1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tính kháng kháng sinh của viêm phổi do vi khuẩn haemophilus influenzae ở trẻ em tại bệnh viện nhi trung ương

100 25 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

ĐẠI ĐẠIHỌC HỌCTHÁI THÁINGUYÊN NGUYÊN TRƯỜNG TRƯỜNGĐẠI ĐẠIHỌC HỌCYYDƯỢC DƯỢC TRƯƠNG THỊ VIỆT NGA TRƯƠNG THỊ VIỆT NGA ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VIÊM PHỔI DO VI KHUẨN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM HAEMOPHILUS INFLUENZAE Ở TRẺ EM TẠI BỆNH SÀNG VÀ TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VIÊM VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG PHỔI DO VI KHUẨN HAEMOPHILUS INFLUENZAE Ở TRẺ EM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN – NĂM 2022 THÁI NGUYÊN – NĂM 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận dạy bảo tận tình thầy cơ, giúp đỡ bạn đồng nghiệp, động viên to lớn gia đình người thân Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến sỹ Lê Thị Hồng Hanh - Giám đốc Trung Tâm Hô Hấp, Bệnh viện Nhi Trung Ương, người thầy kính yêu tận tình ủng hộ, động viên, giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: - Các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ, thành viên Hội đồng thông qua đề cương chấm luận văn - Đảng ủy, Ban giám hiệu Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn - Bộ mơn Nhi Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Viện nghiên cứu sức khoẻ trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương, thầy giáo, giáo tận tình dìu dắt bạn suốt gần hai năm học vừa qua - Đảng ủy, Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng ban Bệnh viện Nhi Trung ương toàn thể bác sỹ, điều dưỡng Trung tâm Hô hấp, Khoa Vi sinh giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bố mẹ anh chị em bạn bè chia sẻ, hết lòng giúp đỡ động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Trương Thị Việt Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi Trương Thị Việt Nga, học viên lớp cao học khóa 24 chuyên ngành Nhi khoa trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lê Thị Hồng Hanh Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng 07 năm 2022 Người viết cam đoan Trương Thị Việt Nga iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BC Bạch cầu BN Bệnh nhân BS Bác sỹ CBYT Cán y tế CRP C – reactive protein (Protein phản ứng C) CS Cộng CSVC Cơ sở vật chất Hb Hemoglobin (Huyết sắc tố) H influenzae Haemophilus influenzae IgA Immunoglobulin A IgM Immunoglobulin M NKHHCT Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính NVYT Nhân viên y tế PCR Polymerase Chain Reaction ( Kỹ thuật khuếch đại chuỗi gen) SDD Suy dinh dưỡng TCYTTG Tổ chức y tế giới UNICEF The United Nations Children’s Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc) VP Viêm phổi WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .III MỤC LỤC IV DANH MỤC BẢNG IX DANH MỤC BIỂU ĐỒ X DANH MỤC HÌNH XI ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương viêm phổi Dịch tễ học Nguyên nhân gây viêm phổi Yếu tố nguy 1.2 Vi khuẩn Haemophilus influenzae Đặc điểm sinh vật học Khả gây bệnh 11 Sức đề kháng chế kháng thuốc vi khuẩn H influenzae 12 Vaccine phòng H influenzae týp b (Hib) 14 Chẩn đoán vi sinh 15 v 1.3 Viêm phổi H influenzae trẻ em 17 Đặc điểm lâm sàng 17 Đặc điểm cận lâm sàng 19 Chẩn đoán 19 Điều trị 21 Phòng bệnh 22 Những nghiên cứu viêm phổi H influenzae trẻ em 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 Đối tượng nghiên cứu 25 Địa điểm nghiên cứu 26 Thời gian nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 Thiết kế nghiên cứu 26 Cỡ mẫu nghiên cứu: 26 Sơ đồ nghiên cứu 27 2.3 Các số nghiên cứu 28 Đặc điểm chung 28 Các số nghiên cứu cho mục tiêu 29 Chỉ số nghiên cứu cho mục tiêu 29 2.4 Cách thức thu thập số liệu tiêu chuẩn đánh giá số nghiên cứu30 vi Đặc điểm chung 30 Tiêu chuẩn đánh giá đặc điểm lâm sàng 30 Tiêu chuẩn đánh giá cận lâm sàng 33 Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị 34 2.5 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 35 2.6 Xử lý số liệu nghiên cứu 35 Xử lý số liệu 35 Kỹ thuật hạn chế sai số 36 2.7 Đạo đức nghiên cứu 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung đặc điểm dịch tễ đối tượng nghiên cứu 37 Tuổi mắc bệnh 37 Đặc điểm giới 38 Phân bố bệnh nhân theo địa dư 38 Tháng mắc bệnh 39 Tiền sử 39 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi H influenzae trẻ em 42 Đặc điểm lâm sàng 42 Đặc điểm cận lâm sàng 47 3.3 Tính kháng kháng sinh vi khuẩn H influenzae kết điều trị 49 Điều trị trước nhập viện bệnh nhân 49 vii Điều trị trước nhập viện 49 Tính kháng kháng sinh vi khuẩn H influenzae gây viêm phổi 51 Nhận xét: 51 Kết điều trị 52 CHƯƠNG BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm chung đặc điểm dịch tễ đối tượng nghiên cứu 54 Tuổi mắc bệnh 54 Phân bố bệnh theo giới 55 Phân bố theo địa dư 55 Phân bố theo mùa 56 Các yếu tố nguy 56 Tiền sử nuôi dưỡng tiêm chủng 57 Tiền sử bệnh tật 57 Tiền sử bệnh điều trị trước nhập viện 58 4.2 Đặc điểm lâm sàng viêm phổi vi khuẩn H.influenzae 59 Lý vào viện 59 Triệu chứng nhập viện 59 Triệu chứng thực thể 61 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng 63 X-quang phổi 63 Công thức máu 64 viii Nồng độ CRP 65 4.4 Tính kháng kháng sinh vi khuẩn H.influenzae gây viêm phổi trẻ em 65 KẾT LUẬN 70 KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 81 PHỤ LỤC 82 QUY TRÌNH KỸ THUẬT LẤY BỆNH PHẨM CẤY DỊCH TỴ HẦU 82 PHỤ LỤC 85 QUY TRÌNH ĐỊNH DANH VI KHUẨN VÀ LÀM KHÁNG SINH ĐỒ 85 ix DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Ước tính gánh nặng bệnh viêm phổi trẻ em tuổi theo khu vực WHO (2011) [61] Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi (n=151) 37 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo tuổi thai sinh 39 Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo cân nặng sinh (n=151) 40 Bảng 3.4: Tiền sử nuôi dưỡng bệnh nhân (n=151) 40 Bảng 3.5: Tiền sử bệnh tật bệnh nhân 41 Bảng 3.6: Tính chất ho (n=149) 44 Bảng 3.7: Nhiệt độ ngày vào viện trẻ theo nhóm tuổi (n=151) 44 Bảng 3.8: Triệu chứng ran phổi theo nhóm tuổi 45 Bảng 3.9: Mức độ suy hô hấp theo nhóm tuổi (n=23) 46 Bảng 3.10: Biến đổi công thức bạch cầu (n=151) 48 Bảng 3.11: Mức độ thiếu máu dựa vào Hemoglobin (g/l)(n=151) 48 Bảng 3.12: Nồng độ CRP bệnh nhân vào viện (n=151) 49 Bảng 3.13: Tính kháng kháng sinh vi khuẩn H influenzae 51 Bảng 3.14: Kết điều trị bệnh nhân (n=151) 52 Bảng 3.15: Thời gian nằm viện trung bình bệnh nhân theo nhóm tuổi (n=151) 53 Bảng 3.16: Mối liên quan tỷ lệ dùng kháng sinh trước nhập viện thời gian điều trị bệnh viện (n=151) 53 74 17 Lê Thị Hồng Hanh, Lê Thị Minh Hương, Nguyễn Duy Bộ (2016) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tính kháng kháng sinh viêm phổi Haemophilus Influenzae Bệnh viện Nhi Trung ương Tạp chí Y học thực hành số (1014), tr 2-5 18 Phạm Thu Hiền (2014) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng viêm phổi khơng điển hình vi khuẩn trẻ em Luận văn tiến sĩ y học, Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương 19 Phạm Văn Hoà (2017) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng tính kháng kháng sinh viêm phổi vi khuẩn Haemophilus influenzae trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội 20 Hoàng Thị Huế, Lê Thị Kim Dung Phạm Trung Kiên (2013) Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên, Tạp chí Y học Thực Hành, 876, tr 152-155 21 Trần Đỗ Hùng (2008) Nghiên cứu tỷ lệ, mức độ kháng kháng sinh HI S pneumoniae trẻ em 60 tháng tuổi lành bị viêm phổi Cần Thơ Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội 22 Nguyễn Công Khanh, Lê Nam Trà, Nguyễn Thu Nhạn cộng (2016) Đặc điểm máu trẻ em Bài giảng Nhi khoa, Nhà xuất Y Học, Hà Nội, 961-965 23 Quách Ngọc Ngân Phạm Thị Minh Hồng (2014) Đặc điểm lâm sàng vi sinh viêm phổi cộng đồng trẻ từ tháng đến tuổi Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 18(Phụ số 1), tr 294 - 300 75 24 Hồng Thị Bích Ngọc (2020-2021) Cập nhật liệu đề kháng kháng sinh nhiểm khuẩn hô hấp cộng đồng Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2020-2021 25 Trần Quỵ Nguyễn Tiến Dũng (1990) Các yếu tố nguy viêm phổi nặng trẻ em Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, tr 194 26 Trần Quỵ, Trần Thị Hồng Vân (2017) Bệnh viêm phế quản phổi Bài giảng Nhi Khoa, tr 390 27 Nguyễn Văn Tiệp, Vũ Thị Thủy Trần Ngọc Hương (1991) Tình hình NKHHCT 10 năm (1981-1990) bệnh viện Nhi Hải Phòng Hội nghị khoa học-chương trình viêm phổi trẻ em 1991 28 Đào Minh Tuấn (2011) Nghiên cứu thực trạng khám điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp khoa hô hấp bệnh viện Nhi Trung Ương năm 2010.Tạp chí Y học thực hành, 760(4), tr 39 - 41 29 Trần Thanh Tú Ngô Thị Phương Nga (2012) Mức độ nhạy cảm kháng sinh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi vi khuẩn Haemophilus influenzae trẻ em Tạp chí Nghiên cứu y học, 80 (3A) 30 Phạm Hùng Vân (2012) Tình hình đề kháng kháng sinh S pneumoniae H influenzae phân lập từ nhiễm khuẩn hô hấp cấp.Kết nghiên cứu đa trung tâm thực Việt Nam (SOAR) 2010-2011, Tạp chí Y học thực hành, 12, 855 31 Phạm Hùng Vân (2017) Đề kháng kháng sinh chế đề kháng kháng sinh Tạp chí Thời Y học, tháng 3/2017, tr 38-40 76 32 Đỗ Thị Thanh Xuân (2000) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị bệnh viêm phổi vi khuẩn kháng kháng sinh trẻ em Luận án Tiến sỹ, Đại học Y Hà Nội 33 Nguyễn Thị Yến, Phạm Thu Nga Lê Văn Tráng (2014) Kháng kháng sinh Haemophilus influenzae Moraxella cartarrhalis gây viêm phổi trẻ em bệnh viện Nhi Thanh Hố năm 2012 Tạp chí Nghiên cứu Y học, tr 91 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 34 Chugh K (1999) Pneumonia due to unusual organisms in children Indian J.Pediatr, 66(6), pp 929-936 35 Clinical and Laboratory Standards Institute (2021) Performance standards for antimicrobial susceptibility testing; 31 th ed, pp 82-87 36 Connie R M., Donald C l., George M (2015) Textbook of diagnostic microbiology - Fifth edition 37 Dorigo-Zetsma JW, Wilbrink B, van der Nat H, et al (2011) Results of molecular detection of Mycoplasma pneumoniae among patients with acute respiratory infection and in their household contacts reveals children as human reservoirs J Infect Dis; 183:675 38 Elina Lahti (2008) Childhood Community-Acquired Pneumoniae Turku University - Finland, p23 39 F.W.E (2000) General features of respiratory pathology WB Sauders company.pp 443-494 77 40 Irena Wojsyk- anaszak, ręborowicz (2013) Pneumonia in children, Respiratory Disease and Infection, Chapter 6, 137-7 41 Greenwood B (1999) The epidemiology of pneumonia infection in the children in the developing word, Philos Trans sci, 345(1384), pp.777785 42 Health Organization World (2006) WHO child growth standards: length/height-for-age, weight-for-age, weight-for-length, weight-forheight and body mass index-for-age: methods and development, World Health Organization 43 Hong-Jiao Wang, Chuan-Qing Wang, et al (2019) Antibiotic Resistance Profiles of Haemophilus influenzae Isolates from Children in 2016: A Multicenter Study in China Canadian Journal of Infectious Diseases and Medical Microbiology, p 6, 44 H Shamo'on, A Hawamdah, R Haddadin, et al (2004) Detection of pneumonia among children under six years by clinical evaluation 10(45), 482-7 45 Ian Morrissey, Kirsty Maher, Laura Williams et al, (2008) Nonsusceptibility trends among Haemophilus influenzae and Moraxella catarrhalis from community-acquired respiratory tract infections in the UK and Ireland, 1999 – 2007 Journal of Antimicrobial Chemotherapy 62, Suppl 2, ii97–ii103 46 M Tahir Zeyad Tariq et al (2018) Important Risk Factors For Sever Pneumonia in Children International Journal of Enhanced Research in Medicines&DentalCare5(9),pp.1-6, 78 47 Matthew S Kelly, Thomas J Sandora (2015) Community-Acquired Pneumonia Nelson Textbook of Pediatrics 20th ed, Chapter 400, 2088 - 94 48 Mary P E Slack (2015) A review of the role of Haemophilus influenzae in community-acquired pneumonia Pneumonia, 6(1), 26-43 49 Maximilian Muenchhoff, Philip J R Goulder (2014) Sex differences in pediatric infectious diseases The Journal of infectious diseases, 209 Suppl 3(Suppl 3), S120-S6 50 Onyango D., Kikuvi G., Amukoye E.et al (2012) Risk factors of severe pneumonia among children aged 2-59 months in western Kenya: a case control study Pan African Medical Journal, 13(1) 51 Ramachandran P., Nedunchelian K., Vengatesan A et al (2012) Risk factors for mortality in community-acquired pneumonia among children aged 1–59 months admitted in a referral hospital Indian pediatrics, 49(11), pp 889-895 52 Robert S Daum (2015) Haemophilus influenzae Nelson Textbook of Pediatrics 20th ed, 1371-5 53 Rudan I., Boschi-Pinto C., Biloglav Z et al (2008) Epidemiology and etiology of childhood pneumonia Bulletin of the world health organization, 86, pp 408-416B 54 Sakata H (2011) Antibiotic suscepttibility to parental antibiotics and penicillin-blinding-protein genotype in Haemophilus influenzae isolated from children with invasive infection Kasenshogaku Zasshi, 85(1), tr.26-30 79 55 S.C Redd, R Vreuls, M Metsing, et al (1994) Clinical signs of pneumonia in children attending a hospital outpatient department in Lesotho Bulletin of the World Health Organization, 72(1), 113-8 56 Sonal N Shah, Richard G Bachur, David L Simel, et al (2017) Does This Child Have Pneumonia?.The Rational Clinical Examination Systematic Review, JaMa, 318(5), 462-71 57 Songmee B., Jaehoon L (2010) Antimicrobial Resistance in Haemophilus influenzae Respiratory Tract Isolates in Korea: Results of a Nationwide Acute Respiratory Infections Surveilllane 54(1), 65-71 58 Stephen J Barenkamp (2019) Haemophilus influenzae Textbook of pediatric infectious diseases 8th ed, 1199.e1-211.e8 59 Tristram S, Jacobs MR, Appelbaum PC (2007) Antimicrobial resistance in Haemophilus influenzae Clin Microbiol Rev; 20: 368 – 89 60 Van de Garde E.M., Endeman H., Van Hemert R.N et al (2008) Prior outpatient antibiotic use as predictor for microbial aetiology of community-acquired pneumonia hospital-base study Eur J Clin Pharmacol, 64(4), pp 405-510 61 Walker C L F., Rudan I., Liu L et al (2013) Global burden of childhood pneumonia and diarrhoea Lancet, 381(9875), pp 1405-1416 62 World Health Organization (2013) Pneumonia, Pocket book of hospital care for children, 80-90 63 WHO (2014) Revised WHO classification and treatment of childhood pneumonia at health facilities World Health Organization, pp 19 64 WHO (2015) World Health Statistics 2015 World Health Organization, pp 69 80 65 WHO(2021),"Pneumonia".https://www.who.int/news-room/factsheets/detail/pneumonia 66 Wisman Dalimunthe, Rini S Daulay, Ridwan M Daulay (2013) Significant clinical features in pediatric pneumonia Paediatrica Indonesiana, 53(1), 37-41 67 Y Y Lu, R Luo, Z Fu (2017) Pathogen distribution and bacterial resistance in children with severe community-acquired pneumonia Chinese journal of contemporary pediatrics, 19(9), 983-8 81 DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Trương Thị Việt Nga, Lê Thị Hồng Hanh, Phạm Thu Nga (2022) Tính kháng kháng sinh vi khuẩn Haemophilus influenzae kết điều trị viêm phổi Haemophilus influenzae trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương Tạp chí Y học Việt Nam, tập 517, tháng số (Có giấy xác nhận đăng kèm theo) 82 PHỤ LỤC QUY TRÌNH KỸ THUẬT LẤY BỆNH PHẨM CẤY DỊCH TỴ HẦU QTKT.ĐD.001.V2.0 Mẫu bệnh phẩm lấy từ dịch tỵ hầu trẻ viêm phổi để xác định nguyên gây bệnh Cách lấy bệnh phẩm thực theo quy trình thường quy bệnh viện Nhi Trung ương Mục đích Mơ tả quy trình lấy bệnh phẩm dịch tỵ hầu để ni cấy tìm vi khuẩn gây bệnh (Haemophilus influenzae) Phạm vi áp dụng Quy trình áp dụng khoa/phòng thuộc Bệnh viện Nhi TƯ Trách nhiệm Điều dưỡng, kỹ thuật viên thực quy trình Chỉ định Ni cấy dịch tỵ hầu tìm ngun nhân gây bệnh Chống định Khơng có y lệnh bác sĩ y lệnh không rõ ràng Thời điểm Thực sau khám lâm sàng, trước dùng kháng sinh bệnh viện Chuẩn bị 7.1 Chuẩn bị nhân viên y tế - Kiến thức, kỹ - Tâm lý, thái độ, tác phong 83 - Trang phục theo quy định 7.2 Chuẩn bị phiếu định xét nghiệm, bệnh nhi gia đình bệnh nhi - Chào hỏi, giới thiệu, thông báo, giải thích cho bệnh nhi gia đình - Kiểm tra phiếu định xét nghiệm đối chiếu tên bệnh nhi - Hướng dẫn vệ sinh mũi cho trẻ (nếu có nhiều dịch mũi bên ngồi, lấy xa bữa ăn, 30 phút sau ăn 7.3 Chuẩn bị môi trường dụng cụ - Địa điểm: lấy phòng bệnh, phòng thủ thuật, phòng lấy mẫu bệnh phẩm phòng cách ly theo quy định - Dụng cụ chung: găng chăm sóc, dung dịch sát khuẩn tay nhanh, giá đựng ống xét nghiệm, xô đựng rác thải theo quy định - Dụng cụ lấy dịch tỵ hầu: Ống 5ml vơ trùng có chứa 1ml Natriclorua 0,9% vô trùng, que tăm tỵ hầu vô trùng, bơm kim tiêm 5ml, ống thông dày (cỡ 6Fr 8Fr) 7.4 Các bước thực - Thực đúng: + Đúng bệnh nhi: Họ tên, ngày tháng năm sinh, mã y tế + Đúng phiếu định + Đúng dụng cụ lấy đựng bệnh phẩm + Đúng kỹ thuật xét nghiệm + Đúng thời gian - Mang găng chăm sóc đeo trang kỹ thuật - Tư trẻ: Ngồi tư khám Tai Mũi Họng, trường hợp trẻ không ngồi để trẻ nằm bế trẻ nằm ngửa - Thực lấy mẫu: Xé vỏ bao tăm tỵ hầu, nhân viên lấy mẫu dùng tay giữ trán bệnh nhi, tay cầm que tăm bơng phía khấc đánh 84 dấu, đưa nhẹ nhàng vào lỗ mũi trẻ theo đường song song với vòm miệng, chiều dài 1/2 độ dài từ cánh mũi tới dái tai bên Khi đưa tăm tới vị trí đánh dấu dừng lại, xoay trịn tăm bơng vịng từ từ rút tăm bơng - Bảo quản: cho que tăm vào ống 5ml có chứa ml Natriclorua 0,9% bẻ cán tăm khấc đánh dấu - Dán nhãn ống đựng mẫu bệnh phẩm - Hoàn thiện gửi mẫu khoa Vi Sinh không kể từ lấy mẫu bệnh phẩm - Giúp bệnh nhi trở tư thoải mái, vệ sinh mũi miệng cần hướng dẫn thời gian, địa điểm trả kết xét nghiệm - Thu dọn dụng cụ, vệ sinh tay, vận chuyển bệnh phẩm tới phòng xét nghiệm Theo dõi, xử lý phòng ngừa tai biến Thực quy trình để đảm bảo an tồn cho người bệnh Các ghi bổ sung Các nội dung cần thêm, ý… để đảm bảo tốt kết quy trình 85 PHỤ LỤC QUY TRÌNH ĐỊNH DANH VI KHUẨN VÀ LÀM KHÁNG SINH ĐỒ Kỹ thuật, quy trình ni cấy, phân lập, xác định nguyên gây bệnh Thực khoa Vi sinh, bệnh viện Nhi Trung ương • Thiết bị - Tủ an toàn sinh học cấp - Máy định danh VITEK MS - Tủ ấm CO2 - Kính hiển vi, lam kính - Que cấy nhuộm vơ trùng (dung tích 1μl 10µl) - Mơi trường: thạch máu chocolate - Bộ thuốc nhuộm Gram • Kỹ thuật cấy định lượng - Chuẩn bị đĩa thạch máu, đĩa chocolate đánh số ghi tên bệnh nhân tương ứng - Xoay trịn 1/2 đầu tăm bơng chứa mẫu bệnh phẩm lên bề mặt loại môi trường để tạo vùng nguyên thuỷ - Sử dụng que cấy vô trùng ria đường cấy qua vùng nguyên thuỷ để tạo khuẩn lạc riêng rẽ - Tiếp tục đâm hết vùng cấy xuống mặt thạch vùng đường cấy ria - Chờ mặt thạch se lại, lật ngược đĩa thạch, để vào tủ ấm 35±2 độ C trường có 5% CO2, sau 24h đọc kết 86 - Nếu sau 24h chưa thấy vi khuẩn mọc tiếp tục để thêm 24h Sau 48h nuôi cấy, không thấy vi khuẩn mọc bệnh phẩm kết luận âm tính - Với H influenzae để khẳng định tác nhân gây bệnh H influenzae dựa số lượng cấy đếm (số lượng khuẩn lạc ≥ 106 1ml bệnh phẩm coi tác nhân gây nhiễm trùng) • Nhận định khuẩn lạc xác định H influenzae - Trên thạch chocolate sau 24h khuẩn lạc to (1-2mm), dẹt, không màu xám nhạt, không làm đổi màu mơi trường Những chủng sinh vỏ có khuẩn lạc nhày ướt chủng không sinh vỏ khuẩn lạc màu xám nhạt đặc - Là cầu trực khuẩn nhỏ mảnh đa dạng, bắt đầu Gram âm, khuẩn lạc xám nhẹ, óng ánh chiếu sáng, không gây tan huyết - Phát triển mơi trường chọn lọc (thạch Chocolate có Bacitracin) - Phát triển cần có đủ yếu tố X V • Định danh vi khuẩn máy định danh tự động VITEK MS Theo hướng dẫn nhà sản xuất Trên thạch dinh dưỡng hay thạch máu, khuẩn lạc vi khuẩn cần định danh nuôi cấy sau 18-24 Kết hợp tiến hành nhuộm Gram, soi xác định hình thể vi khuẩn, tính chất bắt đầu Gram - Lựa chọn thẻ định danh: Nếu chocolate khuẩn lạc xám, thạch máu không mọc mọc yếu, nhuộm Gram thấy hình ảnh trực khuẩn Gram âm mảnh nhỏ, đa hình thái, oxidase (+) nghĩ tới H influenzae, sử dụng thẻ NH để định danh H influenzae - Vật liệu: 87 + Vi khuẩn cần định danh nuôi cấy sau 18-24 mơi trường khơng có chất ức chế + Thẻ định danh tương ứng + ống nước muối vô trùng 0,45% + Máy đo độ đục hãng bio-Merieux cung cấp - Tiến hành: + Chọn 3-5 khuẩn lạc, nghiền vào ống nước muối chuẩn bị + Sử dụng máy đo độ đục điều chỉnh đến đạt 0,5 – 0,63 McFarland + Đưa vào chạy máy theo hướng dẫn Quy trình xác định tính nhạy cảm với kháng sinh kháng khuẩn Kháng sinh đồ kỹ thuật xác định tính nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn Mục đích kháng sinh đồ nhằm giúp thầy thuốc lựa chọn kháng sinh liều lượng thích hợp điều trị [35] Đối với vi khuẩn H influenzae để làm kháng sinh đồ sử dụng kỹ thuật khoanh giấy khuếch tán theo nguyên lý Kirby-Bauer hướng dẫn CLSL năm 2021 [35]: Kháng sinh khoanh giấy khuếch tán vào thạch Meuller-Hinton có chứa chủng vi khuẩn thử nghiệm mức độ nhạy cảm vi khuẩn với kháng sinh biểu đường kính vịng vô khuẩn xung quanh khoanh giấy kháng sinh 2.1 Chuẩn bị: + Thạch Mueller-Hinton đặt tủ ấm 15 phút trước cấy vi khuẩn để làm se bề mặt ấm môi trường + Khoanh giấy kháng sinh lấy khỏi tủ lạnh 30 phút trước tiến hành + Chủng vi khuẩn khiết lấy từ môi trường nuôi cấy qua đêm (18-24 giờ) trường chất ức chế 88 + Chủng mẫu nội kiểm: Escherichia coli ATCC 25922 Pseudomomas aeruginosa ATCC 27853 2.2 Kỹ thuật tiến hành: + Dùng que cấy lấy 5-10 khuẩn lạc, nghiền vào ống nước muối sinh lý vô trùng, lắc đều, điều chỉnh để có hỗn dịch vi khuẩn độ đục 0,5 McFarland (tương đương VK/ml) + Dùng que tăm vô trùng nhúng vào hỗn dịch vi khuẩn, bỏ bớt dịch thừa cách ép tăm vào thành ống nghiệm + Cấy vi khuẩn mặt thạch cách ria tăm lên mặt thạch + Chờ cho mặt thạch se lại, dùng panh đầu nhọn kim tiêm vô trùng đặt khoanh giấy kháng sinh lựa chọn theo khuyến cáo CLSL 2017 (phù hợp với loại vi khuẩn) lên bề mặt thạch [35] Khoảng cách khoanh giấy kháng sinh cách 20 mm cách thành đĩa tối thiểu 15 mm + Để đĩa thạch nhiệt độ phòng 15 phút cho kháng sinh khuếch tán thạch, sau để ủ ấm 37°C, sau 18-24 đọc kết 2.3 Đọc kết Đo đường kính vùng vơ khuẩn xung quanh khoanh giấy kháng sinh từ mặt sau đĩa thạch thước mm, đối chiếu với bảng giới hạn đường kính vịng ức chế cho loại kháng sinh theo CLSL để phân loại mức độ nhạy cảm (S), trung gian (I) hay đề kháng (R) [35] 2.4 Thực nội kiểm Tiến hành kỹ thuật kháng sinh đồ chủng vi khuẩn chứng mẫu nội kiểm 2.5 Trả kết

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w