Hoàn thiện hạch toán tscđ hữu hình tại công ty xuất – nhập khẩu tổng hợp ngành muối

76 0 0
Hoàn thiện hạch toán tscđ hữu hình tại công ty xuất – nhập khẩu tổng hợp ngành muối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Nền kinh tế thị trờng phát triển, với đổi chế quản lý kinh tế tạo cho doanh nghiệp nhiều hội để tôn lên nhng đặt khó khăn, thử thách phải vợt qua Để tạo đợc chỗ đứng vững thị trờng doanh nghiệp đà phải không ngừng phấn đấu để nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm giá thành chi phí sản xuất để cạnh tranh với doanh nghiệp khác.Muốn doanh nghiệp phải có số vốn chung định để đảm bảo cho sản xuất đợc liên tục có tài sản cố định hữu hình (TSCĐ hữu hình) TSCĐ hữu hình phận tạo nên sở vật chất kỹ thuật cuả kinh tế quốc dân, đồng thêi lµ bé phËn, lµ yÕu tè quan träng nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp Mặt khác, TSCĐ hữu hình t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài nên giữ vai trò đặc biệt quan trọng trình sản xuất kinh doanh Trong kinh tế thị trờng, để tồn phát triển cần phải biết kinh doanh có hiệu sử dụng TSCĐ hữu hình cách hợp lý Hiệu sử dụng TSCĐ hữu hình định hiệu sử dụng nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, cần thiết phải xây dựng đợc chu trình quản lý TSCĐ hữu hình cách khoa học góp phần nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ hữu hình Công tác kế toán với chức nhiệm vụ công cụ đắc lực quản lý, cung cấp thông tin xác đáng cho quản lý tổ chức hách toán TSCĐ hữu hình yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quản lý hiệu sử dụng TSCĐ hữu hình Sau thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế công tác ké toán Công ty Xuất Nhập Tổng hợp ngành muối, đợc giúp đỡ anh, chị, cán quan đợc hớng dẫn tận tình thầy giáo, em đà tiếp cận với thự tế kinh doanh doanh nghiệp đặc biệt sâu tìm hiểu công tác hạch toán TSCĐ hữu hình công ty Do vậy, em mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Hoàn thiện hạch toán TSCĐ hữu hình Công ty Xuất Nhập Tổng hợp ngành muối Nội dung chuyên đề đợc chia thành ba phần sau: T r a n g : Phần I: Những vấn đề lý luận hạch toán TSCĐ hữu hình doanh nghiệp Phần II: Thực trạng hạch toán TSCĐ hữu hình Công ty Xuất Nhập Tổng hợp ngành muối Phần III: Hoàn thiện hạch toán TSCĐ hữu hình Công ty Xuất Nhập Tổng hợp ngành muối T r a n g : phần i vấn đề lý luận hạch toán tài sản cố định hữu hình doanh nghiệp i vị trí tài sản cố định hữu hình nhiệm vụ hạch toán Khái niệm, vai trò đặc điểm TSCĐ hữu hình Chúng ta đà biết, doanh nghiệp đơn vị kinh tế sở, tế bào kinh tế quốc dân, nơi trực tiếp thực hoạt động sản xuất kinh doanh để sản xuất sản phẩm, cung ứng hàng hoá, dịch vụ thoả mÃn nhu cầu ngời tiêu dùng Do vậy, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh bình thờng liên tục có hiệu doanh nghiệp cần phải có nguồn lực định đội ngũ cán phơng tiện phục vụ trình sản xuất kinh doanh Các phơng tiện để phục vụ trực tiếp gián tiếp cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngày nhà kinh tế dùng thuật ngữ tài sản ®Ĩ nãi chung vỊ chóng §øng ë gãc ®é kinh tế, tài sản đợc hiểu toàn nguồn lực kinh tế hữu hình biểu dới dạng tiền, hàng hoá, TSCĐ, nguyên vật liệu, Vì vậy, tài sản doanh nghiệp có đặc điểm nguồn lực có hạn Để quản lý cách có hiệu nguồn lực hạn chế mình, không phân biệt doanh nghiệp thuộc thành phần, loại hình kinh tế, lĩnh vực hoạt động hay hình thức sở hữu nào, phải sử dụng đồng thời hàng loạt công cụ quản lý khác nhau, kế toán đợc coi nh công cụ hữu hiệu Có lịch sử tồn phát triển lâu dài, kế toán đợc coi môn khoa học thu nhận, xử lý cung cấp thông tin hoạt ®éng s¶n xt kinh doanh ®Ĩ tõ ®ã gióp cho nhà quản lý định đắn Theo quan điểm kế toán, phơng tiện để sản xuất kinh doanh đợc coi tài sản thoả mÃn ba điều kiện sau: Thứ nhất, phơng tiện vật chất hữu hình thuộc quyền sở hữu hay thuộc quyền kiểm soát lâu dài doanh nghiệp Nh vậy, tài sản có doanh nghiệp nhng không thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp không đợc ghi chép lên báo cáo tài sản, trừ trờng hợp tài sản thuê tài T không thuộc quyền sở hữu doanh nhng đợc xem nh tài sản thuộc r a n g : quyền kiểm soát lâu dài doanh nghiệp Thứ hai, để đợc coi tài sản phơng tiện phải có giá trị doanh nghiệp Khái niệm giá trị đợc hiểu hữu ích tài sản doanh nghiệp Thứ ba, phơng tiện phục vụ sản xuất kinh doanh phải có giá phí tính đợc Giá phí đợc hiểu tổng chi phí để có đợc tài sản Nh vậy, vật hữu hình để đợc kế toán tài sản theo dõi phải đồng thời thoả mÃn ba điều kiện Tuy nhiên, để quản lý cách chi tiết, chặt chẽ xác, kế toán tiến hành phân loại tài sản theo tiêu thức phổ biến vào thời gian chu chuyển tài sản Theo cách này, tài sản đơn vị gồm hai loại : tài sản lu động TSCĐ Trong đó, tài sản lu động tiền khoản tài sản khác chuyển đổi thành tiền chuyển vào chi phí thời hạn năm hay chu kỳ hoạt động, TSCĐ đợc hiểu toàn tài sản hữu hình có giá trị lớn, đợc dùng cho nhiều chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp Theo chuẩn mực thông lệ kế toán Quốc tế quan niệm TSCĐ hữu hình phải có thời gian sử dụng từ năm trở lên phải có giá trị lớn Giá trị lớn tuỳ thuộc vào doanh nghiệp, nớc khác Tuy nhiên, theo Hệ thống chế độ kế toán ban hành tháng 11 năm 1996 Bộ Tài chính, với việc sử dụng thớc đo tiền tệ, tiêu chuẩn xác định TSCĐ hữu hình đợc quy định chặt chẽ nh sau: Về mặt thời gian : phải có thời gian hữu dụng từ 1năm trở lên Về mặt giá trị : phải có giá trị từ triệu đồng trở lên Vì vậy, trình hạch toán TSCĐ hữu hình, tài sản doanh nghiệp không đồng thời thoả mÃn hai tiêu chuẩn thời gian giá trị nh kế toán không đợc phép phản ánh TSCĐ hữu hình Tuy nhiên, để xác định tài sản TSCĐ hữu hình, hai tiêu giá trị thời gian không giữ nguyên mà thay đổi theo điều kiện kinh tế, yêu cầu trình ®é qu¶n lý kinh tÕ tõng thêi kú nhÊt định Khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ hữu hình doanh nghiệp có đặc điểm nh sau: T r a n g :  Về mặt vật : TSCĐ hữu hình tham gia hoàn toàn nhiều lần trình sản xuất với hình thái vật chất ban đầu giữ nguyên bị loại bỏ khỏi trình sản xuất Về mặt giá trị : giá trị TSCĐ hữu hình đợc biểu dới hai hình thái: + Một phận giá trị tồn dới hình thái ban đầu gắn với vật TSCĐ hữu hình Bộ phận giá trị bị hao mòn dần hay giá trị sử dụng TSCĐ hữu hình giảm dần + Một phận giá trị chuyển dịch phần vào giá trị sản phẩm, dịch vụ tạo (giá trị hao mòn) Khi sản phẩm đợc tiêu thụ phận đợc chuyển thành vốn tiền tệ Bộ phận giá trị tăng theo thời gian sử dụng TSCĐ hữu hình Từ khái niệm đặc điểm TSCĐ hữu hình, ta thấy vai trò bật TSCĐ hữu hình sở vật chất kỹ thuật, yếu tố để thực lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các TSCĐ hữu hình đợc bảo quản, sử dụng tốt trang bị phù hợp với quy mô doanh nghiệp sở để định cho việc tăng suất lao động, tăng chất lợng kinh doanh, giảm chi phí sản xuất kinh doanh từ dẫn đến tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Do đó, sử dụng TSCĐ hữu hình hợp lý có ý nghĩa quan trọng Phân loại TSCĐ Theo chuẩn mực kế toán Quốc tế IAS 16 quy định phân loại nhà xởng, máy móc thiết bị nhóm tài sản có tính chất mục đích sử dụng hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, kế toán Việt Nam quy định nh sau: TSCĐ hữu hình gồm nhiều loại khác nên thờng đợc chia thành nhiều nhóm theo đặc trng định để dễ dàng cho việc quản lý Thông qua việc phân loại, TSCĐ hữu hình đợc xác định chất lợng, cấu loại có doanh nghiệp Tài liệu phân loại TSCĐ hữu hình đợc dùng để lập kế hoạch sản xuất, nhập khẩu, sửa chữa lớn đại hoá TSCĐ hữu hình, sở để xác định giá trị lại mức khấu hao TSCĐ Việc phân loại xác tạo điều kiện phát huy hết tác dụng TSCĐ hữu hình trình sử dụng, đồng thời phục vụ tốt cho công tác thống kê, kế toán TSCĐ hữu hình đơn vị sở T Tuỳ theo mục đích sử dụng loại hình doanh nghiệp mà có r a n g : cách phân loại sau: Cách : Phân loại TSCĐ theo kết cấu (Đây cách phân loại TSCĐ hữu hình đợc sử dụng phổ biến nhất).Theo cách toàn TSCĐ hữu hình doanh nghiệp đợc chia làm loại sau: - Nhà của, vËt kiÕn tróc Nhµ cđa, vËt kiÕn tróc: Bao gåm toàn TSCĐ đợc hình thành sau trình thi công, xây dựng nh trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nớc, bến cảng, đờng sá, cầu cống phục vụ cho hoạt phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Máy móc, thiết bị: Gồm toàn máy móc, thiết bị dùng cho sản xuất kinh doanh nh máy móc, thiết bị chuyên dùng; máy móc, thiết bị công tác; dây truyền công nghệ, thiết bị động lực phục vụ cho hoạt - Phơng tiện, thiết bị vận tải, truyền dẫn: Gồm loại phơng tiện vận tải đờng sắt, đờng thuỷ, đờng bộ, đờng không, đờng ống phục vụ cho hoạtvà thiết bị truyền dẫn nh hệ thống điện, nớc, băng tải phục vụ cho hoạt - Thiết bị dụng cụ quản lý: Gồm thiết bị, dụng cụ quản lý nh thiết bị điện tử, máy vi tính, fax, phục vụ cho hoạt - Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm: Gồm loại lâu năm (chè, cao su, cà phê, cam phục vụ cho hoạt), súc vật làm việc (trâu, bò, ngựa, voi phục vụ cho hoạtcày kéo) súc vật cho sản phẩm (trâu, bò sữa, sinh sản phục vụ cho hoạt) - Tài sản cố định phúc lợi: Gồm tất tài sản cố định sử dụng cho nhu cầu phúc lợi công cộng (nhà ăn, nhà nghỉ, nhà văn hoá,sân bóng, thiết bị thể thao phục vụ cho hoạt) - Tài sản cố định khác: Gồm tài sản cố định cha phản ánh vào loại nh tài sản cố định không cần dùng, cha cần dùng, tài sản cố định chờ lý, nhợng bán, tác phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn, tranh ảnh phục vụ cho hoạt Cách : Phân loại TSCĐ hữu hình theo tính chất sở hữu + TSCĐ tự có: TSCĐ đợc xây dựng, mua sắm chế tạo nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn liên doanh, vay dài hạn + TSCĐ thuê : TSCĐ thuộc quyền sở hữu đơn vị T r a n g : cá nhân khác doanh nghiệp, qua quan hệ thuê cho thuê mà doanh nghiệp có quyền sử dụng chúng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thời gian thuê quy định hợp đồng TSCĐ thuê đợc chia thành: TSCĐ thuê tài (TSCĐ thuê dài hạn) TSCĐ thuê hoạt động (TSCĐ thuê ngắn hạn ) Cách phân loại giúp cho ngời sử dụng TSCĐ phân biệt đợc TSCĐ đơn vị để tính trích khấu hao, TSCĐ thuê để có kế hoạch toán hoàn trả khoản nợ đầy đủ theo hợp đồng Cách : Phân loại TSCĐ hữu hình theo công dụng tình hình sử dụng Theo cách này, TSCĐ đợc phân thành loại sau: + TSCĐ dùng sản xuất kinh doanh + TSCĐ hành nghiệp + TSCĐ phúc lợi + TSCĐ chờ xử lý Cách phân loại có u điểm tiến hành phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp thông qua việc phân tích kết cấu TSCĐ hữu hình doanh nghiệp Kết phân tích thể kết cấu TSCĐ hữu hình doanh nghiệp có hợp lý hay không, phơng hớng đầu t tơng lai trọng điểm quản lý TSCĐ hữu hình doanh nghiệp nh Việc trả lời câu hỏi đặt giúp doanh nghiệp đánh giá xác hiệu sử dụng TSCĐ hữu hình mang lại Cách 4: Phân loại TSCĐ hữu hình theo nguồn hình thành Theo cách này, TSCĐ hữu hình đợc chia thành loại sau: + TSCĐ hình thành từ nguồn vốn đợc cấp (Ngân sách cấp cấp) + TSCĐ mua sắm, xây dựng vốn vay + TSCĐ hình thành từ nguồn vốn bổ sung đơn vị (quỹ phát triển sản xuất kinh doanh, q lỵi ) T r a n g : + TSCĐ nhận góp vốn liên doanh vật Cách phân loại rõ nguồn hình thành tài sản, từ có kế hoạch bù đắp bảo toàn nguồn vốn phơng pháp thích hợp, đồng thời để phân tích tình hình tài doanh nghiệp vững hay mang tính phụ thuộc vào đơn vị khác Ngoài cách phân loại trên, doanh nghiệp sử dụng tiêu thức phân loại khác để đáp ứng yêu cầu hoạt động quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên, dù sử dụng tiêu thức phân loại mục tiêu không ngừng nâng cao lực phục vụ sản xuất kinh doanh TSCĐ có nhằm đem lại lợi ích tối đa Tính giá TSCĐ Chuẩn mực Quốc tế IAS 16 quy định nhà xởng, máy móc thiết bị có đủ điều kiện để ghi nhận tài sản trớc tiên cần đánh giá theo nguyên giá Tuy nhiên Việt Nam, xuất phát từ đặc điểm TSCĐ hữu hình, tính giá TSCĐ hữu hình kế toán phải xác định đợc ba tiêu nguyên giá, giá trị hao mòn giá trị lại 3.1 Xác định nguyên giá (NG) TSCĐ NG TSCĐ hữu hình giá thực tế TSCĐ hữu hình đa vào sử dụng doanh nghiệp Khi đa TSCĐ hữu hình vào sử dụng, kế toán phải xác định NG tài sản dựa chứng từ hợp pháp, hợp lệ (trừ TSCĐ thuê hoạt động) phải tuân thủ quy định Nhà nớc yếu tố cấu thành NG TSCĐ hữu hình + TSCĐ hữu hình loại mua sắm (không phân biệt mua hay cũ) NG đợc xác định dựa vào yếu tố sau: Giá mua thực tế phải trả (bao gồm giá mua ghi chứng từ trừ khoản giảm giá đợc chấp nhận trớc hoàn thành thủ tục đa TSCĐ vào sử dụng, không kể thuế giá trị gia tăng tính theo phơng pháp khấu trừ ) T r a n g : LÃi tiền vay đầu t cho TSCĐ đa TSCĐ vào sử dụng Lệ phí trớc bạ (nếu có) Các phí tổn trực tiếp trớc đa TSCĐ vào sử dụng nh chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chỉnh lý, chạy thử, mà bên mua phải chịu + TSCĐ hữu hình loại đầu t xây dựng NG đợc xác định giá thực tế công trình, chi phí có liên quan lệ phí trớc bạ (nếu có) + TSCĐ loại đợc cấp, đợc điều chuyển đến bao gồm giá trị lại ghi sổ đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển, giá trị theo đánh giá thực tế hội đồng giao nhận phí tổn trực tiếp mà bên nhận tài sản trớc đa TSCĐ vào sử dụng Riêng TSCĐ điều chuyển đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc doanh nghiệp NG đợc tính NG ghi sổ đơn vị giao Các chi phí có liên quan đến việc điều chuyển đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ + TSCĐ loại đợc biếu tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp liên doanh, phát thừa NG đợc xác định giá trị thực tế theo đánh giá hội đồng giao nhận chi phí bên nhận trớc đa TSCĐ vào sử dụng TSCĐ thuê tài NG TSCĐ thuê tài phản ánh đơn vị thuê nh đơn vị chủ tài sản bao gồm: giá mua thực tÕ, c¸c chi phÝ vËn chun, bèc dì, chi phÝ sửa chữa, tân trang trớc đa TSCĐ vào sử dụng, chi phí lắp đặt, chạy thử, thuế lệ phí trớc bạ (nếu có) Phần chênh lệch tiền thuê TSCĐ phải trả cho đơn vị cho thuê NG TSCĐ đợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh phù hợp với thời hạn hợp đồng thuê tài Giá trị TSCĐ đợc đánh giá theo giá trị lại TSCĐ hạn chế NG không phản ánh đợc giá trị lại TSCĐ không xác định đợc trạng thái kỹ thuật tài sản Để xác định đợc giá trị lại TSCĐ kế toán phải tính giá trị hao mòn TSCĐ 3.2 Xác định giá trị hao mòn (Ghm) TSCĐ T r a n g : Ghm TSCĐ hữu hình khoản chi phí đợc trích định kỳ (hàng tháng, hàng quý) vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ để hình thành nguồn vốn nhằm tái đầu t lại TSCĐ hữu hình trình sử dụng bị hao mòn vô hình hao mòn hữu hình Ghm tích luỹ qua thời gian toàn Ghm cộng dồn TSCĐ , thể phần giá trị TSCĐ đà chuyển vào giá trị sản phẩm kỳ kinh doanh Khi xác định đợc NG Ghm TSCĐ, kế toán xác định đợc giá trị lại TSCĐ 3.3 Xác định giá trị lại (Gcl) TSCĐ Gcl TSCĐ đợc xác định NG trừ Ghm, nhờ phản ánh trạng thái kỹ thuật TSCĐ Số tiền lại đợc thu hồi dới hình thức khấu hao để lập kế hoạch tăng cờng đổi TSCĐ Gcl đợc xác định theo công thức: Gcl = NG - Ghm Qua phân tích ta thấy, loại giá trị có tác dụng phản ánh định nhng kèm theo có mặt hạn chế Do đó, kế toán TSCĐ phải theo dõi ba loại: NG, Ghm, Gcl định kỳ đánh giá lại TSCĐ không cần thiết mà bắt buộc phục vụ cho yêu cầu quản lý TSCĐ để tạo sở cho việc trích khấu hao xác, bảo đảm hoàn lại đầy đủ vốn đầu t phân tích đợc hiệu sử dụng vốn cố định doanh nghiệp Yêu cầu nhiệm vụ hạch toán TSCĐ Với chức thông tin, kiểm tra với t cách công cụ đắc lực quản lý, để đáp ứng đợc yêu cầu trên, kế toán TSCĐ phải thực hiƯn c¸c nhiƯm vơ sau:  Tỉ chøc ghi chÐp phản ánh tổng hợp số liệu cách đầy đủ, xác, kịp thời số lợng, trạng giá trị TSCĐ có, tình hình tăng giảm di chuyển TSCĐ toàn doanh nghiệp phận sử dụng nhằm tạo điều kiện để kiểm tra, giám sát thờng xuyên việc giữ gìn bảo quản, bảo dỡng TSCĐ; đồng thời giúp doanh nghiệp bố trí sử dụng đầu t đổi TSCĐ đơn vị T r a n g :

Ngày đăng: 21/06/2023, 19:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan