1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền đối với giống cây trồng theo pháp luật việt nam

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG NGỌC QUỲNH ANH BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG - NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TH.S NGUYỄN PHƢƠNG THẢO SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐẶNG NGỌC QUỲNH ANH KHÓA: 43 MSSV: 1853801013008 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG - NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật với đề tài “Bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền giống trồng theo pháp luật Việt Nam” cơng trình nghiên cứu thực dƣới hƣớng dẫn ThS Nguyễn Phƣơng Thảo Khóa luận có sử dụng, trích dẫn ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin đƣợc trích dẫn nguồn cụ thể xác Các số liệu, thơng tin đƣợc sử dụng Khóa luận hồn tồn khách quan, trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Khóa luận Tác giả Đặng Ngọc Quỳnh Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BTTH : Bồi thƣờng thiệt hại GCT : Giống trồng SHTT : Sở hữu trí tuệ TTDS : Tố tụng dân UPOV : Công ƣớc quốc tế Bảo hộ giống trồng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ THUYẾT BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG .6 1.1 Khái niệm bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền giống trồng 1.1.1 Khái niệm quyền giống trồng 1.1.2 Khái niệm hành vi xâm phạm quyền giống trồng 1.1.3 Khái niệm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại .8 1.2 Bản chất trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền giống trồng 10 1.3 Ý nghĩa trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền giống trồng 11 KẾT LUẬN CHƢƠNG 13 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG 15 2.1 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền giống trồng 15 2.1.1 Thiệt hại xâm phạm quyền giống trồng 15 2.1.2 Hành vi trái pháp luật 17 2.1.3 Quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại 24 2.1.4 Lỗi bên gây thiệt hại 24 2.2 Xác định thiệt hại xâm phạm quyền giống trồng .25 2.2.1 Nguyên tắc xác định thiệt hại 26 2.2.2 Các loại thiệt hại đƣợc bồi thƣờng 26 2.2.2.1 Thiệt hại vật chất .27 2.2.2.2 Thiệt hại tinh thần 32 2.2.2.3 Chi phí luật sƣ hợp lý 34 2.3 Xác định mức bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền giống trồng 34 2.3.1 Mức bồi thƣờng thiệt hại vật chất 34 2.3.1.1 Dựa tổng thiệt hại vật chất 35 2.3.1.2 Dựa giá chuyển giao quyền sử dụng .37 2.3.1.3 Thiệt hại vật chất theo cách tính chủ bảo hộ giống trồng đƣa 37 2.3.1.4 Mức bồi thƣờng Tòa án ấn định 38 2.3.2 Mức bồi thƣờng thiệt hại tinh thần .40 2.3.3 Mức bồi thƣờng chi phí luật sƣ hợp lý 40 KẾT LUẬN CHƢƠNG 42 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 43 3.1 Thực tiễn bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền giống trồng 43 3.2 Bất cập việc bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền giống trồng theo pháp luật Việt Nam 44 3.2.1 Tâm lý lo ngại nguyên đơn - tác giả/chủ bảo hộ giống trồng 48 3.2.2 Sự rƣờm rà, phức tạp chế dân 49 3.2.3 Công tác thu thập chứng cứ, tang vật 49 3.3 Kiến nghị 50 3.3.1 Khuyến khích chủ thể quyền giống trồng bảo vệ quyền lợi biện pháp dân .50 3.3.2 Hoàn thiện chế giải tranh chấp Tòa án 51 3.3.3 Cải thiện công tác thu thập chứng cứ, tang vật .52 KẾT LUẬN CHƢƠNG 53 KẾT LUẬN CHUNG 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để thức gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới - WTO, Việt Nam nội luật hóa hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho tƣơng thích với Hiệp định khía cạnh thƣơng mại quyền sở hữu trí tuệ - TRIPS Một đối tƣợng đƣợc điều chỉnh Luật Sở hữu trí tuệ “quyền giống trồng” Xét trình lịch sử phát triển, quyền giống trồng đối tƣợng đƣợc đời sau so với đối tƣợng sở hữu trí tuệ khác nhƣ quyền tác giả hay quyền sở hữu công nghiệp Thông qua Công ƣớc quốc tế bảo hộ giống trồng vào tháng 12/1961, quyền sở hữu trí tuệ giống trồng đƣợc thừa nhận bảo hộ Bên cạnh đó, quốc gia nhận hoạt động sáng tạo giống trồng đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia Tuy nhiên, Việt Nam vấn đề mẻ lý luận thực tiễn áp dụng Xâm phạm quyền giống trồng diễn phổ biến ngày phức tạp Xử lý hành vi xâm phạm vấn đề cần thiết Một biện pháp xử lý hành vi xâm phạm buộc bồi thƣờng thiệt hại - biện pháp hữu hiệu để bù đắp phần tổn thất cho chủ thể quyền giống trồng Tuy vậy, nay, pháp luật bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền trồng vấn đề cần đƣợc nghiên cứu hoàn thiện Vấn đề bồi thƣờng thiệt hại khơng cần đƣợc hồn thiện mặt lý luận mà thực tiễn áp dụng Điều đặt tính cấp thiết để nghiên cứu hoàn thiện pháp luật bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền giống trồng Bồi thƣờng thiệt hại biện pháp dân để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền giống trồng nói riêng Tuy vậy, thực tế, biện pháp đƣợc áp dụng Việc nghiên cứu quy định bồi thƣờng thiệt hại giống trồng nhƣ áp dụng quy định vào thực tiễn vơ cần thiết để đƣa kiến nghị hoàn thiện pháp luật để giúp nâng cao hiệu chế định bồi thƣờng thiệt hại thực tế Do đó, việc lựa chọn đề tài “Bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền giống trồng theo pháp luật Việt Nam” cần thiết, mang ý nghĩa lý luận, thực tiễn 2 Tình hình nghiên cứu Hiện Việt Nam chƣa có cơng trình nghiên cứu vấn đề bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền giống trồng mà có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung, bao gồm: Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ (2020) trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hồ Bích Hằng Nguyễn Xuân Quang chủ biên Tại Chƣơng sách nghiên cứu vấn đề lý luận quyền giống trồng, có ý nghĩa nhƣ giá trị cho khóa luận nhƣ: khái quát quyền giống trồng, hành vi xâm phạm quyền giống trồng trƣờng hợp hạn chế quyền giống trồng Những lý luận sở để hình thành Chƣơng cho đề tài Bên cạnh đó, Chƣơng sách có phân tích đến nội dung bồi thƣờng thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Tại đây, có phân tích lý luận biện pháp dân - bồi thƣờng thiệt hại Năm 2017, đề tài “Pháp luật bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hƣớng hồn thiện”, luận văn Thạc sĩ luật học tác giả Trịnh Thị Thu Hải, trƣờng Đại học Luật Hà Nội Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận sở hữu trí tuệ, xác định thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thực tiễn bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Bên cạnh đó, cịn có cơng trình mang ý nghĩa khái quát chung bồi thƣờng thiệt hại luật dân nhƣ: “Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân 2015” “Luật Bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng Việt Nam” tác giả Đỗ Văn Đại Tại đây, tác giả trình bày vấn đề lý luận bồi thƣờng thiệt hại vấn đề chung dân Những vấn đề sở, tảng cho khóa luận tốt nghiệp phân tích quy định pháp luật Việt Nam dân sự, bồi thƣờng thiệt hại, sở hữu trí tuệ Ngồi ra, cịn có cơng trình, đề tài nghiên cứu đối tƣợng khác sở hữu trí tuệ nhƣ: “Bồi thƣờng thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam” tác giả Đinh Thị Mai Phƣơng; “Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền dẫn thƣơng mại theo pháp luật Việt Nam” tác giả Nguyễn Phƣơng Thảo; “Bồi thƣờng thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp” tác giá Nguyễn Thị Bích Ngọc; “Quyền tác giả Việt Nam - Pháp luật thực thi” tác giả Trần Văn Nam Những cơng trình khơng liên quan trực tiếp đến quyền giống trồng, nhiên nghiên cứu cơng trình giúp tác giả có nhìn rộng đối tƣợng sở hữu trí tuệ lý luận chung Đối với cơng trình nước ngồi, phát triển thời gian dài quốc gia này, nên vấn đề nghiên cứu mang tính chất chuyên sâu đối tƣợng này: “The Regulation of Farmer’s Privilege Under Vietnamese IP Law and the Law of the European Union” hai tác giả Ho Bich Hang Nguyen Katja Weckstrưm Lindroos cung cấp khía cạnh nhỏ đối tƣợng sở hữu trí tuệ này, “Farmer’s Privilege” Cơng trình nghiên cứu khơng có giá trị lớn khóa luận, nhiên cung cấp đƣợc nội dung quan trọng luận này, “Farmer’s Privilege” hạn chế quan trọng đƣợc quy định pháp luật Việt Nam “The computation of Damages in Patent infringement actions” tác giả Laura B Pincus, cơng trình nghiên cứu chi tiết vấn đề liên quan đến bồi thƣờng thiệt hại theo pháp luật Hoa Kỳ Tuy nhiên, đối tƣợng nghiên cứu sáng chế Quyền giống trồng đƣợc bảo hộ dƣới hai dạng: sáng chế chế bảo hộ riêng cho quyền giống trồng Vì vậy, việc nghiên cứu cơng trình có ý nghĩa lớn cho khóa luận Có thể nói, vấn đề bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có đối tƣợng phạm vi rộng Do đó, có nhiều cơng trình, nghiên cứu bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, đối tƣợng khác sở hữu trí tuệ nhƣ: sáng chế, dẫn thƣơng mại, quyền tác giả, Tuy nhiên, đối tƣợng nghiên cứu quyền giống trồng lại chƣa có tác giả thực Chính vậy, cơng trình nghiên cứu bồi thƣờng thiệt hại hành vi xâm phạm quyền giống trồng Việc nghiên cứu lý luận, xác định thiệt hại thực tiễn đề tài vô cần thiết đối tƣợng quan trọng, cần đƣợc quan tâm lĩnh vực sở hữu trí tuệ Mục đích nghiên cứu 52 (i) Cần tiếp tục tổng kết, đánh giá thực tiễn hàng năm để sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật Việc tổng kết tình hình nên dựa vào việc lấy ý kiến chủ thể có liên quan trực tiếp nhƣ chủ thể bị xâm phạm quyền GCT Lấy ý kiến khó khăn q trình khởi kiện Bởi lẽ, để giải đƣợc ngun nhân chủ thể quyền GCT không lựa chọn chế dân phải xem xét nguồn gốc nguyên nhân từ chủ thể Từ đó, tạo điều kiện cho chủ thể quyền GCT tham gia vào trình bảo hộ thực thi quyền sở hữu cách hiệu (ii) Để khơng xảy tình trạng hành hóa, cần hạn chế xử lý xâm phạm quyền GCT biện pháp hành Chuyển dịch dần việc xử lý sang biện pháp dân sự, giải tranh chấp Tòa án việc giới hạn trƣờng hợp bị xử lý hành Theo đó, trƣờng hợp nên đƣợc xử phạt hành nhƣ: bn bán, sản xuất hàng giả Cịn trƣờng hợp phức tạp, có chất tranh chấp chuyển sang biện pháp dân Từ đó, Tịa án đóng vai trị đảm bảo thực thi giải tranh chấp liên quan đến xâm phạm quyền GCT Các vấn đề liên quan đến BTTH đƣợc giải thỏa đáng 3.3.3 Cải thiện công tác thu thập chứng cứ, tang vật Rút kinh nghiệm từ thực tiễn giải số vụ án SHTT liên quan đến sở hữu công nghiệp khác cho thấy, nỗ lực điều tra chuyên sâu, cách tiếp cận mà chủ thể quyền lựa chọn để thu thập chứng vi phạm để yêu cầu BTTH nộp đơn yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm biện pháp hành trƣớc nộp đơn khởi kiện tòa Các quan hành liên quan đến lĩnh vực GCT nhƣ: Sở Nông Nghiệp, Chi Cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật, Quản lý thị trƣờng, Ủy ban nhân dân huyện địa phƣơng xảy việc bắt giữ hàng hóa vi phạm tạm giữ sổ sách vi phạm Cách hiệu việc thiết lập chứng vi phạm để làm sở yêu cầu Tòa án buộc bị đơn chấp nhận mức BTTH Từ đó, việc kiện đòi BTTH dễ dàng 53 KẾT LUẬN CHƢƠNG Sau khoảng thời gian dài tham gia Cơng ƣớc UPOV, Việt Nam có nhiều thay đổi tích cực, song bên cạnh cịn tồn nhiều bất cập Điển hình việc xét xử vụ tranh chấp quyền GCT biện pháp dân ít, chí thực tiễn xét xử chƣa có vụ tranh chấp liên quan hành vi xâm phạm quyền GCT Việt Nam, lý giải bất cập pháp luật thực tiễn Theo thực tiễn, xâm phạm quyền GCT đƣợc giải phần lớn dựa vào biện pháp hành Đây biện pháp quan nhà nƣớc thực Biện pháp hành nhìn chung giải đƣợc nhiều vấn đề có ƣu điểm định nhƣ: nhanh chóng, kịp thời, giải pháp thích hợp để hạn chế đến mức thấp thiệt hại, ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh bên Phƣơng pháp giúp trừng phạt ngăn chặn hành vi xâm phạm làm ảnh hƣởng đến quyền lợi chủ thể quyền Tuy nhiên, phƣơng pháp có chất số tiền phạt đƣợc đƣa vào ngân sách nhà nƣớc Nên thiệt hại hành vi xâm phạm mà chủ thể quyền phải gánh chịu không đƣợc bồi thƣờng Trong trƣờng hợp chủ thể quyền GCT muốn đƣợc bù đắp tổn thất cần đến biện pháp dân Vì thực tiễn chƣa có vụ tranh chấp liên quan đến hành vi xâm phạm quyền GCT, nhƣng không đồng nghĩa không tồn bất cập Tác giả phân tích bất cập dựa tình thực tế hai doanh nghiệp lớn Việt Nam, hai doanh nghiệp có nhiều sản phẩm bị xâm phạm quyền GCT Từ đó, đƣa bất cập có việc BTTH xâm phạm quyền GCT Các bất cập đƣợc tác giả rút ra, bao gồm: (i) e dè tác giả/chủ bảo hộ GCT; (ii) phức tạp biện pháp dân sự; (iii) khó khăn việc thu thập chứng cứ/tang vật Từ bất cập nêu trên, tác giả đƣa kiến nghị để hoạt động BTTH diễn thuận lợi hơn, bảo vệ quyền lợi ích cho tác giả, chủ bảo hộ GCT Đối tƣợng kiến nghị bao gồm quan nhà nƣớc, ngƣời bị thiệt hại ngƣời tiêu dùng: (i) khuyến khích chủ thể quyền GCT bảo vệ quyền lợi biện pháp dân sự; (ii) hoàn thiện chế giải tranh chấp Tòa án; (iii) cải thiện công tác thu thập chứng cứ, tang vật 54 KẾT LUẬN CHUNG Vấn đề bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng tồn lâu đời, nhiên bồi thƣờng thiệt hại giống trồng vấn đề Khóa luận tốt nghiệp “Bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền giống trồng theo pháp luật Việt Nam” dựa phƣơng diện, bao gồm: vấn đề lý luận, quy định pháp luật Việt Nam quốc tế, trƣờng hợp thực tiễn Việt Nam từ đƣa bất cập kiến nghị giải vào thực tiễn Những nội dung thực Khóa luận: Thứ nhất, nghiên cứu phân tích vấn đề lý luận liên quan đến quyền giống trồng bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm đối tƣợng Các giống trồng loại tài sản đặc biệt, có giá trị đặc biệt nhà lai tạo, chủ sở hữu, phát triển doanh nghiệp, chí phát triển ngành nông nghiệp Các hành vi xâm phạm quyền giống trồng không ngăn cản việc thực quyền chủ thể quyền mà gây thiệt hại nghiêm trọng Bản chất bồi thƣờng thiệt hại hành vi xâm phạm quyền giống trồng thƣờng hợp đồng đƣợc điều chỉnh Luật Sở hữu trí tuệ dựa vào nguyên tắc chung pháp luật dân Thứ hai, phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng hành vi xâm phạm quyền giống trồng, bao gồm: thiệt hại thực tế, hành vi xâm phạm đến quyền chủ thể quyền, quan hệ nhân hành vi xâm phạm thiệt hại xảy Lỗi không đƣợc xem phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại, đƣợc đánh giá quy định hợp lý thuận lợi cho ngƣời bị thiệt hại trình chứng minh Thứ ba, nội dung xác định thiệt hại mức bồi thƣờng hành vi xâm phạm quyền giống trồng Đây vấn đề phức tạp khó khăn Thiệt hại gây xâm phạm quyền giống trồng thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần, để xác định mức bồi thƣờng thiệt hại, Tòa án dựa vào thiệt hại thực tế chứng chứng minh liên quan Trong phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại không tồn yếu tố lỗi, nhiên, theo quan điểm tác giả yếu tố lỗi nên đƣợc dùng để làm tăng nặng trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại để tạo răn đe, hạn chế hành vi xâm phạm tƣơng lai 55 Thứ tư, Việt Nam chƣa có vụ tranh chấp đƣợc xét xử Tòa án Vì vậy, tác giả khơng thể nghiên cứu nhƣ phân tích bất cập liên quan đến q trình tố tụng kiện địi bồi thƣờng mà phân tích giai đoạn tiền tố tụng Bởi lẽ, nguyên nhân dẫn đến thực tiễn chƣa có vụ tranh chấp đƣợc xét xử Tịa án Vì vậy, tác giả nghiên cứu phân tích thực tiễn dựa vào trƣờng hợp hai doanh nghiệp lớn Việt Nam để tìm hiểu khó khăn Từ đó, lý giải nguyên nhân liên quan đến vấn đề bồi thƣờng chƣa đƣợc giải thực tế Những hạn chế tồn tại: Khi nghiên cứu vấn đề xâm phạm quyền giống trồng, hầu nhƣ vụ việc xâm phạm đƣợc xử lý theo chế hành chính, hành vi xâm phạm đối tƣợng diễn phổ biến thực tế Bởi lẽ, chƣa có vụ tranh chấp xâm phạm đối tƣợng này, nên trách nhiệm bồi thƣờng chƣa thể thực Chính vậy, tác giả chƣa thể phân tích vấn đề thực tiễn việc xác định mức bồi thƣờng hành vi xâm phạm đối tƣợng Trong phạm vi đề tài này, tác giả chƣa thể nghiên cứu đƣa cách xác định thiệt hại cụ thể mà dừng mức lý luận, làm rõ quy định pháp luật Việt Nam đƣa số bất cập gây ảnh hƣởng đến việc bồi thƣờng thực tế Kết luận, biện pháp dân bồi thƣờng thiệt hại cần đƣợc trọng đề cao, pháp luật quy định nhiều biện pháp khác (dân sự, hành chính, hình sự) Bởi lẽ, biện pháp dân giúp đảm bảo quyền lợi ích bên, thể quyền tự định đoạt chủ thể quyền Vì vậy, cần nghiên cứu phát triển thêm biện pháp dân sự, giúp đƣa vào thực tiễn để tranh chấp đƣợc giải đắn thuyết phục DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Công ƣớc quốc tế bảo hộ giống trồng (Công ƣớc UPOV) Chỉ thị 2004/48/EC thực thi quyền SHTT Liên minh Châu Âu Quy định Hội đồng (EC) số 2100/94 quyền giống trồng Bộ luật Dân năm 2005 (Bộ Luật số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005) Bộ luật Dân năm 2015 (Bộ Luật số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015) Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 (Bộ Luật số 92/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015) Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019 (Luật số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005) Luật Giống trồng Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2021 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 09 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nƣớc sở hữu trí tuệ 10 Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2010 Chính Phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nƣớc sở hữu trí tuệ 11 Thơng tƣ số 16/2013/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng 02 năm 2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hƣớng dẫn bảo hộ quyền giống trồng 12 Thông tƣ liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DLBKH&CN-BTP ngày 03 tháng 04 năm 2008 Toà án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch - Bộ Khoa học Công nghệ - Bộ Tƣ pháp hƣớng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tịa án nhân dân 13 Diễn giải tƣ pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ngày 29 tháng năm 2021 Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, đƣợc thông qua họp lần thứ 1843, có hiệu lực từ ngày tháng năm 2021 vấn đề liên quan đến việc áp dụng pháp luật xét xử vụ án có tranh chấp xâm phạm quyền Giống trồng B Tài liệu tham khảo 14 Nguyễn Hải An (2018), “Thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ thơng qua hoạt động xét xử Tịa án”, Tạp chí Tòa án Nhân dân 15 Bộ Tƣ pháp – Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tƣ pháp 16 Đỗ Văn Đại (Chủ biên) (2016), Bình luận khoa học điểm BLDS 2015, Nxb Hồng Đức 17 Đỗ Văn Đại (2016), Luật Bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam - Tập 2, Nxb Hồng Đức 18 Trịnh Thị Thu Hải (2017), Pháp luật BTTH xâm phạm quyền SHTT hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội 19 Trần Lê Hồng (2012), “Một số vấn đề tài sản trí tuệ nhìn từ góc độ khoa học pháp lý vấn đề hồn thiện pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 20 Lê Thị Thúy Hƣơng Nguyễn Tấn Hoàng Hải (2016), Một số điểm quy định trách nhiệm BTTH hợp đồng theo BLDS 2015, Kỷ yếu Hội thảo Những điểm BLDS 2015, Khoa Luật Dân trƣờng ĐH Luật TP.HCM 21 Trần Văn Nam (Chủ biên) (2014), Quyền tác giả Việt Nam - Pháp luật thực thi, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2019), Bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trƣờng, Đại học Luật TPHCM 23 Hoàng Phê (Chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội 24 Đinh Thị Mai Phƣơng, Bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam, Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tƣ pháp, Nxb Chính trị quốc gia 25 Đinh Thị Mai Phƣơng (2007), “Phí luật sƣ trách nhiệm BTTH theo Luật SHTT”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19(90) 26 Nguyễn Phƣơng Thảo (2017), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền dẫn thương mại theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật TPHCM 27 Nguyễn Phƣơng Thảo (2017), “Căn xác định mức bồi thƣờng thiệt hại vật chất xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam 28 Trƣờng Đại học Luật TP.HCM (2020), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, Chủ biên: Nguyễn Hồ Bích Hằng Nguyễn Xuân Quang, Nxb Hồng Đức 29 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân Tài liệu từ internet: 30 Bộ Tài chính, “Pháp luật áp dụng hoạt động định giá, thẩm định giá tài sản”, https://www.slideshare.net/0988208246/1152273 31 Cơ sở liệu quốc gia văn pháp luật, https://bitly.com.vn/baxrwf 32 Nguyễn Long (2016), Quyền đƣợc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín BLDS năm 2015, https://kiemsat.vn/quyen-duoc-bao-ve-danh-du-nhan-phamuy-tin-trong-blds-nam-2015-45992.html 33 Bùi Minh Phƣơng, “Định giá tài sản sở hữu trí tuệ”; https://baohothuonghieu.com/dinh-gia-tai-san-so-huu-tri-tue/ 34 Đỗ Thị Minh Thủy, “Thực thi giải tranh chấp quyền Sở hữu trí tuệ Việt Nam - Mƣời năm nhìn lại”, Thanh tra Bộ - Bộ Khoa học Công nghệ, https://thanhtra.most.gov.vn/thanhtra/tin-tuc/4/27/thuc-thi-va-giai-quyet-tranhchap-quyen-so-huu-tri-tue-tai-viet-nam -muoi-nam-nhinlai.aspx?fbclid=IwAR0leHSKOE92hLewe_wX5PV5FEIkWbGu1Ap9r0HO_c ir7Bylpoxp-exumto Tài liệu nước ngoài: 35 Innovation, Science and Economic Development Canada, “Plant breeders' rights”, https://www.ic.gc.ca/eic/site/cipointernet- internetopic.nsf/vwapj/CIPOCS_1838_factsheet_EN_VF.pdf/$FILE/CIPOCS _1838_factsheet_EN_VF.pdf 36 Kung-Chung Liu and Uday S Racherla, “Innovation, Economic Development, and Intellectual Property in India and China”, Book series ARCIALA Series on Intellectual Assets and Law in Asia 37 Ministry of Business, Innovation and Employment of New Zealand, “Review of the Plant Variety Rights Act: What are Plant Variety Rights?”, https://www.mbie.govt.nz/dmsdocument/3701-information-sheet-what-areplant-variety-rights 38 Ho Bich Hang Nguyen and Katja Weckström Lindroos (2021), “The Regulation of Farmer’s Privilege Under Vietnamese IP Law and the Law of the European Union”, IIC – International Review of Intellectual Property and Competition Law 39 Laura B Pincus (1991), “The computation of Damages in Patent infringement actions”, Harvard Journal of Law & Technology, Volume 5, Fall Issue 40 World Intellectual Property Organization, “WIPO Intellectual Property Handbook: Policy, Law and Use” 41 Jacqueline Zhao (2021), “Latest Judicial Interpretation of Disputes over New Plant Variety Rights”, https://rouse.com/insights/news/2021/china-latestjudicial-interpretation-of-disputes-over-new-plant-variety-rights PHỤ LỤC TÊN TÀI LIỆU STT Diễn giải tƣ pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Quyết định xử định vi phạm hành lĩnh vực giống trồng tỉnh Bạc Liêu Diễn giải tƣ pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa BẢN GỐC TIẾNG TRUNG BẢN DỊCH TIẾNG VIỆT 第十条 Điều 10 授权品种的繁殖材料经品种权人或者 Sau chủ sở hữu quyền giống 经其许可的单位、个人售出后,权利 đƣợc ủy quyền tổ chức, cá nhân đƣợc ủy quyền bán vật liệu nhân giống, 人主张他人生产、繁殖、销售该繁殖 材料构成侵权的,人民法院一般不予 支持,但是下列情形除外: (一)对该繁殖材料生产、繁殖 后获得的繁殖材料进行生产、繁殖、 chủ sở hữu cho việc sản xuất, chép bán vật liệu nhân giống ngƣời khác hành vi vi phạm, Tịa án nhân dân nói chung khơng ủng hộ nó, nhƣng trƣờng hợp sau đây, ngoại trừ: 销售; (1) Sản xuất, nhân giống bán vật (二)为生产、繁殖目的将该繁 殖材料出口到不保护该品种所属植物 属或者种的国家或者地区。 liệu nhân giống thu đƣợc sau trình sản xuất nhân giống vật liệu nhân giống; (2) Xuất vật liệu nhân giống nhằm mục đích sản xuất nhân giống sang quốc gia khu vực không bảo hộ giống trồng loài thực vật mà giống thuộc 第十一条 Điều 11 被诉侵权人主张对授权品种进行的下 Trƣờng hợp ngƣời bị buộc tội vi phạm 列生产、繁殖行为属于科研活动的, cho việc sản xuất nhân giống giống đƣợc ủy quyền sau hoạt 人民法院应予支持: (一)利用授权品种培育新品种 động nghiên cứu khoa học Tịa án nhân dân hỗ trợ: (二)利用授权品种培育形成新 品种后,为品种权申请、品种审定、 品种登记需要而重复利用授权品种的 繁殖材料。 (1) Lai tạo giống giống đƣợc ủy quyền; (2) Sau sử dụng giống đƣợc ủy quyền để trồng trọt tạo thành giống mới, sử dụng lại vật liệu nhân giống giống đƣợc ủy quyền cho nhu cầu đăng ký quyền giống, phê duyệt giống đăng ký giống 第十二条 Điều 12 农民在其家庭农村土地承包经营合同 Tịa án nhân dân khơng ủng hộ việc bên có quyền địi vật liệu nhân giống giống đƣợc ủy quyền nông dân tự 约定的土地范围内自繁自用授权品种 的繁殖材料,权利人对此主张构成侵 权的,人民法院不予支持。 对前款规定以外的行为,被诉侵 权人主张其行为属于种子法规定的农 nhân giống sử dụng phạm vi đất quy định hợp đồng khoán quản lý đất nơng thơn gia đình 认定。 Đối với hành vi không thuộc quy định khoản mà ngƣời bị tố cáo vi phạm cho hành vi thuộc vật liệu nhân giống giống đƣợc phép nông dân tự nhân giống, tự sử dụng 第十五条 Điều 15 人民法院为确定赔偿数额,在权利人 Để xác định mức bồi thƣờng, Tồ án 已经尽力举证,而与侵权行为相关的 nhân dân lệnh cho ngƣời bị xâm phạm cung cấp thông tin liên quan 民自繁自用授权品种的繁殖材料的, 人民法院应当综合考虑被诉侵权行为 的目的、规模、是否营利等因素予以 theo quy định Luật Giống trồng Tịa án nhân dân xử lý tồn diện xem xét mục đích, quy mơ, việc thu lợi yếu tố khác hành vi xâm phạm bị cáo buộc 账簿、资料主要由被诉侵权人掌握的 đến hành vi xâm phạm trƣờng hợp 情况下,可以责令被诉侵权人提供与 chủ thể quyền cố gắng cung 侵权行为相关的账簿、资料;被诉侵 cấp chứng cứ, sổ sách, tài liệu liên quan 权人不提供或者提供虚假账簿、资料 的,人民法院可以参考权利人的主张 和提供的证据判定赔偿数额。 đến hành vi xâm phạm chủ yếu ngƣời bị buộc tội làm chủ, cung cấp chứng 第十九条 Điều 19 他人未经许可,自品种权初步审查合 Không đƣợc phép, ngƣời khác, kể từ ngày thông báo khảo nghiệm sơ quyền giống đến ngày đƣợc cấp quyền giống, sản xuất, nhân giống, bán vật liệu nhân giống giống 格公告之日起至被授予品种权之日止 ,生产、繁殖或者销售该授权品种的 繁殖材料,或者为商业目的将该授权 品种的繁殖材料重复使用于生产另一 đƣợc ủy quyền nhân giống đƣợc ủy 品种的繁殖材料,权利人对此主张追 quyền giống mục đích thƣơng mại Nếu tài liệu đƣợc tái sử dụng để sản xuất vật liệu nhân giống giống khác bên có quyền yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại lợi nhuận tịa án nhân dân có 偿利益损失的,人民法院可以按照临 时保护期使用费纠纷处理,并参照有 关品种权实施许可费,结合品种类型 、种植时间、经营规模、当时的市场 价值等因素合理确定该使用费数额。 前款规定的被诉行为延续到品种 授权之后,权利人对品种权临时保护 期使用费和侵权损害赔偿均主张权利 的,人民法院可以合并审理,但应当 分别计算处理。 thể giải tranh chấp tiền quyền thời gian bảo hộ tạm thời tham khảo tài liệu có liên quan Quyền giống thực lệ phí li-xăng, kết hợp với loại giống, thời gian trồng, Số tiền quyền đƣợc xác định hợp lý dựa yếu tố nhƣ quy mô hoạt động giá trị thị trƣờng thời điểm Trƣờng hợp hành vi bị tố cáo quy định khoản tiếp diễn sau giống đƣợc cấp chủ sở hữu quyền đòi tiền quyền cho thời hạn bảo hộ tạm thời quyền giống bồi thƣờng thiệt hại vi phạm tịa án nhân dân xét xử chung nhƣng họ tính tốn giải chúng cách riêng biệt Nguồn: Cổng thông tin điện tử Tòa án nhân dân tối cao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, https://www.court.gov.cn/zixun-xiangqing-312021.html Quyết định xử định vi phạm hành lĩnh vực GCT tỉnh Bạc Liêu

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w