1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh quảng bình

93 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 780,54 KB

Nội dung

PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng lĩnh vực quan trọng kinh tế Hệ thống ngân hàng ví hệ thần kinh kinh tế Một hệ thống ngân hàng ổn định, hoạt động hiệu giúp cho nguồn vốn luân chuyển nhịp nhàng tới chủ thể, ngành, lĩnh vực khác hoạt động hiệu Và ngược lại hoạt động yếu dù ngân hàng dễ gây ảnh hưởng xấu khôn lường đến hệ thống kinh tế Rủi ro tín dụng rủi ro khách hàng vay không thực điều khoản Hợp đồng tín dụng, với biểu cụ thể khách hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ không trả nợ đến hạn khoản gốc lãi vay, gây tổn thất tài khó khăn hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Hoạt động tín dụng ngân hàng KHCN tiềm ẩn nhiều rủi ro Để hạn chế rủi ro tín dụng KHCN, ngân hàng phải có biện pháp để thực tốt từ khâu phòng ngừa khâu giải hậu rủi ro.Việc phòng chống rủi ro thực nhân viên, cán lãnh đạo ngân hàng Tuy nhiên, ngân hàng, nhân viên có suy nghĩ hành động khác nhau, trái ngược cản trở Vì vậy, cần phải có quản trị để người hành động cách thống Như vậy, công tác quản trị rủi ro tín dụng cần thiết việc hạn chế rủi ro, giúp ngân hàng đề mục tiêu cụ thể để ngân hàng hướng xây dựng kế hoạch hành động chi tiết, có hiệu phù hợp với mục tiêu đề Chính vậy, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ln mối quan tâm hàng đầu ngân hàng, việc kiểm soát rủi ro giảm thiểu tổn thất hoạt động tín dụng ln đặt đồng thời mục tiêu hướng tới ngân hàng hoạt động tín dụng Hiện nay, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình đạt nhũng thành tích định quản trị rủi ro tín dụng Tuy nhiên việc quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình cịn hạn chế như: Quy trình quản trị rủi ro tín dụng, phân loại đối tượng khách hàng, kiểm sốt q trình cấp tín dụng … Căn vào vấn đề trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở vấn đề lý luận quản trị rủi ro tín dụng, Đề tài sâu đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân đề xuất giải pháp mang tính thực tiễn, dần hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình giai đoạn tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn tín dụng ngân hàng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng - Đánh giá thực trạng tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: vấn đề liên quan đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình Phạm vi nghiên cứu: - Khơng gian: Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình; - Thời gian: Phân tích thực trạng giai đoạn 2014 – 2016; Khảo sát số liệu khách hàng cá nhân năm 2017; Đề xuất giải pháp đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập, số liệu + Phương pháp thu thập thông tin, số liệu thứ cấp: thu thập từ báo cáo thường niên, báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh BIDV BIDV Quảng Bình, NHNN chi nhánh Quảng Bình, từ quan thống kê, báo (số liệu từ năm 2014-2016) Ngoài ra, kết nghiên cứu liên quan, giáo trình, sách tham khảo thu thập phân tích làm sở cho phát triển nội dung đề tài + Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Đề tài tiến hành thu thập số liệu sơ cấp thông qua vấn ngẫu nhiên khách hàng có liên quan đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng BIDV – CN Quảng Bình thơng qua bảng hỏi nội dung: - Thu nhập; - Năng lực trả nợ; - Tài sản đảm bảo; - Thái độ tư cách khách hàng Kích thước mẫu xác định dựa sở tiêu chuẩn 5:1 Bollen (1998) Hair & ctg (1998), tức để đảm bảo phân tích liệu (phân tích nhân tố khám phá EFA) tốt cần 05 quan sát cho 01 biến đo lường số quan sát không nên 100 Mơ hình khảo sát luận văn gồm 05 nhân tố độc lập với 19 biến Do đó, số lượng mẫu tối thiểu cần thiết từ 19 x = 95 Như vậy, đề tài thu thập tối thiểu 95 phiếu khảo sát Tuy nhiên, để số lượng quan sát không 100 trình thu thập số liệu xảy trường hợp nhiều khách hàng không trả lời trả lời không nên đề tài tiến hành phát thêm 30 phiếu khảo sát Do đó, tổng số phiếu khảo sát đề tài thu thập 125(35 phiếu khảo sát gửi trực tiếp cho khách hàng quầy giao dịch Ngân hàng, 90 phiếu gửi thông qua email) Sau 01 tháng, đề tài thu lại 123 phiếu khảo sát (tỷ lệ phản hồi 98,4%) Trong đó, 35 phiếu thu trực tiếp quầy giao dịch 88 phiếu nhận qua email 4.2 Phương pháp phân tích + Đối với số liệu thứ cấp Sử dụng phương pháp truyền thống như: - Phương pháp thống kê mô tả: Trên sở tài liệu tổng hợp, vận dụng phương pháp phân tích thống kê số tương đối, số tuyệt đối để phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân BIDV Quảng Bình - Phương pháp phân tích chuỗi liệu theo thời gian sử dụng nhằm so sánh, đánh giá biến động qua năm 2014 - 2016 + Đối với số liệu sơ cấp: a) Phương pháp thống kê mô tả Thống kê mô tả tổng hợp phương pháp đo lường, mô tả trình bày số liệu ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế cách rút kết luận dựa số liệu thông tin thu thập điều kiện không chắn b) Độ tin cậy Cronbach’s Alpha Theo Joseph Franklin Hair, Jr (1995), độ tin cậy số liệu định nghĩa mức độ mà nhờ đo lường biến điều tra không gặp phải sai số, nhờ cho ta kết trả lời từ thân phía người vấn xác với thực tế Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert với mức độ đo lường để đánh giá độ tin cậy thang đo xây dựng, ta sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha Hệ số Cronbach’s Alpha, mang tên nhà tâm lý học giáo dục người Mỹ Lee Joseph Cronbach (1916 – 2001), thể phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra chặt chẽ tương quan biến quan sát, sử dụng trước nhằm loại bỏ biến không phù hợp Theo nhiều nhà nghiên cứu ứng dụng thực tiễn, hệ số Cronbach’s Alpha: - Từ 0,6 trở lên sử dụng được, trường hợp khái niệm nghiên cứu mới người trả lời bối cảnh nghiên cứu; - Từ 0,7 đến gần 0,8 thang đo lường sử dụng được; - Từ 0,8 trở lên đến gần thang đo lường tốt Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) thể phép kiểm định nhằm tìm biến mâu thuẫn với hành vi trung bình người khác để loại bỏ biến Nó làm thang đo cách loại biến “rác” trước xác định nhân tố đại diện Hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) lớn 0,3 chứng tỏ biến tương ứng khơng có tương quan thật tốt với tồn thang đo bị loại bỏ Tiêu chuẩn lựa chọn thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên hệ số tương quan biến tổng biến (item-total correlation) lớn 0,3 c) Phân tích nhân tố EFA Phân tích nhân tố khám phá ứng dụng cách phổ biến nghiên cứu thuộc hầu hết lĩnh vực kinh tế, xã hội, đặc biệt nghiên cứu lượng hóa vấn đề định tính cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Khả tốn khoản vay tín dụng khách hàng cá nhân kết tinh nhiều yếu tố (items) thiết kế câu hỏi Vì vậy, áp dụng phân tích thống kê mơ tả kiểm định thống kế có khối lượng cơng việc lớn hiệu phân tích khơng cao Vì vậy, phương pháp phân tích nhân tố khám phá (Exploring Factor Analysis – EFA) sử dụng Trong phương pháp tiêu chuẩn Bartlett hệ số KMO dùng để đánh giá thích hợp EFA Theo đó, giả thuyết Ho (các biến khơng có tương quan với tổng thể) bị bác bỏ EFA gọi thích hợp khi: 0,5 ≤ KMO ≤ Sig < 0,05 (Nguyễn Đình Thọ, 2013) Trường hợp KMO < 0,5 phân tích nhân tố có khả khơng thích hợp với liệu Tiêu chuẩn rút trích nhân tố gồm số Eigenvalue (đại diện cho lượng biến thiên giải thích nhân tố) số Cumulative (tổng phương sai trích cho biết phân tích nhân tố giải thích % % bị thất thoát) - Tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố (Factor loadings) biểu thị tương quan đơn biến với nhân tố, dùng để đánh giá mức ý nghĩa EFA Theo Hair & ctg (1998), Factor loading > 0,3 xem đạt mức tối thiểu; Factor loading > 0,4 xem quan trọng; Factor loading > 0,5 xem có ý nghĩa thực tiễn Trường hợp chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0,3 cỡ mẫu phải 350; cỡ mẫu khoảng 100 nên chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0,55; cỡ mẫu khoảng 50 Factor loading > 0,75 Ngoại lệ, giữ lại biến có Factor loading < 0,3, biến phải có giá trị nội dung Trường hợp biến có Factor loading khơng thỏa mãn điều kiện trích vào nhân tố khác mà chênh lệch trọng số nhỏ (các nhà nghiên cứu thường không chấp nhận ≤ 0,3), tức không tạo nên khác biệt để đại diện cho nhân tố, biến bị loại biến cịn lại nhóm vào nhân tố tương ứng rút trích ma trận mẫu d) Phân tích hồi quy đa biến Phân tích hồi quy xác định mối quan hệ biến phụ thuộc (khả toán) với biến độc lập (thu nhập, lực trả nợ, tài sản đảm bảo thái độ - tư cách khách hàng) Mơ hình phân tích hồi quy mơ tả hình thức mối liên hệ, qua giúp dự đoán mức độ biến phụ thuộc biết trước giá trị biến độc lập Phương pháp phân tích lựa chọn Stepwise, phương pháp sử dụng rộng rãi cá nghiên cứu Mức ý nghĩa xác lập cho kiểm định phân tích 5% (độ tin cậy 95%) Các kết luận dựa hàm hồi quy tuyến tính thu có ý nghĩa làm hồi quy phù hợp với liệu mẫu hệ số hồi quy khác có ý nghĩa, đồng thời giả định hàm hồi quy tuyến tính cổ điển phương sai, tính độc lập phần dư,… đảm bảo Vì thế, trước phân tích kết hồi quy, ta thường thực kiểm định độ phù hợp hàm hồi quy, kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy đặc biệt kiểm định giả định hàm Tiêu chuẩn chấp nhận phù hợp mơ hình tương quan hồi quy là: - Kiểm định F phải có giá trị sig < 0,05 - Tiêu chuẩn chấp nhận biến có giá trị Tolerance > 0,0001 e) Kiểm định T-test - Để đánh giá khác biệt trị trung bình tiêu nghiên cứu biến định lượng biến định tính, thường sử dụng kiểm định T-test Đây phương pháp đơn giản thống kê tốn học nhằm mục đích kiểm định so sánh giá trị trung bình biến với giá trị - Với việc đặt giả thuyết H : Giá trị trung bình biến giá trị cho trước( µ = µ ) Và đưa đối thuyết H : giá trị trung bình biến khác giá trị cho trước( µ ≠ µ ) Cần tiến hành kiểm chứng giả thuyết chấp nhận hay khơng Để chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết dựa vào giá trị p-value, cụ thể sau: Nếu giá trị p-value ≤ α bác bỏ giả thuyết H chấp nhận đối thuyết H Nếu giá trị p-value > α chấp nhận giả thuyết H0 bác bỏ đối thuyết H1 Với giá trị α (mức ý nghĩa) luận văn 0,05 Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn kết cấu thành chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Chương 2: Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Chi nhánh Quảng Bình Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Chi nhánh Quảng Bình PHẦN : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 1.1 Tổng quan tín dụng rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng hoạt động truyền thống tổ chức tín dụng nói chung NHTM nói riêng Hoạt động tín dụng hoạt động chiếm tỷ trọng lớn, mang lại nguồn thu chủ yếu cho NHTM, đồng thời có vai trị hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động ngân hàng khác phát triển Tín dụng ngân hàng nói chung hiểu giao dịch tài sản bên cho vay ngân hàng bên vay, ngân hàng chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời hạn định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện gốc lãi cho ngân hàng đến hạn Trong quan hệ giao dịch người cho vay người vay thể nội dung sau: - Tài sản quan hệ tín dụng ngân hàng tiền - Người vay sử dụng tạm thời thời gian định, hết thời gian sử dụng theo thỏa thuận, người vay phải hoàn trả cho bên cho vay Xuất phát từ ngun tắc hồn trả, ngân hàng chuyển giao tài sản cho người vay sử dụng phải có sở để tin người vay trả hạn Đây yếu tố quản lý tín dụng, lý mà ngân hàng phải thực phân tích kỹ lưỡng trước định cho vay - Giá trị hồn trả thơng thường phải lớn giá trị lúc cho vay, hay nói cách khác người vay phải trả thêm phần lãi phần vốn gốc - Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay cấp sở cam kết hồn trả vơ điều kiện Về khía cạnh pháp lý, văn xác định quan hệ tín dụng hợp đồng tín dụng, khế ước…thực chất lệnh phiếu, bên vay cam kết hồn trả vơ điều kiện cho ngân hàng đến hạn toán 1.1.2 Khái niệm tín dụng khách hàng cá nhân Khó nêu lên định nghĩa xác cho vay khách hàng cá nhân, song theo cách hiểu đơn giản nhất: “Cho vay khách hàng cá nhân quan hệ cho vay mà Ngân hàng thương mại chuyển giao vốn thời gian định từ Ngân hàng thương mại tới cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác nhằm phục vụ mục đích tiêu dùng, đầu tư hay sản xuất kinh doanh” Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân  Về đối tượng Với đặc điểm đối tượng vay vốn cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác có nhu cầu sử dụng vốn phục vụ mục đích tiêu dùng, đầu tư hay phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh cá nhân, hộ gia đình Khác với doanh nghiệp tổ chức kinh tế, khách hàng cá nhân thường có số lượng lớn, nhu cầu vay vốn đa dạng song không thường xuyên chịu ảnh hưởng nhiều môi trường kinh tế, văn hóa – xã hội Chính vậy, khu vực khác nhau, nhu cầu vay vốn khách hàng cá nhân khác  Thời gian vay vốn Thời gian vay vốn khách hàng cá nhân đa dạng, bao gồm khoản vay ngắn hạn, trung dài hạn Đối với khoản vay bổ sung vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh thời hạn chủ yếu vay ngắn hạn Cịn đối vói khoản vay phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân hộ gia đình thời hạn vay thường trung dài hạn  Quy mô vốn số lượng khoản vay Thơng thường khoản cho vay khách hàng cá nhân có quy mơ vốn thường nhỏ cho vay đối tượng khách hàng doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Tuy nhiên, NHTM hoạt động theo định hướng Ngân hàng bán lẻ thường có số lượng khoản vay khách hàng cá nhân chiếm tỉ trọng lớn  Chi phí cho vay Chi phí mà NHTM bỏ khoản cho vay khách hàng cá nhân thường lớn chi phí nhân lực công cụ Bởi đối tượng cho vay khách hàng cá nhân có diễn biến phức tạp, số lượng khoản vay lớn, song quy mô khoản vay lại tương đối nhỏ  Lãi suất cho vay Lãi suất cho vay khoản cho vay khách hàng cá nhân thường cao so với khoản cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngun nhân chi phí cho vay khách hàng cá nhân tính đơn vị đồng vốn cho vay lớn, mức độ rủi ro khoản vay cao nhạy bén với lãi suất  Rủi ro tín dụng Các khoản cho vay khách hàng cá nhân tiềm ẩn rủi ro tín dụng cao Bởi đối tượng cho vay cá nhân, hộ gia đình có tình hình tài dễ thay đổi tùy theo tình trạng cơng việc sức khỏe họ.Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cá nhân hộ gia đình thường có trình độ quản lý yếu, thiếu kinh nghiệm, trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu khả cạnh tranh thị trường Do Ngân hàng phải đối mặt với rủi ro người vay bị thất nghiệp, gặp tai nạn, phá sản Mặt khác việc thẩm định định cho vay khách hàng cá nhân thường không đầy đủ thông tin lý dẫn tới tình trạng rủi ro tín dụng khoản cho vay khách hàng cá nhân 1.1.3 Rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại  Khái niệm rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Rủi ro tín dụng KHCN loại rủi ro phát sinh khách hàng cá nhân khơng có khả hồn trả khơng muốn hồn trả phần tồn khoản tiền nợ ngân hàng Rủi ro tín dụng phát sinh trường hợp ngân hàng không thu hồi đầy đủ tiền gốc tiền lãi khoản vay, việc hoàn trả khách hàng không kỳ hạn định  Tác động rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân a) Đối với ngân hàng Đối với ngân hàng, gặp rủi ro, có nghĩa khơng thu hồi vốn cấp lãi khoản vay, ngân hàng phải trả gốc lãi cho khoản tiền huy động đến hạn, điều làm ngân hàng cân đối việc thu chi, ảnh 10 công nhiệm vụ tới đầu mối cán thực quản lý phát triển khách hàng + Việc gia tăng huy động vốn nhiệm vụ trọng tâm số một, đặc biệt trọng huy động vốn trung dài hạn nguồn vốn từ dân cư, giảm dần tỷ trọng nguồn vốn huy động từ khách hàng định chế tài để đảm bảo tính ổn định, phát triển bền vững + Tổ chức đào tạo tập huấn cho cán quan hệ khách hàng, giao dịch khách hàng kỹ giao tiếp, bán hàng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ phong cách giao dịch đại, chuyên nghiệp - Về công tác dịch vụ + Tăng cường công tác marketing, tiếp thị tới đối tượng khách hàng tiện ích lợi mà khách hàng nhận sử dụng dịch vụ BIDV Đặc biệt, cần trọng tiếp cận doanh nghiệp lớn, tiềm có uy tín địa bàn + Gia tăng thực tốt dịch vụ chăm sóc khách hàng để gây dựng niềm tin an tâm khách hàng vào thương hiệu BIDV - Về hiệu kinh doanh + Nâng cao thu nhập từ lãi thông qua việc nâng cao mức chênh lệch lãi suất đầu vào, đầu đồng thời cần kiểm soát tốt chất lượng tín dụng, hạn chế phát sinh nợ nhóm nợ xấu + Tăng cường thu nợ ngoại bảng, thu hồi lãi treo thực tiết kiệm chi phí quản lý kinh doanh theo tinh thần đạo chung Hội sở - Cơng tác khác + Thực nghiêm túc quy trình quản lý an toàn kho quỹ tất khâu để đảm bảo an toàn tuyệt đối, chủ động xác lập cân đối tiền mặt để đáp ứng nhu cầu chi trả cho khách hàng + Thường xuyên quan tâm, động viên cán cơng nhân viên chức lao động, đồn kết, nỗ lực phấn đấu khắc phục khó khăn để trì hoạt động kinh doanh bình thường, bước củng cố uy tín, vị ngân hàng có thương hiệu địa bàn 79 + Xây dựng quy chế làm việc, quy chế giao ban đánh giá cán đảm bảo tính minh bạch, cơng khai, kỷ luật nghiêm minh - Định hướng hoạt động tín dụng + Về cấu tín dụng: cấu khách hàng chuyển dịch phù hợp với xu nay, ưu tiên phát triển tín dụng bán lẻ, tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp quốc doanh Cho vay theo ngành nghề trọng ưu tiên tín dụng xuất bên cạnh kiểm soát chặt chẽ giảm dần tỷ trọng cho vay phục vụ xây lắp, bất động sản Cơ cấu tín dụng quy hoạch phù hợp với tiềm địa bàn, khu vực mở rộng cho vay địa bàn kinh doanh hiệu khả sinh lời cao + Về chất lượng hoạt động: thực nghiêm túc đánh giá xếp hạng khách hàng phân loại nợ: trích đủ dự phịn rủi ro Tăng cường kiểm sốt hạn chế nợ xấu phát sinh, tích cực liệt xử lý nợ xấu Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng cho khách hàng, đảm bảo tính cân đối tài sản nợ tài sản có - Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thông qua điều chỉnh cấu tài sản nợ, tài sản có, giảm dần tỷ trọng tín dụng trung dài hạn, tín dụng ngồi quốc doanh doanh nghiệp kinh doanh hiệu + Chi nhánh triển khai vận hành thơng suốt mơ hình tổ chức theo dự án TA2, gắn việc chuyển đổi mơ hình tổ chức với việc tuân thủ quy định liên quan đến hoạt động tín dụng như: Quy trình trình tự, thủ tục cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp, khách hàng bán lẻ Thẩm quyền phán tín dụng cấp điều hành Quy chế hoạt động Hội đồng tín dụng cấp + Tiếp tục thực quản lý, điều hành hoạt động tín dụng thơng qua việc giao tiêu giới hạn tín dụng cho phịng theo tháng, q nhằm kiểm sốt tốc độ tăng trưởng tín dụng + Phân loại khách hàng để có sách chia sẻ hỗ trợ phù hợp, có biện pháp xử lý kịp thời với doanh nghiệp khó khăn, hạn chế thấp rủi ro, tổn thất cho ngân hàng 80 - Trước tình hình chất lượng tín dụng Chi nhánh có dấu hiệu xuống, tình hình tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu có dấu hiệu gia tăng, giải pháp cụ thể Chi nhánh đặt hoạt động tín dụng là: + Tập trung nguồn lực xử lý nợ, thu hồi nợ xấu, nợ nhóm + Duy trì khách hàng tốt, phát triển thêm khách hàng có dự án, phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả, phát triển, xác lập cấu tín dụng theo ngành lĩnh vực ưu tiên vốn cho ngành trọng điểm theo nguyên tắc an tồn hiệu - Cải tiến mơ hình quản lý, quy trình, thủ tục tín dụng nhằm đẩy nhanh tiến độ xử lý công việc đảm bảo kiểm sốt tốt rủi ro 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Quảng Bình 3.2.1 Giải pháp trước mắt để xử lý nợ hạn, nợ xấu KHCN Căn vào tính chất, nguyên nhân gây nợ hạn, nợ xấu, BIDV Quảng Bình đánh giá cân nhắc thực giải pháp sau: Giải pháp khai thác: giải pháp này áp dụng trường hợp ngân hàng đánh giá khách hàng có thái độ hợp tác, hoạt động kinh doanh khách hàng gặp khó khăn tại, ngân hàng đánh giá có khả phục hồi hỗ trợ từ ngân hàng Trong trường hợp này, ngân hàng cần đánh giá nguyên nhân gây nợ hạn, nợ xấu khách hàng, từ đề nghị khách hàng, ngân hàng cân nhắc, đánh giá định thực biện pháp: gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, cho vay thêm để khách hàng cân đối tình hình tài phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh tạo nguồn thu trả nợ ngân hàng Trong trình cấu nợ cho khách hàng, để tăng trách nhiệm khách hàng giảm thiểu rủi ro, ngân hàng đồng thời yêu cầu khách hàng bổ sung thêm tài sản bảo đảm cho khoản vay Ngân hàng đề nghị khách hàng vay quản lý chặt chẽ ngân quỹ, khuyên bán bớt tài sản có giá trị, giảm lượng hàng tồn kho lý bớt tài sản không sử dụng Giải pháp lý: Trong trường hợp thấy việc tổ chức khai thác khơng tiện ích, khơng có khả thu hồi nợ, ngân hàng áp dụng biện pháp lý để xử lý khoản vay khó địi 81 - Đối với khoản vay có tài sản đảm bảo: Tìm tổ chức cá nhân có lực tài nhận lại nợ khách hàng khó khăn, thơng qua hình thức bán nợ Nếu khơng bán nợ ngân hàng rà sốt tài sản đảm bảo, xác định tình trạng tài sản, hồ sơ pháp lý để phát mại tài sản thu hồi vốn Đồng thời phối hợp với quan Bộ, ban, ngành cho tiến hành lý phát mại tài sản Trong trường hợp tài sản phát mại khơng đủ thu hồi vốn buộc khách hàng phải trả tiếp phần cịn lại thơng qua bán tài sản, với trường hợp cho vay định ngân hàng phải hồn thiện thủ tục để trình phủ xử lý - Đối với khoản vay khơng có tài sản đảm bảo: Trong trường hợp ngân hàng cần kiểm sốt chặt chẽ nguồn tài khách hàng, khoản phải thu Đối với khách hàng cá nhân, ngân hàng nên kết hợp với quan công tác, vận động gia đình thu xếp nguồn trả nợ Xử lý nợ xấu quỹ DPRR: Trong thời gian qua, BIDV tích cực trích lập DPRR từ nguồn lợi nhuận hàng năm với mục tiêu nâng cao tính an tồn hoạt động tín dụng ngân hàng Số trích lập quỹ DPRR liên tục tăng qua năm, BIDV chủ động sử dụng quỹ DPRR để xử lý khoản nợ chuyển hạch toán ngoại bảng, đủ điều kiện trích lập DPRR theo quy định Nhà nước nhằm làm tăng tính an tồn hoạt động ngân hàng, nhằm làm bảng cân đối tài sản, giảm nợ xấu Tính đến 31/12/2016, BIDV sử dụng 79 tỷ đồng để xử lý rủi ro tín dụng, đặc biệt biện pháp sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro áp dụng mạnh năm 2014 73 tỷ đồng, năm 2016 tỷ đồng Tăng cường thu hồi nợ xấu qua khởi kiện: Việc khởi kiện đòi nợ cho vay Ngân hàng trước tịa án khơng biện pháp pháp lý mang lại hiệu không nhỏ cho Ngân hàng mà cịn mang tính phịng ngừa chung Tức thông qua hoạt động tố tụng Ngân hàng, góp phần răn đe, khách hàng dây dưa chây ỳ khơng chịu trả nợ, có ý thức việc thực nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng tín dụng 82 Xử lý nợ xấu biện pháp bán nợ: Ngoài biện pháp xử lý nợ xấu trên, từ năm 2007, BIDV bắt đầu triển khai công tác bán khoản nợ xấu góp phần làm giảm nợ xấu nội bảng Và năm 2012 Việt Nam thành lập Công ty mua bán nợ VAMC, nhiên biện pháp chưa trọng nên Chi nhánh nghiên cứu để áp dụng năm tới 3.2.2 Các giải pháp điều tiết giám sát rủi ro 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng cơng tác phân tích, thẩm định khách hàng phương án vay vốn Đối với khách hàng cá nhân ngân hàng cần phân tích tình hình tài chính, lực tài lĩnh vực kinh doanh Chính vậy, phân tích, thẩm định khách hàng phương án vay vốn đòi hỏi cán thẩm định phải có nghiệp vụ kỹ phân tích tốt Cán thẩm định phải có khả phân tích tốt tất khía cạnh dự án hồ sơ pháp lý, thông tin tài chính, kỹ thuật, điều kiện thị trường liên quan đến dự án vay vốn để có sở xác định xác lực khách hàng phương án vay vốn khách hàng đề nghị Trong thời gian qua, chất lượng thẩm định dự án, phương án vay vốn BIDV tương đối tốt song chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu phát triển kinh tế điều kiện hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Do việc nâng cao chất lượng thẩm định vấn đề cấp bách, có ý nghĩa quan trọng Để nâng cao chất lượng thẩm định, BIDV cần thực số biện pháp sau: - Cán thẩm định thực thời hạn phải nghiêm túc thực đầy đủ quy trình, nghiệp vụ tín dụng, tránh để xảy tình trạng hồ sơ bị xử lý chậm Việc chậm trễ xử lý hồ sơ làm hội khách hàng ảnh hưởng đến hội cho vay ngân hàng - Nhận diện khách hàng, khoản vay: Cán tín dụng cần phân tích khoản vay yếu tố định lượng, đồng thời kết hợp với việc phân tích định tính (mơi trường vĩ mô, vi mô, môi trường nội 83 doanh nghiệp, lịch sử quan hệ tín dụng với ngân hàng …) để nhận rủi ro tiềm tàng khả kiểm soát, hạn chế rủi ro cho ngân hàng Phân tích chi tiết thông tin khách hàng qua việc xem xét trình hoạt động, cần có đánh giá thêm thay đổi vốn góp, thay đổi chế quản lý, trình hoạt động kinh doanh Đánh giá chi tiết tiềm năng, hội quan hệ với khách hàng tương lai mức độ hợp tác khách hàng việc trả vốn vay lãi - Thẩm định chặt chẽ tính pháp lý khoản vay: Đối với trường hợp thủ tục pháp lý khách hàng đánh giá phức tạp ngồi đánh giá thân cán tín dụng lãnh đạo, Ngân hàng nên cần giúp đỡ nhà tư vấn pháp luật - Phân tích, đánh giá xác lực tài lực kinh doanh khách hàng; - Thực đầy đủ, nghiêm túc chặt chẽ điều kiện tín dụng, khơng hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng lãi suất, tài sản bảo đảm, tỷ lệ vốn tự có tham gia dự án kinh doanh khách hàng để đảm bảo lợi ích thu tương xứng với mức độ rủi ro 3.2.2.2 Quản lý, giám sát kiểm sốt chặt chẽ q trình giải ngân tăng cường kiểm tra sau cho vay Sau tiến hành thẩm định kỹ lượng khoản vay, đưa định cho vay, để hạn chế RRTD khâu tiếp theo, cấn tín dụng cần kiểm sốt chặt chẽ trình giải ngân tăng cường kiểm tra khách hàng sau cho vay - Thực giải ngân theo định cấp tín dụng cấp phê duyệt, đối chiếu mục đích vay, yêu cầu giải ngân cấu chi phí nhu cầu vốn khách hàng, đảm bảo việc sử dụng vốn vay có đầy đủ chứng từ chứng minh hợp lệ Hạn chế giải ngân tiền mặt, áp dụng phương thức toán chuyển khoản để kiểm sốt việc sử dụng vốn vay khách hàng… - Những RRTD xuất sau cho vay không thân phương án kinh doanh hiệu quả, khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích mà cịn 84 ngân hàng khơng kiểm sốt dịng tiền sau kết thúc phương án kinh doanh, dẫn đến tình trạng khách hàng sử dụng nguồn tiền vào mục đích hiệu hay khơng minh bạch Để phịng ngừa rủi ro này, cần thực kiểm soát chặt chẽ sau cho vay: + Trong kiểm tra sử dụng vốn, cần nghiêm túc thực kiểm tra thực tế, có đánh giá việc sử dụng vốn, tài sản bảo đảm khách hàng, kịp thời phát rủi ro có biện pháp xử lý, tránh tình trạng thực kiểm tra mang tính đối phó, thực giấy tờ + Cần có phân tích đánh giá kịp thời dấu hiệu rủi ro khách hàng có khó khăn việc trả nợ, thay đổi môi trường kinh doanh, tình hình thị trường ảnh hưởng xấu đến phương án kinh doanh, có dấu hiệu vi phạm pháp luật để nắm bắt khả xử lư chủ động, kịp thời rủi ro có nguy xảy + Theo dõi chặt chẽ nguồn tiền khách hàng sở xây dựng chế tra soát loại vay Kiểm tra chặt chẽ nguồn tiền từ phương án kinh doanh giúp ngân hàng kịp thời thu nợ hạn 3.2.2.3 Nâng cao công tác kiểm soát nội Bộ phận kiểm soát nội cần đảm bảo yêu cầu: Cán thực chức kiểm sốt nội phải người có hiểu biết thơng suốt pháp luật, quy trình tín dụng ngành hệ thống BIDV, người có lực chun mơn cao Cơ chế hoạt động kiểm sốt nội cần có độc lập với quy trình cấp tín dụng Trường hợp thành lập phận kiểm sốt nội riêng, phận phải khơng nằm quy trình cấp tín dụng Chi nhánh Trường hợp không thành lập phận kiểm sốt nội riêng, thực chế kiểm soát chéo phận, thực kiểm tra chéo hồ sơ khách hàng phòng khác thực cho vay 85 3.2.2.4 Mở rộng cho vay có tài sản bảo đảm tăng cường biện pháp bảo hiểm khoản vay Mở rộng cho vay có tài sản đảm bảo Mở rộng cho vay có tài sản bảo đảm, hay tăng cường tài sản bảo đảm khoản vay biện pháp để hạn chế RRTD Tài sản đảm bảo nguồn thu nợ cuối khoản vay, tăng cường trách nhiệm khách hàng Đồng thời việc tăng cường tài sản đảm bảo cho khoản vay cịn có tác dụng giảm số dự phịng rủi ro cụ thể phải trích khoản nợ bị chuyển lên nhóm nợ từ nhóm trở lên Cán tín dụng cần đánh giá tính pháp lý tài sản bảo đảm, thực định giá giá trị tài sản bảo đảm thực đầy đủ thủ tục pháp lý đảm bảo quyền ngân hàng việc xử lý tài sản có rủi ro, yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm tài sản đảm bảo việc chuyển quyền thụ hưởng cho ngân hàng Định kỳ cán tín dụng phải thực định giá lại tài sản bảo đảm, yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản trường hợp giá trị tài sản sụt giảm, không đủ đáp ứng cho khoản vay Tăng cường áp dụng bảo hiểm khoản vay Hiện sản phẩm bảo hiểm khoản vay áp dụng cho đối tượng khách hàng cá nhân, theo quy định BIDV có tính chất bắt buộc khoản vay tín chấp tiêu dùng Tuy nhiên, để đảm bảo hạn chế rủi ro trường hợp khách hàng cá nhân khả trả nợ bệnh tật/tai nạn , q trình cấp tín dụng cán tín dụng cần tăng cường tiếp thị, khuyến kích tối đa khách hàng mua bảo hiểm cho khoản vay 3.2.2.5 Thực nghiêm túc việc phân loại nợ trích dự phịng rủi ro Tỷ lệ nợ xấu số tiền phải trích lập dự phịng tín hiệu cảnh báo mạnh RRTD, tỷ lệ nợ xấu tăng có nghĩa RRTD gia tăng cần phải xem xét lại việc quản lý RRTD, tăng cường giám sát tín dụng Cần phải thực nghiêm túc phân loại nợ, tránh tình trạng kết kinh doanh mà khơng tn thủ tính xác phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro Chủ động phân loại nợ theo tính chất, khả thu hồi nợ khoản vay, kiên 86 chuyển nợ hạn, hạ bậc nợ trường hợp khách hàng, hợp đồng tín dụng có nguy gây rủi ro 3.2.3 Các giải pháp lâu dài 3.2.3.1 Nâng cao chất lượng trình độ chun mơn, đạo đức đội ngũ cán tín dụng Về công tác để nâng cao chất lượng chuyên môn, đạo đức cán tín dụng, ngân hàng cần thực nội dung sau: - Bố trí đủ phân công công việc hợp lý cho cán bộ, tránh tình trạng tải cho cán để đảm bảo chất lượng cơng việc, giúp cho cán có đủ thời gian nghiên cứu, thẩm định kiểm tra giám sát khoản vay cách có hiệu - Tăng cường công tác đào tạo, tái đào đạo, thực đào tạo định kỳ thường xuyên để nâng cao trình độ kiến thức khả vận dụng kinh nghiệm, kỹ thuật thẩm định tín dụng, quản trị rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng Đào tạo phải theo định hướng, trọng đào tạo ngắn hạn theo chuyên đề bổ trợ cho công việc trực tiếp hàng ngày, đào tạo nâng cao cho cán chủ chốt quy hoạch để xây dựng khung cho phát triển ổn định vững sau - Xây dựng chế độ đánh giá, khen thưởng kỷ luật dựa chất lượng tín dụng hiệu cơng việc mà cán thực Một điều tế nhị công tác nhân sự, đặc biệt bố trí, bổ nhiệm cán nghiệp vụ tín dụng cán khơng thể rõ kiến thẩm định tín dụng mà theo đạo cấp trên, cho dù thực tế khoản vay bị hạn, vốn cao cán đề bạt vào vị trí lãnh đạo Do đó, khơng thể tạo lập phân định rõ ràng có trách nhiệm tách bạch thẩm định định cho vay, khơng có khả đưa kết thẩm định khách quan trung thực Các quy định khen thưởng kỷ luật phải thống toàn hệ thống phải thực nghiêm túc triệt để Nhờ nâng cao tính chịu trách nhiệm định tín dụng cán có liên quan 87 3.2.3.2 Hồn thiện hệ thống thơng tin phục vụ cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Thu thập thơng tin khách hàng Hiện có nhiều khách hàng cố tình che đậy tình trạng thua lỗ hay cơng việc kinh doanh gian dối báo cáo không trung thực Do vậy, cán ngân hàng bên cạnh việc thu thập thông tin từ khách hàng cần thu thập thơng tin từ phía đối tác khách hàng, từ quan quản lý hành nhà nước, quan cơng an Thu thập thơng tin thị trường Trong q trình theo dõi giám sát khoản vay, bên cạnh việc khai thác thơng tin từ phía khách hàng, ngân hàng cịn phải khai thác thông tin thị truờng sản phẩm kinh doanh khách hàng dự đốn tình hình cung cầu, giá sản phẩm từ có đánh giá xác tình hình sản xuất kinh doanh ngân hàng Phân tích xử lý thông tin, xác định dấu hiệu khoản cho vay có vấn đề Sau thu thập nguồn thơng tin cán tín dụng phải sàng lọc, phân tích, đánh giá xác định xem khoản vay khách hàng có vấn đề hay khơng, xếp nhóm Cơng việc địi hỏi phải có phân tích kỹ lưỡng trước đưa định cuối liên quan tới định bước thực quản lý RRTD Để cung cấp thơng tin cho NHTM cách đầy đủ có hiệu cần có quan chuyên môn thu thập, xử lý cung cấp thơng tin tín dụng Tuy nhiên thực tế, việc cung cấp thơng tin cịn hạn chế, thiếu minh bạch, xác Mặc dù có nhiều kênh cung cấp thông tin không tránh khỏi thiếu sót Do việc nâng cấp hệ thống thơng tin cần phải cập nhật thường xuyên, cẩn thận, có kế hoạch lưu trữ thơng tin hợp lý, hiệu Chính phủ quan ban hành quy định xử lý nghiêm đơn vị cố tính che giấu, khai báo, cung cấp sai thông tin nhằm minh bạch hóa hệ thống thơng tin 3.2.3.3 Hồn thiện khung quản trị rủi ro qui trình quản trị rủi ro tín dụng Ngày 19/12/2013 BIDV ban hành Nghị số 2505/NQ-HĐQT Khung quản trị rủi ro tổng thể BIDV Theo định hướng quản trị rủi ro 88 BIDV sở nguyên tắc Basel quy định Ngân hàng Nhà nước, thiết lập mơ hình chức giám sát rủi ro, bảo đảm nguyên tắc minh bạch, độc lập chức kinh doanh, quản trị rủi ro, quản trị, chuyển đổi sang mơ hình quản trị rủi ro hoạt động tập trung Ngoài BIDV đưa chiến lược quản trị rủi ro tổng thể bao trùm toàn loại rủi ro trọng yếu trình kinh doanh; Ban hành hệ thống văn sách, quy trình quy định quản trị rủi ro; Xây dựng vi rủi ro tồn ngân hàng để có kế hoạch triển khai bước bao gồm vấn đề xây dựng lộ trình cụ thể để triển khai thơng lệ Basel Dự kiến năm 2017 BIDV hoàn thành việc xây dựng chiến lược quản trị rủi ro BIDV, năm 2020 xây dựng, phát triển công cụ, phương pháp đo lường rủi ro Đây việc cần làm BIDV để có sở đánh giá, phòng ngừa, tài trợ rủi ro trình hoạt động 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với NHNN 3.3.1.1 Đổi cơng tác quản lý tín dụng NHNN với vai trị vị trí ngân hàng ngân hàng, thực chức quản lý nhà nước ngân hàng, đạo giám sát việc thực NHTM – NHNN ban hành quy định có tính chất chung làm khn khổ, mực thước, tiêu chuẩn, định mức để bảo đảm hoạt động NHTM theo tiêu thức khuôn khổ mà Luật Ngân hàng quy định, lại tạo điều kiện để NHTM phát huy sức sáng tạo mình, phát huy vai trị chủ động sáng tạo khuôn khổ tiêu chuẩn, định mức Ngược lại, NHTM sáng tạo, chủ động phải khuôn khổ, phạm vi giới hạn, tiêu chuẩn, định mức mà NHNN quy định, bảo đảm quản lý giám sát thống NHNN 3.3.1.2 Hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng, quản lý tín dụng NHTM để có chế tài xử lý kịp thời, mức, xát thực, xác giúp giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng 89 Đặc biệt phái có quy trình chuẩn mực hóa cơng tác tra, kiểm tra, giám sát NHNN quy định với NHTM lĩnh vực 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Với tư cách đơn vị chủ quản toàn hệ thống, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam có phịng ban chun trách đảm nhiệm cơng tác hoạch định sách tín dụng quản lý RRTD, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế: - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng thể nhân sở kết nghiên cứu đạt - Cần sớm nghiên cứu xây dựng mơ hình lượng hóa cụ thể mức độ rủi ro doanh nghiệp mơ hình định lượng để xác định giới hạn tín dụng sở mức độ rủi ro doanh nghiệp Xây dựng mơ hình đánh giá cảnh báo sớm rủi ro để áp dụng cho toàn hệ thống - Từng bước xây dựng phát triển thương hiệu ngân hàng, trọng phát triển sản phẩm, dịch vụ mới, giảm dần tỷ lệ thu phí từ sản phẩm truyền thống - Cần mạnh dạn thực trích lập dự phịng RRTD theo phân loại mức độ rủi ro thích hợp gắn với việc đánh giá, xếp loại doanh nghiệp không theo thời gian hạn sở tham khảo học tập kinh nghiệm quốc tế vận dụng phù hợp cho ngân hàng Việt Nam 90 Tóm tắt chương Trong Chương Tác giả đề cập đến số nội dung: Một là, sở định hướng phát triển hệ thống NHTM, mục tiêu chiến lược phát triển hoạt động tín dụng BIDV, Chi nhánh Quảng Bình, luận văn nêu lên số vấn đề mang tính định hướng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng BIDV Quảng Bình Hai là, đề xuất hệ thống giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng BIDV Quảng Bình Ba là, đưa kiến nghị quan hữu quan tạo điều kiện để thực giải pháp Trên đóng góp khoa học mặt thực tiễn luận văn 91 KẾT LUẬN Cơng tác quản trị rủi ro tín dụng hoạt động vô cần thiết để hạn chế rủi ro, đảm bảo hoạt động hiệu Ngân hàng, hiệu mà mang lại tùy thuộc vào thực trạng ngân hàng, địa phương phù hợp với giai đoạn phát triển chiến lược phát triển chung tồn hệ thống Vì quản trị rủi ro tín dụng khơng xây dựng quy trình, sách thực hợp lý, kịp thời mà phối hợp đồng nhiều giải pháp, nỗ lực thân ngân hàng hành lang pháp lý, điều kiện kinh tế chung Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với tình hình hoạt động thực tế BIDV Quảng Bình, Luận văn hoàn thành nhiệm vụ chủ yếu: Thứ nhất, hệ thống hố mang tính lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Thứ hai, nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Quảng Bình giai đoạn từ 2014-2016, sở phân tích đánh giá kết đạt mặt hạn chế, nguyên nhân tồn quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Thứ ba, đề xuất giải pháp số kiến nghị có tính khả thi quan Nhà nước, BIDV nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Quảng Bình Hy vọng với nghiên cứu này, đề tài có đóng góp phần nhỏ vào việc giúp quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh chặt chẽ hơn, kiểm soát khoản nợ xấu, khoản nợ có vấn đề, nhận diện sớm rủi ro để từ có biện pháp xử lý hiệu quả, nâng cao chất lượng tín dụng thời gian tới Tuy nhiên đề tài nghiên cứu hạn chế định, tác giả mong nhận góp ý kiến Q thầy, để đề tài hoàn thiện tốt 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bài giảng quản trị rủi ro, Trường Đại học Bách khoa, Hà Nội - Nguyễn Minh Duệ (2007) [2] Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam [3] Báo cáo tổng kết thường niên BIDV Quảng Bình [4] Đề án tái cấu BIDV Quảng Bình giai đọan 2012 – 2015 [5] Luật TCTD ngày 16 tháng năm 2010 [6] Nâng cao lực quản trị rủi ro NHTM Việt Nam, Nhà xuất Phương Đông, Kỷ yếu hội thảo khoa học Ngân hàng Nhà nước (2005) [7] Nghị Hội đồng quản trị số 379/NQ-HĐQT ngày 16/05/2012 tái cấu BIDV giai đọan 2012 – 2013 định hướng đến 2015 [8] Nghị số 2505/NQ-HĐQT ngày 19/12/2013 Khung quản trị rủi ro tổng thể BIDV [9] Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, nhà xuất thống kê - Nguyễn Đăng Dờn (2007) [10] Quản lý rủi ro tín dụng - Kinh nghiệm ngân hàng giới học cho Việt Nam, Tạp chí thị trường Tài - Tiền tệ, số 1+2, Lê Thị Huyền Diệu (2010) [11] Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất lao động xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh - Trần Huy Hồng (2007) [12] Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài - Peter S.Rose (2004) [13] Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Nguyễn Văn Tiến [14] Tài liệu lớp Tập huấn cơng tác Quản lý rủi ro tín dụng BIDV năm 2012 [15] Thơng tin tín dụng định kỳ Ngân hàng Nhà nước tỉnh Quảng Bình 93

Ngày đăng: 21/06/2023, 19:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w