1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Những vấn đề về hành vi thương mại và hợp đồng thương mại

12 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Môn học: Luật Thương mại Đề tài: Những vấn đề hành vi thương mại hợp đồng thương mại Họ tên: Nguyễn Thị Vân Anh Mã sinh viên: 18032223 Mã môn học: BSL2002 HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: PHẦN NỘI DUNG Hành vi thương mại: 1.1 Khái niệm: 1.2 Đặc điểm: 1.3 Bản chất pháp lý: 1.4 Phân loại: 1.5 So sánh hành vi thương mại với hành vi hành hành vi dân sự: Hợp đồng thương mại: 2.1 Khái niệm: 2.2 Đặc điểm: 2.3 Bản chất: 2.4 Nguyên tắc giao kết thực hợp đồng: 2.5 Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng: 2.6 So sánh hợp đồng thương mại với hợp đồng dân sự: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật hành vi thương mại hợp đồng thương mại: PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Luật thương mại bao gồm nhiều vấn đề lớn, hành vi thương mại hợp đồng thương mại hai chế định dành nhiều quan tâm, nghiên cứu Khi xây dựng đạo luật thương mại, nhà làm luật thường xuyên ý tới hai khía cạnh Do đó, em lựa chọn đề tài “Những vấn đề hành vi thương mại hợp đồng thương mại” Mục đích nghiên cứu: Làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm, chất pháp lý, phân loại khác biệt hành vi thương mại so với hành vi dân hành vi hành Phân tích khái niệm, đặc điểm, chất, nguyên tắc giao kết, thực hợp đồng thương mại, điều kiện có hiệu lực hợp đồng phân biệt hợp đồng thương mại hợp đồng dân Qua đó, đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật hành vi thương mại hợp đồng thương mại Phương pháp nghiên cứu: Bài tiểu luận sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp quy nạp diễn giải; phương pháp lịch sử phương pháp logic; hệ thống đối chiếu, so sánh PHẦN NỘI DUNG Hành vi thương mại: 1.1 Khái niệm: Điều Luật Thương mại Việt Nam xác định: "Luật thương mại điều chỉnh hành vi thương mại " Điều thứ 340 Bộ luật Thương mại quyền Sài Gịn năm 1972 có định nghĩa: " Hành vi thương mại hành vi chế tạo, lưu chuyển, trung gian có mục đích kiếm lời trực tiếp hay gián tiếp, trừ ngoại lệ Bộ luật luật lệ đặc biệt quy định " Khoản 1, Điều Luật Thương mại Việt Nam định nghĩa: “1 Hành vi thương mại hành vi thương nhân hoạt động thương mại làm phát sinh quyền nghĩa vụ thương nhân với thương nhân với bên có liên quan” Khoản 2, Điều tiếp tục định nghĩa Hoạt động thương mại: “Hoạt động thương mại việc thực hay nhiều hành vi thương mại thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận nhằm thực sách kinh tế – xã hội;” 1.2 Đặc điểm: • Chịu ảnh hưởng kinh tế thị trường: hành vi thương mại thực thị trường, chịu tác động mạnh mẽ quan hệ cung cầu, nhu cầu thị trường thay đổi hành vi thương mại biến đổi theo Cũng hành vi thương mại thường ổn định • Hành vi thương mại nhằm mục đích sinh lời: Trong kinh tế thị trường, thơng qua việc sản xuất, mua bán, trao đổi hàng hoá thương nhân tham gia tìm kiếm lợi nhuận Ví dụ: Thương nhân A ( Quốc tịch Việt Nam) nhập hoa từ thương nhân B ( Quốc tịch Y) để cung cấp cho siêu thị hoa cao cấp để tìm kiếm lợi nhuận • Hành vi thương mại hành vi mang tính nghề nghiệp: hành vi thương mại phải nơi tạo nguồn thu nhập chính, thường xuyên cho thương nhân, nghề nghiệp ổn định, tiến hành thường xuyên, liên tục • Hành vi thương mại chủ yếu thực thương nhân 1.3 Bản chất pháp lý: Bản chất hành vi thương mại việc thương nhân tham gia tìm kiếm lợi nhuận thơng qua việc sản xuất, mua bán, trao đổi hàng hoá Hành vi thương mại xoay quanh hai yếu tố mua bán (đối tượng: hàng hóa) 1.4 Phân loại: Hành vi thương mại chia làm loại: Hành vi thương mại túy: hành vi mang tính chất khách quan, tự thân có tính thương mại (ví dụ: cơng việc mua bán) Ngay chúng thực cách riêng rẽ chúng coi hành vi thương mại Hành vi thương mại phụ thuộc: thương nhân thực hiện, nhu cầu nghề nghiệp hay nhân lúc hành nghề Trên thực tế, hành vi hành vi dân sự, trở thành hành vi thương mại có đủ điều kiện: thực thương nhân hành vi phải thực nhu cầu thương mại 1.5 So sánh hành vi thương mại với hành vi hành hành vi dân sự: a Hành vi thương mại hành vi dân sự: “Hành vi dân Hành vi cá nhân, pháp nhân chủ thể khác quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phi tài sản có liên quan đến quan hệ tài sản nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.” • Điểm giống: Đều hành vi người, phát sinh trình sản xuất, trao đổi hàng hóa chịu ảnh hưởng khách quan kinh tế thị trường • Điểm khác: Về chủ thể: Hành vi dân tiến hành chủ thể nào, lĩnh vực đời sống ( bao gồm kinh doanh, thương mại ) Còn hành vi thương mại chủ yếu thương nhân thực So với hành vi dân hành vi thương mại mang tính ổn định hành vi thương mại chịu nhiều ảnh hưởng kinh tế thị trường biến đổi khơng ngừng Vì hành vi thương mại hành vi mang tính nghề nghiệp tiến hành cách thường xuyên, liên tục nhằm mục đích tạo lợi nhuận b Hành vi thương mại hành vi hành chính: “3 Hành vi hành hành vi quan hành nhà nước người có thẩm quyền quan hành nhà nước quan, tổ chức giao thực quản lý hành nhà nước thực khơng thực nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật.”1 Hành vi hành biểu dạng hành động khơng hành động • Điểm khác: Về chủ thể, chủ thể hành vi hành là: quan hành nhà nước người có thẩm quyền quan hành nhà nước quan, tổ chức giao thực quản lý hành nhà nước Cịn chủ thể hành vi thương mại chủ yếu thương nhân Trong hành vi hành chứa đựng u tố quyền lực chất hành vi hành xuất phát từ quyền lực nhà nước đưa nhằm mục đích thực quyền lực nhà nước (mang tính bắt buộc) Cịn hành vi thương mại dựa bình đẳng, tôn trọng thỏa thuận, tự nguyện Khaorn 3, Điều 3, Luật Tố tụng hành 2015 Hợp đồng thương mại: 2.1 Khái niệm: “Hợp đồng thương mại thỏa thuận thương nhân với thương nhân, thương nhân với bên liên quan nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại”2 Như vậy, nhìn chung hợp đồng thương mại thỏa thuận bên, có bên tham gia hợp đồng phải thương nhân tổ chức cá nhân khác hoạt động có liên quan đến thương mại, thỏa thuận nhằm mục đích sinh lợi 2.2 Đặc điểm: Về chủ thể, hợp đồng thương mại xác lập thương nhân với thương nhân thương nhân với chủ thể khác có nhu cầu giao dịch, mua bán hàng hóa Về hình thức hợp đồng, thiết lập theo hình thức hai bên thỏa thuận, hợp đồng thương mại xác lập văn bản, lời nói hành vi cụ thể Về đối tượng hợp đồng, đối tượng hợp đồng thương mại hàng hóa (động sản bất động sản), dịch vụ,…nhưng phải không thuộc trường hợp danh mục hàng hóa bị cấm Khoản 2, điều luật Thương mại Việt Nam quy định:“2 Hàng hóa bao gồm: a) Tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai; b) Những vật gắn liền với đất đai.” Về mục đích hợp đồng, mục đích hợp đồng thương mại hướng tới lợi nhuận Về nội dung hợp đồng, hợp đồng thương mại thể quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng thông qua điều khoản mà bên thỏa thuận (phải tuân thủ quy định pháp luật) Pháp luật thương mại đề cao thảo thuận bên giao kết hợp đồng Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2010), luận văn cử nhân, “Hợp đồng vô hiệu hoạt động thương thực tiễn” Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 2.3 Bản chất: Bản chất hợp đồng thương mại thỏa thuận có hiệu lực bắt buộc bên tham gia giao kết, làm phát sinh quyền nghĩa vụ có tính chất ràng buộc bên Nó thể tự ý chí bên thơng qua thỏa thuận, xác định quyền nghĩa vụ xác lập, thay đổi hay chấm dứt 2.4 Nguyên tắc giao kết thực hợp đồng: Hợp đồng phải thực theo thỏa thuận giao kết; Thực cách trung thực, theo tinh thần hợp tác có lợi cho bên Các bên tham gia giao hết phải bảo đảm tin cậy lẫn Trong giao kết hợp đồng thương mại bên phải bảo đảm không trái pháp luật đạo đức xã hội trình thực hợp đồng thương mại bên phải bảo đảm không xâm hại đến lợi ích nhà nước, cộng đồng tổ chức, cá nhân khác 2.5 Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng: Hợp đồng thương mại giao kết phải tuân thủ nguyên tắc hợp đồng nói chung theo quy định pháp luật Việc quy định nguyên tắc giao kết hợp đồng nói chung nhằm tơn trọng thỏa thuận bên, hướng đến lợi ích đáng bên, đồng thời không xâm hại đến lợi ích mà pháp luật cần bảo vệ Việc giao kết hợp đồng phải tuân theo nguyên tắc: tự giao kết không trái pháp luật đạo đức xã hội, luật thương mại phận luật dân phải chịu điều chỉnh nguyên tắc Về chủ thể, người tham gia giao dịch phải có đầy đủ lực hành vi dân Quy định để đảm bảo bên chịu trách nhiệm trường hợp phát sinh vấn đề hợp đồng Về mục đích nội dung giao dịch, không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội Nội dung hợp đồng gồm có điều khoản mà bên thỏa thuận, thống Về nguyên tắc, hợp đồng dựa sở tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng Những người tham gia giao dịch hồn tồn tự nguyện Về hình thức, pháp luật có quy định hình thức hợp đồng phải tuân theo quy định pháp luật Thông thường, quy định hợp đồng phải lập thành văn văn hợp đồng phải công chứng, chứng thực 2.6 So sánh hợp đồng thương mại với hợp đồng dân sự: Hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Hợp đồng dân làm phát sinh nghĩa vụ dân (điều 275, Bộ luật Dân 2015) • Điểm giống: Các bên tham gia giao kết hợp đồng dựa thỏa thuận ý chí (có sựa hiệp ý, thỏa thuận) Đối tượng hợp đồng phải hợp pháp tuân thủ theo quy định pháp luật Hình thức hợp đồng đa dạng, văn lời nói • Điểm khác: Về chủ thể, chủ thể hợp đồng dân cá nhân, tổ chức (có thể có khơng có tư cách pháp nhân) chủ thể hợp đồng thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh (thương nhân) Một số giao dịch thương mại đòi hỏi chủ thể giao kết hợp đồng phải pháp nhân Về mục đích, hợp đồng dân nhằm mục đích tiêu dùng, sinh hoạt Cịn mục đích hợp đồng thương mại nhằm thu lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh thương mại Về quan giải tranh chấp, tranh chấp phát sinh từ hợp đồng dân trọng tài khơng có thẩm quyền giải mà bên đưa quan tòa án Còn với tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thương mại, bên lựa chọn hình thức giải thơng qua trọng tài thương mại tịa án Phương hướng, giải pháp hồn thiện pháp luật hành vi thương mại hợp đồng thương mại: Hiện nay, Việt Nam hịa vào xu tồn cầu hố kinh tế giới Có thể thấy nội dung khơng thể khơng nhắc tới tồn cầu hố xu tự hoá thương mại, xoá bỏ rào cản thương mại, hàng rào thuế quan, tạo điều kiện cho thương mại hàng hoá thương mại dịch vụ lưu thông thị trường cách linh hoạt Để tạo hành lang pháp lý vững cho doanh nghiệp nước chủ động tự tin tham gia hoạt động kinh tế quốc tế, tạo niềm tin cho nhà đầu tư định đầu tư vào thị trường nước, hệ thống văn quy phạm pháp luật quốc gia cần phải bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp xu hướng phát triển, đổi nhằm tạo hài hoà với pháp luật quốc tế Đưa tiêu chí xác để xác định hành vi hành vi thương mại để phân biệt rõ ràng với hành vi dân để trường hợp có phát sinh vấn đề xác định pháp luật điều chỉnh cách xác nhất, có khung pháp lý riêng xử lý trường hợp tránh trồng chéo Các văn hệ thống pháp luật thương mại phải đồng hóa, thống để việc áp dụng pháp luật đạt hiệu cao Việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO ký kết hiệp định thương mại góp phần tạo thị trường rộng lớn cho doanh nghiệp nước Tuy nhiên lại địi hỏi pháp luật quốc gia phải khơng ngừng sửa đổi, bổ sung cho có tương thích với pháp luật quốc tế luật thương mại nói chung “hành vi thương mại” “hợp đồng thương mại” nói riêng PHẦN KẾT LUẬN Hành vi thương mại hợp đồng thương mại đề tài hay, dành nhiều quan tâm nghiên cứu luật thương mại Tuy nhiên, vấn đề lớn cần có thời gian tìm hiểu, nghiên cứu sâu, rộng nắm bắt xác Để tiến hành hoạt động kinh doanh cách thuận lợi nhất, chủ thể luật thương mại nói chung phải lưu ý khía cạnh Phải nắm quy định pháp luật hành vi thương mại hợp đồng thương mại để tránh trường hợp vi phạm gây tổn thất Hơn hết, nay, xu chung giới toàn cầu hóa, khu vực hóa, hoạt thương mại mở rộng, chủ thể luật thương mại tâm tới pháp luật quốc gia mà phải quan tâm tới pháp luật quốc tế (các điều ước quốc tế, thỏa thuận thương mại ) mà Việt Nam ký kết để đứng vững thị trường thương mại giới ngày biến động Cuối cùng, việc hồn thiện pháp luật thương mại, có “hành vi thương mại” “hợp đồng thương mại” tạo tảng vững chức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại, củng cố niềm tin nhà đầu tư quốc tế đầu tư vào thị trường Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Thương mại Việt Nam Ngô Huy Cương, “Hành vi thương mại”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật thương mại Việt Nam phần II, NXB Tư pháp 10 ... lúc hành nghề Trên thực tế, hành vi hành vi dân sự, trở thành hành vi thương mại có đủ điều kiện: thực thương nhân hành vi phải thực nhu cầu thương mại 1.5 So sánh hành vi thương mại với hành vi. .. luật thương mại nói chung ? ?hành vi thương mại? ?? ? ?hợp đồng thương mại? ?? nói riêng PHẦN KẾT LUẬN Hành vi thương mại hợp đồng thương mại đề tài hay, dành nhiều quan tâm nghiên cứu luật thương mại Tuy... Vì hành vi thương mại hành vi mang tính nghề nghiệp tiến hành cách thường xuyên, liên tục nhằm mục đích tạo lợi nhuận b Hành vi thương mại hành vi hành chính: “3 Hành vi hành hành vi quan hành

Ngày đăng: 13/11/2021, 15:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w