1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Những vấn đề về hành vi thương mại và hợp đồng thương mại 4

15 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Khoa Luật TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Môn : Luật Thương Mại Những vấn đề hành vi thương mại hợp đồng thương mại Giảng Viên : Sinh Viên : Thầy Nguyễn Đăng Duy Khổng Hoàng Nhi MSSV : 18032279 Lớp : K11- Luật Học Lớp Học Phần : BSL 2002 I Hành vi thương mại 1.1 Khái niệm Hành vi thương mại hành vi thương nhân đầu tư, sản xuất, trao đổi hàng hoá, cung ứng dịch vụ nhằm mục địch kiếm lợi nhuận, sinh lời làm phát sinh quyền nghĩa thương nhân với thương nhân với bên có liên quan Hành vi thương mại kết nối sản xuất tiêu dùng Một hành vi coi hành vi thương mại thỏa điều kiện sau: Hành vi thương nhân thực , Hành vi thực khuôn khổ hoạt động thương mại thương nhân Là hành vi mua bán nhằm mục đích sinh lời , hành vi thương mại cầu nối sản xuất tiêu dùng với phát triển kinh tế nay, hành vi thương mại mở rộng lĩnh vực phân phối, sản xuất, dịch vụ lĩnh vực khác Khái niệm “hành vi thương mại” ghi nhận Luật thương mại 1997 đến Luật thương mại 2005 thay “hành vi thương mại” thuật ngữ “hoạt động thương mại” nghĩa rộng “hành vi thương mại”, hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Nói đến hành vi thương mại, yếu tố khơng thể khơng đề cập tới hàng hóa Hàng hóa thương mại khơng thể tách rời Hai yếu tố cấu thành nên hành vi thương mại mua bán lại, đối tượng hoạt động hàng hóa Nếu khơng có hàng hóa, khơng thể có hành vi thương mại, khơng có hành vi thương mại, khơng thể có khái niệm hàng hóa 1.2 Đặc điểm Theo quy định Khoản 1, Điều 3, Luật thương mại 2005: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác”.Và theo Điều Luật Thương mại Việt Nam xác định: " Luật thương mại điều chỉnh hành vi thương mại " ta có đặc điểm sau : Thời điểm xuất tính ổn định hành vi thương mại: Hành vi thương mại xuất muộn hành vi dân sự, phân cơng lao động xã hội đến trình độ định, xuất nhiều loại người chuyên mua bán lại sản phẩm, cung cấp dịch vụ, hàng hóa nhằm mục đích kiếm lời Với đời sống kinh tế, trị - xã hội ảnh hưởng lớn đến hành vi thương mại, chủ thể thương mại thường xuyên phải tìm kiếm, thay đổi phương thức kiếm lời để phù hợp với thay đổi đời sống Hành vi thương mại hành vi nhằm mục tiêu sinh lợi: Các cá nhân, chủ thể, tổ chức thương mại phải tiến hành hoạt động xúc tiến thương mại để thực hành vi trao đổi, mua bán, cung cấp, cung ứng dịch vụ, hàng hóa thương mại nhằm mục đích sinh lợi Ví dụ: thương nhân mua nhà để kinh doanh, hành vi thương mại Mang tính chất chuyên nghiệp: Hoạt động thương mại thương nhân thực phải tiến hành thường xuyên, liên tục, có tính chất ổn định, khơng bị gián đoạn lâu có tính chất chun nghiệp Các hành vi phải chủ thể tiến hành liên tục lặp lặp lại Cùng với đó, mang lại nguồn thu nhập cho chủ thể thực hành vi Trên thương trường, có số hành vi nhằm mục đích sinh lời chúng khơng phải hành vi thường xuyên chủ thể, không mang lại nguồn thu nhập cho chủ thể khơng phải hành vi thương mại Ví dụ : Nhân chuyến công tác, cán mua số lượng hàng hóa định nơi cơng tác bán để kiếm lời khơng coi tính chất nghề nghiệp Hành vi thương mại hành vi chủ yếu thương nhân thực hiện: Hành vi thương mại chủ yếu thương nhân thực hiện, khơng phải tất Bởi vì, pháp luật cịn quy định hoạt động cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên, đăng ký kinh doanh, Khoản 1, Điều 3, Nghị định 39/2007/NĐ-CP: Cá nhân hoạt động thương mại cá nhân tự hàng ngày thực một, số toàn hoạt động pháp luật cho phép mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác không thuộc đối tượng phải đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật đăng ký kinh doanh không gọi “thương nhân” theo quy định Luật Thương mại Cụ thể bao gồm cá nhân thực hoạt động thương mại sau đây: - Buôn bán rong (buôn bán dạo) hoạt động mua, bán khơng có địa điểm cố định (mua rong, bán rong vừa mua rong vừa bán rong), bao gồm việc nhận sách báo, tạp chí, văn hóa phẩm thương nhân phép kinh doanh sản phẩm theo quy định pháp luật để bán rong - Buôn bán vặt hoạt động mua bán vật dụng nhỏ lẻ có khơng có địa điểm cố định -Bán quà vặt hoạt động bán quà bánh, đồ ăn, nước uống (hàng nước) có khơng có địa điểm cố định -Bn chuyến hoạt động mua hàng hóa từ nơi khác theo chuyến để bán cho người mua buôn người bán lẻ - Thực dịch vụ: đánh giày, bán vé số, chữa khóa, sửa chữa xe, trơng giữ xe, rửa xe, cắt tóc, vẽ tranh, chụp ảnh dịch vụ khác có khơng có địa điểm cố định -Các hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh khác 1.3 Bản chất pháp lý Trong kinh tế thị trường, thương nhân tham gia tìm kiếm lợi nhuận thông qua việc sản xuất, mua bán, trao đổi hàng hố Vậy phải nói, ngun tắc hành vi thực mối quan hệ Tiền- Hàng- Tiền Về mặt pháp lý, phân tích hành vi thương mại thành hai yếu tố hay nói cách khác, hành vi thương mại có hai yếu tố mua bán Đối tượng hành vi mua bán hàng hoá Yếu tố mua :Đây khởi đầu để tạo nên hành vi thương mại Nếu việc bán khơng phải thân người bán mua khơng phải hành vi thương mại Yếu tố bán : Nếu người mua hàng hóa để dùng hành vi khơng có tính chất thương mại mà hành vi dân Trong việc kinh doanh không thiết phải mua trước bán sau mà cịn có nhiều trường hợp để bán thương nhân mua hàng hóa 1.4 Phân loại hành vi thương mại - Hành vi thương mại túy Hành vi thương mại tuý hành vi có tính chất thương mại chất thuộc vềcơng việc bn bán hình thức pháp luật coi tiêu biểu cho hành vi thương mại -Hành vi thương mại phụ thuộc Hành vi thương mại phụ thuộc hành vi có chất dân thương nhân thực theo nhu cầu nghề nghiệp hay nhân lúc hành nghề coi hành vi thương mại Một hành vi có chất dân trở thành hành vi thương mại hội đủ hai yếu tố: Hành vi phải thương nhân (thương gia) thực Hành vi thương nhân thực hành nghề nhu càu nghề nghiệp -Hành vi thương mại hỗn hợp Là hành vi thương mại bên (thương nhân) lại hành vi dân bên (cá nhân khơng có tư cách thương nhân) - Hành vi thương mại hàng hoá: Hành vi thương mại hàng hoá hành vi phát sinh q trình hao đổi hàng hố, bao gồm: mua bán hàng hoá hoạt động khác liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ thương mại, xúc tiến thương mại Trong thương mại hàng hoá, mua bán hàng hoá hành vi chủ yếu nhất, đặc trưng hành vi mua bán hàng hoá thể đối tượng hành vi hàng hoá, bao gồm: Tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai vật gắn liền với đất đai -Hành vi thương mại dịch vụ : Thương mại dịch vụ hoạt động thương mại ngành, lĩnh vực dịch vụ Đây khái niệm dùng để khía cạnh thương mại, tính chất thương mại ngành, lĩnh vực dịch vụ hành vi phát sinh khu vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ kinh tế, bao gồm hành vi trong: Sản xuất công nghiệp, xây dựng, vận tải, dịch vụ tài - ngân hàng, bảo hiểm Những hành vi thương mại lĩnh vực dịch vụ, tất hoạt động đầu tư hành vi thương mại mà có hoạt động đầu tư cho kinh doanh nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận coi hành vi thương mại 1.5 So sánh với hành vi dân hành Đối với hành vi dân Nếu hành vi thực nhằm mục đích tiêu dùng hành vi dân sự, ngược lại, hành vi thực nhằm mục đích sinh lời hành vi thương mại Ví dụ, người mua nhà để ở, hành vi dân sự; cịn thương nhân mua nhà để kinh doanh, hành vi thương mại Đối với hành vi hành Các hành vi vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng II.Hợp đồng thương mại 2.1 Khái niệm Hợp đồng thương mại thỏa thuận thương nhân việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền ,nghĩa vụ bên hoạt động mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại xúc tiến thương mại Hợp đồng thương mại điều chỉnh Luật Thương Mại 2005 Bộ Luật Dân 2.2 Đặc điểm hợp đồng thương mại Chủ thể hợp đồng thương mại xác lập thương nhân với thương nhân thương nhân với chủ thể khác có nhu cầu giao dịch, mua bán hàng hóa chọn LTM 2005 Bởi hoạt động thương mại hoạt động thương nhân thương nhân với chủ thể khác Trong thương nhân xem chủ thể hoạt động cách thương xuyên hoạt động có liên quan đến thương mại, chủ thể khác xem chủ thể hoạt động khơng thường xun tất chủ thể luật dân tham gia hoạt động thương mại Hợp đồng thương mại xác lập văn bản, lời nói hành vi cụ thể Tuy nhiên trường hợp bắt buộc văn hợp đồng thương mại phải xác lập văn Thông thường hợp đồng thương mại xác lập văn để đảm bảo an toàn dễ giải xảy tranh chấp, hợp đồng đơn giản, việc mua bán cần diễn nhanh chóng bên xác lập hợp đồng lời nói hành vi cụ thể Như việc xác định hình thức hợp đồng tùy thuộc vào thỏa thuận bên Tuy nhiên số hợp đồng mà pháp luật qui định phải hình thức văn bên phải xác lập hợp đồng văn bản, chẳng hạn như: hợp đồng cung ứng dịch vụ (Điều 74 LTM 2005), hợp đồng nhượng quyền thương mại ( Điều 285 LTM 2005)… Đối tượng hợp đồng thương mại hàng hóa (động sản bất động sản), dịch vụ,…nhưng phải không thuộc trường hợp danh mục hàng hóa bị cấm Chính hoạt động thương mại bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi đối tượng họp đồng thương mại không dừng lại hàng hóa hữu hình mà bao gồm loại hình dịch vụ hoạt động sinh lợi khác 2.3 Bản chất hợp đồng thương mại Hợp đồng thương mại ký kết bên thương nhân, có bên thương nhân Đây điểm đặc trưng hợp đồng thương mại so với loại hợp đồng dân Lĩnh vực phát sinh quan hệ hợp đồng lĩnh vực thương mại, bao gồm lĩnh vực thương mại hàng hoá thương mại dịch vụ; bên chủ thể hợp đồng phải thương nhân Trong nhiều quan hệ hợp đồng thương mại hai bên phải thương nhân hợp đồng đại diện cho thương nhân, hợp đồng đại lí mua bán hàng hố; mục đích thương nhân tham gia quan hệ hợp đồng nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh mình; hình thức hợp đồng lời nói, hành vi hay văn Đối với hợp đồng mà pháp luật quy định phải lập thành văn phải tn theo quy định Fax, telex, thư điện tử hình thức thơng tin điện tử khác coi hình thức văn Hợp đồng thương mại hợp đồng riêng lĩnh vực thương mại: Khi thoả mãn điều kiện chủ thể, mục đích hình thức hợp đồng hợp đồng thương mại mang tính chất hợp đồng kinh tế 2.4 Nội dung hình thức hợp đồng thương mại Hợp đồng mua bán hàng hóa : Hợp đồng mua bán nước hợp đồng mua bán quốc tế Hợp đồng mua bán nước :Bằng lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể , loại hợp đồng mua bán hàng hóa mà pháp luật quy định phải thành lập thành văn phải tuân theo quy định Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế : Bằng văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đượng Hợp đồng dịch vụ Bằng lời nói, văn ban dược xác lập hành vi cụ thể, Đối với loại hoạt động dịch vụ mà pháp luật quy định phải lập thành văn phải tuân theo quy định Hợp đồng xúc tiến thương mại Hợp đồng dịch vụ khuyến mại Hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại Hợp đồng dịch vụ trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ Hợp đồng dịch vụ tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm thương mại  Phải lập thành văn hình thức khác có giá trị pháp lý Hợp đồng trung gia thương mại Hợp đồng đại diện cho thương nhân Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa Hợp đồng đại lý thương mại  Phải thành lập văn hình thức khác có giá trị pháp lý Một số hợp đồng thương mại khác Hợp đồng gia công thương mại Hợp đồng dịch vụ tổ chức đấu giá hàng hóa Hợp đồng dịch vụ cảnh Hợp đồng nhượng quyền thương mại  Phải lập thành văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đượng 2.5 So sánh với hợp đồng dân Giống : -Đều giao dịch có chất dân sự, thiết lập dựa tự nguyện, bình đẳng thỏa thuận bên - Đều hướng tới lợi ích bên lợi ích chung bên tham gia giao kết hợp đồng - Hai loại hợp đồng có số điều khoản tương tự như: Điều khoản chủ thể; đối tượng hợp đồng; giá cả; quyền nghĩa vụ bên; phương thức thực hiện; phương thức toán; giải tranh chấp phát sinh có Khác : Tiêu chí Hợp đồng thương mại Hợp đồng dân Luật áp dụng Luật Thương Mại 2005 Bộ luật Dân Sự 2015 Chủ thể hợp đồng Ít bên thương Xác lập chủ thể nhân Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên Riêng cá nhân từ đủ 15 tuổi trở lên có đủ tài sản riêng tự ký kết thực hợp đồng dân Mục đích Nhằm mục đích tìm kiếm Nhằm mục tiêu chủ yếu lợi nhuận – sinh lợi sinh hoạt tiêu dùng Bản chất Là hình thức thể Có thể mục tiêu sinh lợi hoạt động kinh doanh khơng mang tính Hình thức hợp đồng chun nghiệp thường xun Lời nói, hành vi, nhiên hợp đồng pháp luật quy định bắt buộc văn ngồi cịn có hình thức fax, telex thư điện tử xem hình thức văn Lời nói, hành vi, văn Đa phần miệng nhiều thơng qua tín nhiệm, giao dịch đơn giản, có tính phổ thơng giá trị thấp Một số loại hợp đồng - Hợp đồng mua bán hàng - Hợp đồng vay hoá - Hợp đồng mượn - Hợp đồng đại lý - Hợp đồng vận chuyển - Hợp đồng đại diện - Hợp đồng gia công - Hợp đồng dịch vụ quảng - Hợp đồng uỷ quyền cáo thương mại -Hợp đồng gửi giữ - Hợp đồng cung ứng dịch -Hợp đồng thuê khoán vụ Nội dung hợp đồng Ngoài điều khoản tương tư Hợp đồng dân sự, hợp đồng thương mại có số điều khoản mà hợp đồng dân khơng có như: điều khoản thời gian, địa điểm giao hàng; điều khoản vận chuyển hàng hóa; điều khoản bảo hiểm;… Tùy theo loại hợp đồng, bên thoả thuận nội dung sau đây: Đối tượng hợp đồng tài sản phải giao, công việc phải làm khơng làm Cơ quan giải tranh -Tồ án Toà án chấp - Trọng tài Phạt vi phạm hợp đồng Bên vi phạm hợp đồng Do bên thoả thuận phải chịu phạt vi phạm bên có thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng Luật Thương mại 2005 quy định tổng mức phạt vi phạm cho hợp đồng thương mại không vượt 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp vi phạm hợp đồng dịch vụ giám định 2.6 Nguyên tắc giao kết thực hợp đồng, nội dung hình thức, điều kiện có hiệu lực Căn quy định Điều 117 Bộ luật Dân năm 2015 điều kiện có hiệu lực giao dịch dân hiểu hợp đồng thương mại giao kết với nguyên tắc sau: Tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội Các bên toàn quyền định việc giao kết hợp đồng, giao kết hợp đồng với đối tác nào, thời điểm, địa điểm, nội dung, phương thức giao kết hợp đồng Nguyên tắc phù hợp với nguyên tắc tự cam kết, thoả thuận việc xác lập quyền, nghĩa vụ dân sự, pháp luật bảo đảm, cam kết, thoả thuận khơng vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội Như vậy, tự giao kết hợp đồng thương mại phải bảo đảm nội dung không trái pháp luật, không trái đạo đức xã hội, kể đạo đức kinh doanh Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng Xuất phát từ nguyên tắc tự nguyện cam kết, thoả thuận nguyên tắc bình đẳng quan hệ dân sự, giao kết hợp đồng thương mại, thương nhân hoàn toàn tự nguyện, tức tự dọ ý chí, khơng bên áp đặt, cấm đoán, cưỡng ép, đe dọa, ngăn cản bên Các bên bình đẳng, khơng phân biệt thành phần kinh tế, quy mơ, loại hình tổ chức, ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, kể ngành nghề độc quyền Ngồi ra, q trình ký kết hợp đồng thương mại bên cần thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng thái độ tâm lý bên phù hợp với ý chí tự nguyện gia kết hợp đồng nhằm bảo đảm sau giao kết, bên thuận lợi thực hợp đồng Nội dung hình thức bao gồm :Đối tượng hợp đồng , số lượng chất lượng, giá phương thức toán, Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng, Quyền, nghĩa vụ bên, Trách nhiệm vi phạm hợp đồng, Phạt vi phạm hợp đồng Điều kiện có hiệu lực: Hiệu lực hợp đồng thương mại việc xác định thời điểm bắt đầu đến thời điểm chấm dứt giá trị pháp lý hợp đồng.Trong khoa học pháp lý thực tiễn, việc xác định hiệu lực hợp đồng có ý nghĩa quan trọng sở việc thực quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng Tài liệu tham khảo : Luật Thương Mại ( 2005) Luật Dân (2015) https://luatminhkhue.vn/nguyen-tac-giao-ket-va-thuc-hien-hop-dong-thuong-maitheo-quy-dinh-moi-nhat.aspx http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/208714/Hanh-vi-thuong-mai.html https://luatduonggia.vn/dac-diem-cua-hop-dong-thuong-mai ... tuý hành vi có tính chất thương mại chất thuộc vềcơng vi? ??c bn bán hình thức pháp luật coi tiêu biểu cho hành vi thương mại -Hành vi thương mại phụ thuộc Hành vi thương mại phụ thuộc hành vi có... số loại hợp đồng - Hợp đồng mua bán hàng - Hợp đồng vay hoá - Hợp đồng mượn - Hợp đồng đại lý - Hợp đồng vận chuyển - Hợp đồng đại diện - Hợp đồng gia công - Hợp đồng dịch vụ quảng - Hợp đồng uỷ... xúc tiến thương mại Hợp đồng thương mại điều chỉnh Luật Thương Mại 2005 Bộ Luật Dân 2.2 Đặc điểm hợp đồng thương mại Chủ thể hợp đồng thương mại xác lập thương nhân với thương nhân thương nhân

Ngày đăng: 13/11/2021, 15:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w