Thời gian tìm hiểu thực tế tại Ngân Hàng Ngoại Thơng có hạn với mongmuốn hoạt động thanh toán Xuất Nhập Khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ ngày càng đợc mở rộng và hoàn thiện hơn, em
Trang 1Lời mở đầu
Trong quá trình hội nhập phát triển giữa khu vực và thế giới Thơng mạiquốc tế có vai trò đặc biệt quan trọng đối với Việt Nam Thơng mại quốc tế làmột công cụ quan trọng nhằm tận dụng các nguồn lực từ bên ngoài nh: vốn, côngnghệ, năng lực quản lý Thơng mại quốc tế giúp cho mỗi nớc có cơ hội để bộc lộ,tận dụng những lợi thế cũng nh khắc phục những nhợc điểm của mình Tuy vậyThơng mại quốc tế không thể tồn tại độc lập mà cần có sự hỗ trợ từ nhiều lĩnhvực khác trong đó có các dịch vụ thanh toán quốc tế Thanh toán quốc tế là khâucuối cùng để thực hiện một quy trình hoạt độĩnhuất nhập khẩu trong Thơng mạiquốc tế
Các phơng thức trong thanh toán quốc tế rất phong phú song phổ biến nhất
là phơng thức tín dụng chứng từ Xuất phát từ tính an toàn cao của nó đối với các
đối tác tham gia Việc hoàn thiện và phát triển các nghiệp vụ thanh toán nóichung và phơng thức tín dụng chứng từ nói riêng là một yêu cầu cấp thiết đối vớitoàn ngành ngân hàng
Thời gian tìm hiểu thực tế tại Ngân Hàng Ngoại Thơng có hạn với mongmuốn hoạt động thanh toán Xuất Nhập Khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ
ngày càng đợc mở rộng và hoàn thiện hơn, em đã lựa chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện phơng thức thanh toán quốc tế bằng tín dụng th tại Ngân Hàng Ngoại Thơng Việt Nam”.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục mụclục, luận văn gồm 3 chơng:
Ch
ơng 1: Lý luận chung về thanh toán quốc tế và phơng thức tín dụng chứng từ
Ch
ơng 2 : Tình hình áp dụng phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân Hàng
Ngoại Thơng Việt Nam
Ch
ơng 3: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế
bằng tín dụng chứng từ tại Ngân Hàng Ngoại Thơng Việt Nam
Do trình độ còn hạn chế nên bài viết sẽ không tránh khỏi những khiếmkhuyết về mặt nội dung và hình thức diễn đạt Em rất mong đợc sự chỉ bảo củacác Thầy, các Cô để bài viết đợc hoàn chỉnh hơn
Trang 2Chơng I: Lý luận chung về thanh toán quốc
tế và tín dụng chứng từ
I- Khái quát chung về thanh toán quốc tế
1 Thanh toán quốc tế
Kinh tế phát triển khiến cho các quan hệ thơng mại ngày càng mở rộng vợt
ra khỏi phạm vi quốc gia và hình thành nên Thơng mại quốc tế
Thơng mại quốc tế là sự trao đổi mua bán hàng hoá dịch vụ giữa các chủthể thuộc các quốc gia khác nhau Để quá trình trao đổi mua bán đợc hoàn thànhngời mua phải mua đợc hàng và ngời bán thu đợc tiền về thì cần có sự tham giacủa các Ngân Hàng Vì vậy thanh toán quốc tế ra đời và các Ngân Hàng là trunggian thanh toán
Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả tiền và nhận tiềnphát sinh từ các quan hệ kinh tế, thơng mại, tài chính, tín dụng và dịch vụ phimậu dịch giữa các tổ chức kinh tế quốc tế, giữa các hành động trong lĩnh vựckinh tế đối ngoại bằng các hình thức chuyển tiền hay bù trừ trên các tài khoản tạicác Ngân Hàng có liên quan
Thanh toán Quốc tế là một trong những thế mạnh của NHNT thông quaviệc sử dụng nhiều loại phơng thức thanh toán khác nhau nh: nhờ thu, chuyểntiền, thẻ tín dụng, tín dụng chứng từ trên cơ sở áp dụng một hệ thống công nghệhiện đại
Sau đây luận văn sẽ tập trung đi sâu làm rõ hoạt động thanh toán xuất khẩu
và thanh toán nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ (L/C) tại ngân hàngngoại thơng việt nam
2 Vai trò của thanh toán quốc tế
Xu hớng toàn cầu hoá Thế Giới hiện nay dờng nh không cho phép bất kỳmột quốc gia nào phát triển nền kinh tế theo mô hình hoàn toàn đóng Mối quan
hệ giữa các quốc gia ngày càng mở rộng không chỉ trên lĩnh vực văn hoá mà baogồm cả giao lu kinh tế quốc tế
Thanh toán quốc tế là 1 dịch vụ quan trọng của ngân hàng không thể thiếutrong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Ngời bán trên cơ sở giao hàng sẽthu đợc tiền từ ngời mua, ngợc lại trên cơ sở nhận hàng ngời mua sẽ thanh toántiền cho ngời bán, đó chính là hoạt động thanh toán quốc tế
Thanh toán quốc tế là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh,phụ thuộc vào việc thực hiện nghiêm túc và đầy đủ mọi điều khoản thanh toán,giao hàng của nhà nhập khẩu, xuất khẩu Thanh toán quốc tế giải quyết các mốiquan hệ hàng hoá thanh toán quốc tế tạo nên sự liên tục của quá trình tái sảnxuất và đẩy nhanh quá trình l thông hàng hoá quốc tế
Thanh toán quốc tế đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại của các quốc gia.Nhờ nó mà việc chu chuyển nguồn lực: vốn, công nghệ, nhân lực, tài nguyên và cả
Trang 3thị trờng tiêu thụ diễn ra nhanh hơn Một quốc gia có uy tín tốt trong thanh toán sẽthu hút đợc nhiều đối tác hơn so với quốc gia có chất lợng thanh toán thấp.
Ngân hàng mở rộng đợc hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, thu hút
đợc nhiều nguồn vốn đặc biệt là vốn nhà rỗi của các doanh nghiệp có quan hệthanh toán quốc tế qua ngân hàng
Thanh toán quốc tế làm tốt giúp ngân hàng nâng cao đợc uy tín của mìnhtrên thị trờng quốc tế, do đó khai thác đợc nguồn vốn tài trợ của các ngân hàngnớc ngoài và nguồn vốn trên thị trờng tài chính thế giới nhằm đáp ứng cao hơnnhu cầu vay vốn của khách hàng
Thanh toán quốc tế giúp ngân hàng phát triển các nghiệp vụ kinh doanhngoại tệ, bảo lãnh và các dịch vụ Ngân Hàng quốc tế khác
3 Các phơng thức trong thanh toán quốc tế
Trong bất kỳ hợp đồng ngoại thơng nào các bên tham gia đều phải thoảthuận áp dụng một phơng thức thanh toán cụ thể Ngời ta có thể chọn lựa mộttrong nhiều phơng thức thanh toán khác nhau để thu tiền về hoặc để trả tiền Nh-
ng xét cho cùng việc lựa chọn phơng thứcnào cũng phải xuất phát từ yêu cầu củangời bán là thu tiền nhanh, đúng, đủ và từ yêu cầu của ngời mua là nhập hàng
đúng, đủ số lợng, chất lợng phù hợp và đúng thời hạn Các ngân hàng thơng mạiViệt Nam hiện nay đang áp dụng chủ yếu các phơng thức thanh toán quốc tế sau:chuyển tiền, nhờ thu, ghi sổ, tín dụng chứng từ (L/C)
* Phơng thức chuyển tiền (Remittance):
Là phơng thức thanh toán đơn giản nhất trong đó khách hàng (ngời mua) uỷquyền cho ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất địnhh cho ngời bán(ngời hởng lợi) ở một địa điểm nhất định và trong một thời gian nhất định Việcchuyển tiền xem nh đã hoàn tất khi thanh toán hết số tiền cho ngời hởng lợi Tr-
ớc thời điểm này số tiền trong tài koản vẫn thuộc quyền sở hữu của ng ời chuyểntiền và ngời nay có quyền huỷ bỏ lện chuyển tiền mà ngời hởng lợi không thểkhiếu nại gì với ngân hàng Do vậy việc trả tiền hoàn toàn phụ thuộc vào thiệnchí của ngời mua, quyền lợi của ngời bán không đợc đảm bảo Ngân hàng chỉ cóvai trò là trung gian cung cấp dịch vụ chuyển tiền và thu phí dịch vụ
* Phơng thức nhờ thu (Collection):
Là phơng thức thanh toán theo đó, ngời bán sau khi hoàn thành xong nghĩa
vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ thì ngời bán uỷ thác cho ngân hàng củamình thu hộ số tiền hàng của ngời mua trên cơ sở hối phiếu kèm chứng từ do ng-
ời bán lập ra gửi ngân hàng
Trang 4Phơng thức nhờ thu trơn bằng hối phiếu, ngời xuất khẩu sau khi hoàn thànhnghĩa vụ giao hàng lập chứng từ hàng hoá gửi trực tiếp cho ngời nhập khẩu để họnhận hàng và gửi hối phiếu đến ngân hàng nhờ thu tiền Phơng thức nhờ thu trơnkhông đảm bảo quyền lợi cho ngời xuất khẩu bởi vì giữa việc nhận hàng vàthanh toán của ngời nhập khẩu không có sự ràng buộc nào, ngời nhập khẩu cóthể nhận hàng mà không trả tiền hoặc kéo dài thời gian trả tiền.
Nhờ thu kèm chứng từ là phơng thức thanh toán trong đó bên bán uỷ nhiệmcho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền ở ngời mua không chỉ căn cứ vào hốiphiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hoá gửi kèm theo với yêu cầu là ngânhàng chỉ trao bộ chứng từ hàng hoá cho ngời mua sau khi họ đã thanh toán tiền(nếu là phơng thức D/P – Documentary against Payment – Trả tiền trao chứngtừ) hoặc ký chấp nhận trả tiền (nếu là phơng thức D/A – Documentary againstAcceptance – Chấp nhận trả tiền trao chứng từ) Phơng thức nhờ thu kèm chứng
từ đảm bảo quyền lợi cho bên bán hơn vì đã có sự ràng buộc chặt chẽ giữa việcthanh toán tiền và việc nhận hàng của ngời mua
* Phơng thức ghi sổ (Open account):
Là phơng thức thanh toán mà qua đó bên xuất khẩu khi xuất khẩu hàng hoácung ứng dịch vụ thì ghi nợ cho bên nhập khẩu vào một cuốn sổ riêng của mình
và việc thanh toán các khoản nợ này đợc thực hiện theo định kỳ (tháng, quý,năm) Đây là phơng thức thanh toán không có sự tham gia của ngân hàng vớichức năng là ngời mở tài khoản và thực thi thanh toán khi thực hiện phơng thứcnày bên xuất khẩu đã thực hiện một tín dụng cho bên nhập khẩu dới dạng tíndụgn thơng mại Phơng thức này thông thờng chỉ áp dụng cho thanh toán giữahai đơn vị quan hệ thờng xuyên và tin cậy lẫn nhau
* Phơng thức tín dụng chứng từ (Documentary letter of credit):
Nếu nh hai phơng thức thanh toán chuyển tiền và nhờ thu chỉ có thể đợc
đảm bảo thực hiện khi hai bên tín nhiệm, tin cậy lẫn nhau thì phơng thức tíndụng chứng từ có thể đảm bảo ngay cả trong trờng hợp các bên mới giao dịch lần
đầu và cha tin tởng lẫn nhau Quyền lợi và trách nhiệm của các bên tham gia hợp
đồng mua bán đợc thể hiện một cách bình đẳng Sự tham gia của các ngân hàng
sẽ làm cho rủi ro bị hạn chế và chia đều cho các bên Phơng thức thanh toán tíndụng chứng từ đợc đánh giá là phơng thức thông dụng nhất, an toàn nhất trongthanh toán quốc tế Vậy phơng thức tín dụng chứng từ là gì, quy trình nghiệp vụ,
u nhợc điểm của nó ra làm sao? … sẽ đ sẽ đợc nghiên cứu trong phần sau của bàiluận văn này
II- Phơng thức tín dụng chứng từ:
1 Quy trình nghiệp vụ phơng thức tín dụng chứng từ:
Phơng thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận, trong đó một ngân hàng(ngân hàng mở th tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (ngời yêu cầu mở th tíndụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một ngời khác (ngời hởng lợi) hoặc chấp
Trang 5nhận hối phiếu do ngời này ký phát trong phạm vi số tiền ghi trên th tín dụng khingời này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp vớinhững quy định đề ra trong th tín dụng Theo “quy tắc thực hành thống nhất vềtín dụng chứng từ” (Uniforlm Customs and Practic for Documentary Credit –UCP 500-1993) có thể định nghĩa khái quát th tín dụng nh sau:
Th tín dụng là một văn bản pháp lý trong đó ngân hàng mở th tín dụng camkết trả tiền cho ngời xuất khẩu nếu ngời xuất khẩu trình đợc một bộ chứng từthanh toán phù hợp với nội dung của th tín dụng
Trong phơng thức tín dụng chứng từ các bên tham gia ít nhất phải baogồm 4 bên: Ngời xuất khẩu, Ngân hàng thông báo (Ngân hàng phục vụ ngời xuấtkhẩu), Ngời nhập khẩu, Ngân hàng phát hành (Ngân hàng phục vụ ngời nhậpkhẩu)
Ngoài ra còn có thể có: Ngân hàng xác nhận, Ngân hàng hoàn trả, Ngânhàng chiết khấu chứng từ, Ngân hàng trả tiền
Sơ đồ quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ
Sau khi ngời bán thông báo cho ngời mua “Hàng sẵn sàng để giao”
1- Ngời nhập khẩu (Importer) xin mở th tín dụng (L/C) cho ngời xuất khẩu(Exporter) qua ngân hàng của mình (hoặc ngân hàng khác theo thoả thuận)bằng cách xuất trình đơn xin mở L/C
2- Ngân Hàng nớc nhập khẩu (Issuing Bank) mở th tín dụng (Letter of Credit)gửi cho ngời xuất khẩu qua ngân hàng nớc xuất khẩu – ngân hàng thông báo(adv Bank) bằng th, Telex … sẽ đ
3 Ngân Hàng nớc xuất khẩu (Advising Bank) kiểm tra nội dung L/C (mẫu chữ
ký, mã khoá test… sẽ đ), thực hiện thông báo L/C cho ngời xuất khẩu
4 Ngời xuất khẩu (Exporter) kiểm tra nội dung của L/C, nếu chấp nhận thì giaohàng, nếu không chấp nhận diều khoản nào đó thì yêu cầu ngân hàng mở L/C
điều chỉnh cho phù hợp với hợp đồng
5 Ngời xuất khẩu giao hàng lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C gửi tới ngânhàng của mình (hoặc các ngân hàng khác nếu L/C cho phép – negosiatingBank) xin thanh toán tiền hàng đã giao
6 Ngân hàng nớc xuất khẩu kiểm tra kỹ chứng từ của ngời xuất khẩu, nếuchứng từ không phù hợp với L/C thì yều cầu ngời xuất khẩu sửa lại, nếu
Ngời Xuất Khẩu
(Exporter)
Ngời Nhập Khẩu(Importer)
3
4
5
Hợp đồng(Giao hàng)
Ngân hàng nớc
xuất khẩu
(Advising Bank)
Ngân hàng nớc nhập khẩu (issuing Bank)
296
Trang 6chứng từ hoàn toàn phù hợp với L/C thì tiến hành gửi cho ngân hàng pháthành kèm th đòi tiền yêu cầu họ trả tiền theo số tiền trên hoá đơn.
7 Ngân hàng mở L/C (Issuing Bank) kiểm tra lại chứng từ nếu không từ chối gì,thì giao chứng từ cho ngời nhập khẩu để họ đi lấy hàng, đồng thời đòi tiềnngời nhập khẩu
8 Ngời nhập khẩu trả tiền ngời xuất khẩu thông qua ngân hàng của mình (ngânhàng phát hành L/C)
9 Ngân hàng nhập khẩu trả tiền ngời xuất khẩu thông qua ngân hàng thông báoL/C (ngân hàng phục vụ bên bán)
10.Ngân hàng nớc xuất khẩu trả tiền cho ngời xuất khẩu (sau khi đã trừ cáckhoản phí)
2 Đặc điểm của phơng thức tín dụng chứng từ so với các phơng thức khác:
- Xét về hình thức:
Th tín dụng chứng từ đợc sử dụng phổ biến hơn so với các hình thức th khácnhờ tính đa dạng của nó (xem phụ lục 1)
- Xét về nội dung:
Mặc dù ngân hàng chỉ đóng vai trò là trung gian giao dịch và thu phí dịch
vụ nhng về vai trò của ngân hàng là khác nhau Nếu nh trong phơng thức chuyểntiền, nhờ thu ngân hàng chỉ làm theo chỉ thị của ngời xuất khẩu hoặc ngời nhậpkhẩu thì trong phơng thức tín dụng chứng từ ngân hàng còn đảm nhận việc kiểmtra chứng từ và đảm bảo việc thanh toán cho bên xuất khẩu khi họ xuất trình bộchứng từ phù hợp
Nh vậy th tín dụng là trách nhiệm của ngân hàng tiến hành trả tiền theolệnh ngời mua cho ngơì bán số tiền hàng đã giao khi ngời bán (ngời xuất khẩu)xuất trình đủ chứng từ hợp lệ
Trong phơng thức chuyển tiền, nhờ thu, thanh toán đợc hoàn tất khi cả haibên ngời mua và ngời bán tin cậy nhau, có quen biết lâu dài, còn trong phơngthức tín dụng chứng từ ngay cả khi hai bên mới giao dịch lần đầu vẫn tin rằng đãgiao hàng là chắc chắn có tiền trả và nhận tiền
3 Ưu nhợc điểm của phơng thức tín dụng chứng từ:
* Đối với ngời xuất khẩu:
Khi áp dụng phơng thức tín dụng chứng từ ngời xuất khẩu sẽ đợc đảm bảothanh toán, có nhiều thuận lợi hơn so với các phơng thức khác Ngân hàng pháthành sẽ đảm bảo cam kết thanh toán cho ngời xuất khẩu khi ngời xuất khẩu trình
bộ chứng từ hoàn hảo ngay cả khi ngời nhập khẩu mất khả năng thanh toán (trừtrờng hợp hiếm khi xảy ra là ngân hàng phát hành L/C gặp rủi ro nh chiến tranh,
động đất, phá sản… sẽ đ không thể thanh toán đợc)
Ngoài ra việc ngời xuất khẩu cần tiền để chuẩn bị việc sản xuất kinh doanh
có thể đến ngân hàng xin chiết khấu thanh toán ngay sau khi giao hàng
Trang 7Ngời xuất khẩu sẽ thu đợc một lợng ngoại tệ khi xuất khẩu hàng hoá sangnớc khác, tránh đợc rủi ro do sự quản chế ngoại hối của nớc nhập khẩu vì khi mở
th tín dụng ngời nhập khẩu buộc phải có giấy phép chuyển ngoại tệ của cơ quanquản lý ngoại hôí ở nớc mình
* Đối với ngời nhập khẩu:
Khi phơng thức tín dụng chứng từ đảm bảo an toàn cho nhà xuất khẩu trongkhâu thanh toán thì sẽ có nhiều nhà xuất khẩu tham gia vào việc cung cấp hànghoá, do đó mà nhà nhập khẩu sẽ không phải mất nhiều thời gian, chi phí cho việctìm đối tác và chất lợng và số lợng của hàng hoá sẽ đảm bảo vì ràng buộc bởinhững điều khoản nội dung quy định trong bộ chứng từ
Nhờ có sự tham gia của ngân hàng, nhà xuất khẩu sẽ giảm bởt đợc rủi ro khitham gia quan hệ với đối tác Ngân hàng sẽ đảm nhận việc kiểm tra chứng từ và nhànhập khẩu chỉ chịu trách nhiệm thanh toán khi bộ chứng từ đợc coi là phù hợp
* Đối với các Ngân Hàng:
Ngân hàng tham gia đóng vai trò là ngời cung cấp dịch vụ thanh toán nên sẽkhông bị ràng buộc bởi những điều khoản trong nội dung của hợp đồng và tìnhtrạng hàng hoá giữa hai bên Sau khi kết luận về tính chân thực bề ngoài của bộchứng từ quy định trong bộ chứng từ : tên hàng, ngày giao hàng, số tiền, thời hạnhết hiệu lực L/C, tên Ngời xuất khẩu, Ngời nhập khẩu, Ngân hàng thông báo,Ngân hàng phát hành… sẽ đ Ngân hàng sẽ thanh toán cho ngời xuất khẩu và đòi tiềnngời nhập khẩu
Tham gia vào phơng thức tín dụng chứng từ ngân hàng sẽ có cơ hội tạo lập
và củng cố địa vị của mình đối với các ngân hàng nớc ngoài từ đó phát triển cácmạng lới chi nhánh của mình trên toàn thế giới Điều này sẽ giúp cho ngân hàng
đa dạng hoá các loại sản phẩm, nâng cao chất lợng dịch vụ, học hỏi trao đổi kinhnghiệm với các nớc từ đó thu hút đợc nhiều khách hàng
b Nhợc điểm:
Bất cứ việc áp dụng một phơng thức thanh toán nào cũng không tránh khỏinhững vớng mắc trong quá trình thực hiện nghiệp vụ và phơng thức tín dụngchứng từ cũng không nằm ngoài đièu đó và ảnh hởng rất lớn tới uy; tín củakhách hàng, tới ngời xuất khẩu và tới ngời nhập khẩu
Nh về kĩ thuật nghiệp vụ của các ngân hàng còn hạn chế nếu xảy ra sai sóttrong khâu kiểm tra L/C sẽ dẫn tới chậm trễ hay không thanh toán tiền của nhànhập khẩu qua ngân hàng và gây hậu quả đến ngời xuất khẩu
Do sự chậm trễ trong việc giao hàng hay trì hoãn thanh toán tiền hàng củangời nhập khẩu với mọi lí do thì sẽ ảnh hởng đến uy tín của ngân hàng trong việchoàn thành thanh toán cho đối tác
Rủi ro trong thanh toán quốc tế bằng L/C làm cho ngời xuất khẩu khônggặp thuận lợi vì sự biến động về tỷ giá giữa đồng tiền thanh toán với đồng nội tệ
do thị trờng tiền tệ quốc tế biến động Nếu trong thanh toán đồng ngoại tệ lên giáthì nhà xuất khẩu sẽ có lợi (giá trị ngoại tệ tăng, ngời xuất khẩu sẽ thu đợc lợinhuận cao hơn trong việc quy đổi sang nội tệ) và ngợc lại nếu đồng ngoại tệ
Trang 8giảm giá thì nhà xuất khẩu sẽ bất lợi Bên cạnh đó nếu nhà xuất khẩu kinh doanhbằng vốn đi vay của ngân hàng thì sẽ phải trả suất đi vay và điều đó cũng phụthuộc vào tỷ giá.
Ngoài ra những yếu kém trong việc nắm bắt thông tin cũng gây trở ngại rấtlớn trong việc xử lý, liên lạc thông báo cho đối tác từ phía ngân hàng L/C muốn
đợc đảm bảo xử lý nhanh đầy đủ thì đòi hỏi trung tâm thanh toán, văn th phảinắm thông tin kịp thời, công nghệ phải đợc hiện đại hoá theo kịp với công nghệcủa hệ thống ngân hàng thế giới nhờ đó mà việc xử lý thông tin, trao đổi với đốitác mới diễn ra dễ dàng nhanh nhẹn
Nhng hiện nay công nghệ thông tin cập nhập của ngân hàng Việt Nam ờng xuyên chậm hơn so với các nớc (đặc biệt so với các nớc tiên tiến) nên việc
th-đòi tiền ngân hàng nớc ngoài thờng là chậm, gây ra bất lợi cho ngời sản xuấttrong nớc
Đó là một số bất lợi trong phơng thức L/C
Chơng II: Thực trạng áp dụng phơng thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng ngoại thơng việt
vị liên doanh với Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, có văn phòng đại diện tại Nga,Pháp, Singapore và một công ty tài chính tại Hồng Kông
NHNT đợc Nhà Nớc xếp hạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt, là thànhviên Hiệp hội ngân hàng Việt nam, thành viên Hiệp hội ngân hàng Châu á
Trang 9II- Tình hình hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bằng tín dụng chứng từ tại NHNT
1 Hoạt động thanh toán xuất khẩu
a Quy trình nghiệp vụ cụ thể:
Trong quy trình nghiệp vụ thanh toán xuất khẩu bằng phơng thức tín dụngchứng từ NHNT đóng vai trò là ngân hàng thông báo phục vụ cho ngời xuất khẩu
đảm nhận nhiệm vụ:
Nhận L/C từ ngân hàng phát hành, thông báo L/C cho ngời xuất khẩu, sửa
đổi L/C
Kiểm tra chứng từ
Đòi tiền ngân hàng nớc ngoài
Trả tiền cho ngời xuất khẩu
Mọi nghiệp vụ liên quan đến tiếp nhận L/C từ nớc ngoàI đến, nhận tin đến,truyền tin đi… sẽ đ của phòng thanh toán xuất đều đợc thực hiện thông qua mạngthông tin điện tử đợc kết nối trong hệ thống ngân hàng
Nghiệp vụ thanh toán xuất khẩu đợc tóm tắt theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1
(1)(4)
ớc 1 : Sau khi ngân hàng mở L/C (ngân hàng phát hành) theo lệnh của ngời
nhập khẩu chuyển L/C sang VCB (ngân hàng thông báo) tại phòng văn th(nếu L/
C dới dạng th) hoặc tại trung tâm thanh toán (nếu L/C dới dạng telex,Swift(điện) Qua phòng văn th hoặc trung tâm thanh toán L/C sẽ đợc chuyển tớiphòng thanh toán xuất Phòng thanh toán xuất(cụ thể kiểm soát viên, trởng/phóphòng) sẽ chuyển L/C đến từng thanh toán viên theo những bộ phận công việc
mà họ đợc đảm nhiệm Nếu ngân hàng thông báo từ chối thông báo L/C đó thìphảI thông báo ngay cho ngân hàng phát hành
B
ớc 2 : Thanh toán viên nhận đuợc L/C sẽ kiểm tra tính chân thực của L/C
đợc thể hiện qua chữ ký, mã test xem có đúng cha, nếu thấy đúng sẽ lập bộ hồsơ, ghi vào sổ theo dõi thanh toán, đa số liệu vào máy tính nh số liệu L/C, ngờitrả tiền, ngân hàng mở L/C, số tiền, thời hạn giao hàng… sẽ đvà thông báo L/C đếncho ngời hởng lợi(nhà xuất khẩu) có đính kèm th mở L/C
(7)
Trang 10Trờng hợp nhận đợc điện thông báo sửa đổi L/C thì VCB phải có tráchnhiệm thông báo ngay cho ngời xuất khẩu Tuy nhiên VCB sẽ không thông báosửa đổi L/C nếu VCB không phảI là ngân hàng thông báo gốc.
Trờng hợp ngân hàng mở L/C yêu cầu VCB xác nhận L/C thì tuỳ từng trờnghợp cụ thể để trình giám đốc xem xét có nên chấp nhận hay không? Nếu không
đồng ý thanh toán viên phải thông báo ngay cho ngân hàng phát hành và lậpthông báo không kèm xác nhận theo mẫu gửi khách hàng Nếu đồng ý thanhtoán viên sẽ lập thông báo bổ xung việc xác nhận cho ngời xuất khẩu
Khi lập thông báo L/C hoặc sửa đổi L/C, thanh toán viên đồng thời lậpphiếu thu phí(theo quy định) phí thông báo L/C (22 USD), phí sửa đổi L/C (11USD), phí xác nhận thì tuỳ theo tỷ lệ % số tiền của L/C đó do VCB quy định.Trờng hợp VCB từ chối thông báo L/C thì cũng phảI thông báo ngay chongân hàng mở L/C biết
Th thông báo L/C, sửa đổi L/C (xem phụ lục 2-3)
* Tiếp nhận, kiểm tra chứng từ và đòi tiền
B
ớc 3: Ngời hởng lợi (nhà xuất khẩu) khi đã nhận đợc L/C tức là L/C đã đảm
bảo về giá trị pháp lý sẽ giao hàng đồng thời lập bộ chứng từ cùng th đòi tiền theoyêu cầu của L/C gửi tới thanh toán viên của VCB để nhờ đòi tiền hộ
Trong bộ chứng từ gồm có: th yêu cầu thanh toán hàng hoá xuất khẩu theophơng thức tín dụng chứng từ, hoá đơn thơng mại, chứng từ vận tải, bảng kê chitiết hàng hoá và các loại giấy tờ hàng hoá khác theo nội dung quy định trong hợp
đồng (xem phụ lục 4)
B
ớc 4 : Khi nhận đợc bộ chứng từ thanh toán viên sẽ kiểm tra tính chân thực
bề ngoài của chứng từ, sau đó đối chiếu kiểm tra chi tiết từng loại chứng từ xem
có phù hợp với nội dung quy định trong L/C hay không, giữa chúng có mâuthuẫn gì không Khi kiểm tra chứng từ thanh toán viên phải ghi ý kiến của mìnhtrên phiếu kiểm tra chứng từ (phụ lục 5) nếu thấy phù hợp Sau đó thanh toánviên sẽ gửi phiếu kiểm tra chứng từ đến kiểm soát viên phụ trách phòng củamình để xin ý kiến, chữ ký
B
ớc 5 : Phòng thanh toán xuất sẽ kiểm tra bộ chứng từ trớc khi gửi đi Nếu
bộ chứng từ phù hợp thì sẽ tiến hành gửi cho ngân hàng phát hành để đòitiền(phụ lục 6) Việc đòi tiền có thể đợc thực hiện bằng th hoặc bằng điện Nếu
sử dụng bằng điện thì áp dụng mạng Swift theo mẫu điện thích hợp MT 754 hoặc
MT 742
Trờng hợp bộ chứng từ có lỗi phòng TTX phải thông báo ngay cho ngờixuất khẩu biết để kịp thời sửa chữa ví dụ nh lỗi chính tả, thiếu từ… sẽ đ Nếu ngờixuất khẩu không đồng ý với những ý kiến về việc sửa lỗi của ngân hàng trên thìthanh toán viên phải yêu cầu ngời xuất khẩu xác nhận và có ký bảo lu và chịutrách nhiệm về những lỗi đó nếu ngân hàng nớc ngoài từ chối thanh toán
Đối với những lỗi không thể sửa chữa đợc thì trên th hoặc điện đòi tiền phảInói rõ những lỗi đó để ngân hàng phát hành xem xét trả tiền Thanh toán viên phảI
có trách nhiệm theo dõi việc trả tiền của ngân hàng nớc ngoài(ngân hàng phát
Trang 11hành) Đối với L/C trả ngay là 7 ngày kể từ ngày điện đòi tiền, 10 ngày kể từ ngày
đòi tiền bằng th, gửi chứng từ chuyển phát nhanh, 15 ngày kể từ ngày đòi tiền bằng
th chứng từ đảm bảo, nếu không nhận đợc giấy báo có của ngân hàng nớc ngoàI thìthanh toán viên phải điện nhắc ngân hàng phát hành
Đối với L/C trả chậm trớc ngày đến hạn 3 ngày làm việc, thanh toán viênphảI nhắc ngân hàng nớc ngoài thanh toán đúng hạn Khi đến hạn mà ngân hàngnớc ngoài vẫn cha thanh toán thì thanh toán viên tiếp tục điện nhắc ngân hàng n-
ớc ngoàI thực hiện nghĩa vụ của mình
B
ớc 6: Ngân hàng phát hành(nớc ngoài) khi nhận đợc điện đòi tiền từ ngân
hàng đòi tiền cùng bộ chứng từ sẽ có nghĩa vụ kiểm tra lại bộ chứng từ nếu thấy
bộ chứng từ phù hợp theo đúng yêu cầu trong L/C thì ngân hàng nớc ngoài sẽ lập
điện báo trả tiền đến VCB và chuyển vào phòng xuất qua hệ thống truyền từphòng văn th hoặc trung tâm thanh toán Trờng hợp ngân hàng phát hành khôngphải là ngân hàng trả tiền thì VCB phải lập điện đòi tiền ngân hàng hoàn trả(theophụ lục 7)
B
ớc 7 : Phòng thanh toán xuất sẽ chuyển điện đến thanh toán viên để thanh
toán viên lập báo có để trả tiền cho ngời bán ghi nợ ngân hàng nớc ngoài
+ Trong trờng hợp chiết khấu (phụ lục 8)
- Chiết khấu miễn truy đòi là việc VCB mua đứt bộ chứng từ thanh toán vàchịu mọi rủi ro trong việc đòi tiền ngời nhập khẩu nớc ngoài đây là hình thứcthanh toán ít đợc sử dụng vì khả năng chịu rủi ro và thiệt hại do phía nớc ngoàIkhông thanh toán là rất lớn
- Chiết khấu truy đòi là việc ngân hàng chiết khấu chứng từ nhng nếu nớcngoài từ chối thanh toán thì ngân hàng có thể truy đòi ngời xuất khẩu Đây thựcchất là nghiệp vụ ứng trớc tiền hàng hay cho vay thế chấp L/C chứ cha phải lànghiệp vụ mua đứt bán đoạn Bởi vì trong trờng hợp ngân hàng chiết khấu 98%trị giá bộ chứng từ khi ngân hàng nớc ngoài trả tiền thì VCB sẽ trả lại 2% còn lạisau khi đã thu lãi và phí liên quan Nếu ngân hàng nớc ngoàI không thanh toán
đợc thì VCB sẽ đòi lại số tiền đã chiết khấu, nếu lúc này ngời xuất khẩu khôngthể thanh toán đợc thì VCB sẽ tự động ghi nợ vào tài khoản khách hàng(tàIkhoản của ngời xuất khẩu) và trên tài khoản của khách hàng không có tiền thìtrong vòng 7 ngày làm việc ngân hàng sẽ chuyển thành nợ quá hạn và xử lý nhvới trờng hợp cho vay quá hạn
Hiện nay nếu phải thực hiện hình thức chiết khấu chứng từ thì VCB thờng
áp dụng hình thức chiết khấu truy đòi
B
ớc 8: Thanh toán viên sẽ thông báo trả tiền cho ngời hởng lợi bằng cách
ghi có số tiền theo nh trong L/C vào tàI khoản của ngời hởng lợi tại ngân hàngmình
b Tình hình hoạt động thanh toán xuất khẩu hàng hoá dịch vụ tai VCB
- Tình hình thị phần thanh toán xuất khẩu qua VCB
Trang 12VCB là ngân hàng chuyên phục vụ trong lĩnh vực đối ngoại nên đợc rấtnhiều khách hàng tin tởng Tỷ trọng thanh toán xuất khẩu qua VCB khá lớn sovới tổng kim ngạch thanh toán xuất khẩu của cả nớc.
Bảng sau phản ánh tỷ trọng thanh toán xuất khẩu qua VCB trong một vàInăm gần đây:
Bảng 1 Doanh số và tỷ trọng thanh toán xuất khẩu qua VCB
(Nguồn: Báo cáo thanh toán quốc tế của VCB)
Qua bảng trên ta thấy doanh số xuất khẩu qua VCB tăng dần qua các năm từ
2533 triệu USD năm 1998 lên 5150 triệu USD năm 2001 làm cho thị phần thanhtoán trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nớc tăng từ 27%(1998) lên tới31.5% năm 2001 Nguyên nhân năm 1998 doanh số xuất khẩu qua VCB chỉ đạt tới
2533 triệu USD là do VCB phải đối phó với hàng loạt khó khăn nh: cuộc khủnghoảng tài chính tiền tệ khu vực Châu á làm phá sản nhiều công ty, nhiều doanhnghiệp ở các nớc trong khu vực làm cho hoạt động thơng mại quốc tế ở nớc ta bị
ảnh hởng, bên cạnh đó là do một số cán bộ VCB có liên quan đến một vài vụ ánkinh tế nổi cộm làm hạ thấp uy tín của VCB trên thị trờng
Với sự nỗ lực lớn của mình, để khắc phục những khó khăn, lấy lại uy tínVCB đã thu đợc kết quả khả quan tỷ trọng thanh toán xuất khẩu đạt 28.3% năm
1999 tăng 29.1% năm 2000 và tăng 31.5% năm 2001 Có đợc kết quả này là nhờVCB đã nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng
Với phơng châm hoạt động tất cả vì khách hàng cùng với sự đổi mới về kỹthuật công nghệ VCB đã tạo đợc lòng tin của nhiều bạn hàng và thu hút ngàycàng nhiều khách hàng Tỷ trọng và doanh số sử dụng phơng thức tín dụngchứng từ VCB chủ yếu áp dụng 3 phơng thức thanh toán cơ bản là: chuyển tiền,nhờ thu, tín dụng chứng từ trong đó phơng thức tín dụng chứng từ đợc áp dụngphổ biến hơn cả, thể hiện thông qua bảng số liệu sau:
Bảng 2 Doanh số và tỷ trọng sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng ngoại thơng Việt nam VCB
Đơn vị : Triệu USDPhơng thức thanh toán
Doanhsố
Tỷ trọng(%)
Doanhsố
Tỷ trọng(%)
Doanhsố
Tỷ trọng(%)
Trang 13Kim ngạch thanh toán xuất khẩu thực hiện tại VCB chủ yếu là sử dụng
ph-ơng thức tín dụng chứng từ Nếu nh năm 1999 chỉ đạt 2894 triệu USD thì đếnnăm 2000 đạt 3826 triệu USD và năm 2001 đạt 4788 triệu USD Vì vậy tỷ trọng
sử dụng phơng thức này cũng tăng lên đáng kể từ 88.7%(1998) lên 91.9%(2000)
và 92.8% năm 2001 Số khách hàng sử dụng phơng thức TDCT nhiều hơn là do:rủi ro đối với nhà xuất khẩu là rất lớn do hoạt động thơng mại quốc tế ngày càngtrở nên phức tạp do chịu sự tác động mạnh mẽ của những biến động về chính trị,kinh tế đang diễn ra trên thế giới
Với thế mạnh truyền thống trong thanh toán quốc tế, VCB vẫn là ngân hàng
đợc nhiều nhà xuất khẩu lựa chọn làm ngân hàng để thực hiện thanh toán.VCB
có nhiều khách hàng quen thuộc giao dịch với số lợng lớn nh: Vinafood,Coalimex, Seafood, Petrolimex, Dệt may… sẽ đ
Giao dịch thờng xuyên với các thị trờng Châu Âu (đạt trên 850 tr USD) vớimặt hàng chủ yếu là dệt may, thực phẩm, sản phẩm thủ công mỹ nghệ thị trờngNhật Bản (trên 800 tr USD) với mặt hàng là cà phê, thực phẩm và các thị trờngkhác nh Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, Mỹ, Pháp, Italia, Iraq… sẽ đ
2 Hoạt động thanh toán nhập khẩu:
a Quy trình nghiệp vụ cụ thể:
Trong quy trình thanh toán nhập khẩu sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ,VCB đóng vai trò cam kết thanh toán cho ngời hởng lợi nớc ngoài cụ thể là
* Phát hành L/C
* Tiếp nhận chứng từ, kiểm tra chứng từ, giao chứng từ và thanh toán
Sơ đồ 1.2: Nghiệp vụ thanh toán nhập khẩu
Ngân hàng thông báo là ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu
nhập
Ngân hàng thông
61
42
53
Trang 14nghiệp, văn bản cho phép nhập khẩu của bộ thơng mại hoặc bộ quản lý chuyênngành cùng với các giấy tờ khác có liên quan (nếu có).
Phòng thanh toán nhập nhận đợc chứng từ sẽ kiểm tra số lợng và sự hợp lệcủa các giấy tờ trên sau đó ghi rõ ngày và giờ nhân (Th tín dụng chứng từ có thểlàm bằng điện hoặc th) Hiện nay th tín dụng chứng từ (L/C) thờng đợc sử dụngphổ biến nhất là th tín dụng không thể huỷ ngang vì đảm bảo cho cả nhà xuấtkhẩu, nhập khẩu và ngân hàng
B
ớc 2:
Phòng thanh toán nhập kiểm soát viên, trởng phó phòng sau khi nhận đợc L/C
sẽ chuyển tới từng thanh toán viên theo dõi các khách hàng mà họ đã phân công.Thanh toán viên kiểm tra nội dung th yêu cầu phát hành L/C Nếu nội dungkhông rõ ràng, các điều kiện chỉ có mâu thuẫn thì thanh toán viên sẽ hơng dẫn vàyêu cầu khách hàng hoàn chỉnh lại trớc khi phát hành L/C chứ không tự động sửachữa hoặc bổ sung thay cho khách hàng
Sau đó thanh toán viên sẽ kiểm tra nguồn vốn đảm bảo thanh toán của kháchhàng Trong trờng hợp khách hàng và ngân hàng cha quen biết mới tham gia giaodịch lần đầu L/C đợc phát hành bằng vốn tự có của khách hàng phải ký quỹ 100%,ngân hàng phải kiểm tra đủ số tiền theo đúng giá trị của hợp đồng
Trờng hợp khách hàng và ngân hàng có quen biết lâu, tin tởng nhau, kháchhàng không ký quỹ hoặc có yêu cầu miễn giảm ký quỹ các bộ phận có liên quan
sẽ nghiên cứu đề xuất trình hội đồng tín dụng hoặc lãnh đạo ngân hàng quyết
định
Trờng hợp L/C đợc phát hành bằng vốn vay của VCB thì thanh toán viên sẽcăn cứ vào phiếu duyệt phát hành L/C của bộ phận tín dụng đã đợc ban lãnh đạoVCB phê duyệt để phát hành L/C
Trờng hợp L/C đợc phát hành do bên thứ ba bảo lãnh thì thanh toán viên sẽcăn cứ vào th bảo lãnh của bên thứ ba đã đợc lãnh đạo ngân hàng duyệt để pháthành L/C
Nếu các điều kiện trên đợc ngời nhập khẩu thực hiện đầy đủ thì VCB sẽ tiếnhành mở th tín dụng (theo phụ lục 11a)
sử dụng toàn bộ 2 mẫu điện trên kèm th theo mẫu
Thanh toán viên sẽ thu phí phát hành L/C
Toàn bộ hồ sơ cùng thu phát hành L/C đợc trình phụ trách phòng ký duyệtgiao một văn bản sao cho khách hàng (ngời nhập khẩu), lu hồ sơ theo dõi và
đồng thời thông báo cho ngân hàng của ngời xuất khẩu biết
Trang 15Sau khi phát hành L/C nếu khách hàng có yêu cầu sửa đổi thì phải xuấttrình th yêu cầu sửa đổi L/C (phụ lục 10) kèm văn bản thoả thuận giữa ngời mua
và ngời bán (nếu có) và thu phí sửa đổi Phí sửa đổi phải ghi rõ do ngời mua hayngời bán chịu Căn cứ vào yêu cầu của khách hàng thanh toán viên sẽ phát hànhsửa đổi gửi ngân hàng thông báo: sửa đổi có thể lập bằng swift MT707, có telex
có mã hoặc bằng th có đầy đủ chữ ký đợc uỷ quyền
*Tiếp nhận chứng từ, kiểm tra chứng từ, giao chứng từ và thanh toán:
B
ớc 4,5:
Ngân Hàng thông báo khi nhận đợc bộ hồ sơ L/C từ ngân hàng phát hành sẽkiểm tra thông báo cho ngời xuất khẩu biết để ngời xuất khẩu giao hàng đồngthời lập điện đòi tiền tới ngân hàng phát hành Phòng thanh toán nhập nhận đợcthông báo đòi tiền sẽ chuyển tới thanh toán viên đảm nhận để kiểm tra
+ Nếu chứng từ đòi tiền bằng điện:
Thanh toán viên kiểm tra chứng từ xem có phù hợp với nội dung, số lợng sovới các điều khoản quy định trong L/C và sửa đổi trong L/C (nếu có) Nếu chứng
từ phù hợp thì ghi ý kiến của mình trên phiếu kiểm tra sau đó trình kiểm soátviên hay phụ trách phòng ký duyệt và căn cứ vào quyết định của phụ trách phòng
để trả tiền và thông báo cho khách hàng (ngời nhập khẩu) (phụ lục 11b)
Nếu điện thông báo chứng từ không phù hợp thanh toán viên phải lập thôngbáo cho ngời nhập khẩu kèm một bản sao điện cho ngân hàng thông báo rằngchứng từ đòi tiền có sai sót (phụ lục 12)
Trong trờng hợp nhà nhập khẩu chấp nhận sai sót và đồng ý thanh toán thìngân hàng sẽ thanh toán cho nhà xuất khẩu qua ngân hàng thông báo
Trong trờng hợp ngời nhập khẩu không chấp nhận sai sót hoặc chấp nhậnmột phần thì thanh toán viên sẽ lập điện từ chối thanh toán hoặc chấp nhận thanhtoán một phần trình phụ trách phòng ký duyệt và gửi lại cho ngân hàng thôngbáo chờ xử lý ghi rõ “Chúng tối đang giữ chứng từ chờ sự định đoạt của các ông.Chúng tôi giành quyền đòi tiền từ phía các ông, trong vòng 7 ngày làm việc,chậm nhât ngày… sẽ đ không nhận đợc ý kiến trả lời từ phía các ông, chúng tôi sẽ trảlại chứng từ và các ông phải có trách nhiệm hoàn trả tiền cho chúng tôi đầy đủ cảgốc và lãi phát sinh vào tài khoản… sẽ đ”
Hiện nay thủ tục phí thanh toán tại VCB là tối đa 330 USD và phí bu điện
có thuế VAT cố định là 22 USD
Đối với những chứng từ mà ngân hàng thông báo điện thông báo có sai sótnhà xuất khẩu cha chấp nhận sai sót đó VCB đã điện từ chối và qua kiểm tra bộchứng từ phát hiện thêm lỗi thì thanh toán viên phải lập thông báo trình phụtrách phòng để tiếp tục từ chối thanh toán và ghi rõ chờ sự định đoạt của ngânhàng thông báo đồng thời thông báo để nhà nhập khẩu cho ý kiến Nếu nhà nhậpkhẩu đồng ý thanh toán thì thanh toán viên sẽ lập điện trả tiền và thu phí sai sót
+ Nếu chứng từ đòi tiền bằng th.
Trang 16Nếu chứng từ phù hợp, lập thông báo cho ngời nhập khẩu (phụ lục 13) Sau
3 ngày làm việc mà khách hàng không có ý kiến gì thì thanh toán viên thực hiệntrả tiền theo chỉ dẫn của L/C và quy định của VCB
Nếu chứng từ không phù hợp thanh toán viên sẽ lập điện từ chối thanh toángửi ngân hàng thông báo và chỉ ra những điểm không hợp lệ đồng thời thông báocho ngời nhập khẩu (theo phụ lục12) và yêu cầu ngời nhập khẩu hoặc ngân hàngthông báo trả lời trong vòng 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận đợc thông báo củaVCB Nếu nhà nhập khẩu chấp nhận sai sót và đồng ý thanh toán thì thanh toánviên thanh toán và thu phí sai sót Nếu nhà nhập khẩu thừ chối thanh toán hoặcchấp nhận thanh toán một phần thì thông báo cho ngân hàng của ngời xuất khẩubiết và chờ chỉ thị của họ để xử lý
B
ớc 6:
VCB trao bộ chứng từ cho ngời nhập khẩu để họ đi nhận hàng Việc giaochứng từ cho khách hàng chỉ đợc thực hiện khi khách hàng có đủ tiền để thanhtoán bộ chứng từ và các chi phí có liên quan (nếu có) Khi giao chứng từ chokhách hàng thì chứng từ phải yêu cầu khách hàng ký nhận ghi rõ ngày giờ nhận
và tên ngời nhận… sẽ đ
b Tình hình hoạt động thanh toán nhập khẩu hàng hoá dịch vụ tại VCB:
So với nhiều nớc trên Thế Giới nền kinh tế Việt Nam có mức tăng trởngchậm Hệ thống cơ sở hạng tầng yếu kém cộng với công nghệ sản xuất lạc hậucùng với một số khó khăn do điều kiện khách quan làm cho nền kinh tế càng trởnên tụt hậu Chính vì lẽ đó nhu cầu nhập khẩu đối với Việt Nam là rất lớn Và cơhội cung cấp dịch vụ thanh toán quá trình quốc tế qua ngân hàng là rất cần thiết.VCB là ngân hàng chuyên cung cấp các sản phẩm dịch vụ liên quan đếnquan hệ với nớc ngoài từ 1994 trở về trớc do đóng vai trò độc quyền trong lĩnhvực quan hệ đối ngoại nên 100% các khoản thanh toán ra nớc ngoài đều quaVCB Sau khi mất thế độc quyền khối lợng thanh toán nhập khẩu tuy có giảmsong vẫn duy trì ở mức độ lớn
Trong những năm trở lại đây thị phần thanh toán nhập khẩu qua VCB giảm
đáng kể thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3: Thị phần thanh toán nhập khẩu qua VCB
Trang 17Kết quả trên cho thấy thị phần thanh toán nhập khẩu qua VCB chiếm 49% ợng thanh toán của cả nớc thì đến năm 2000 giảm xuống còn 30% và đến năm
l-2001 có tăng lên một trút chiếm 30.5% Có thể là do một số nguyên nhân sau:
Do chính sách hạn chế nhập khẩu của nhà nớc đối với một số mặt hàngcha cần thiết phải nhập khẩu, do tiết kiệm tiêu dùng và bắt đầu quy định việc dántem đối với các mặt hàng nhập khẩu
Do số lợng Ngân hàng thơng mại quốc doanh, thơng mại cổ phần tăng lên
đáng kể nên có sự cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng về dịch vụ thanh toán
So với các Ngân hàng thơng mại khác nhìn chung doanh số thanh toánnhập khẩu qua VCB vẫn là lớn nhất Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là xăngdầu đạt (1050 tr USD), máy móc phụ tùng (đạt 550 tr USD), phân bón, xi măng,sắt thép đã đợc hạn chế nhập khẩu Đến cuối năm 2000 giá trị thanh toán tăng7,7% so với năm 1999 Sang năm 2001 giá trị thanh toán vẫn ở mức ổn định(khoảng 7% so với năm 2000)
3 Những kết quả và tồn tại trong thanh toán L/C của VCB
3.1 Kết quả:
Thực hiện đờng lối đổi mới kinh tế xã hội của Đảng và nhà nớc cùng với hệthống Doanh Nghiệp Nhà Nớc VCB đã có nhiều nỗ lực vơn lên và luôn phát huyvai trò là một Ngân hàng thơng mại quốc doanh hàng đầu đáp ứng đợc nhu cầucủa khách hàng ở khắp mọi nơi Trong lĩnh vực thanh toán quốc tế VCB luônchiếm tỷ trọng, doanh số cao nhất so với các ngân hàng thơng mại khác trong n-
ớc, thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 4: Doanh số và tỷ trọng thanh toán quốc tế qua VCB
Đơn vị tính: Triệu USD Ngân Hàng Doanh số1998 % Doanh số1999 % Doanh số2000 %
(Nguồn: Báo cáo qua các ngân hàng)
So với các ngân hàng nói trên tỷ trọng và doanh số thanh toán quốc tế quaVCB chiếm kết quat lớn nhất trung bình chiếm trên 80% tổng các món thanhtoán quốc tế qua ngân hàng Nếu nh năm 1998 chỉ đạt 2894 tr USD thì sang năm
2000 là 3826 tr USD và năm 2001 là 4780 tr USD Những con số khổng lồ trêncho thấy thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ tại VCB luôn đựơc hấpdẫn và đáng tin cậy đối với hầu hết các khách hàng Mọi khách hàng đều yêntâm về chất lợng phục vụ cũng nh hiệu quả hoạt động của đội ngũ nhân viênngân hàng có trinh độ nghiệp vụ cao và giàu kinh nghiêm
Trang 183.2 Những tồn tại trong thanh toán L/C của VCB:
a Đối với hoạt động thanh toán xuất khẩu:
Mặc dù khối lợng khách hàng trong nớc thanh toán qua rất lớn nhng giá trịthanh toán mỗi lần thờng thấp làm tăng chi phí giao dịch cho cả ngân hàng vàkhách hàng khi áp dụng phơng thức tín dụng chứng từ Có nhiều trờng hợp trị giáchứng từ quá nhỏ khiến cho ngân hàng không những không thu đợc phí mà cònphải chịu lỗ chi phí giao dịch
Đã vậy việc thu hồi và thanh toán tiền đôi khi còn gặp nhiều khó khăn docác nguyên nhân từ phía ngời thanh toán nớc ngoài hoặc từ ngời xuất khẩu hay
từ chính bản thân ngân hàng Trên thực tế có một số khách hàng trớc đây giaodịch với VCB nhng thời gian gần đây lại chuyển sang hoạt động với ngân hàngkhác bên cạnh đó một số nhà xuất khẩu trong nớc khi đã thiết lập đợc mối quan
hệ vững chắc với ngời nhập khẩu nớc ngoài thì họ chuyển sang phơng thức thanhtoán khác nhằm đạt hiệu quả hơn đơn giản hoá thủ tục và giảm thiểu đợc chi phí
nh phơng thức nhờ thu chuyển tiền
Hơn nữa sai sót trong vấn đề lập chứng từ còn tồn tại đối với các đơn vị xuấtkhẩu Thực tế chứng từ hàng xuất có tới 70% chứng từ có sai sót phải chờ ngânhàng mở L/C chấp nhận mới đợc đòi tiền cho nên thờng gây ra sự chậm trễ nhiềuphiên toái, khó khăn cho ngân hàng làm chậm quy trình thanh toán, dẫn đến giảmchất lợng và uy tín của ngân hàng trong lĩnh vực thanh toán quốc tế
b Đối với hoạt động thanh toán nhập khẩu:
Khách hàng là ngời nhập khẩu thờng khó khăn về vốn khi tham gia quan hệvới ngời xuất khẩu nớc ngoài Hoạt động kinh doanh của họ chủ yếu dựa vào vốn
đi vay của ngân hàng nên đặt ngân hàng đứng trớc nguy cơ mất vốn lớn bởi vìviệc thu hồi vốn lúc này hoàn toàn phụ thuộc vào kết quả điều kiện của nhà nhậpkhẩu
Bên cạnh đó trình độ của ngời nhập khẩu cũng là vẫn đề gây khó khăn chocông tác thanh toán nhập khẩu Sự thiếu hiểu biết về thơng mại quốc tế của ngờinhập khẩu luôn gây khó khăn cho ngân hàng trong việc mở và thanh toán L/C.Chẳng hạn ngời nhập khẩu do trình độ hạn chế không hiểu rõ điều khoản trong hợp
đồng hay cố tình làm sai những thoả thuận ban đầu dẫn đến yêu cầu mở L/C có nộidung không khớp với hợp đồng thơng mại làm chậm trễ quá trình thanh toán gây ranhiều chi phí tốn kém cho cả ngân hàng và ngời nhập khẩu
c Đối với quan hệ đại lý của VCB:
Trong quan hệ với ngân hàng nớc ngoài VCB thờng gặp khó khăn trở ngại
từ phía bạn hàng do bị ảnh hơngr bởi thực tế: hàng hoá xuất khẩu của Việt Namcha có đợc chất lợng cao và uy tín trên thị trờng quốc tế Do đó các ngân hàng n-
ớc ngoài thờng áp dụng các biện pháp đảm bảo an toàn cao, thực hiện kiểm soát
và bắt lỗi chứng từ chặt chẽ nhằm tăng thu phí và trốn tránh trách nhiệm hoặc trìhoãn thanh toán, chấp ngời nhập khẩu có thời gian để chấp nhận chứng từ
Trang 19Mặc dù VCB có quan hệ đại lý với hơn 1000 ngân hàng nhng ở một số thịtrờng VCB vẫn còn thiếu đại lý nh: khu vực Trung Nam á, Mỹ La Tinh nên việcgiao dịch đối với khu vực này thờng phải thực hiện thanh toán qua ngân hàng thứ
3 nên thời gian thanh toán thờng kéo dài làm tăng chi phí từ đó ảnh hởng đếnhiệu quả kinh doanh của các dn
d Đối với trình độ của cán bộ nhân viên Ngân Hàng NT:
Đến nay, VCB đã xây dựng đợc đội ngũ cán bộ có trình độ học vấn khágồm 2800 cán bộ trong dó trình độ Đại học và trên Đại học chiếm hơn 70% Tuyvậy hệ thống VCB còn qú nhỏ bé gọn nhẹ với hơn 23 chi nhánh và một công tytài chính, mô hình tổ chức hiện tại còn nhiều nhợc điểm mang nặng tính hànhchính T duy kinh tế thị trờng của số đông cán bộ VCB cha tiến kịp so với đòihỏi thực tế
e Đối với kỹ thuật công nghệ thông tin:
VCB nhận thức công nghệ là nhân tố không thể thiếu đợc trong hoạt độngcủa mình nên đã không ngừng đầu t, bỏ ra những khoản vốn khổng lồ để đápứng đợc yêu cầu hoạt động của các ngân hàng thơng mại hiện đại Tuy nhiên cho
đến nay hệ thống công nghệ của VCB còn nhiều bất cập, máy móc còn thiếu,
ch-ơng trình quản lý và xử lý cha linh hoạt, còn xảy ra các lỗi làm gián đoạn quátrình giao dịch
Thêm vào đó kỹ thuật công nghệ hiện đại làm cho toàn bộ hoạt động củaVCB trở nên phụ thuộc hoàn toàn nếu một sự cố kỹ thuật nào đó xảy ra sẽ làm
ảnh hởng tới mọi hoạt động tại VCB Nhiều khi quá trình thanh toán cũng bị ảnhhởng bởi những sự cố kỹ thuật máy móc, thiết bị truyền dữ liệu và xử lý thôngtin nh: điện bị chập, telex bị ngắt quãng, hoặc điện nhập sai số, thất lạc chứng
từ… sẽ đ Do vậy đòi hỏi phải có hệ thống công nghệ đợc trang bị hiện đại và tối tânnhất
f Đối với chiến lợc mở rộng quan hệ khách hàng:
Hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam chịu sự chị phối sâu sắc của cácchính sách quản lý của nhà nớc nh: chính sách quản lý ngoại hối, chính sách hạnchế nhập khẩu để bảo vệ nền sản xuất trong nớc, khuyến khích xuất khẩu nhữngmặt hàng đợc sự cho phép của nhà nớc… sẽ đ Do vậy các hoạt động xuất nhập khẩu
ở Việt Nam diễn ra không sôi động nh ở các quốc gia khác nên nhu cầu về sảnphẩm thanh toán quốc tế bị hạn chế Bên cạnh đó thời gian gần đây hoạt độngthanh toán quốc tế của VCB diễn ra trong bối cảnh cạnh tranh quyết liệt giữa cácngân hàng kể từ khi pháp lệnh ngân hàng năm 1990 ra đời chấm dứt thời kỳ độcquyền trong thanh toán quốc tế của VCB Thêm vào đó bớc sang năm 2002,VCB lại phải đơng đầu với một cuộc cạnh tranh mới khốc liệt hơn đó là khi hiệp
định thơng mại Việt-Mỹ trở nên có hiệu lực Trong một thời gian ngắn nữa danhgiới giữa ngân hàng trong nớc với nớc ngoàI sẽ không còn Phía đối tác Hoa Kỳ
sẽ mở chi nhánh ngân hàng tại Việt Nam và cung cấp các dịch vụ của họ với uthế có đầy đủ tiềm năng về vốn, công nghệ ngân hàng phát triển, có bề dày kinh
Trang 20nghiệm hoạt động trong cơ chế thị trờng, thủ tục làm việc nhanh gọn thôngthoáng, thanh toán quốc tế là sản phẩm chất lợng hàng đầu của họ… sẽ đcho nên đây
đang là vấn đề lớn đối với VCB phải giải quyết trong hoạt động thanh toán quốc
tế của mình
g Đối với chính sách của nhà nớc
Hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động thanhtoán quốc tế nói riêng còn thiếu và nhiều bất cập Luật ngân hàng đã đi vào hoạt
động song còn quá nhiều điểm chung chung, khó thực hiện Việc vận dụngUCP500 làm căn cứ quy định trách nhiệm quyền hạn nhng UCP chỉ là thông lệquốc tế không thể áp dụng một cách máy móc đợc nhất là trong điều kiện của n-
ớc ta
Bên cạnh đó, các văn bản quy định về công tác xuất nhập khẩu, thuế quan,hải quan của việt nam còn cha ổn định, hay thay đổi làm ảnh hởng trực tiếp tớihoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng
Hơn nữa, quy chế quản lý ngoại hối của việt nam còn nhiều điểm cha rõràng ảnh hởng nhiều đến quá trình thanh toán quốc tế Tỷ giá là yếu tố phản ánhtơng quan giá cả giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ Khi nhà nớc điều chỉnh tỷgiá theo một mục tiêu vĩ mô nào đó thì sẽ kéo theo sự biến động của trị giá hànghoá xuất nhập khẩu, làm phát sinh lỗ hoặc lãi đối với các đơn vị kinh doanh
Do vậy, khó khăn trong chính sách quản lý của nhà nớc đang bắt buộc VCBphảI có những phơng hớng hoạt động hiệu quả hơn
Trang 21Chơng III: GiảI pháp nhằm hoàn thiện phơng thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng ngoại thơng
việt nam
Nhìn nhận con đờng đã đi qua trong các năm trớc, VCB đã có những bàihọc kinh nghiệm quý giá trong các hoạt động nói chung cũng nh trong thanhtoán xuất nhập khẩu nói riêng Uy tín và kinh nghiệm trong các nghiệp vụ vềthanh toán quốc tế đã đa VCB trở thành ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trongcả nớc về thị phần thanh toán quốc tế Để tiếp tục duy trì và phát huy thế mạnhtruyền thống của mình trong lĩnh vực này VCB đã hoạch định và đề ra những ph-
ơng hớng, mục tiêu cụ thể trong những năm tới nh sau:
1 Mục tiêu phát triển trong lĩnh vực thanh toán quốc tế tại VCB
Tiếp tục thực hiện định hớng phát triển theo phơng châm: an toàn, hiệu quả
và phát triển căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà N ớc
và nhiệm vụ chung của toàn ngành ngân hàng trong những năm tới
Duy trì thế mạnh trong thanh toán xuất nhập khẩu, phấn đấu giữ vững thịphần và có thể nâng lên cao hơn
VCB vẫn luôn đợc coi là ngân hàng năng động trong việc hiện đại hoá côngnghệ ngân hàng Ngoài việc xử lý thanh toán qua mạng Swift thì VCB còn pháthành và thanh toán thẻ tín dụng nh Visa, Mastercard, JCB, Diner Club và Amex,
sử dụng hệ thống máy rút tiền tự động đầu tiên ở việt nam, hệ thống ngân hàngbán lẻ Siverlake… sẽ đ
Sớm xem xét việc sáng tạo các sản phẩm mới có giá trị cao và cạnh tranhhơn nhất là thông qua lĩnh vực công nghệ
Tăng cờng duy trì và củng cố mối quan hệ với các ngân hàng nớc ngoàI dựatrên phơng châm hợp tác- phát triển- bền vững
Ngoài việc mở rộng quan hệ với ngân hàng nớc ngoài, VCB cũng đang cóchiến lợc mở rộng mạng lới chi nhánh ở nớc ngoài dới hình thức văn phòng đạidiện
Để phục vụ tốt hơn nữa cho hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, VCB đã
và sẽ tăng cờng nguồn vốn trong thanh toán nhằm: với tiềm lực về vốn có thểlàm tăng uy tín của mình trên thị trờng cũng nh có khả năng đáp ứng đợc nhữngkhoản thanh toán có giá trị lớn
2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện phơng thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng ngoại thơng việt nam VCB
2.1 Giải pháp ở tầm vĩ mô
Giải pháp thứ nhất : Soạn thảo và áp dụng hệ thống luật lệ, tạo môi trờng
pháp lý cho hoạt động thanh toán quốc tế Hoạt động thanh toán quốc tế có liênquan đến mối quan hệ kinh tế quốc nội cũng nh quốc tế, liên quan đến luật phápcác quốc gia, liên quan đến thông lệ quốc tế Do vậy mỗi nớc cần có những quy
định cụ thể để điều chỉnh mối quan hệ này trong sự tơng quan với thông lệ quốc