Những vấn đề về hành vi thương mại và hợp đồng thương mại 2

13 75 1
Những vấn đề về hành vi thương mại và hợp đồng thương mại 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN LUẬT THƯƠNG MẠI II CHỦ ĐỀ : Những vấn đề hành vi thương mại hợp đồng thương mại Họ tên: Lò Ngọc Khiêm Lớp: K11- Kép luật Mã số sinh viên:18030367 Hà Nội, tháng năm 2021 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài tiểu luận : Hành vi thương mại hợp đồng thương mại vấn đề quan trọng Luật thương mại II, thể qua việc nghiên cứu mối quan hệ, đặc điểm phân loại quy định Luật thương mại 2005 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề hành vi thương mại hợp đồng thương mại Nhiệm vụ nghiên cứu Khái niệm, đặc điểm, chất pháp lý, phân loại hành vi thương mại, so sánh với hành vi dân hành Khái niệm, đặc điểm, chất hợp đồng thương mại, nội dung hình thức hợp đồng thương mại, so sánh với hợp đồng dân sự; Nguyên tắc giao kết thực hợp đồng, nội dung hình thức, điều kiện có hiệu lực Đối tượng nghiên cứu Hành vi thương mại hợp đồng thương mại Nội Dung Cơ sở lý thuyết nghiên cứu đề tài Trong : - Hành vi cách thể suy nghĩ người bên ngồi thơng qua hành động cử chỉ‚ trạng thái hoàn cảnh định khoảng thời gian cụ thể - Thương mại hoạt động trao đổi cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ hai hay nhiều đối tác, nhận lại giá trị (bằng tiền thơng qua giá cả) hay hàng hóa, dịch vụ khác hình thức thương mại hàng đổi hàng - Hành vi thương mại là: Theo quy định Khoản 1, Điều 3, Luật thương mại 2005: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Hoặc hiểu theo cách đơn hành vi thương mại hành vi mua bán nhằm mục đích lợi nhận , gằn kết sản xuất với tiêu dùng - Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân Theo điều 385 Bộ Luật dân 2015 - Hợp đồng hoạt động thương mại hình thức pháp lý hành vi thương mại, thỏa thuận hai hay nhiều bên (ít bên chủ thể thương nhân) để xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ việc thực hoạt động thương mại Giải nội dung đề tài tiểu luận Đặc điểm hành vi thương mại : Thứ : hành vi thương mại khác hành vi dân thời điểm xuất tính ổn định Có thể biết hành vi dân đời sớm, xuất từ người tạo cải dư thừa có nhu cầu trao đổi lấy sản phẩm khác để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ngày hành vi thương mại xuất muộn hơn, phân công lao động xã hội đạt đến trình độ định xã hội xuất tầng lớp chuyên mua bán lại sản phẩm, hàng hóa để kiếm lợi nhuận Đối với quan hệ dân mang tính ổn định cao , chịu tác động bên ngồi quan hệ thương mại chịu ảnh hưởng lớn từ đời sống kinh tế , trị - xã hội Thứ hai : hành vi thương mại hành vi nhằm mực đích lợi nhuận Hành vi thương mại hành vi thực với mục đích có lãi so với chi phí ban đầu bỏ ra, thực thị trường hợp pháp tuân theo quy định cạnh tranh, cung cầu Hành vi dân lại hành vi thực với mục đích tiêu dùng Nhưng mặt khác với hành vi thực nhằm mục đích tạo lợi nhuận lại hành vi thương mại Ví dụ : người mua oto để , hành vi dân Còn thương nhân mua oto để kinh doanh kiếm lời lại hành vi thương mại Tóm lại, hành vi thương mại hành vi với mục đích tạo lợi nhuận hành vi dân thực với mục đích tiêu dùng Thứ ba : hành vi thương mại hành vi mang tính chất nghề nghiệp Mang tính chất nghề nghiệp hành vi phải chủ thể tiến hành thương xuyên, liên tục lặp lặp lại với mang lại nguồn thu nhập cho chủ thể Thứ tư : hành vi thương mại hành vi chủ yếu thương nhân thực Hành vi thương mại hành vi chủ yêu thương nhân thực hiện, gọi chủ yếu cịn hoạt động cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập thường xuyên mà không cần đăng ký kinh doanh pháp luật quy định Khoản 1, Điều 3, Nghị định 39/2007/NĐ-CP: “Cá nhân hoạt động thương mại cá nhân tự hàng ngày thực một, số tồn hoạt động pháp luật cho phép mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác khơng thuộc đối tượng phải đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật đăng ký kinh doanh không gọi “thương nhân” theo quy định Luật Thương mại Cụ thể bao gồm cá nhân thực hoạt động thương mại sau đây: a) Buôn bán rong (buôn bán dạo) hoạt động mua, bán khơng có địa điểm cố định (mua rong, bán rong vừa mua rong vừa bán rong), bao gồm việc nhận sách báo, tạp chí, văn hóa phẩm thương nhân phép kinh doanh sản phẩm theo quy định pháp luật để bán rong; b) Buôn bán vặt hoạt động mua bán vật dụng nhỏ lẻ có khơng có địa điểm cố định; c) Bán quà vặt hoạt động bán quà bánh, đồ ăn, nước uống (hàng nước) có khơng có địa điểm cố định; d) Bn chuyến hoạt động mua hàng hóa từ nơi khác theo chuyến để bán cho người mua buôn người bán lẻ; đ) Thực dịch vụ: đánh giày, bán vé số, chữa khóa, sửa chữa xe, trơng giữ xe, rửa xe, cắt tóc, vẽ tranh, chụp ảnh dịch vụ khác có khơng có địa điểm cố định; e) Các hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh khác.” Phân Loại hành vi thương mại : Hành vi thương mại chia thành loại khác dựa vào tính chất hành vi mà chủ thể thực mà hành vi thương mại chia thành : Thứ : hành vi thương mại túy hành vi có tính chất thương mại chất thuộc cơng việc bn bán hình thức pháp luật coi tiêu biểu cho hành vi thương mại Ví dụ : mua hàng hóa để bán lại để kiếm lợi nhuận từ hành vi thương mại túy chất mang tính thương mại Thứ hai : hành vi thương mại phụ thuộc hành vi có chất dân thương nhân thực theo nhu cầu nghề nghiệp hay nhân lúc hành nghề coi hành vi thương mại Ví dụ : thương nhân công tác tiên mua trang thiết bị văn phòng để trang bị cho phòng làm việc Đây hành vi phụ thuộc Một hành vi có chất dân để trở thành hành vi thương mại cần đáp ứng đủ hai yếu tố : chủ thể thương nhân hành vi thực hành nghề nhu cầu nghề nghiệp Thứ ba : hành vi thương mại hỗn hợp hành vi thương mại bên (thương nhân) lại hành vi dân bên (cá nhân tư cách thương nhân) Ví dụ : Quan hệ mua bán Công ty A (thương nhân) với ông B (cá nhân, khơng có tư cách thương nhân) Trong quan hệ này, hành vi mua bán hành vi thương mại thương nhân A lại hành vi dân cá nhân ông B Hành vi bên mối quan hệ giới nghiên cứu phân loại hành vi thương mại hỗn hợp - Hợp đồng thương mại Về đặc điểm hợp đồng thương mại : Thứ : chủ thể Hợp đồng thương mại giao kết thương nhân với thương nhân phải có bên thương nhân Còn hợp đồng dân chủ thể cá nhân, pháp nhân chủ thể khác pháp luật dân quy định có lực hành vi dân thỏa thuận với hình thức hợp đồng dân xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Thứ hai : đối tượng hợp đồng Là tất tài sản, hàng hóa, phép lưu thơng; dịch vụ phép cung ứng Thứ ba : mục đích hợp đồng Đối với hợp đồng thương mại để đáp ứng, phục vụ cho mục đích hoạt động kinh doanh bên chủ thể kinh doanh đem lại lợi nhuận Cịn hợp đồng dân nội dung hợp đồng dân bao gồm điều khoản xác định quyền , nghĩa vụ bên, trách nhiệm bên không thực hiện, thực không hợp đồng dân Thứ tư : hình thức hợp đồng Hợp đồng thương mại với tính chất giá trị lớn , phức tạp hay pháp luật yêu cầu thường giao kết văn công chứng để tăng giá trị pháp lý đảm bảo rõ ràng quyền nghĩa vụ bên Bên cạnh hình thức giao kết hợp đồng qua fax, telex, thư điện tử coi hình thức giao kết hợp đồng thương mại Cịn hợp đồng dân thông thường thể hình thức văn bản, miệng, hành vi vụ thể thực lời nói Các hợp đồng dân giao kết miệng nhiều thông qua tín nhiệm, giao dịch đơn giản, có tính phổ thơng giá trị thấp Về phân loại hợp đồng thương mại : Đầu tiên : vào đối tượng hợp đồng: + hợp đồng mua bán hàng hóa + hợp đồng cung ứng dịch vụ + hợp đồng hoạt động xúc tiến thương mại + hợp đồng hoạt động trung gian thương mại + hợp đồng gia cơng, đấu giá hàng hóa Thứ hai : vào phạm vi hợp đồng : + hợp đồng thương mại nước + hợp đồng thương mại quốc tế Thứ ba : vào hình thức hợp đồng : + hợp đồng văn + hợp đồng không văn Về yếu tố cấu thành hợp đồng thương mại : Để tạo thành hợp đồng thương mại cần : + Sự thỏa thuận + Đề nghị giao kết hợp đồng biểu đạt lời nói hành động nhằm thể ý chí người đề nghị việc mong muốn giao kết hợp đồng chấp nhận chịu ràng buộc đề nghị mà họ đưa bên xác định cụ thể + Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Cần có đủ ba yếu tố để cấu thành hợp đồng thương mại Trong để hiểu rõ hợp đồng thương mại cần hiểu nguyên tắc giao kết hợp đồng thương mại, phương thức giao kết thời điểm giao kết hợp đồng thương mại Các nguyên tắc giao kết hợp đồng thương mại : + Tự giao kết hợp đồng không vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội; + Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng Về phương pháp giao kết hợp đồng thương mại : có hai phương pháp giao kết giao kết trực tiếp giao kết gián tiếp Về thời điểm giao kết hợp đồng thương mại : + Hợp đồng giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết; + Khi hết thời hạn trả lời mà bên nhận đề nghị im lặng, có thoả thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết; + Nếu hợp đồng lời nói thời điểm bên thỏa thuận nội dung hợp đồng; + Nếu hợp đồng văn thời điểm bên sau ký vào văn Hiệu lực hợp đồng thương mại Điều kiện có hiệu lực hợp đồng thương mại : Thứ nhất: Chủ thể tham gia hợp đồng phải có thẩm quyền ký kết hợp đồng + Cá nhân kinh doanh + Pháp nhân: người đại diện theo pháp luật + Đại diện theo ủy quyền: Phải lập thành văn bản, có cơng chứng số trường hợp định Thẩm quyền người ủy quyền xác định rõ văn hợp đồng ủy quyền Thứ hai: Mục đích nội dung hợp đồng khơng vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội Thứ ba : Chủ thể tham gia hợp đồng phải hồn tồn tự nguyện Thứ tư: Hình thức hợp đồng phải phù hợp với quy định pháp luật Thời điểm có hiệu lực hợp đồng thương mại : +Theo thời điểm giao kết hợp đồng; + Theo thỏa thuận bên; + Theo quy định khác pháp luật Hợp đồng thương mại vơ hiệu : Hợp đồng có mục đích nội dung vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội; Hợp đồng vô hiệu giả tạo: Khi bên xác lập hợp đồng cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác giao dịch giả tạo vơ hiệu, cịn giao dịch bị che giấu có hiệu lực; Hợp đồng vơ hiệu chủ thể giao kết không đủ thẩm quyền; Hợp đồng vô hiệu bị nhầm lẫn bên có lỗi vơ ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung hợp đồng mà xác lập hợp đồng bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu bên thay đổi nội dung hợp đồng đó; Hợp đồng vơ hiệu bị lừa dối, đe dọa; Hợp đồng vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi mình; Hợp đồng vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức giao dịch điều kiện có hiệu lực giao dịch mà bên khơng tn theo theo yêu cầu bên; Hợp đồng vô hiệu phần Xử lý hợp đồng thương mại vô hiệu: Thứ : Đối với hợp đồng vô hiệu toàn bộ: + Nếu hợp đồng chưa thực hiện: bên không phép thực + Nếu hợp đồng thực hiện: • Các bên phải trả cho nhận Nếu khơng trả vật trả tiền 10 • Những tài sản thu nhập bất hợp pháp tịch thu sung vào công quỹ Nhà nước Bên cố ý làm cho hợp đồng vơ hiệu bị xử lý theo pháp luật Thứ hai : Đối với hợp đồng vô hiệu phần: bên sửa chữa phần vô hiệu Nếu thực phần vơ hiệu ngun tắc xử lý giống hợp đồng vơ hiệu toàn Về quan giải tranh chấp : Các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thương mại bên khơng tự giải nhờ quan Tịa án Trọng tài giải theo lựa chọn bên Trong tranh chấp hợp đồng dân giải riêng bên đưa Toà án Phạt vi phạm Hợp đồng : Theo quy định Bộ luật Dân 2015 Luật Thương mại 2005 bên vi phạm hợp đồng phải chịu phạt vi phạm bên có thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng Luật Thương mại 2005 quy định tổng mức phạt vi phạm cho hợp đồng thương mại không vượt 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp vi phạm hợp đồng dịch vụ giám định Còn hợp đồng dân mức phạt vi phạm hợp đồng dân bên thỏa thuận Về nội dung hợp đồng thương mại gồm : + Các điều khoản hợp đồng thương mại điều khoản hợp đồng kinh doanh + Các điều khoản thông thường hợp đồng thương mại điều khoản pháp luật quy định trước, thế, bên khơng thỏa thuận tới coi thỏa thuận thực quy định pháp luật 11 + Các điều khoản tùy nghi hợp đồng thương mại điều khoản mà bên tham gia hợp đồng tự ý lựa chọn thỏa thuận với để xác định quyền nghĩa vụ Kết luận Hợp đồng lĩnh vực thương mại hợp đồng dân đặc thù Hợp đồng dân hợp đồng lĩnh vực thương mại có mối quan hệ biện chứng với Đây mối quan hệ chung riêng, đó, hợp đồng dân chung hợp đồng thương mại riêng Với tư cách chung riêng, hợp đồng dân hợp đồng lĩnh vực thương mại tồn khách quan độc lập tương nhau; thuộc tính vốn có hợp đồng dân biểu cụ thể hợp đồng lĩnh vực thương mại, đồng thời hợp đồng lĩnh vực thương mại có đặc thù riêng 12 Danh mục tài liệu tham khảo Luật thương mại 2005; Nghị định 158/2006/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hố qua Sở Giao dịch hàng hóa; Nghị định 09/2018/NĐ-CP quy định chi tiết Luật thương mại Luật Quản lý ngoại thương hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa nhà đầu tư nước ngồi, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước Việt Nam; Nghị định 51/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 158/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật thương mại hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa Giáo trình Luật thương mại II, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, 2016 13 ... loại hành vi thương mại hỗn hợp - Hợp đồng thương mại Về đặc điểm hợp đồng thương mại : Thứ : chủ thể Hợp đồng thương mại giao kết thương nhân với thương nhân phải có bên thương nhân Còn hợp đồng. .. gian thương mại + hợp đồng gia cơng, đấu giá hàng hóa Thứ hai : vào phạm vi hợp đồng : + hợp đồng thương mại nước + hợp đồng thương mại quốc tế Thứ ba : vào hình thức hợp đồng : + hợp đồng văn... vấn đề hành vi thương mại hợp đồng thương mại Nhiệm vụ nghiên cứu Khái niệm, đặc điểm, chất pháp lý, phân loại hành vi thương mại, so sánh với hành vi dân hành Khái niệm, đặc điểm, chất hợp đồng

Ngày đăng: 13/11/2021, 15:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan