bảo vệ ngƣời làm chứng tố tụng hình 38 2.2.1 Cơ sở pháp lý 38 2.2.2 Chủ thể bảo vệ 40 2.2.3 Đối tƣợng đƣợc bảo vệ 40 2.2.4 Căn áp dụng biện pháp bảo vệ NLC 41 2.2.5 Các biện pháp bảo vệ 42 KẾT LUẬN CHƢƠNG 47 CHƢƠNG 3: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ VIỆC BẢO VỆ NGƢỜI LÀM CHỨNG VÀ SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI 48 3.1 Bảo vệ ngƣời làm chứng theo quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam …………………………………………………………………………….48 3.1.1 Chủ thể có trách nhiệm bảo vệ .48 3.1.2 Đối tƣợng đƣợc bảo vệ 51 3.1.3 Căn bảo vệ ngƣời làm chứng 52 3.1.4 Các biện pháp bảo vệ ngƣời làm chứng 57 3.1.5 Trình tự, thủ tục bảo vệ ngƣời làm chứng 59 3.2 So sánh quy định việc bảo vệ ngƣời làm chứng tố tụng hình pháp luật Việt Nam với pháp luật số quốc gia giới 62 3.2.1 So sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật Hồng Kông .62 3.2.2 So sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật Đức 65 KẾT LUẬN CHƢƠNG 68 CHƢƠNG 4: THỰC TIỄN, BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƢỜI LÀM CHỨNG 69 4.1 Thực trạng thực thi quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam việc bảo vệ ngƣời làm chứng 69 4.2 Nguyên nhân hạn chế, bất cập pháp luật tố tụng hình Việt Nam chế định bảo vệ ngƣời làm chứng 73 4.2.1 Nguyên nhân từ quy định pháp luật tố tụng hình 73 4.2.2 Nguyên nhân khác 74 4.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam bảo vệ ngƣời làm chứng 75 4.3.1 Về chủ thể có trách nhiệm bảo vệ 75 4.3.2 Về đối tƣợng đƣợc bảo vệ 76 4.3.3 Về áp dụng biện pháp bảo vệ 77 4.3.4 Về biện pháp bảo vệ .80 4.3.5 Về trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp bảo vệ .82 KẾT LUẬN CHƢƠNG 84 KẾT LUẬN CHUNG 85 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngƣời làm chứng chủ thể đóng vai trị quan trọng đặc biệt q trình giải vụ án hình khơng Việt Nam mà cịn tồn giới Khái niệm “ngƣời làm chứng” đƣợc biết đến chế định cổ xƣa tố tụng hình Từ lần đƣợc quy định Điều 714 Quốc triều hình luật (Bộ luật Hồng Đức), từ xƣa đến nay, lời khai ngƣời làm chứng đƣợc nhìn nhận nguồn chứng quan trọng để làm sáng tỏ tình tiết vụ án Pháp luật tố tụng hình Việt Nam ngày phát triển song song với văn minh nhân loại, tầm quan trọng ngƣời làm chứng từ ngày đƣợc đề cao Nhận thấy chủ thể đóng vai trị khơng thể thiếu việc góp phần làm sáng tỏ thật vụ án, nhƣng lại phải đối mặt với nhiều nguy xâm hại từ đối tƣợng nguy hiểm xuất phát từ nghĩa vụ làm chứng họ, năm 2003, chế định bảo vệ ngƣời làm chứng lần đời BLTTHS 2003: “Người bị hại, người làm chứng người tham gia tố tụng khác người thân thích họ mà bị đe dọa đến tính mạng, sức khỏe, bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, tài sản quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ theo quy định pháp luật” Mặc dù tồn dƣới dạng nguyên tắc, nhƣng nói phát súng báo hiệu nhận thức pháp luật tố tụng hình Việt Nam việc đảm bảo an toàn cho ngƣời tham gia tố tụng, có ngƣời làm chứng Năm 2013, Thơng tƣ liên tịch 13/2013/TTLT-BCA-BQP-VKSNDTCTANDTC1 (TTLT 13/2013/TTLT-BCA-BQP-VKSNDTC-TANDTC) đời, hƣớng dẫn chi tiết thi hành nguyên tắc đƣợc quy định lại BLTTHS 2003, tiếp tục tiến thêm bƣớc lịch sử phát triển chế định bảo vệ ngƣời làm chứng Đến năm 2015, BLTTHS thức quy định hẳn chƣơng riêng với 07 điều luật dành cho vấn đề này, bảo vệ ngƣời làm chứng khơng cịn ý chí, nguyên tắc mà trở thành trách nghiệm, nghĩa vụ chung pháp luật tố tụng hình Việt Nam Theo đó, bảo vệ ngƣời làm chứng trƣớc hết bảo vệ tồn vẹn tính khách quan, trung thực, xác lời khai, tạo tâm lý thoải mái, an tâm cho ngƣời tham gia tố tụng Quan Thông tƣ liên tịch 13/2013/TTLT-BCA-BQP-VKSNDTC-TANDTC ngày 26/12/2013 hƣớng dẫn thực số quy định luật Tố tụng hình năm 2003 bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản ngƣời tố giác tội phạm, ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại ngƣời thân thích họ tố tụng hình sự; trọng hết, chế định bảo vệ quyền ngƣời tố tụng hình - xu hƣớng đại ngày đƣợc ghi nhận quan tâm pháp luật quôc tế, thể cụ thể văn nhƣ Tuyên ngôn nhan quyền giới 1948 (UHDR), Cơng ƣớc quốc tế quyền trị dân 1966 (ICCPR) Tuy nhiên, đóng vai trò to lớn mặt lý luận lẫn thực tế, quy định chế định bảo vệ ngƣời làm chứng BLTTHS 2015 tồn nhiều bất cập, thiếu sót, chƣa bảo đảm an tồn tuyệt đối đối tƣợng sau kết thúc quy trình tố tụng, đáng lƣu ý áp dụng cho ngƣời làm chứng dƣới 18 tuổi quy định tƣơng đƣơg ngƣời làm chứng thông thƣờng Xét phạm vi nghiên cứu, có nhiều cơng trình liên quan đến chủ thể ngƣời làm chứng, nhƣng chƣa hầu nhƣ khơng có đề tài tập trung vào chế định bảo vệ ngƣời làm chứng tố tụng hình Đa phần, tác giả lựa chọn nghiên cứu chuyên sâu chế định ngƣời làm chứng nghiên cứu tổng quát bảo vệ tất ngƣời tham gia tố tụng quy định Chƣơng XXXIV BLTTHS 2015, không đủ chuyên sâu để hoàn thiện chế định cho đối tƣợng đặc biệt Với định hƣớng xây dựng xã hội phát triển, lập pháp thừa nhận, tôn trọng bảo vệ quyền ngƣời song song với mục tiêu phát hiện, ngăn ngừa tội phạm, tác giả lựa chọn thực khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật với đề tài: “Bảo vệ người làm chứng tố tụng hình sự: Nghiên cứu so sánh kinh nghiệm cho Việt Nam” Đây mục tiêu lớn mà đề tài hƣớng đến lý cho cơng trình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài a Tình hình nghiên cứu nước Sau thu thập tổng hợp đề tài nghiên cứu có liên quan nƣớc, tác giả nhận thấy có tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung đề tài này, cụ thể nhƣ sau: *Phạm vi trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Về sách, tạp chí chuyên khảo: - Trần Đức Tuấn (2016), “Tìm hiểu pháp luât nƣớc bảo vệ ngƣời làm chứng tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát số 05, trang 59 – 62; - Trần Đức Tuấn (2016), “Bảo vệ ngƣời làm chứng tố tụng hình góp ý sửa đổi quy định có liên quan”, Tạp chí Nghề luật, Số 2, tr 39 - 41; 45; - Nguyễn Văn Lai (2021), “Đặc điểm tâm lý tƣ pháp ngƣời bị buộc tội, bị hại, ngƣời làm chứng ngƣời dƣới 18 tuổi”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số (346), tr 24-29; - Nguyễn Thị Ny (2021), “Sự tham gia ngƣời làm chứng tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát số 10/2021, tr.37-43; - Bùi Ai Giơn (2018), “Hồn thiện chế định ngƣời làm chứng Bộ luật Tố tụng hình năm 2015”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 24 (376), tr.53-56; - Võ Thị Kim Oanh, Đinh Văn Đoàn (2015), “Hoàn thiện quy định luật tố tụng hình năm 2003 bảo vệ ngƣời tố giác tội phạm, ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại”, Khoa học Pháp lý, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2015, Số 08(93), tr.3946; - Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Ngọc Minh (2015), “Hoàn thiện quy định bảo vệ ngƣời bị hại, ngƣời làm chứng ngƣời chƣa thành niên pháp luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 17 (297), tr 34-40 Về luận văn thạc sĩ: - Mang Thị Hồng Trang (2020), Nghĩa vụ ngƣời làm chứng theo luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật TP HCM; - Nguyễn Thị Thu Hà ((2013), Ngƣời làm chứng phiên tòa sơ thẩm tố tụng hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật TP HCM; - Hà Ngọc Quỳnh Anh (2013), Ngƣời làm chứng tố tụng hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật TP HCM; - Bùi Hữu Danh (2013), Hoạt động lấy lời khai ngƣời làm chứng tố tụng hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật TP HCM; - Ngô Thị Mỹ Linh (2011), Bảo đảm quyền ngƣời làm chứng tố tụng hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật TP HCM; - Cao Thanh Hùng (2007), Hoàn thiện chế định ngƣời làm chứng tố tụng hình Việt Nam theo yêu cầu cải cách tƣ pháp, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật TP HCM 74 lợi ích hợp pháp người bảo vệ”, tất cách diễn đạt vơ định tính, hồn tồn phụ thuộc vào ý chí, quan điểm chủ thể có thẩm quyền tiến hành tố tụng Vì vậy, có trƣờng hợp gây tranh cãi, không thống áp dụng vào thực tế Thứ ba, BLTTHS 2015 văn hƣớng dẫn thi hành bƣớc tiến khắc phục đƣợc nhƣợc điểm quy định cũ chế định bảo vệ NLC nhƣng khoảng cách định đặt lên bàn cân so với văn thể tinh thần pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia Sự chênh lệch đƣợc thể rõ rệt so sánh với Hƣớng dẫn Giám sát Nhân quyền, Hƣớng dẫn thực hiệu việc bảo vệ nhân chứng tố tụng hình liên quan đến tội phạm có tổ chức, Văn phịng Liên Hợp Quốc chống Ma túy Tội phạm, Sắc lệnh BVNC Hồng Kông BLTTHS Đức Đặc biệt, thiếu sót quy định nội dung dành cho việc bảo vệ NLC dƣới 18 tuổi điều cần phải khẩn trƣơng khắc phục 4.2.2 Nguyên nhân khác Thứ nhất, thiếu hụt điều kiện kinh tế Không thể phủ nhận bảo vệ NLC hoạt động đòi hỏi khoản chi tiêu lớn điều kiện sở vật chất lẫn chất lƣợng nguồn nhân lực Trong đó, kinh phí ngân sách Nhà nƣớc cấp cho hoạt động chƣa thực đƣợc quan tâm mức Bên cạnh việc trang bị vũ khí, thiết bị chuyên dụng, hoạt động bảo vệ nhân chứng đòi hỏi cán bảo vệ phải ngƣời đƣợc tuyển chọn, đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ bảo vệ nhân chứng, có đầy đủ phƣơng tiện cần thiết để thực nhiệm vụ Tuy nhiên số lƣợng cán nhƣ cịn ít, đa phần cán kiêm nhiệm dẫn đến việc bảo vệ nhân chứng không đạt hiệu cao Thứ hai, lí đặc thù liên quan đến tâm lý đối tƣợng đƣợc bảo vệ Xuất phát ngƣời khơng có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trực tiếp đến vụ án, nên NLC nhìn chung sợ tâm lý phiền hà, rắc rối, không thời gian ảnh hƣởng đến cơng việc sinh hoạt Vì đa số tình thực tế, NLC khơng thật hợp tác chặt chẽ với quan có thẩm quyền, nhƣ không 75 muốn đƣợc áp dụng biện pháp mang tính làm tự cá nhân, từ dẫn đến khó khăn việc bảo vệ thực tế 4.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam bảo vệ ngƣời làm chứng 4.3.1 Về chủ thể có trách nhiệm bảo vệ Về chủ thể có trách nhiệm bảo vệ, tác giả đề xuất nâng cao, tận dụng vai trị Cơ quan điều tra Cơng an nhân dân Quân đội nhân dân việc hỗ trợ NLC tiến hành thủ tục yêu cầu, đề nghị bảo vệ Theo quy định pháp luật hành, bắt buộc để Cơ quan điều tra ban hành định áp dụng biện pháp bảo vệ văn yêu cầu, đề nghị NLC văn đề nghị quan có thẩm quyền THTT Nói cách khác, Cơ quan điều tra Công an nhân dân Quân đội nhân dân khơng thể tự định áp dụng biện pháp bảo vệ khơng có u cầu, đề nghị từ chủ thể vừa nêu trên, cho dù xét thấy có xác định tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm ngƣời đƣợc bảo vệ bị xâm hại bị đe dọa xâm hại Trƣớc hết, họ phải nhận đƣợc yêu cầu, đề nghị bảo vệ từ NLC, sau tiến hành kiểm tra cứ, tính xác thực đề nghị, yêu cầu đó, đủ sở định áp dụng biện pháp bảo vệ Tuy nhiên, với chức tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm131, tiến hành Điều tra tội phạm, xác định tội phạm ngƣời thực hành vi phạm tội132, Cơ quan điều tra chủ thể có nhiều hội tiếp xúc gần gũi với NLC, nhƣ có đầy đủ kiện để hình dung tổng quan tình hình vụ án Bên cạnh đó, kết hợp với kiến thức chuyên mơn nghiệp vụ kinh nghiệm thực tiễn mình, Cơ quan điều tra dễ dàng nhận thức đƣợc có hay khơng xâm hại đe dọa xâm hại an toàn ngƣời đƣợc bảo vệ Mặc dù mặt lý thuyết, thân cá nhân nhận thức rõ tình trạng mà gặp phải Tuy nhiên, thực tế, có trƣờng hợp lí thiếu sót mặt thơng tin, khơng có khả quan sát, phán đoán nhạy bén đơn giản tâm lý chủ quan, đơi thân NLC không ý thức đƣợc nguy xâm hại xảy đến với ngƣời thân thích 131 132 Khoản Điều Luật TCCQĐTHS; Khoản Điều Luật TCCQĐTHS; 76 Do đó, tác giả đề xuất bổ sung quy định trách nhiệm quan điều tra việc hỗ trợ NLC nâng cao nhận thức rủi ro xảy đến nghĩa vụ làm chứng, đồng thời gợi ý, hƣớng dẫn họ làm đơn yêu cầu bảo vệ trƣờng hợp mà quan điều tra đánh giá nguy hiểm tiềm ẩn nguy hiểm, cụ thể nhƣ sau: Bổ sung khoản quy định Điều 485 BLTTHS 2015: Cơ quan điều tra có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ khoản điều này, trình tiến hành hoạt động tố tụng thuộc thẩm quyền có trách nhiệm xem xét, đánh giá, phát xâm hại đe dọa xâm hại an toàn người bảo vệ Nếu nhận thức rủi ro, nguy hiểm xảy đến nghĩa vụ làm chứng, Cơ quan điều tra phải thông báo, giải thích, cung cấp thơng tin cho người bảo vệ, đồng thời khuyến khích, hướng dẫn người bảo vệ tiến hành làm văn đề nghị, yêu cầu bảo vệ theo quy định Bộ luật 4.3.2 Về đối tượng bảo vệ Về đối tƣợng đƣợc bảo vệ, kiến nghị mở rộng phạm vi đối tƣợng đƣợc bảo vệ, từ “ngƣời thân thích” thành “ngƣời có liên quan” Quan điểm tác giả cho rằng, đối đƣợc bảo vệ bao gồm NLC ngƣời thân thích NLC nhƣ pháp luật hành chƣa đủ Mặc dù BLTTHS 2015 mở rộng phạm vi định nghĩa “ngƣời thân thích” nhƣ trình bày chƣơng 3, tƣơng đối toàn diện so với TTLT 13/2013/TTLT-BCA-BQP-VKSNDTC-TANDTC, nhƣng nhìn chung đối tƣợng bao gồm mối quan hệ ruột thịt hay thành viên gia đình Tác giả khơng phủ nhận tầm quan trọng gần gũi thành viên gia đình cá nhân tồn xã hội, nhƣng thực tế, xã hội ngày phát triển, mối quan hệ cộng đồng đƣợc mở rộng theo ngƣời có sức ảnh hƣởng đặc biệt với cá nhân không ngƣời thân ruột thịt mà cịn nhiều loại quan hệ thân thiết khác nhƣ thầy/cô giáo, bạn thân, ngƣời yêu, đồng nghiệp,… Đối tƣợng có ý định thực hành vi phạm tội hồn tồn nhắm vào ngƣời có mối quan hệ thân thiết để gây áp lực NLC Do đó, không bao gồm họ vào phạm vi đối tƣợng đƣợc bảo khơng tồn nguy hiểm an tồn sống họ mà cịn có khả tác động tiêu cực đến trạng thái tinh thần NLC Xét thấy, 77 hai chất việc bảo vệ NLC bảo vệ ngƣời bảo vệ ổn định mặt tâm lý cho NLC nhằm đảm bảo tính khách quan, trung thực lời khai, tác giả cho nên mở rộng phạm vi đối tƣợng đƣợc bảo vệ để chế định đƣợc hoàn thiện Tham khảo tinh thần pháp luật toàn giới, vấn đề này, Điều 24.1 Công ƣớc Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia quy định phạm vi bảo vệ bao gồm NLC, họ hàng (relatives) ngƣời khác gần gũi với họ (other persons close to them) Sắc lệnh BVNC Hồng Kông quy định ngƣời tham gia Chƣơng trình BVNC bao gồm NLC ngƣời có mối quan hệ (because of his relationship to) liên quan đến (or association with) họ Nhƣ vậy, tinh thần pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia ủng hộ nhóm đối tƣợng “ngƣời có liên quan” Vì tất lí trên, kiến nghị sửa đổi điểm d khoản Điều 484 BLTTHS 2015 nhƣ sau: Mở rộng phạm vi đối tƣợng đƣợc bảo vệ thành “Người thân thích, người có liên quan người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại” Trong đó, “ngƣời có liên quan” đƣợc hiểu ngƣời có mối quan hệ thân thiết, gắn bó với NLC mà có nguy bị xâm hại đe dọa xâm hại từ việc NLC cung cấp thông tin tội phạm, vụ án Nghĩa vụ chứng minh “liên quan” lúc thuộc ngƣời đƣợc bảo vệ 4.3.3 Về áp dụng biện pháp bảo vệ Thứ nhất, bổ sung quy định đồng ý NLC trƣờng hợp ban hành định bảo vệ dựa văn đề nghị bảo vệ quan THTT Nhƣ trình bày chƣơng 3, theo quy định pháp luật hành, quan THTT đƣa yêu cầu, đề nghị bảo vệ quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ tiến hành, không cần xét đến ý chí, nguyện vọng NLC Tác giả cho thiếu sót cần phải đƣợc hồn thiện, lẽ khía cạnh đó, việc áp dụng biện pháp bảo vệ gây ảnh hƣởng lớn đến sống riêng tƣ quyền tự cá nhân NLC nhƣ ngƣời thân thích họ Đặc biệt, số biện pháp đặc thù nhƣ canh gác, bảo vệ133; hạn chế việc lại, tiếp xúc 133 Điểm a khoản Điều 486 BLTTHS 2015; 78 ngƣời đƣợc bảo vệ134; di chuyển, chỗ ở, nơi làm việc, học tập135,… lại có xu hƣớng can thiệp sâu vào ổn định sống thƣờng ngày, kiên áp dụng trƣờng hợp NLC từ chối đƣợc bảo vệ không hợp lí Pháp luật quốc gia ln đề cao yếu tố đồng thuận ngƣời đƣợc bảo vệ chế định bảo vệ NLC Điển hình quy định Sắc lệnh BVNC Hồng Kơng, NLC khơng có quyền tự việc có hay khơng tham gia vào Chƣơng trình BVNC mà đƣợc thỏa thuận biện pháp bảo vệ, quyền nghĩa vụ tham gia suốt Chƣơng trình, đƣợc thể văn đƣợc gọi Thỏa thuận sơ Pháp luật TTHS xác định sở lý luận chế định bảo vệ NLC tôn trọng bảo vệ quyền ngƣời, nên việc tơn trọng, lắng nghe, hài hịa mong muốn NLC với hiệu việc bảo vệ trƣớc ban hành định áp dụng vô cần thiết Bên cạnh đó, việc thơng báo, cân nhắc đến đồng ý ngƣời đƣợc bảo vệ cịn góp phần tạo tâm lý thuận lợi, thoải mái cho họ hợp tác cung cấp thông tin cho quan có thẩm quyền, thúc đẩy q trình giải vụ án diễn hiệu Một lí quan trọng không nhằm tránh trƣờng hợp lãng phí vơ ích nguồn lực quan Nhà nƣớc Với tất lý trên, tác giả kiến nghị bổ sung quy định đồng ý NLC trƣờng hợp ban hành định bảo vệ dựa văn đề nghị bảo vệ quan THTT, cụ thể nhƣ sau: Bổ sung thêm khoản vào Điều 487 BLTTHS 2015: “Trường hợp tiếp nhận văn đề nghị áp dụng biện pháp bảo vệ Viện kiểm sát, Tòa án, Cơ quan điều tra phải thông báo việc chuẩn bị áp dụng biện pháp bảo vệ đến người bảo vệ Nếu sau tiến hành giải thích, cung cấp thơng tin chi tiết tình trạng mà người bảo vệ từ chối áp dụng biện pháp bảo vệ Cơ quan điều tra khơng ban hành định áp dụng biện pháp bảo vệ, trừ trường hợp khẩn cấp Việc từ chối người bảo vệ phải thể văn bản” Thứ hai, bổ sung quyền yêu cầu, đề nghị bảo vệ ngƣời đại diện trƣờng hợp NLC ngƣời dƣới 18 tuổi Một thiếu sót đáng kể BLTTHS 2015 chế định bảo vệ NLC không tồn quy định riêng biệt dành cho đối tƣợng NLC dƣới 134 135 Điểm b khoản Điều 486 BLTTHS 2015; Điểm d khoản Điều 486 BLTTHS 2015; 79 18 tuổi Hiện nay, pháp luật TTHS đề cập đến thủ tục riêng biệt dành cho đối tƣợng dƣới 18 tuổi tham gia vào trình tố tụng, có NLC, đƣợc thể qua chƣơng XXVIII136 BLTTHS 2015 Tuy nhiên, quy định dừng lại mức tạo thủ tục tố tụng khác biệt nhằm tạo điều kiện cho NLC dƣới 18 tuổi tham gia cách có hiệu vào trình giải vụ án, chƣa thật quan tâm đến việc bảo vệ an toàn họ khỏi nguy bị xâm hại Hầu hết quy định bảo vệ NLC NLC dƣới 18 tuổi đƣợc áp dụng tƣơng đƣơng nhƣ NLC thông thƣờng Bất cập gây nên nhiều thiệt thịi khơng nhỏ NLC dƣới 18 tuổi, điển hình quy định liên quan đến quyền yêu cầu, đề nghị bảo vệ NLC Khoản Điều 484 BLTTHS 2015 quy định “ngƣời đƣợc bảo vệ” bao gồm: Ngƣời tố giác tội phạm; Ngƣời làm chứng; Bị hại; Ngƣời thân thích ngƣời tố giác tội phạm, ngƣời làm chứng, bị hại Nhƣ vậy, vào quy định pháp luật, có đối tƣợng vừa nêu có quyền thực việc yêu cầu, đề nghị bảo vệ Ngƣời đại diện ngƣời đƣợc bảo vệ khơng thuộc nhóm đối tƣợng Điều đồng nghĩa với việc, NLC dƣới 18 tuổi mong muốn đƣợc bảo vệ tự thân họ phải lập văn yêu cầu, đề nghị quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ nhƣ NLC thông thƣờng137 Tác giả cho rằng, cách quy định hồn tồn khơng hợp lý Bởi lẽ, NLC dƣới 18 tuổi đối tƣợng đặc biệt, khơng chƣa phát triển hồn thiện tâm sinh lý, mang đặc tính nhạy cảm dễ bị tổn thƣơng mà hạn chế mặt trải nghiệm sống nhƣ nhận thức xã hội Trong số trƣờng hợp, NLC dƣới 18 tuổi chƣa đủ trƣởng thành để ý thức đƣợc nguy xâm hại mà phải đối diện, khơng thể tự trình bày, diễn đạt cách cụ thể tình trạng nguy hiểm mà thân gặp phải, e ngại, dè dặt phải tiếp xúc, làm việc trực tiếp với quan có thẩm quyền Trong đó, bảo vệ NLC hoạt động địi hỏi tính khẩn thiết, nhanh chóng, lí mà gây cản trở trình yêu cầu, đề nghị bảo vệ NLC dƣới 18 tuổi đến quan có thẩm quyền dẫn đến hậu vô đáng tiếc Tham khảo tinh thần pháp luật giới, Sắc lệnh BVNC Hồng Kông quy định xuất cha mẹ ngƣời đại diện song song với NLC dƣới 136 137 Chƣơng XXVIII BLTTHS 2015: Thủ tục tố tụng đặc biệt ngƣời dƣới 18 tuổi; Khoản Điều 487 BLTTHS 2015; 80 18 tuổi Cụ thể, ngƣời tham gia Chƣơng trình BVNC NLC dƣới 18 tuổi, cha mẹ ngƣời đại diện họ ngƣời kí vào Thỏa thuận sơ với Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt138, đến NLC đủ 18 tuổi trì Chƣơng trình BVNC tồn họ kí vào Thỏa thuận sơ mới139 Tƣơng tự, với BLTTHS Đức, Điều 52.2 quy định: “Nếu người vị thành niên chưa có nhận thức đầy đủ, việc lấy lời khai thực họ sẵn sàng khai báo người đại diện theo luật họ đồng ý việc lấy lời khai” Mặc dù nội dung điều luật không trực tiếp liên quan đến chế định bảo vệ NLC, nhƣng thể rõ nét tinh thần pháp luật TTHS Đức việc nhận thức tầm quan trọng việc hỗ trợ, đồng hành ngƣời đại diện trƣờng hợp NLC dƣới 18 tuổi Với tất lí trên, tác giả cho cần quy định có hỗ trợ ngƣời đại diện trƣờng hợp NLC dƣới 18 tuổi thực yêu cầu, đề nghị bảo vệ Cụ thể nhƣ sau: Bổ sung thêm nội dung Khoản Điều 487 BLTTHS 2015: “Trong trường hợp người bảo vệ 18 tu i người đại diện họ thay mặt để thực yêu cầu, đề nghị bảo vệ này” 4.3.4 Về biện pháp bảo vệ Liên quan đến biện pháp bảo vệ, tác giả kiến nghị quy định cụ thể biện pháp “Thay đ i tung tích, lý lịch, đặc điểm nhân dạng người bảo vệ” trƣờng hợp NLC dƣới 18 tuổi Nhƣ trình bày, việc ban hành quy định tƣơng đƣơng chế định bảo vệ NLC cho hai đối tƣợng NLC thông thƣờng NLC dƣới 18 tuổi thiếu sót pháp luật TTHS Việt Nam thời điểm Hai đối tƣợng đƣợc bảo vệ với đặc điểm sinh lý, tâm lý, kiến thức xã hội trải nghiệm sống khác đƣợc điều chỉnh quy định hồn tồn giống hẳn khơng thể tránh khỏi hạn chế, bất cập Một quy định chƣa phù hợp BLTTHS 2015 dành cho đối tƣợng NLC dƣới 18 tuổi việc cho phép áp dụng biện pháp bảo vệ “Thay đ i tung tích, lý lịch, đặc điểm nhân dạng người bảo vệ” tƣơng đƣơng với NLC thông thƣờng 138 139 Điều 4.2.c Sắc lệnh BVNC Điều 4.4 Sắc lệnh BVNC 81 Không phải ngẫu nhiên mà pháp luật quy định biện pháp cần có đồng ý đối tƣợng đƣợc bảo vệ140, biện pháp có khả xâm phạm đến thơng tin nhân thân quyền bất khả xâm phạm thân thể Đây quyền quan trọng cá nhân đƣợc pháp luật thừa nhận, tôn trọng bảo vệ, nên định liên quan đến khả xâm phạm quyền phải đƣợc cân nhắc cẩn trọng hết Hơn nữa, hệ mà mang lại ảnh hƣởng lâu dài, chí vĩnh viễn sống ngƣời đƣợc áp dụng biện pháp Đó lí phải tơn trọng tuyệt đối ý chí đối tƣợng đƣợc áp dụng biện pháp bảo vệ trƣờng hợp Tác giả cho rằng, NLC dƣới 18 tuổi với nhận thức chƣa hoàn toàn đầy đủ trải nghiệm sống chƣa hoàn thiện, chƣa đủ lực đánh giá, nhìn nhận vấn đề khơng đủ khả để tự đƣa định quan trọng nhƣ thế, đặc biệt biện pháp thay đổi nhân dạng Theo Luật Căn cƣớc công dân 2014, nhân dạng đặc điểm cá biệt ổn định bên ngƣời để phân biệt ngƣời với ngƣời khác141 Vậy thay đổi nhân dạng đƣợc hiểu biến đổi vĩnh viễn ngoại hình cá nhân, cho sau thay đổi không cịn nhận đặc điểm cá biệt bên ngồi trƣớc cá nhân Ở giai đoạn dƣới 18 tuổi, NLC tƣơng lai, việc áp dụng biện pháp có khả để lại hệ vĩnh viễn không đƣợc cân nhắc cách cẩn thận ảnh hƣởng không nhỏ đến quãng đời lại họ sau Tham khảo quy định pháp luật giới, Sắc lệnh BVNC Hồng Kông không áp dụng biện pháp thay đổi nhân dạng mà quy định biện pháp thay đổi danh tính Chƣơng trình BVNC Khi định áp dụng biện pháp này, ngƣời tham gia phải kí thêm Thỏa thuận sơ mới, khác với Thỏa thuận sơ ban đầu, văn điều chỉnh cụ thể quyền nghĩ vụ liên quan đến việc thay đổi danh tính Trong trƣờng hợp đối tƣợng đƣợc bảo vệ NLC dƣới 18 tuổi, cha mẹ ngƣời đại diện họ ngƣời kí vào Thỏa thuận sơ Nếu đến thời điểm NLC đủ 18 tuổi, NLC tham gia Chƣơng trình BVNC muốn trì biện pháp này, họ đƣợc Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt u cầu kí vào Thỏa thuận sơ Đặc biệt, kết thúc Chƣơng trình BVNC, NLC đƣợc lựa chọn khơi phục lại danh tính cũ theo mong muốn 140 141 Điểm d khoản Điều 486 BLTTHS 2015; Khoản Điều Luật Căn cƣớc công dân 2014; 82 Nhƣ vậy, thấy pháp luật TTHS Hồng Kông thể khả nhận thức mức độ nghiêm trọng biện pháp thay đổi danh tính NLC dƣới 18 tuổi, từ quy định bổ sung thêm tham gia định ngƣời đại diện, trao lại quyền định cho NLC đủ 18 tuổi, nhƣ ban hành cụ thể cách thức phục hồi danh tính cũ trƣờng hợp nguy xâm hại kết thúc Với tất lập luận trên, tác giả kiến nghị quy định cụ thể biện pháp “Thay đ i tung tích, lý lịch, đặc điểm nhân dạng người bảo vệ” trƣờng hợp NLC dƣới 18 tuổi, cụ thể nhƣ sau: Bổ sung vào điểm d khoản điều 486 BLTTHS 2015: “Trong trường hợp người bảo vệ 18 tu i, biện pháp thay đ i tung tích, lý lịch áp dụng người bảo vệ người đại diện họ đồng ý Không áp dụng biện pháp thay đ i đặc điểm nhân dạng người bảo vệ 18 tu i, trừ trường hợp khẩn cấp, không thay đ i nhân dạng khơng cịn cách khác đảm bảo an toàn cho họ” Ngoài ra, cần thiết phải ban hành quy định liên quan đến trình tự, thủ tục, cách thức phục hồi tung tích, lý lịch cũ cho ngƣời đƣợc bảo vệ 4.3.5 Về trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp bảo vệ Đối với trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp bảo vệ, tác giả kiến nghị bổ sung quy định thời gian ban hành định áp dụng biện pháp bảo vệ quan có thẩm quyền Hiện nay, BLTTHS 2015 quy định NLC, quan THTT có quyền yêu cầu, đề nghị bảo vệ để làm sở cho Cơ quan điều tra Công an nhân dân, Quân đội nhân dân định áp dụng biện pháp bảo vệ Pháp luật hành chƣa quy định khoảng thời gian cụ thể cho giai đoạn từ lúc ngƣời đƣợc bảo vệ quan THTT gửi yêu cầu, đề nghị bảo vệ đến quan có thẩm quyền ban hành định có khơng áp dụng biện pháp bảo vệ NLC Nhƣ trình bày chƣơng 3, đặc điểm quan trọng việc bảo vệ NLC tính khẩn cấp, địi hỏi can thiệp nhanh chóng, kịp thời hết mức từ quan có thẩm quyền để đảm bảo an tồn tuyệt đối cho ngƣời đƣợc bảo vệ Bởi lẽ, NLC hay quan THTT bắt đầu nhận thấy bị xâm hại hay đe dọa bị xâm hại từ đối tƣợng phạm tội rủi ro gặp nguy hiểm xảy đến cận kề, chậm trễ dẫn đến tổn thƣơng khơng đáng có cho NLC, chí để lại hậu đáng tiếc Vậy nên, cần quy định thời hạn 83 định để biện pháp bảo vệ đƣợc thức áp dụng nhanh trƣờng hợp cần thiết Bên cạnh đó, việc quy định khoảng thời gian định lƣợng cụ thể tạo tâm lý yên tâm cho NLC, tránh cảm giác chờ đợi “vô vọng”, đồng thời tạo sở để kịp thời xử lý, khắc phục sai phạm trình làm việc quan có thẩm quyền Từ đó, kiến nghị bổ sung thời hạn ban hành định áp dụng biện pháp bảo vệ NLC, cụ thể nhƣ sau: Bổ sung thêm khoản Điều 488 BLTTHS 2015 – Quyết định áp dụng biện pháp bảo vệ Theo đó, ấn định thời hạn cụ thể tính từ ngày quan có thẩm quyền nhận đƣợc yêu cầu, đề nghị bảo vệ NLC quan THTT đến ngày quan có thẩm quyền ban hành định có hay khơng áp dụng biện pháp bảo vệ NLC Khoảng thời gian từ lúc nhận đƣợc yêu cầu, đề nghị NLC đến lúc ban hành định dài so với thời hạn từ lúc nhận đƣợc văn đề nghị quan THTT, lẽ lúc đề nghị bảo vệ đƣợc xem xét quan có kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tế định, quan điều tra không cần nhiều thời gian để kiểm tra cứ, tính xác thực thực tế 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ nguồn thơng tin thống quan nhà nƣớc vấn chuyên sâu chuyên gia có kinh nghiệm thực tế mà tác giả thực hiện, thấy kết đạt đƣợc hoạt động bảo vệ NLC thực tế Tổng thể, xuất TTLT 13/2013/TTLT-BCA-BQP-VKSNDTC-TANDTC Hƣớng dẫn BLTTHS 2003 tiếp sau chƣơng XXXIV BLTTHS 2015 mang đến bƣớc tiến mẻ cho pháp luật TTHS Việt Nam vấn đề bảo vệ NLC nói riêng bảo vệ ngƣời tố giác tội phạm, ngƣời bị hại ngƣời tham gia tố tụng khác nói chung Tuy nhiên, số ngun nhân khách quan lẫn chủ quan, hoạt động tố tụng tồn đọng vài vấn đề có khả làm ảnh hƣởng quyền tố tụng trẻ em Trong đó, điểm yếu hạn chế pháp luật hành Do vậy, tác giả tiến hành đề xuất kiến nghị, ý tƣởng hoàn thiện quy định pháp luật TTHS Việt Nam dựa tham khảo, học hỏi pháp luật quốc gia giới, liên quan đến hầu hết khía cạnh chế định từ nâng cao vai trị chủ thể có trách nhiệm bảo vệ, mở rộng phạm vi điều chỉnh đối tƣợng bảo vệ, bổ sung thời hạn ban hành định bảo vệ,… nhằm hƣớng đến mục đích chung bảo vệ tốt quyền ngƣời ngƣời tham gia tố tụng, kết hợp với nâng cao hiệu giải vụ án 85 KẾT LUẬN CHUNG Tóm lại, trƣớc yêu cầu xây dựng phát triển đất nƣớc, hệ thống pháp luật TTHS khơng ngừng đƣợc củng cố hồn thiện Để khẳng định vị trí quan trọng việc bảo vệ NLC nói riêng ngƣời tham gia tố tụng nói chung, pháp luật TTHS thức ghi nhận bảo đảm thực quy định đầy đủ Chƣơng XXXIV BLTTHS 2015.Tuy có bƣớc cải tiến nhận thức cách quy định nhà làm luật, nhƣng vấn đề bị bỏ ngỏ Nhận thức đƣợc tầm quan trọng chế định bảo vệ NLC không việc góp phần nâng cao hiệu giải VAHS, mà quan trọng đảm bảo tôn trọng, bảo vệ quyền ngƣời – nhiệm vụ đƣợc pháp luật TTHS Việt Nam thừa nhận, tác giả thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Bảo vệ người làm chứng tố tụng hình sự: Nghiên cứu so sánh kinh nghiệm cho Việt Nam” Trong phạm vi đề tài, tác giả chắt lọc sở lý luận quan trọng quyền ngƣời, chế định NLC đặc điểm việc bảo vệ NLC để tìm hiểu phân tích Không thế, nguyên tắc pháp lý, khuyến nghị quốc tế nhƣ điểm tiến pháp luật Hồng Kông CHLB Đức đƣợc tiếp thu học hỏi Nhờ vào đó, tác giả đúc kết đƣợc vấn đề mà Việt Nam cần vận dụng, sửa đổi bổ sung cho phù hợp với tinh thần chung mà quốc tế đề Những kiến nghị, giải pháp mà tác giả đƣa với mong muốn hƣớng đến hoàn thiện quy định pháp luật TTHS hành Với mục đích đem lại phát triển ngày hoàn thiện cho quy định pháp luật TTHS, bảo đảm an tồn NLC q trình tham gia tố tụng, tác giả hy vọng đề tài đem lại nhiều giá trị thiết thực, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học thực tiễn thi hành Việt Nam Đồng thời, viết cung cấp thêm nhiều góc nhìn, quan điểm bảo vệ quyền ngƣời TTHS, đặc biệt bảo vệ NLC 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT: Hiến pháp ngày 28/11/2013 (Hiến pháp 2013); Bộ luật Tố tụng Hình (Luật số 101/2015/QH13) ngày 27/11/2015; Bộ luật Tố tụng Hình (Luật số: 19/2003/QH11) ngày 26/11/2003; Bộ luật Tố tụng Hình (Luật số: 7-LCT/HĐNN8) ngày 28/6/1988; Luật Căn cƣớc công dân (Luật số: 59/2014/QH13) ngày 20/11/2014’ Luật Tổ chức quan điều tra hình (Luật số: 99/2015/QH13) ngày 26/11/2015; Thông tƣ liên tịch 13/2013/TTLT-BCA-BQP-VKSNDTC-TANDTC ngày 26/12/2013 hƣớng dẫn thực số quy định luật Tố tụng hình năm 2003 bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản ngƣời tố giác tội phạm, ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại ngƣời thân thích họ tố tụng hình sự; United Nations Convention against Transnational Organized Crime; Manual on Human Rights Monitoring; 10 Good practices in the protection of witnesses in criminal proceedings involving organized crime; 11 Model Witness Protection Legal Provisions; 12 Witness Protection Ordiance (Sắc lệnh Bảo vệ nhân chứng); 13 The Victims of Crime Charter (in HongKong); 14 The Statement on the Treatment of Victims and Witnesses (in Hong Kong); 15 Code of Criminal Procedure as published on April 1987 (Federal Law Gazette I, p 1074, 1319), as last amended by Article of the Act of 11 July 2019 (Federal Law Gazette I, p 1066) (Bộ luật Tố tụng hình Cộng hịa Liên bang Đức 1987, sửa đổi bổ sung 2019) B TÀI LIỆU THAM KHẢO: Nguyễn Hịa Bình, Những nội dung BLTTHS 2015, Nxb Chính trị quốc gia; Viện Sử học (1995), Quốc triều hình luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nhà xuất Đông Dƣơng (1922), Các Bộ luật An Nam, Hà Nội; 87 Nguyễn Hoàng Nhật (2018), Địa vị pháp lý ngƣời làm chứng theo pháp luật tố tụng hình sƣ Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội; Hà Ngọc Quỳnh Anh (2013), Ngƣời làm chứng tố tụng hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật TP HCM; Tạ Nhi Còn (2016), Bảo vệ ngƣời tố giác tội phạm, ngƣời làm chứng, bị hại ngƣời tham gia tố tụng khác luật Tố tụng hình Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật TP HCM; Lê Đình Nhất (2018), Ngƣời làm chứng bảo vệ ngƣời làm chứng Tố tụng hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ học, Đại học Quốc gia Hà Nội *Tài liệu từ internet Trƣờng Giang (2014), Hội thảo quốc tế Bảo đảm quyền ngƣời TTHS Úc - Kinh nghiệm việc hoàn thiện BLTTHS Việt Nam, https://www.vksndtc.gov.vn/tin-tuc/tin-hoat-dong-vksnd-toi-cao/hoi-thaoquoc-te-bao-dam-quyen-con-nguoi-trong-to d2-t3687.html?Page=190#newrelated, truy cập ngày 20/6/2022; Hội thảo trực tuyến “Chia sẻ kinh nghiệm CHLB Đức cải cách tƣ pháp chức năng, nhiệm vụ Viện Công tố Đức” (2021), https://vks.angiang.gov.vn/luu-tru/hoi-thao-truc-tuyen-chia-se-kinh-nghiemchlb-duc-ve-cai-cach-tu-phap-va-chuc-nang-nhiem-vu-cua-vien-cong-to-duc, truy cập ngày: 20/6/2022; 2010, Việt Nam ban hành Luật bảo vệ nhân chứng (2009), https://thanhtra.thuathienhue.gov.vn/?gd=11&cn=277&tc=114, truy cập ngày 16/6/2022; Sẽ nghiên cứu, xây dựng luật bảo vệ nhân chứng (2021), https://plo.vn/senghien-cuu-xay-dung-luat-bao-ve-nhan-chung-post655462.html, truy cập ngày 20/6/2022; Điều 485 BLTTHS 2015; Hoàng Điệp (2017), “Vụ hoa hậu Phƣơng Nga: Bảo vệ nhân chứng hay tạo tiền lệ xấu?”, https://tuoitre.vn/vu-hoa-hau-phuong-nga-bao-ve-nhan-chunghay-tao-tien-le-xau-1339485.htm, truy cập ngày 20/6/2022; 88 Cù Tất Dũng (2019), Tôn trọng bảo vệ quyền ngƣời hoạt động điều tra, Tạp chí điện tử Luật sƣ Việt Nam, https://lsvn.vn/ton-trong-va-baove-quyen-con-nguoi-trong-hoat-dong-dieu-tra.html, truy cập ngày 20/6/2022; Trần Đình Nhã (2010), “Hồn thiện sở pháp lý bảo vệ ngƣời tố giác, ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại vụ án hình sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 173, https://luathinhsu.wordpress.com/2010/08/26/hoan-thien-co-sophap-ly-ve-bao-ve-nguoi-to-giac-nguoi-lam-chung-nguoi-bi-hai-trong-vu-anhinh-su/, truy cập ngày 20/6/2022; Thái Sơn – Hoàng Trang (201), https://thanhnien.vn/kho-nhu-nhan-chung- “Khổ nhƣ…nhân chứng”, post252494.html?fbclid=IwAR2XgQHe_Yhnvl9z2TvgnMQ6SX3RdNOT0p6jEG1WrwzV-gfbNn1pK4boAU, truy cập ngày 16/6/2022; 10 Johan Peter Wilhelm Hilger, Organized crime/Witness protection in Germany, https://www.unafei.or.jp/publications/pdf/RS_No58/No58_12VE_Hilger3.pd f, truy cập ngày 10/6/2022; 11 Difference Between Witness & Eye-witness (2021), https://legalbonanza.com/blog-articles/difference-between-witness-eyewitness/cid5230819.htm, truy cập ngày 20/6/2022; 12 Rights of Victims and Witnesses of Crime (2022), https://www.police.gov.hk/ppp_en/04_crime_matters/rvwc.html, truy cập ngày 15/6/2022

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w