1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành vi thương mại theo pháp luật việt nam

81 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hành Vi Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam
Tác giả Nhữ Thị Thanh Nhàn
Người hướng dẫn TS. Ngụ Huy Cương
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh tế - Lao động
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 73,97 KB

Nội dung

Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - nhữ thị nhàn hành vi thơng mại theo pháp luật việt nam KHúA LUN TT NGHIP Chuyên ngành: Luật Kinh tÕ - Lao ®éng Giáo viên hướng dẫn TS NGÔ HUY CƯƠNG HÀ NỘI – 2009 Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn gia đình tạo điều kiện cho em nghiên cứu học tập suốt thời gian vừa qua Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo công tác giảng dạy Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt kiến thức cho em thời gian học trường, em đặc biệt gửi lời cảm ơn tới thầy giáo TS Ngô Huy Cương, người giúp em hồn thành khóa luận Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB Mục lục Lời cảm ơn Lời nói đầu Chương Những lí luận hành vi thương mại 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Luật thương mại 1.1.1 Quan niệm Luật thương mại hành vi thương mại 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Luật thương mại Việt Nam 1.2 Hành vi thương mại 1.2.1 Khái niệm hành vi thương mại 1.2.2 Thành tố hành vi thương mại 1.2.3 Phân loại hành vi thương mại 1.2.4 Thương nhân, chủ thể chủ yếu Luật thương mại 1.3 Sự phân biệt hành vi dân - hành vi thương mại ý nghĩa việc xác định hành vi thương mại 1.3.1 Sự khác biệt hành vi thương mại hành vi dân 1.3.2 Ý nghĩa việc xác định hành vi thương mại Chương Thực trạng pháp luật Việt Nam hành vi thương mại 2.1 Nguồn pháp luật hành vi thương mại 2.1.1 Các văn quy phạm pháp luật 2.1.2 Điều ước quốc tế 2.1.3 Tập quán quốc tế 2.1.4 Điều lệ thương nhân 2.2 Quy định pháp luật Việt nam hành vi thương mại 2.2.1 Quy định hành vi thương mại 2.2.1.1 Khái niệm hành vi thương mại 2.2.1.2 Phân loại hành vi thương mại 2.2.1.3 Hàng hóa theo pháp luật Việt Nam 2.2.2 Quy định thương nhân 2.2.2.1 Khái niệm thương nhân Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB 2.2.2.2 Đặc điểm thương nhân 2.2.2.3 Phân loại thương nhân 2.3 Thực trạng pháp luật hành vi thương mại Việt Nam 2.3.1 Thực trạng pháp luật hành vi thương mại 2.3.2 Thực trạng pháp luật thương nhân Chương Một vài định hướng kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam hành vi thương mại 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật hành vi thương mại 3.2 Một vài định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật hành vi thương mại 3.3 Một vài kiến nghị cho việc hoàn thiện pháp luật hành vi thương mại Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, lãnh đạo Đảng Nhà nước, kinh tế Việt Nam ngày mở rộng, đời sống nhân dân nâng lên rõ rệt Đất nước phát triển, xu hội nhập với kinh tế khu vực quốc tế ngày lớn Thực tiễn trình phát triển kinh tế nước ta cho thấy, chủ trương mở cửa hội nhập hoàn toàn đắn, địi hỏi cần phải xây dựng hành lang pháp lý phù hợp, đảm bảo cho trình phát triển kinh tế tạo điều kin cho sn xut, kinh doanh phỏt trin Toàn cầu hoá xu tất yếu kinh tế giới Một nội dung toàn cầu hoá tự hoá th ơng mại, xoá bỏ rào cản thơng mại, tạo điều kiện cho thơng mại hàng hoá thơng mại dịch vụ đợc lu chuyển thị trờng rộng lớn khuôn khổ quốc gia Để chuẩn bị cho doanh nghiệp nớc chủ động tự tin tham gia hoạt động kinh tế quốc tế, tạo niềm tin cho nhà đầu t thực hoạt động kinh doanh nớc, hệ thống văn quy phạm pháp luật quốc gia cần phải đợc chuẩn bị nhằm dự đoán xu hớng phát triển, đổi nhằm phù hợp, hài hoà với pháp luật quốc tế Cho đến nay, bên cạnh thành tựu mà khoa học pháp lý n ớc ta đà đạt đợc, nhiều văn pháp luật nhiều nguyên nhân khác tồn nhiều điểm bất hợp lý thực tế lý luận Trong phải kể tới Luật Thơng Mại Việt Nam năm 1997, pháp điển hoá nớc Cộng hoà x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam lÜnh vùc th ơng mại Với mục đích làm sở pháp lý để phát triển kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trờng có quản lý nhà nớc, Luật thơng mại đà góp phần không nhỏ vào việc phát triển thị trờng hàng hoá dịch vụ thơng mại nớc, mở rộng giao lu thơng mại với nớc Mặc dù Luật Thơng Mại Việt Nam 1997 đà giải đợc nhiều vấn đề, điều chỉnh số quan hệ mang tính thơng mại kinh tế thị trờng vừa đợc chuyển đổi tõ nỊn kinh tÕ hµnh chÝnh tËp trung bao cÊp Nhng, nỊn kinh tÕ ViƯt Nam cã nhiỊu biÕn chun nhanh ch úng, quan hệ xà hội, đặc biệt quan hệ kinh tế, th ơng mại níc ngµy Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB cµng đa dạng phức tạp, kinh tế quốc tế có nhiều thay i khụng ngng Luật thơng mại năm 1997 đà bộc lộ yếu cần đợc sưa ®ỉi, bỉ sung v thay Luật thương mại 2005 Tuy nhiên, khơng có kinh tế thương mại lâu đời quốc gia khác nên cách quan niệm thương mại hành vi thương mại nhiều điểm khác với quan niệm giới, dẫn đến khơng tương thích pháp luật kinh tế, thương mại nước ta có phần khó áp dụng, linh hoạt so với pháp luật gii Chính nguyên nhân chủ quan khách quan kể trên, việc nghiên cứu sở lý luận nh thực tiễn thơng mại hành vi thơng mại trở thành nhu cầu cấp thiết Tỡnh hình nghiên cứu, mục đích nghiên cứu đề tài Hành vi thương mại chế định quan trọng pháp luật thương mại Có nhiều cách quan niệm hành vi thương mại pháp luật nước giới Ở Việt Nam, trước với tư tưởng trọng nông ức thương, thương mại đời khơng có mơi trường phát triển, cộng với việc chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, dè dặt với mới, gặp khơng khó khăn việc du nhập quan điểm kinh tế, thương mại giới vào tình hình phát triển kinh tế nước ta Do đó, việc nghiên cứu thương mại hành vi thương mại mối quan tâm nhà luật học, nhà kinh tế học, nhà nghiên cứu…Chúng ta có cơng trình nghiên cứu lớn, viết, sách, giáo trình, báo… Có thể kể đến cơng trình hành vi thương mại như: Luật thương mại Việt Nam dẫn giải 1972 Lê Tài Triển chủ biên, giáo trình Luật thương mại khoa Luật, trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, giáo trình Luật thương mại trường Đại học Luật Hà Nội, tiếp viết TS Ngơ Huy Cương Hành vi thương mại; Luật thương mại, khái niệm phương pháp điều chỉnh…trên tạp chí Nghiên cứu lập pháp; cơng trình Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB nghiên cứu khoa học Những khác biệt luật thương mại Việt Nam chế định pháp luật thương mại nước … Ngồi cịn có tác phẩm khác : Tìm hiểu Luật thương mại Việt Nam năm 2000 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa; Khái niệm thương mại pháp luật Việt Nam bất cập góc độ thực tiễn áp dụng sách hội nhập TS Lê Hồng Hạnh tạp chí Luật học năm 2000; Bàn khoản điều Luật thương mại Việt Nam 2005 Dương Anh Sơn tạp chí Nhà nước pháp luật năm 2006; Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại đáp ứng yêu cầu hội nhập Nguyễn Đình Thơ tạp chí Nhà nước pháp luật năm 2008… nhiều tác phẩm, cơng trình tác giả vấn đề cụ thể hành vi thương mại Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề lí luận cụ thể thực tiễn áp dụng pháp luật Tuy nhiên, nói chưa có viết hệ thống đầy đủ vấn đề lí luận thực trạng quy định pháp luật hành vấn đề hành vi thương mại Chính vậy, em lựa chọn đề tài với mục đích hệ thống cách đầy đủ vấn đề hành vi thương mại, đồng thời đề cập đến bất cập pháp luật thương mại hành vi thương mại, từ đó, đưa số kiến nghị để góp phần hoàn thiện pháp luật thương mại thời gian tới Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong phạm vi nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp này, em khơng đề cập, phân tích đến hành vi thương mại cụ thể liệt kê pháp luật thương mại mà sâu phân tích kiến thức lí luận tổng thể hành vi thương mại, so sánh quan niệm hành vi thương mại Việt Nam với số quốc gia giới Pháp, Nhật Bản…để thấy khác Song song với việc phân tích vấn đề thương nhân, chủ thể thực hành vi thương mại đặt mối tương quan với Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB thương nhân nước giới Từ đó, phân tích đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành hành vi thương mại số quy định liên quan trực tiếp đến hành vi thương mại để thấy bất cập cịn tồn có giải pháp hồn thiện Phương pháp nghiên cứu đề tài Bài viết thực phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác Lê-nin Bên cạnh cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp phân tích; Phương pháp đánh giá - Phương pháp thống kê; Phương pháp so sánh - Phương pháp tổng hợp… Bố cục viết Bài viết gồm có ba chương : - Chương 1: Lí luận hành vi thương mại - Chương : Thực trạng pháp luật Việt Nam hành hành vi thương mại - Chương : Một số định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật hành vi thương mại Chương : Những lí luận hành vi thương mại 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Luật thương mại 1.1.1 Quan niệm Luật thương mại hành vi thương mại Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB Thương mại hoạt động đời sớm lịch sử xã hội loài người, sở phân cơng lao động xã hội, tồn phát triển qua nhiều hình thái kinh tế xã hội khác Sự đời phát triển thương mại gắn liền với sản xuất hàng hóa Khi có phân cơng lao động lần thứ ba xã hội, thương nghiệp đời, xuất tầng lớp chuyên mua bán sản phẩm để kiếm lời - thương nhân, đó, hành vi thương mại hình thành Luật thương mại thuật ngữ hiểu chung giới luật học, khơng có nhiều khác biệt định nghĩa tương đối giống nước Theo từ điển thuật ngữ pháp lý tiếng giới Black’s Law Dictionary có định nghĩa “ Luật thương mại ” (Commercial Law) thuật ngữ sử dụng để toàn ngành luật vật chất áp dụng cho quyền lợi giao dịch quan hệ người thực hành nghề nghiệp thương mại, buôn bán “ Luật thương mại ” giải nghĩa Petit Dictionnaire de Droit (Dalloz) ngành luật tư điều tiết mối quan hệ thương nhân hay hành vi thương mại [11] Trong đời sống kinh tế xã hội khoa học pháp lý nước theo hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, Luật thương mại tồn ngành luật quan trọng, với Luật dân điều chỉnh quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa- tiền tệ Luật thương mại đời yêu cầu đời sống kinh tế xã hội lúc quy định luật dân đáp ứng quan hệ phát sinh lĩnh vực lưu thông thương mại Lúc đầu người ta biết tới dân luật Tới thời kì thương mại phát triển, người ta nhận thấy có nhu cầu đặc biệt, cần có quy tắc riêng thỏa mãn được, ví dụ nhu cầu mau lẹ, nhanh chóng thủ tục, nhu cầu tín dụng [7] Lúc khởi thủy, Luật thương mại ngành luật tư điển hình, luật thương gia, điều chỉnh quan hệ mua bán thị trường Nhưng sau, quan niệm “hành vi thương mại” khơng cịn bị bó hẹp hành vi mua bán mà mở rộng ra, bao gồm tất hành vi đầu tư, sản xuất, trao đổi hàng hóa, cung Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB ứng dịch vụ… nhằm mục đích sinh lợi Do phạm vi điều chỉnh Luật thương mại ngày mở rộng nội dung ngày phong phú Nội dung luật thương mại nước thể tập trung luật thương mại, đề cập đến vấn đề địa vị pháp lý thương nhân, giao dịch thương mại đại diện thương mại, chứng khoán, thương mại hàng hải, khả tốn phá sản Ngồi luật thương mại số nước chứa đựng quy định giải tranh chấp thương mại Trong nước theo Common Law thường có ấn phẩm mang tên “Business Law” mà dịch theo tiếng Việt Luật kinh doanh, có nhiều vấn đề liên quan đến thương mại, từ giao dịch thương mại, tổ chức kinh doanh thẩm quyền tòa án, luật lệ tài sản, hành vi cản trở kinh doanh, gian lận thương mại…[8] Song ngành luật luật thương mại theo quan niệm nước Civil Law mà lĩnh vực pháp luật kinh doanh, tập hợp quy tắc tạo môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh Khác với nước Civil Law, nước Comman Law lại khơng có phân chia pháp luật thành luật dân luật thương mại, cho dù có định nghĩa rõ ràng luật thương mại Các nhà luật học Anh-Mỹ cho hệ thống pháp luật chia thành loại theo cách thức phân loại tương đối hợp lý Trong học thuật, luật gia Anh-Mỹ thường chia pháp luật thành luật quốc tế luật quốc gia; luật công luật tư; luật cơng bình thơng luật; luật vật chất luật thủ tục; luật dân luật hình sự… Mặc dù có phân loại nước Common Law lại khơng có phân biệt luật dân luật thương mại Các nước Civil Law, theo truyền thống, có tiểu phân ngành luật nghĩa vụ làm tảng chung cho giao dịch mà có hợp đồng phân biệt thành hợp đồng hợp đồng thương mại Trong đó, nước Common Law tất hợp đồng dù thương mại hay không phụ thuộc vào ngành luật luật hợp đồng

Ngày đăng: 21/06/2023, 19:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại tập 1, Nxb CAND 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Thương mại tập 1
Nhà XB: NxbCAND 2007
8. PGS.TS Nguyễn Như Phát, TS Ngô Huy Cương, đề tài nghiên cứu : Những khác biệt giữa Luật thương mại Việt Nam và các chế định pháp luật thương mại các nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS Nguyễn Như Phát, TS Ngô Huy Cương, đề tài nghiên cứu
9. Bộ Tư pháp – Viện khoa học pháp lý, Từ điển luật học, Nxb Tư pháp, Nxb Từ điển, Nxb Bách Khoa, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển luật học
Nhà XB: Nxb Tư pháp
10. TS Ngô Huy Cương, Hành vi thương mại, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1 năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi thương mại
11. Ngô Huy Cương – Trung tâm TT-TV& NCKH Văn phòng Quốc Hội, Luật Thương mại : Khái niệm và phương pháp điều chỉnh(nguồn http://truongbc-vnu.blogspot.com) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Huy Cương – Trung tâm TT-TV& NCKH Văn phòng Quốc Hội,"Luật Thương mại : Khái niệm và phương pháp điều chỉnh
12. TS Ngô Huy Cương, Góp phần bàn về cải cách pháp luật ở Việt Nam hiện nay, Nxb Tư pháp, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần bàn về cải cách pháp luật ở Việt Namhiện nay
Nhà XB: Nxb Tư pháp
13. Francis Lemeunier, Nguyên lý và thực hành luật Kinh doanh, luật Thương mại, Nxb Chính trị Quóc gia Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý và thực hành luật Kinh doanh, luậtThương mại
Nhà XB: Nxb Chính trị Quóc gia Hà Nội
14. Lê Tài Triển, Luật thương mại dẫn giải, Kim lai ấn quán Sài Gòn 1972 15. Nguyễn Đình Thơ, Một số vấn đề về hoàn thiện pháp luật trọng tàithương mại đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 6/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật thương mại dẫn giải", Kim lai ấn quán Sài Gòn 197215.Nguyễn Đình Thơ, "Một số vấn đề về hoàn thiện pháp luật trọng tài"thương mại đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
16. Dương Anh Sơn, Bàn về khoản 3 điều 1 Luật thương mại 2005, tạp chí Nhà nước và pháp luật số 12/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về khoản 3 điều 1 Luật thương mại 2005
17. Đinh Thị Thanh Huyền, Hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam hiện nay, luận văn thạc sỹ luật học Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luậtViệt Nam hiện nay
18. TS Nguyễn Minh Đoan, Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
19. Ngô Văn Hiệp, Chế tài bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại, luận văn thạc sĩ Luật học, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế tài bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng kinhdoanh, thương mại
1. Bộ luật Dân sự 2005 2. Luật Thương mại 2005 3. Luật Thương mại 1997 4. Bộ luật Tố tụng Dân sự 2004 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w