toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam

90 408 0
toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Lời mở đầu 4 Chơng I Cơ sở đặc trng của toàn cầu hoá kinh tế 7 5 I . Cơ sở của toàn cầu hoá kinh tế 7 1 . Quan niệm về toàn cầu hoá 5 2 . Cơ sở khách quan thúc đẩy sự gia tăng xu thế toàn cầu hoá 10 II . Đặc trng của toàn cầu hoá kinh tế 30 1 . Toàn cầu hoá là giai đoạn phát triển cao của quốc tế 30 2 . Trong thời kỳ toàn cầu hoá kinh tế hiện nay , hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với tự do hoá các họat động kinh tế 31 3 . Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan nhng chịu tác động lớn từ Mỹ các nớc t bản phát triển 32 4 . Toàn cầu hoá kinh tế là quá trình mang tính hai mặt 34 5 . Toàn cầu hoá kinh tế là quá trình mở rộng sự hợp tác đồng thời với sự gia tăng cạnh tranh ngày càng quyết liệt 1 38 6 . Toàn cầu hoá kinh tế hiện nay ngày càng gia tăng gắn với xu thế khu vực hoá 39 Chơng II Tác động của toàn cầu hoá kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 41 I . Tác động của toàn cầu hoá kinh tế 35 I . Tác động của toàn cầu hoá 41 1. Thị trờng 41 35 2. Các dòng vốn công nghệ 42 3. Lao động 43 38 II . Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 2 45 39 1. Quan điểm của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế 45 39 2. Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 47 41 Chơng III Giải pháp để đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt Nam 80 72 I . Thuận lợi thách thức đối với Việt Nam trên con đờng hội nhập 72 1. Thuận lợi I . Thuận lợi thách thức đối với Việt Nam trên con đờng 80 1. Thuận lợi 80 3 2.Thách thức 84 75 II . Kinh nghiệm của một số nớc có nền kinh tế tơng đồng trong khu vực về vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế . 88 79 1. Nhật Bản 88 79 2. Hàn Quốc 92 83 3. Trung Quốc 97 4 87 III . Giải pháp cơ bản để đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam . 101 91 1. Ưu tiên phát triển các ngành sản xuất kinh doanh mà Việt Nam có lợi thế so với các nớc trong khu vực 103 91 2. Tăng hiệu quả sức cạnh tranh của hàng hoá 104 93 3. Thực hiện các biện pháp khuyến khích đầu t 105 94 4. Hoàn thiện hệ thống thuế quan 106 95 5 5. Ph¸t triÓn nguån nh©n lùc theo híng c«ng nghiÖp ho¸ - hiÖn ®¹i ho¸ héi nhËp víi khu vùc vµ thÕ giíi. 108 97 KÕt luËn 110 98 Danh môc tµi liÖu tham kh¶o 111 99 6 Lời mở đầu Hiện nay, xu thế toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ cả về qui mô tốc độ . Bất kỳ một nền kinh tế nào muốn phát triển đều phải tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế để giành lấy lợi ích tối đa có thể đạt đợc cho đất nớc mình . Việt nam cũng không nằm ngoài xu thế đó . Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đang ngày càng đợc mở rộngvà tăng cờng . Việt Nam đã tham gia ASEAN ( năm 1995 ); APEC ( năm 1998 ) tiến tới gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO) , là thành viên chính thức của IMF, WB , UNCTAD, Có thể nói , tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế , Việt Nam ngày càng tăng cờng đợc vị trí vai trò của mình trên trờng quốc tế, đồng thời đa nền kinh tế đất nớc phát triển hoà nhập vào quỹ đạo chung của nền kinh tế toàn cầu. Trong các chiến lợc phát triển của các quốc gia đêù đề cập đến xu thế toàn cầu hoá kinh tế . Vậy toàn cầu hoá kinh tế là gì , có vai trò quan trọng nh thế nào trong tiến trình phát triển của các quốc gia ?. Trên sách báo các phơng tiện thông tin đại chúng đã bàn không ít đến vấn đề này . Tuy vậy , việc nhìn nhận nguồn gốc , bản chất của toàn cầu hoá kinh tế , đánh giá những tác động của nó trên các bình diện cũng không phải là đã có sự thống nhất , thậm trí đôi khi còn trái ngợc nhau . Để góp phần tìm hiểu vấn đề còn tranh luận nêu trên , luận văn tập trung tìm hiểu rõ cơ sở của toàn cầu hoá kinh tế là gì ? , đặc trng tác động của nó ra sao ? , từ đó bớc đầu làm rõ về việc tham gia của Việt Nam vào quá trình này . Chính vì mục đích nghiên cứu nêu trên , luận văn đợc chia làm 3 phần : Phần I : Cơ sở đặc trng của toàn cầu hoá kinh tế. Phần II : Tác động của toàn cầu hoá việc Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. Phần III : Giải pháp để đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế . Nghiên cứu đề tài Toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là một vấn đề khó nhng lại hết sức cần thiết . Qua đây em mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của thầy cô , của bạn bè để luận văn này đợc hoàn thiện hơn . Chơng I Cơ sở đặc trng của toàn cầu hoá kinh tế I . Cơ sở của toàn cầu hoá kinh tế 1 . Quan niệm về toàn cầu hoá 7 Toàn cầu hoá kinh tế có phải là một quá trình tất yếu không? Để lý giải điều này, một trong những vấn đề tởng chừng đã giải quyết lại trở thành vấn đề gây tranh luận nhất: Đó là toàn cầu hoá là gì? Chính từ quan niệm khác nhau về toàn cầu hoá mà có những lý giải không giống nhau về cơ sở của toàn cầu hoá, về tính tất yếu hay không của toàn cầu hoá. Hiện nay, ngay trong học thuật cũng còn dùng khá nhiều khái niệm để cùng chỉ về quá trình toàn cầu hoá. Chẳng hạn, trong nhiều tài liệu dùng từ thế giới hoá, rồi quốc tế hoá rồi hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, thậm chí có ngời còn đánh đồng thế giới hoá, toàn cầu hoá với các vấn đề có tính toàn cầu. Toàn cầu hoá là kết quả của sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất dẫn đến phá vỡ sự biệt lập của các quốc gia tạo ra sự gắn kết, sự phụ thuộc giữa các quốc gia dân tộc trong sự vận động phát triển. Với quan niêm nh vây thế giới hoá cũng có nghĩa là toàn cầu hoá quốc tế hoá đợc xem nh giai đoạn trớc đó của xu thế toàn cầu hoá. Quốc tế hoá toàn cầu hoá là một quá trình, vì vậy nó khác với vấn đề toàn cầu. Tham gia vào quá trình quốc tế hoá toàn cầu hoá chính là thực hiện hội nhập quốc tế. Toàn cầu hoá là một xu hớng bao gồm nhiều phơng diện: Kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội vv, là sự gia tăng các mối quan hệ trên các mặt của đời sống xã hội loài ngời. Trong các mặt đó thì toàn cầu hoá kinh tế vừa là trung tâm vừa là cơ sở cũng là động lực thúc đẩy các lĩnh vực khác của xu thế toàn cầu hoá nói chung. Tuy nhiên, điều cần thấy là do thực tế vận động của toàn cầu hoá cùng với những hệ quả của nó đã đa lại những cách lý giải thái độ không giống nhau đối với xu thế này. Có quan điểm cho rằng toàn cầu hoá chỉ mới xuất hiện gần đây . Sau khi chế độ XHCN ở Liên Xô Đông Âu xụp đổ, Mỹ trở thành siêu cờng trên thế giới.Toàn cầu hoá đợc hiểu là chính sách của Mỹ nhằm bành trớng quyền lực, thống trị thế giới theo kiểu Mỹ. Thực chất toàn cầu hoá là Mỹ hoá. Quan điểm này không chỉ tồn tại ở những nớc đang phát triển mà còn có ngay cả ở các nớc phát triển nh Nhật Bản Pháp vv. Chúng ta biết rằng sau chiến tranh lạnh, thế giới vận động theo trật tự đa cực với một siêu cờng là Mỹ. Với sức mạnh của mình, Mỹ đang đóng vai trò chi phối bàn cờ thế giới. Suốt những thập kỷ sau chiến tranh thế giới thứ II Mỹ luôn chiếm 30% GDP thế giới. Mỹ là một trong hai siêu cờng hạt nhân trên thế giới sau khi Nga khủng hoảng suy yếu thì Mỹ đang có u thế về lĩnh vực này. 8 Kể từ khi sụp đổ cửa cờng quốcViết do khuyết tật trong mô hình, cùng sai lầm trong đờng lối, Mỹ thực sự trở thành một siêu cờng quốc duy nhất, Mỹ đã xúc tiến một chiến lợc nhằm đề cao vai trò lãnh đạo của mình. Mu đồ của Mỹ là không để có một kẻ thách thức nào ở lục địa Âu - á nổi lên có đủ khả năng thống trị nơi đây thách thức nớc Mỹ (1) . Mỹ muốn quy tụ toàn thế giới vào vòng ảnh h- ởng, chịu sự chỉ huy, điều khiển của mình. Trong lĩnh vực quốc tế, Mỹ thao túng các định chế kinh tế toàn cầu, đòi các quốc gia phải mở rộng cửa thi trờng, tham gia hội nhập vào bàn cờ kinh tế quốc tế theo các luật chơi đã đợc định sẵn xuất phát từ nhu cầu, lợi ích quan niệm chuẩn mực giá trị lối sống Mỹ. Vì vậy, không phải ngẫu nhiên mà ngời ta đồng nhất toàn cầu hoá với Mỹ hoá. Với quan niệm toàn cầu hoá là chính sách của Mỹ là Mỹ hoá nên đã đẩy tới thái độ trên cả bình diện lý thuyết trong hoạt động thực tiễn cần phải chống lại quá trình này, nhằm đảm bảo cho sự phát triển độc lập, đa dạng các quốc gia dân tộc. Thực ra quan điểm này mới chỉ chú ý đến khía cạnh chính trị của toàn cầu hoá kinh tế. Đúng là Mỹ đang giữ vai trò bá chủ chi phối phần lớn các hoạt động quan hệ kinh tế quốc tế. Song cơ sở nào dẫn đến, cho phép thực hiện vai trò này thì lại cha có sự quan tâm phân tích thoả đáng. Nghiên cứu lịch sử phát triển của nền kinh tế t bản chủ nghĩa nói chung của Mỹ nói riêng ta thấy bản thân các nền kinh tế này cũng đã trải qua thời kỳ bảo hộ cao, chống lại sự xâm nhập từ bên ngoài. Các quốc gia t bản phát triển kêu gọi tự do hoá nền kinh tế toàn cầu, song thực tế cha có một quốc gia nào thực sự tự do hoá. Toàn cầu hoá nền kinh tế biểu hiện trớc hết ở sự gia tăng của tự do hoá trong lu chuyển các loại hàng hoá, vốn, công nghệ lao động. Nguyên nhân dẫn đến tự do hoá , dẫn đến sự lu động không vợt qua khỏi biên giới quốc gia, các yếu tố của quá trình sản xuất chình là ở sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất. Trong các xã hội xa xa, các quốc gia dân tộc tồn tại tơng đối độc lập, ít có quan hệ với nhau. Nhng cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất, sự tăng lên của sản xuất trao đổi hàng hoá, sự mở rộng thị trờng, thì các quan hệ cũng dần vợt ra khỏi danh giới quốc gia, hình thành các mối quan hệ quốc tế,phạm vi các hoạt động kinh tế mở rộng. Nếu không có sự phát triển của lực lợng sản xuất, trong đó có sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhất là kỹ thuật giao thông đờng thuỷ, đờng sắt vv mà sau này là sự phát triển của khoa học, kỹ thuật viễn thông thì dù có mở cửa thị trờng, có tự do hoá cũng không thể có sự lu thông các yếu tố sản xuất, con ngời các mối quan hệ nói chung giữa các quốc gia, các vùng. 9 Việc giao lu giữa các vùng đơng nhiên đặt ra nhiều cơ hội cho phát triển sản xuất kinh doanh, cho việc tìm kiếm lợi nhuận. Chính sự phát triển sản xuất mà qua đó nhu cầu mở rộng giao tiếp mở rộng thị trờng ngày càng đợc đẩy mạnh. Sự phát triển của CNTB (nh Mác đã chỉ ra) luôn bị hai giới hạn bởi thị trờng nguyện liệu có nguồn gốc trong kết cấu phát triển của CNTB. Việc tạo ra sự phát triển vợt bậc của lực lợng sản xuất trong CNTB so với các xã hội trớc đó cũng chính là cơ sở, là điều kiện cho quá trình bành trớng ra bên ngoài. Kêu gọi tự do hoá, thâm nhập vào thị trờng các quốc gia nhằm tìm kiếm lợi nhuận, rõ ràng có nguồn gốc từ bản chất của nền sản xuất TBCN. Sự bành trớng của Mỹ , mà đợc gọi là Mỹ hoá không chỉ bị phản ứng của các nớc đang phát triển mà còn của ngay cả các nớc TBCN phát triển, chính là xuất phát từ mục tiêu cạnh tranh lợi ích , muốn phản kháng lại vai trò của Mỹ với t cách là trọng tài của các cuộc chơi kinh tế, muốn giành giật ảnh hởng với Mỹ. Chính do xu hớng quốc tế hoá, toàn cầu hoá xuất hiện gắn liền với sự hình thành phát triển của CNTB mà dẫn đến nảy sinh quan niệm về quốc tế hoá trớc kia toàn cầu hoá ngày nay là xu thế lớn của sự vận động nền kinh tế thế giới do các nớc t bản mà đứng đầu là Mỹ chủ trơng. Từ sự phân tích ở trên chúng ta có thể thấy rằng quốc tế hoá, toàn cầu hoá thực chất không phải là chủ trơng của một quốc gia nào. Nhu cầu về tự do hoá hội nhập đợc đẩy đến bởi sự phát triển của lựclợng sản xuất do chính CNTB tạo ra. Loại quan điểm thứ hai là quan điểm thừa nhận tính tất yếu khách quan của quốc tế hoá, toàn cầu hoá kinh tế. Tuy vậy ở đây cũng còn cách lý giải khác nhau. Có ý kiến cho rằng toàn cầu hoá kinh tế là sự điều chỉnh quan hệ sản xuất, là giải pháp quan hệ sản xuất. Song vấn đề đặt ra là, tại sao toàn cầu hoá lại chỉ trở thành thực tế trong một, hai thập kỷ vừa qua, sự xuất hiện đó phản ánh điều gì?. Nh vậy, toàn cầu hoá ngoài việc thể hiện ra là bớc điều chỉnh quan hệ sản xuất, nó còn phản ánh sự tăng tiến, phát triển mới của sức sản xuất ở một trình độ cao với quy mô toàn cầu. Nh vậy , toàn cầu hoá kinh tế là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vợt qua mọi biên giới quốc gia khu vực tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vận động phát triển . Sự gia tăng của xu thế này đợc thể hiện ở sự mở rộng mức độ quy mô mậu dịch thế giới, sự lu chuyển của các dòng vốn lao động trên toàn cầu. Cơ sở ra tăng thúc đẩy xu hớng trên gắn liền với hàng loạt nguyên nhân mà dới đây chúng ta đi sâu phân tích. 2. Cơ sở khách quan thúc đẩy sự gia tăng xu thế toàn cầu hoá 2 . 1 Thứ nhất là sự phát triển của lực lợng sản xuất. 10 [...]... của nền kinh tế quốc tế , đồng thời nó cũng đem lại nét mới từ những bản sắc riêng của các quốc gia bổ xung vào nền kinh tế toàn cầu , làm gia tăng tính đa dạng của nó 2 4 Thứ t là vai trò của các định chế kinh tế toàn cầu khu vực Các định chế kinh tế toàn cầu ra đời nhằm đáp ứng đòi hỏi của xu thế quốc tế hoá , toàn cầu hoá kinh tế Sự tồn tại hoạt động của các định chế kinh tế toàn cầu và. .. xuất khẩu lớn(1) Sự tách rời giữa tự do hoá hội nhập kinh tế quốc tế là đặc điểm của giai đoạn quốc tế hoá trớc đây Trong giai đoạn mới , toàn cầu hoá , việc hội nhập quốc tế gắn liền với quá trình tự do hoá Không thể hội nhập quốc tế mà không có tự do hoá nền kinh tế dân tộc Đây là điểm mới của xu thế toàn cầu hoá ngày nay 25 Đơng nhiên hội nhập quốc tế có nhiều mức độ , nhiều tầng nấc và. .. triển sẽ là điều kiện động lực cho toàn cầu hoá kinh tế Chơng II 33 Tác động của toàn cầu hoá kinh tế ViệtNam hội nhập kinh tế quốc tế I Tác động của toàn cầu hoá kinh tế Những quốc gia tham gia hay không tham gia vào qúa trình toàn cầu hoá kinh tế đều chịu tác động của qúa trình này, tác động của toàn cầu hoá kinh tế mang tính đan xen giữa yếu tố tích cực lẫn những thách thức to lớn đối với tất... nhanh về tài chính đầu t quốc tế trên bình diện không cân bằng trong nội bộ các nớc giữa các nớc khác nhau 2.Trong thời kỳ toàn cầu hoá kinh tế hiện nay hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với tự do hoá các hoạt động kinh tế Trong giai đoạn quốc tế hoá trớc đây việc hội nhập vào nền kinh tế quốc tế , mà thực chất là sự bành trớng các hoạt động kinh tế vợt ra khuôn khổ của biên giới quốc gia không... mức độ của tự do hoá trong kỷ nguyên toàn cầu hoá hội nhập quốc tế càng sâu thì tự do hoá càng rộng Không một quốc gia nào có thể hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu mà lại có thể không tự do hoá Cơ sở của sự gắn bó chặt chẽ giữa hội nhập tự do hoá chính là do sự phát triển sâu sắc của phân công lao động quốc tế Với cơ chế thị trờng thống nhất các quốc gia tham gia vào phân công lao động quốc tế ,... các quốc gia Điều này đã đẩy quốc tế hoá kinh tế lên một thời kỳ mới, thời kỳ toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới Các quốc gia dù muốn hay không đều chịu tác động của quá trình toàn cầu hoá đơng nhiên để tồn tại, phát triển trong điều kiện hiện nay không thể không tham gia quá trình toàn cầu hoá, tức phải hội nhập quốc tế 2 2 Thứ hai là sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trờng Quá trình quốc tế hoá, ... tế để phát triển không còn con đờng nào khác là nhanh chóng hoà nhập vào quỹ đạo hoạt động chung của nền kinh tế toàn cầu hoá Các nớc phải bắt kịp các động thái của dòng hàng hoá dịch vụ , dòng công nghệ kĩ thuật dòng vốn quốc tế khổng lồ II Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 1 Quan điểm của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế 36 ... sự phát triển hơn nữa của xu thế toàn cầu hoá 18 Trong các tổ chức kinh tế - thơng mại - tài chính toàn cầu khu vực có ảnh hởng lớn tới quá trình toàn cầu hoá khu vực hoá về kinh tế phải kể đến WTO,IMF,WB các tổ chức khu vực nh EU, NAFTA,APEC Với các mục tiêu chức năng của mình các tổ chức kinh tế quốc tế đã tham gia thúc đẩy các hoạt động kinh tế quốc tế , điều phối quản lý các hoạt động... cho rằng toàn cầu hoá là con giao hai lỡi , có thể tạo ra những xung lực làm tăng tốc độ phát triển kinh tế , đa lại kỹ thuật mới góp phần nâng cao mức sống của ngời dân ở các quốc gia nó cũng có thể làm xói mòn nền văn hoá chủ quyền quốc gia , đe doạ sự ổn định kinh tế- xã hội v.v a) Những cơ hội của tham gia của toàn cầu hoá kinh tế Thứ nhất , sự phát triển của toàn cầu hoá kinh tế phá bỏ... nền kinh tế trong quá trình toàn cầu hoá gắn bó chặt chẽ với nhau Mỗi nền kinh tế dân tộc là một bộ phận của cái chỉnh thể toàn cầu, gắn bó, phụ thuộc vào kinh tế toàn cầu Chỉ có hội nhập là con đờng hiệu quả để phát huy thế mạnh , lợi thế so sánh trong phân công lao động quốc tế để bổ sung cho điểm yếu của nền kinh tế dân tộc cũng từ chính sự phân công lao động quốc tế Nói cách khác hội nhập . động của toàn cầu hoá kinh tế và Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 41 I . Tác động của toàn cầu hoá kinh tế 35 I . Tác động của toàn cầu hoá 41 1. Thị trờng 41 35 2. Các dòng vốn và công. sở và đặc trng của toàn cầu hoá kinh tế. Phần II : Tác động của toàn cầu hoá và việc Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. Phần III : Giải pháp để đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. động 43 38 II . Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 2 45 39 1. Quan điểm của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế 45 39 2. Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 47 41 Chơng

Ngày đăng: 24/05/2014, 21:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Trang

    • Chương II Tác động của toàn cầu hoá kinh tế và Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 41 I . Tác động của toàn cầu hoá kinh tế 35

    • I . Tác động của toàn cầu hoá 41

    • 1. Thị trường 41 35

    • 2. Các dòng vốn và công nghệ 42

      • Chương I

      • 2 . 2 Thứ hai là sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trường

        • Bảng 1 Số dòng thuế đưa vào cắt giảm của các nước ASEAN cũ

        • Nguồn: lịch trình cắt giảm thuế quan của các nước ASEAN trong khuôn khổ chương trình CEPT năm 2000.

        • Bảng4: thống kê danh mục loại trừ hoàn toàn(GE) của các nước ASEAN

          • Kết luận

            • Các tài lịệu tham khảo chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan