Bảo vệ kỳ vọng chính đáng của nhà đầu tư nước ngoài trong pháp luật đầu tư quốc tế – một số lưu ý cho việt nam

95 2 0
Bảo vệ kỳ vọng chính đáng của nhà đầu tư nước ngoài trong pháp luật đầu tư quốc tế – một số lưu ý cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ -*** -VÕ THÁI THU GIANG MSSV: 1751101010021 BẢO VỆ KỲ VỌNG CHÍNH ĐÁNG CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ – MỘT SỐ LƯU Ý CHO VIỆT NAM Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2017 - 2021 Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Xn Mỹ Hiền LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Th.s Nguyễn Xuân Mỹ Hiền, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Võ Thái Thu Giang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt A-HKFTA Từ viết tắt Hiệp định thương mại tự Úc - Hồng Kông (Australia-Hong Kong Free Trade Agreement) BIT Hiệp định đầu tư song phương (Bilateral investment treaty) Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Úc - Indonesia (The CEPA Indonesia–Australia Comprehensive Economic Partnership Agreement) CETA CPTPP Hiệp định thương mại kinh tế toàn diện Liên minh Châu Âu -Canada (Comprehensive Economic and Trade Agreement) Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership) ECT EVIPA FET Hiệp ước Hiến Chương Năng lượng (Energy Charter Treaty) Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam Liên minh Châu Âu (EU-Vietnam Investment Protection Agreement) Tiêu chuẩn Đối xử công thỏa đáng (Fair and Equitable Treatment) GQTC Giải tranh chấp HĐTT Hội đồng Trọng tài  IIA Hiệp định đầu tư quốc tế (International Investment Agreement)  ISDS Tranh chấp quốc gia nhà đầu tư nước (Investor-state dispute settlement) KVCĐ Kỳ vọng đáng MST Tiêu chuẩn đối xử tối thiểu (Minimum standard of treatment) NAFTA Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ (North American Free Trade Agreement) NT UNCTAD  Tiêu chuẩn đối xử quốc gia (National Treatment) Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên Hiệp quốc (United Nations Conference on Trade and Development) Ý kiến riêng Ý kiến riêng biệt Thomas Wälde vụ Thunderbird (Dissent biệt opinion) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KỲ VỌNG CHÍNH ĐÁNG CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 13 1.1 Khái niệm kỳ vọng đáng nhà đầu tư nước ngồi pháp luật đầu tư quốc tế 13 1.2 Cách ghi nhận kỳ vọng đáng nhà đầu tư nước ngồi pháp luật đầu tư quốc tế 21 1.3 Đặc điểm kỳ vọng đáng nhà đầu tư nước pháp luật đầu tư quốc tế 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ KỲ VỌNG CHÍNH ĐÁNG CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI 34 2.1 Cơ sở phát sinh kỳ vọng nhà đầu tư nước 34 2.2 Thời điểm phát sinh kỳ vọng việc nhà đầu tư nước dựa vào kỳ vọng để định đầu tư 45 2.3 Tính đáng kỳ vọng nhà đầu tư nước 48 2.4 Một số yếu tố khác ảnh hưởng đến việc xem xét kỳ vọng đáng 51 CHƯƠNG BẢO VỆ KỲ VỌNG CHÍNH ĐÁNG CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM – LIÊN HỆ ĐẾN HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ LƯU Ý 57 3.1 Thực tiễn tranh chấp Việt Nam liên quan tới kỳ vọng đáng hiệp định đầu tư 57 3.2 Bảo vệ kỳ vọng đáng nhà đầu tư nước ngồi theo hiệp định đầu tư mà Việt Nam thành viên 60 3.3 Một số lưu ý cho Việt Nam 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 KẾT LUẬN 75 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, thu hút vốn đầu tư nước mục tiêu quan trọng phát triển kinh tế quốc gia, đặc biệt nước phát triển lợi ích mà cơng ty nước đem đến như: vốn, nguồn nhân lực, công nghệ, kỹ quản lý, kênh tiếp thị sản phẩm, việc làm 12 Tuy nhiên, nhà đầu tư nước hoạt động lãnh thổ quốc gia phải chịu điều chỉnh pháp luật nước nhận đầu tư bị đối xử thuận lợi so với nhà đầu tư nước pháp luật nước chủ nhà thường ưu cho công dân pháp nhân nước Vì lẽ đó, để đảm bảo hội cạnh tranh bình đẳng, bảo vệ lợi ích cho nhà đầu tư thu hút vốn đầu tư nước tốt hơn, hiệp định đầu tư quốc tế (International Investment Agreement - IIA) ký kết quốc gia IIA thường đặt nhiều nghĩa vụ phía nước tiếp nhận như: đối xử quốc gia (National Treatment - NT), đối xử tối huệ quốc (Most-favoured nation), tiêu chuẩn đối xử công thỏa đáng (Fair and Equitable Treatment - FET), bảo vệ an ninh đầy đủ, nghĩa vụ truất hữu tài sản Ngoài ra, điều ước quốc tế trao cho nhà đầu tư quyền khởi kiện quốc gia tiếp nhận đầu tư chế tài phán quốc tế cho quốc gia vi phạm IIA.3 Một tiêu chuẩn bảo hộ nhà đầu tư quan trọng hay bị khiếu FDI hình thức di chuyển tài sản vơ hình hay hữu hình từ quốc gia sang quốc gia khác với tham gia trực tiếp nhà đầu tư vào quản lý, điều hành trình sử dụng nguồn lực đầu tư UNCTAD (2009), The Role of International Investment Agreements in Attracting Foreign Direct Investment to Developing Countries, trang Trịnh Hải Yến (2017), Giáo trình Luật đầu tư quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, trang 10 kiện tranh chấp quốc gia nhà đầu tư nước (Investor-state dispute settlement - ISDS) tiêu chuẩn FET.4 Tiêu chuẩn tạo ban đầu nhằm mục đích lấp khoảng trống luật đầu tư quốc tế FET cung cấp bảo vệ nhiều loại tình khác dẫn đến đối xử không công thỏa đáng với nhà đầu tư như: hủy bỏ giấy phép cách độc đoán, quấy rối nhà đầu tư thông qua khoản phạt bất hợp lý tạo rào cản khác nhằm làm gián đoạn hoạt động kinh doanh.5 Trong đó, thành tố cho trọng tâm hình thành tiêu chuẩn u cầu tơn trọng kỳ vọng đáng nhà đầu tư.6 Kỳ vọng đáng (KVCĐ - Legitimate expectation) học thuyết thường nhắc tới cáo buộc chống lại quốc gia tiếp nhận đầu tư trước quan giải tranh chấp (GQTC) nhà nước có hành vi bị cho xâm phạm tới nhà đầu tư khoản đầu tư.7 KVCĐ khái niệm hay viện dẫn để cáo buộc vi phạm truất hữu gián tiếp trường hợp có can thiệp đáng kể nhà nước dẫn đến vơ hiệu hóa phá hủy khoản đầu tư Mặc dù viện dẫn nhiều cáo buộc khác như: truất hữu gián tiếp, vi phạm điều khoản bao trùm vi phạm tiêu chuẩn FET việc xem xét KVCĐ theo tiêu chuẩn FET trở thành cách thức phổ biến trình GQTC quan tài phán quốc tế.8 Tuy nhiên, thực tiễn GQTC, cách diễn giải áp dụng KVCĐ tồn nhiều bất cập Thứ nhất, nghĩa vụ thường không nêu cách rõ ràng điều khoản IIA nói chung quy định FET nói riêng, chưa tồn khái niệm nội dung thức KVCĐ.9 Thứ hai, tính UNCTAD (2012), Fair and Equitable Treatment, UNCTAD Series on issues in international investment agreements II, trang Dolzer R and Schreuer C (2008), Principles of International Investment Law, Oxford University Press Oxford, trang 122 Michele Potestà (2013), “Legitimate Expectations in Investment Treaty Law: Understanding the Roots and the Limits of a Controversial Concept”, ICSID Review - Foreign Investment Law Journal, Volume 28, Issue 1, Spring 2013, trang Laryea E.T (2020), “Legitimate Expectations investment Treaty Law Concept and Scope of Application”, Handbook of International Investment Law and Policy, Springer Publisher, Singapore, trang Ý kiến riêng biệt Thomas Wälde vụ Thunderbird ban hành ngày 01/12/2005 đoạn 37 Michele Potestà (2013), tlđd 6, trang 88 linh hoạt thiếu quán cách giải thích phạm vi nội dung nghĩa vụ khiến nước tiếp nhận đầu tư đối mặt với nhiều rủi ro bị khiếu kiện Mặt khác, xu hướng mở rộng phạm vi bảo vệ KVCĐ nhiều phán HĐTT dẫn đến cân quyền lợi nghĩa vụ nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư Vấn đề tạo nên mức bảo hộ cao cho nhà đầu tư nước ngồi, từ gây bất lợi cho quốc gia tiếp nhận Vì vậy, việc nghiên cứu sở phát sinh kỳ vọng, tính đáng kỳ vọng trường hợp bị xem ngược lại KVCĐ đóng vai trị cần thiết Việt Nam Trong thực tiễn,Việt Nam đối mặt với vụ ISDS giải quyết,10 đó, có vụ kiện có liên quan đến tiêu chuẩn FET.11 Mặc dù nội dung phán có liên quan khơng công bố, khả cao cáo buộc FET thường kèm với cáo buộc phá vỡ KVCĐ Xu hướng gia tăng bối cảnh Việt Nam ban hành nhiều biện pháp có ảnh hưởng đến nhà đầu tư để chống dịch Covid-19 với việc Việt Nam gần trở thành thành viên nhiều IIA Từ năm 2019 đến nay, Việt Nam ký kết loạt IIA mới.12 Từ đó, mở hội thương mại tiềm với kinh tế phát triển góp phần quan trọng việc thúc đẩy tiến trình cải cách hành chính, hồn thiện mơi trường thương mại đầu tư Việt Nam.13 Đặc biệt, chương Đầu tư hiệp định 10 UNCTAD, Vietnam Investment Dispute Navigator, https://investmentpolicy.unctad.org/investment-dispute-settlement/country/229/viet-nam, truy cập ngày 19/06/2021 11 Bởi thơng tin vụ kiện mà Việt Nam bên thường giữ bí mật, số chưa phản ánh thực tế vụ kiện mà nguyên đơn có cáo buộc vi phạm tiêu chuẩn FET kỳ vọng đáng 12 Hiệp định mà Việt Nam ký kết gần bao gồm: - Hai Hiệp định đầu tư song phương: Hiệp định đầu tư Đài loan - Việt Nam (2019), Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam Liên minh Châu Âu - Ba Điều ước có quy định đầu tư: chương Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương, chương 10 Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (2020) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Vương quốc Anh Các Hiệp định tổng hợp từ Investment Policy Hub UNCTAD https://investmentpolicy.unctad.org/international-investment-agreements/countries/229/viet-nam, truy cập ngày 30/04/2021 13 Nguyễn Sơn, “Hiệp định thương mại tự hệ thúc đẩy mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam”, Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (The Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership - CPTPP) Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam Liên minh Châu Âu (EU-Vietnam Investment Protection Agreement - EVIPA) có cách quy định KVCĐ có phần đổi so với IIA truyền thống có ghi nhận minh thị KVCĐ đồng thời đề cao không gian lập pháp quốc gia, tạo điều kiện để quốc gia bảo vệ tốt lợi ích cơng cộng.14 Do đó, việc hiểu hành xử phù hợp với điều khoản CPTPP EVIPA điều quan trọng Nhằm dự đoán cách giải thích KVCĐ hai IIA CPTPP EVIPA, tác giả phân tích số vấn đề lý luận thực tiễn bảo vệ KVCĐ pháp luật đầu tư quốc tế Từ đó, đề xuất số lưu ý cho Việt Nam việc giải thích thực hiệp định nhằm ngăn ngừa, hạn chế rủi ro phát sinh tranh chấp với nhà đầu tư hành vi nhà nước Vì lý trên, tác giả định chọn nghiên cứu đề tài: “BẢO VỆ KỲ VỌNG CHÍNH ĐÁNG CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ – MỘT SỐ LƯU Ý CHO VIỆT NAM” Tình hình nghiên cứu đề tài KVCĐ nhà đầu tư vấn đề không giới nghiên cứu quốc tế Những vấn đề liên quan đến nguồn gốc, nội hàm thực tiễn áp dụng khái niệm thảo luận tạp chí, cơng trình khía cạnh quốc tế Nhưng đến chưa có cơng trình khoa học pháp lý nghiên cứu toàn diện lý luận thực tiễn đề tài “Bảo vệ kỳ vọng đáng nhà đầu tư nước pháp luật đầu tư quốc tế - Một số lưu ý cho Việt Nam.” Có thể xếp nhóm tài liệu có liên quan đến KVCĐ thời gian qua sau: ○ Tiếng Việt https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/821753/hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-the-he-moithuc-day-muc-tieu-phat-trien-ben-vung-cua-viet-nam.aspx#, truy cập ngày 19/06/2021 14  MUTRAP EU -Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật đầu tư quốc tế- Textbook on International Investment Law, Nhà xuất Thanh niên, trang 34-35 ▪ - Sách/ Giáo trình Trịnh Hải Yến (2017), Giáo trình Luật đầu tư quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật Giáo trình cung cấp kiến thức tổng quát pháp luật đầu tư quốc tế, có đề cập tới KVCĐ phân tích thành tố cấu thành tiêu chuẩn FET Tuy nhiên, tác phẩm đề cập sơ lược sở hình thành kỳ vọng, cịn vấn đề khác có liên quan tới KVCĐ không đề cập ▪ - Luận văn thạc sĩ/ luận án Nguyễn Xuân Mỹ Hiền (2020), Tiêu chuẩn đối xử công thỏa đáng tranh chấp đầu tư quốc tế chương trình FIT - Một số lưu ý cho Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Luận văn trình bày đánh giá xu hướng giải thích tiêu chuẩn FET theo Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ (North American Free Trade Agreement NAFTA) Hiệp ước Hiến Chương Năng lượng (Energy Charter Treaty - ECT) chương trình FIT Từ đó, trình bày mối tương quan cách ghi nhận tiêu chuẩn FET NAFTA với CPTPP ECT với Hiệp định đầu tư song phương (Bilateral Investment Treaty – BIT) Việt Nam- Thụy Điển, qua đưa dự đốn cách giải thích tiêu chuẩn FET chương trình FIT rút số lưu ý cho Việt Nam Trong đó, luận văn dành phần để xem xét cách diễn giải KVCĐ phán số Hội đồng trọng tài (HĐTT) tranh chấp chương trình FIT khn khổ ECT Các điều kiện cụ thể nguồn gốc, cách ghi nhận khái niệm KVCĐ pháp luật quốc tế nói chung khơng phân tích luận văn ▪ - Bài báo khoa học/ Cơng trình nghiên cứu Nguyễn Thu Dung, Cao Thị Lê Thương (2017), “Nguyên tắc đối xử công thỏa đáng giải tranh chấp đầu tư quốc tế nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số (352)/ 2017 nước có can thiệp vào ngành y tế thông qua việc đặt nghĩa vụ cho hãng tư nhân việc chuyển sang sản xuất sản phẩm phục vụ cho tình hình dịch bệnh Thứ tư hành vi can thiệp vào tạm thời sử dụng nhà máy, đơn vị sản xuất sở chăm sóc sức khỏe tư nhân trưng dụng hàng hóa liên quan đến sức khỏe cộng đồng Cách thức thứ năm áp dụng nhiều nước việc hạn chế di chuyển quốc tế, quốc hữu hóa số sản phẩm thiết yếu trang, nước diệt khuẩn Cuối cùng, lệnh cấm cửa đình hình thức hoạt động kinh tế khơng thiết yếu ban hành Với việc nhu cầu thực biện pháp nhằm mục đích cơng nhấn mạnh tình hình dịch bệnh, Việt Nam áp dụng số biện pháp nêu như: hạn chế di chuyển, ban hành lệnh đình hoạt động.249 Tuy nhiên, chưa có biện pháp có tác động tiêu cực nhắm riêng biệt đến nhà đầu tư nước Mặc dù vậy, bối cảnh nhiều hiệp định ký kết dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp, Việt Nam không tránh khỏi nguy bị khiếu kiện biện pháp ban hành 3.3.2 Một số giải pháp đề xuất cho Việt Nam Để hạn chế nguy trở thành bị đơn khiếu kiện KVCĐ, Việt Nam cần có lưu ý trước sau đàm phán IIA Trước hết, giai đoạn đàm phán IIA, Việt Nam nên dự đoán trước điều khoản hiệp định diễn giải Từ đó, soạn thảo ngơn ngữ hiệp ước cách cẩn thận đưa hướng dẫn rõ ràng để giải thích khái niệm yếu tố mà nhà đầu tư phải chứng minh để kỳ vọng nhà đầu tư bảo vệ Điều tránh cách giải thích hiệp định vượt ngồi ý định ban đầu bên ký kết hiệp định Có thể thấy EVIPA CPTPP thể ý Việt Nam quy định FET lẫn KVCĐ cách rõ ràng 249 Chỉ thị số 16/CT-Ttg Thủ tướng Chính phủ ngày 31/3/2020 Thực biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid -19 79 Thứ hai, trình thực thi hiệp định, quan công quyền quan chức cần thận trọng đưa tuyên bố, bảo đảm cho nhà đầu tư để tránh đưa tuyên bố không khả thi ràng buộc nghĩa vụ cho quốc gia theo cách không dự đoán trước Đồng thời, khung pháp lý điều chỉnh hoạt động đầu tư cần đảm bảo quán, ổn định minh bạch Cụ thể, văn pháp luật văn hướng dẫn nên có quán mặt nội dung phải cơng khai để nhà đầu tư biết định đầu tư trình đầu tư Tuy nhiên cần lưu ý Việt Nam hồn tồn có quyền thay đổi sách pháp luật theo nhu cầu kinh tế tình hình nước không đồng nghĩa với việc không thay đổi khung pháp lý lợi ích nhà đầu tư Về mặt thực thi sách, quan cơng quyền cần có mạng lưới thơng tin hoạt động để thường xuyên cập nhật trao đổi tình hình, tránh tình trạng có mâu thuẫn vấn đề.250 Cuối cùng, Việt Nam cần nghiên cứu quy định KVCĐ pháp luật đầu tư quốc tế bao gồm hiệp định Việt Nam ký kết hiệp định khác có quy định tương tự Ngồi ra, cần có nghiên cứu thực tiễn diễn giải khái niệm điều kiện KVCĐ tranh chấp ISDS Từ đó, nhà nước hiểu rõ nội hàm, cách thức phạm vi áp dụng khái niệm thực tế để điều chỉnh hành vi cho phù hợp đồng thời bảo vệ quyền lợi ích tốt vụ tranh chấp với nhà đầu tư sau 250 Nguyễn Thu Dung, Cao Thị Lê Thương (2017), tlđd 247, trang 58 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong Chương 3, tác giả trình bày tình hình vụ kiện ISDS liên quan đến tiêu chuẩn FET nói chung KVCĐ nói riêng mà Việt Nam bị đơn Dựa thực tiễn diễn giải điều kiện KVCĐ, tác giả phân tích khả nhà đầu tư đưa khiếu kiện KVCĐ theo hai hiệp định CPTPP EVIPA điều kiện phát sinh (nếu có) để kỳ vọng chấp nhận đưa số lưu ý cho Việt Nam Nhìn chung, với cách ghi nhận mẻ CPTPP EVIPA, HĐTT diễn giải quy định hai hiệp định để bao hàm KVCĐ Trong CPTPP, hành động nhà nước ngược lại kỳ vọng đơn nhà đầu tư không coi vi phạm tiêu chuẩn FET Tuy nhiên cách quy định diễn giải theo hướng KVCĐ nhân tố có liên quan phải xem xét với thành tố cấu thành tiêu chuẩn FET từ chối công lý hay phân biệt đối xử Ngược lại, EVIPA lại sẵn sàng thừa nhận kỳ vọng nhà đầu tư có cách hiểu tương tự - vi phạm KVCĐ không đương nhiên dẫn tới vi phạm FET EVIPA sẵn sàng thừa nhận kỳ vọng phát sinh từ cam kết hợp đồng thông qua việc đưa vào điều khoản bao trùm, đòi hỏi điều kiện khắt khe Một điều đặc biệt hai hiệp định khơng gian điều hành vấn đề chủ quyền quốc gia nhấn mạnh thông qua việc đưa vào điều khoản quyền điều hành quốc gia nhằm mục đích cơng Do kỳ vọng nhà đầu tư, đặc biệt kỳ vọng dựa tính ổn định khung pháp lý bảo vệ phạm vi giới hạn địi hỏi có cân nhắc lợi ích hợp pháp khác quốc gia Như vậy, khác cách quy định, hai hiệp định diễn giải theo hướng Để hạn chế rủi ro bị khởi kiện, Việt Nam cần khắc phục hạn chế cách thức ban hành thực thi chế sách đầu tư thận trọng tuyên bố đưa dành cho nhà đầu tư Đồng thời, cần có cẩn trọng q trình soạn thảo hiệp định đầu tư nghiên cứu phán 81 KVCĐ để chuẩn bị tốt cho khiếu kiện tương lai KẾT LUẬN Nghĩa vụ bảo vệ KVCĐ nhà đầu tư cung cấp bảo vệ tốt cho nhà đầu tư thường xuyên viện dẫn tranh chấp ISDS có liên quan đến tiêu chuẩn FET Tuy nhiên, khái niệm có nguồn gốc từ thực tiễn diễn giải điều ước HĐTT, nội hàm KVCĐ nhiều điểm chưa rõ ràng Hệ dẫn đến cách diễn giải KVCĐ áp đặt nhiều nghĩa vụ mở rộng quốc gia Tuy Việt Nam chưa phải đối mặt với nhiều vụ kiện liên quan tới vấn đề này, với việc tham gia vào loạt IIA nỗ lực để thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, nguy bị khởi kiện gia tăng tương lai Vì lẽ trên, khóa luận hướng đến việc cung cấp nguồn thông tin tham khảo cho quan có chức năng, tổ chức, cá nhân có quan tâm đến việc nghiên cứu KVCĐ tranh chấp ISDS Khóa luận kết hợp nghiên cứu quy định IIA, phán HĐTT bình luận học giả KVCĐ Từ đó, điều kiện thường diễn giải HĐTT để kỳ vọng nhà đầu tư bảo vệ theo luật quốc tế Trên sở đó, tác giả dự đoán cách hiểu KVCĐ hiệp định mà Việt Nam vừa ký kết CPTPP EVIPA rút số lưu ý cho Việt Nam Về khái niệm KVCĐ đề cập đến tình mà hành vi Bên ký kết tạo KVCĐ hợp lý từ phía nhà đầu tư mà nhà đầu tư dựa vào để thực việc đầu tư, mức độ mà việc nước tiếp nhận không tôn trọng kỳ vọng gây thiệt hại cho nhà đầu tư Về nguồn gốc, KVCĐ khái niệm tìm thấy luật hành nhiều quốc gia phạm vi áp dụng khái niệm chưa thống Từ xuất phát điểm đó, khơng ghi nhận minh thị IIA, HĐTT tìm cách lồng ghép nghĩa vụ tơn trọng KVCĐ thơng qua việc liên hệ khái niệm với tính thiện chí diễn giải với tư cách nguyên tắc chung luật quốc tế Nhưng cách diễn giải phổ biến dần chấp nhận KVCĐ tự thân thành tố độc lập 82 tiêu chuẩn FET Mặc dù ban đầu diễn giải để bao hàm nhiều nghĩa vụ từ phía nước tiếp nhận, HĐTT có xu hướng chấp nhận cách tiếp cận hẹp khái niệm KVCĐ Theo đó, thỏa tiêu chí định, kỳ vọng nhà đầu tư bảo vệ Đối với điều kiện để kỳ vọng nhà đầu tư bảo vệ, tác giả phân tích lập luận HĐTT đầu tư bình luận học giả để rút đặc điểm sau đây: (i) sở phát sinh cam kết hợp đồng nhà đầu tư nước tiếp nhận, dựa tuyên bố nước tiếp nhận đưa với nhà đầu tư dựa tính ổn định khung pháp lý điều chỉnh hoạt động đầu tư; (ii) kỳ vọng phải phát sinh thời điểm đầu tư (iii) nhà đầu tư phải dựa vào kỳ vọng phát sinh để định đầu tư; (iv) kỳ vọng phải có tính đáng; (v) tùy vào tình vụ việc, tính đáng cân nhắc mối tương quan với quyền lập pháp hoàn cảnh quốc gia tiếp nhận, đặc biệt kỳ vọng dựa khung pháp lý Đối với việc nghiên cứu quy định hai hiệp định CPTPP EVIPA, tác giả trình bày thực tiễn tranh chấp có liên quan mà Việt Nam bị đơn, từ Việt Nam có khả bị khiếu kiện ISDS liên quan đến KVCĐ Khóa luận phân tích khả phát sinh KVCĐ CPTPP EVIPA đề xuất cách thức giải thích tiêu chuẩn FET nói chung KVCĐ nói riêng hai hiệp định Thêm vào đó, tác giả đưa lưu ý rủi ro khiến Việt Nam dễ bị khởi kiện vi phạm KVCĐ, đặc biệt rủi ro xuất phát từ biện pháp đối phó với tình hình dịch bệnh Cùng với đó, khóa luận đề biện pháp Việt Nam thực để giảm bớt rủi ro khởi kiện như: có phối hợp tốt quan việc ban hành thực thi khung pháp lý đầu tư, soạn thảo kỹ điều khoản IIA, nghiên cứu thực tiễn diễn giải KVCĐ để chuẩn bị cho tranh chấp sau Tóm lại, phần nội dung đảm bảo mục tiêu nghiên cứu phạm vi nghiên cứu mà tác giả đề Tác giả hy vọng khóa luận bổ 83 sung vào nguồn tài liệu nguồn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu vấn đề chưa giải Đồng thời, tác giả mong muốn khóa luận tài liệu hữu ích cho quan chức Việt Nam trình hợp tác với nhà đầu tư nước ban hành thực thi chế đầu tư 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT- ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Quy chế Tịa án Cơng lý Quốc tế năm 1945 Công ước Viên Luật điều ước năm 1969 Hiệp định Mậu dịch Tự Bắc Mỹ năm 1992 Hiệp định đầu tư song phương Chile - Malaysia năm 1992 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Việt Nam - Pháp năm 1992 Hiệp định đầu tư song phương Ecuador - Mỹ năm 1993 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư lẫn Việt Nam Hà Lan năm 1994 Hiệp định thương mại Việt Nam - Mỹ năm 2000 Hiệp định đầu tư song phương Morocco - Nigeria năm 2016 10 Hiệp định thương mại kinh tế toàn diện EU - Canada năm 2016 11 Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương năm 2018 12 Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Úc - Indonesia năm 2019 13 Hiệp định thương mại tự Úc - Hồng Kông năm 2019 14 Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam Liên minh Châu Âu (chưa có hiệu lực) 15 Chỉ thị số 16/CT-Ttg Thủ tướng Chính phủ ngày 31/03/2020 thực biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid -19 B TÀI LIỆU THAM KHẢO ❖ Tài liệu Tiếng Việt 16 Đào Kim Anh (2018), “Bảo vệ kì vọng đáng nhà đầu tư pháp luật đầu tư quốc tế số lưu ý cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Số 4/2018 17 Nguyễn Thu Dung, Cao Thị Lê Thương (2017), “Nguyên tắc đối xử công thỏa đáng giải tranh chấp đầu tư quốc tế nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số (352)/ 2017 18 Nguyễn Thị Lan Hương, Lê Trần Quốc Công (2019), “Cơ chế giải tranh chấp đầu tư khuôn khổ Hiệp định tự thương mại – đầu tư Việt Nam – EU (EVFTA) – Một số vấn đề cần lưu ý”, Tạp chí khoa học pháp lý, 08(129)/2019 19 Nguyễn Xuân Mỹ Hiền (2020), Tiêu chuẩn đối xử công thỏa đáng tranh chấp đầu tư quốc tế chương trình FIT - Một số lưu ý cho Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 20 MUTRAP EU -Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật đầu tư quốc tế- Textbook on International Investment Law, Nhà xuất Thanh niên 21 Trịnh Hải Yến (2017), Giáo trình Luật đầu tư quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật ❖ Tài liệu Tiếng Anh 22 C Schreuer (2005), “Fair and equitable treatment in arbitral practice”, The Journal of World Investment & Trade, Vol.6 No.3 23 C Tietje, K Crow (2016), “The Reform of Investment Protection Rules in CETA, TTIP and other Recent EU-FTAs: Convincing?” 24 Chester Brown (2009), “The Protection of Legitimate Expectations as a General Principle of Law: Some Preliminary Thoughts”, Transnational Dispute Management 25 Chris Yost (2009), “A Case Review and Analysis of the Legitimate Expectations Principle as it Applies within the Fair and Equitable Treatment Standard”, ANU College of Law Research Paper, No 09-01 26 Christopher Schreuer, Ursula Kriebaum (2012), “At what time must legitimate expectations exist?”, Transnational Dispute Management 27 Daphne Barak-Erez (2005), “The doctrine of legitimate expectations and the distinction between the reliance and expectation interests”, European Public Law, Volume 11, Issue 4, trang 584 28 Dolzer R and Schreuer C (2008), Principles of International Investment Law, Oxford University Press Oxford 29 Elizabeth Snodgrass (2016), “Protecting Investors’ Legitimate Expectations Recognizing and Delimiting a General Principle”, ICSID Review - Foreign Investment Law Journal, 21(1)/2016 30 Gamze Öztürk (2017), The Role of Legitimate Expectations Balancing the Investment Protection and State’s Regulations Can States Have Legitimate Expectations?, Master’s Thesis 15 ECTS, Upssala university - Department of Law 31 Kareem Sallem (2017), Investor's Legitimate Expectations Under the Fair and Equitable Standard Should They Be Protected?, Legal and Practical Obstacles, Master’s Thesis 15 ECTS, Upssala university - Department of Law 32 KD Dickson-Smith (2016), “Does the European Union Have New Clothes?: Understanding the EU's New Investment Treaty Model”, The Journal of World Investment & Trade 33 Kenneth J Vandevelde, “A unified theory of Fair and equitable treatment”, Journal of International Law and Politics, Vol 43 34 KP Sauvant, G Ünüvar (2016), “Can host countries have legitimate expectations?” 35 Laryea E.T (2020), “Legitimate Expectations investment Treaty Law Concept and Scope of Application”, Handbook of International Investment Law and Policy, Springer Publisher, Singapore 36 MacGibbon, I C (1958), “Estoppel in International Law”, International and Comparative Law Quarterly, vol 7, No 3, July 1958 37 Mao-wei Lo (2020), “Legitimate Expectations in a Time of Pandemic: The Host State’s COVID-19 Measures, Its Obligations and Possible Defenses Under International Investment Agreements”, Contemporary Asia Arbitration Journal, 249/2020 38 Marcin Kalduski (2019), “Some remarks on the protection of Legitimate expectation”, Comparative Law review, Vol 25/2019 39 Maynard, S (2016), “Legitimate expectations and the interpretation of the legal stability obligation” European Investment Law and Arbitration Review, 1(1) 40 Michele Potestà (2013), “Legitimate Expectations in Investment Treaty Law: Understanding the Roots and the Limits of a Controversial Concept”, ICSID Review - Foreign Investment Law Journal, Volume 28, Issue 1, Spring 2013 41 Nikhil Teggi (2016), “Legitimate Expectations in Investment Arbitration: At the End of Its Life cycle”, Indian Journal of Arbitration Law, 5(1)/2016 42 Patrick Dumberry (2014), “The Protection of Investors’ Legitimate Expectations and the Fair and Equitable Treatment Standard under NAFTA Article 1105”, Journal of International Arbitration, Vol 31(1)/2014 43 Rudolf Dolzer (2005), “Fair and Equitable Treatment: A Key Standard in Investment Treaties”, International Lawyer 44 Rudolf Dolzer (2014), “Fair and Equitable Treatment: Today 's Contours”, Santa Clara Journal of International Law, Volume 12, Issue 1, Article 45 Stephen Fietta (2006), “Expropriation and the “Fair and Equitable standard” The developing role of Investor’s Expectation in International Investment Arbitration”, Journal of International Arbitration, 23(5): 46 Tania Voon, Elizabeth Sheargold (2016), “The Trans-Pacific Partnership, Brit J Am Legal Stud (5) 2016 47 Trevor J Zeyl (2011), “Charting the Wrong Course: The Doctrine of Legitimate Expectations in Investment Treaty Law”, Alberta Law Review, Forthcoming 48 Trịnh Hải Yến, Tôn Nữ Thanh Bình (2017), “Current International Legal Issues: Vietnam”, Asian Yearbook of International Law, Volume 23 (2017) 49 UNCTAD (2001), International investment instrument- A compendium 50 UNCTAD (2009), The Role of International Investment Agreements in Attracting Foreign Direct Investment to Developing Countries 51 UNCTAD (2012), Fair and Equitable Treatment, UNCTAD Series on issues in international investment agreements II 52 UNCTAD (2018), UNCTAD’s Reform Package for the International Investment Regime, United Nations Publication 53 UNCTAD (2020), World Investment Report 2020, United Nations Publication 54 UNCTAD (2021), Review of ISDS Decisions in 2019: Selected IIA Reform Issues - IIA Issues Note, No 55 Ý kiến riêng biệt Thomas Wälde vụ Thunderbird ban hành ngày 01 tháng 12 năm 2005 56 Ý kiến riêng biệt Trọng tài Pedro Nikken vụ Suez, Sociedad General de Aguas de Barcelona, S.A &Vivendi Universal, S.A v Ác - hen - ti - na, ICSID Case No ARB/03/19 ban hành ngày 30 tháng 07 năm 2010 57 Yosra Abid (2020), “The Quest for Domestic Regulatory Space in the Investment Chapter of the Comprehensive and Progressive Trans-Pacific Partnership”, Willamette Journal of International Law & Dispute, Vol 27 Issue 1/2 58 Zachary Douglas, "Nothing if Not Critical for Investment Treaty Arbitration: Occidental, Eureko and Methanex”, Arbitration International Journal, Volume 22 ❖ Tài liệu từ Internet 59 Các Hiệp định tổng hợp từ Investment Policy Hub UNCTAD https://investmentpolicy.unctad.org/international-investment-agreements/cou ntries/229/viet-nam (truy cập ngày 30/04/2021) 60 Nguyen Phuong Dung, ‘The Fair and Equitable Treatment in Investor–state Arbitration in Vietnam’, International Arbitration Asia, 12 July 2016, http://www.internationalarbitrationasia.com/vietnam-fair-and-equitable-treat ment-in-investor-state-arbitration#_ftn22 (truy cập ngày 10/06/2021) 61 Nguyễn Sơn, “Hiệp định thương mại tự hệ thúc đẩy mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam”, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/821753/hiep-din h-thuong-mai-tu-do-the-he-moi-thuc-day-muc-tieu-phat-trien-ben-vung-cuaviet-nam.aspx# (truy cập ngày 19/06/2021) 62 UNCTAD, Vietnam - Investment Dispute Navigator, https://investmentpolicy.unctad.org/investment-dispute-settlement/country/22 9/viet-nam (truy cập ngày 19/06/2021) 63 VCCI, “Văn kiện Hiệp định EVFTA, EVIPA Tóm tắt chương”, https://trungtamwto.vn/chuyen-de/8445-van-kien-hiep-dinh-evfta-evipa-va-c ac-tom-tat-tung-chuong (truy cập ngày 14/06/2021) ❖ Các vụ kiện 64 ADC Affiliate Ltd., v Hungary., ICSID Case No ARB/03/16 (phán ban hành ngày 02 tháng 10 năm 2006) 65 Azurix Corp v Ác - hen - ti - na, ICSID Case No ARB/01/12 (phán ban hành ngày 14 tháng 07 năm 2006) 66 Bộ trưởng Bộ nhập cư quan hệ đa văn hóa địa, Phán bên Lam [2003] 214 CLR (phán ban hành ngày 12 tháng 02 năm 2003) 67 CMS Gas Transmission Co v Ác - hen - ti -na, ICSID Case No ARB/01/8 (quyết định hủy phán ban hành ngày 25 tháng 09 năm 2007) 68 CMS Gas Transmission Company v Ác-hen-ti-na, ICSID Case No ARB/01/8 (phán ban hành ngày 12 tháng 05 năm 2005) 69 Consortium R.F.C.C v Vương quốc Morocco, ICSID Case No ARB/00/6 (phán ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2003) 70 Continental Casualty Company v Ác - hen - ti - na, ICSID Case No ARB/03/9 (phán ban hành ngày 05 tháng 09 năm 2008) 71 Charanne and Construction Investments v Tây Ban Nha, SCC Case No V 062/2012 (phán ban hành ngày 21 tháng 11 năm 2016) 72 Duke Energy Electroquil Partners & Electroquil S.A v Cộng hòa Ecuador, ICSID Case No ARB/04/19 (phán ban hành ngày 18 tháng 08 năm 2008) 73 Duke Energy Electroquil Partners Electroquil SA v Ecuador, ICSID Case No ARB/04/19 (phán ban hành ngày 12 tháng 08 năm 2008) 74 Duke Energy International Peru Investments No Ltd v Cộng hòa Peru, ICSID Case No ARB/03/28 (phán ban hành ngày 01 tháng 02 năm 2006) 75 El Paso Energy International Company v Ác - hen -ti - na, ICSID Case No ARB/03/15 (phán ban hành ngày 31 tháng 10 năm 2011) 76 Enron Corporation and Ponderosa Assets, L.P v Ác - hen - ti - na, ICSID Case No ARB/01/3 (phán ban hành ngày 22 tháng 05 năm 2007) 77 Eureko B.V v Cộng hòa Ba Lan (phán phần ban hành ngày 19 tháng 08 năm 2005) 78 Frontier Petroleum Services Ltd v Cộng hòa Séc, UNCITRAL (phán ban hành ngày 12 tháng 11 năm 2010) 79 Glamis Gold, Ltd v Mỹ, NAFTA/UNCITRAL (phán ban hành ngày 08 tháng 06 năm 2009) 80 Gold Reserve Inc v Venezuela, ICSID Case No ARB(AF)/09/1, (phán ban hành ngày 22 tháng 09 năm 2014) 81 International Thunderbird Gaming Corporation v Mexico, UNCITRAL (phán ban hành ngày 26 tháng 01 năm 2006) 82 LG&E Energy Corp., LG&E Capital Corp., and LG&E International, Inc.v Cộng hòa Ác - hen - ti - na, ICSID Case No ARB/02/1 (quyết định trách nhiệm ban hành ngày 30 tháng 10 năm 2006) 83 Mamidoil Jetoil Greek Petroleum Products Societe S.A v Cộng hòa Albania, ICSID Case No ARB/11/24 (quyết định trách nhiệm ban hành ngày 30 tháng 03 năm 2015) 84 Metalclad Corporation v Mexico, ICSID Case No ARB(AF)/97/1 (phán ban hành ngày 30 tháng 08 năm 2000) 85 Metalpar S.A Buen Aire S.A v Ác - hen - ti - na ICSID Case ARB/03/05 (phán ban hành ngày 06 tháng 06 năm 2008) 86 MTD Equity Sdn Bhd & MTD Chile S.A v Chile, ICSID No ARB/01/7 (quyết định hủy bỏ phán ban hành ngày 16 tháng 02 năm 2007) 87 MTD Equity Sdn Bhd and MTD Chile S.A v Cộng hòa Chile, ICSID Case No ARB/01/7 (phán ban hành ngày 25 tháng 05 năm 2004) 88 Occidental Exploration and Production Co v Ecuador, LCIA Case No UN 3467 (phán ban hành ngày 01 tháng 07 năm 2004) 89 Parkerings-Compagniet AS v Cộng hòa Litva, ICSID Case No ARB/05/8 (phán ban hành ngày 11 tháng 11 năm 2007) 90 PSEG v Thổ Nhĩ Kỳ, ICSID Case No ARB/02/5 (phán ban hành ngày 19 tháng 01 năm 2007) 91 Phán phần vụ Saluka Investments BV v Cộng hòa Séc, UNCITRAL-PCA (phán ban hành ngày 17 tháng 03 năm 2006) 92 Phán vụ EDF (Services) Limited v Rumani, ICSID Case No ARB/05/13 (phán ban hành ngày 08 tháng 10 năm 2009) 93 Schmidt v Bộ trưởng Bộ Nội vụ [1969] Ch 149 (CA) (phán ban hành ngày 19 tháng 12 năm 1968) 94 Sempra Energy International v Ác - hen - ti -na, ICSID Case No ARB/02/16 (phán ban hành ngày 28 tháng 09 năm 2007) 95 Técnicas Medioambientales Tecmed, S.A v Mexico, ICSID Case No ARB(AF)/00/2 (phán ban hành ngày 29 tháng 05 năm 2003) 96 Total v Cộng hòa Ác-hen-ti-na, ICSID Case No ARB/04/01 (quyết định trách nhiệm ban hành ngày 27 tháng 12 năm 2010) 97 Total v Cộng hòa Ác-hen-ti-na, ICSID Case No ARB/04/01(quyết định trách nhiệm ban hành ngày 27 tháng 12 năm 2010) 98 Toto Construzioni SpA v Cộng hòa Li-băng, ICSID Case No ARB/07/12 (phán ban hành ngày 07 tháng 06 năm 2012) 99 Waste Management, Inc v Mexico (Number 2"), ICSID Case No ARB(AF)/00/3 (phán ban hành ngày 30 tháng 04 năm 2004)

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan