1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng ngoại thương việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

89 537 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 414 KB

Nội dung

MụC LụCTrang Lời mở đầu...1 Một số kí hiệu viết tắt...3 Chơng I: Hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển dịch vụ ngân hàng tại các ngân hàng t

Trang 1

trờng đại học ngoại thơng

khoa kinh tế Ngoại thơng

Khoá luận tốt nghiệp

Đề tài :

Một số giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng ngoại thơng việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 2

Sinh viªn thùc hiÖn : Hoµng thÞ thanh hµ

Gi¸o viªn híng dÉn : Pgs.TS NguyÔn thÞ quy

Hµ Néi, th¸ng12-2003

Hµ néi, 12 - 2002

Trang 3

MụC LụC

Trang

Lời mở đầu 1

Một số kí hiệu viết tắt 3

Chơng I: Hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển dịch vụ ngân hàng tại các ngân hàng thơng mại Việt Nam 4

I/ Tổng quan về ngân hàng thơng mại và dịch vụ ngân hàng 4

1 Ngân hàng thơng mại và các hoạt động cơ bản 4

1.1 Sự ra đời của NHTM và khái niệm NHTM 4

1.2 Các hoạt động cơ bản 5

2 Dịch vụ ngân hàng 8

2.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng 8

2.2 Các loại dịch vụ của NHTM 9

II/ hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của nó đến sự phát triển của dịch vụ ngân hàng 13

1 HNKTQT và nội dung của HNKTQT 13

2 Yêu cầu của WTO, hiệp định thơng mại Việt Mỹ trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng 15

2.1 Yêu cầu của WTO 15

2.2 Yêu cầu của hiệp định thơng mại Việt – Mỹ 17

3 Những cơ hội và thách thức đối với ngân hàng thơng mại Việt Nam khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế 20

3.1 Cơ hội của các NHTM Việt Nam 20

3.2 Thách thức đối với NHTM Việt Nam 21

4 Tác động của HNKTQT đến phát triển dịch vụ ngân hàng 24

Trang 4

III/ phát triển dịch vụ ngân hàng CủA MộT Số NƯớc và bài

học kinh nghiệm cho việt nam 28

1 Trung Quốc 28

2 Philippines 31

3 Singapore 33

4 Những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn phát triển dịch vụ ngân hàng ở các nớc cho Việt Nam 33

Chơng II: Thực trạng Phát triển dịch vụ ngân hàng của ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam trong những năm gần đây 36

I/ Giới thiệu chung về ngân hàng Ngoại Thơng 36

1 Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức 36

2 Các dịch vụ cơ bản mà NHNT Việt Nam cung cấp 38

3 Phân tích chung về tình hình hoạt động kinh doanh của NHNT Việt Nam năm 2002 39

II/ Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng tại NHNT Việt Nam 43

1 Cơ sở pháp lý 44

2 Điều kiện tiếp cận với sản phẩm dịch vụ 46

2.1 Mật độ phục vụ về mặt địa lý 46

2.2 Mức độ đa dạng về sản phẩm dịch vụ 47

2.3 Công tác khách hàng 52

3 Chất lợng dịch vụ mà NHNT cung cấp 54

3.1 Việc ứng dụng công nghệ mới 54

3.2 Trình độ nhân viên 56

4 Hiệu quả kinh doanh dịch vụ. 57

4.1 Lợi nhuận ròng trên tài sản có bình quân 57

4.2 Lợi nhuận ròng trên vốn tự có bình quân (ROE) 58

III/ Đánh giá chung những kết quả đạt đợc, những tồn tại và nguyên nhân trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng 59

1 Những kết quả đã đạt đợc 59

2 Một số tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại 62

Trang 5

Chơng III: Một số giải pháp tiếp tục phát triển dịch

vụ ngân hàng tại NHNT Việt Nam trong điều kiện HNKTQT .69

I/ Định hớng hoạt động của các NHTM Việt Nam trong tiến trình hội nhập 69

1 Định hớng chung về phát triển hệ thống các NHTM 69

2 Định hớng phát triển dịch vụ của các NHTM Việt Nam 71

II/ Một số giải pháp chủ yếu 73

1 Nhóm giải pháp củng cố tiềm lực tài chính 73

2 Nhóm giải pháp về hiện đại hoá công nghệ 76

3 Nhóm giải pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing 79

4 Nhóm giải pháp cơ cấu lại mô hình tổ chức, tăng cờng năng lực điều hành, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực của NHNT 83

5 Một số giải pháp khác 88

III/ Một số kiến nghị cụ thể 90

1 Kiến nghị đối với Chính phủ, NHNN 90

2 Kiến nghị đối với NHNT Việt Nam 93

Kết luận 94

Danh mục tài liệu tham khảo 96

Trang 6

Lời cảm ơn

Khoá luận này đợc hoàn thành dới sự giúp đỡ và hớng dẫn tận tình củaPGS.TS Nguyễn Thị Quy, giảng viên bộ môn thanh toán quốc tế, khoa Kinh tếngoại thơng, trờng ĐH Ngoại thơng Cùng với kiến thức chuyên môn sâu rộng

và sự nhiệt tình, cô đã giúp tôi tìm hiểu sâu sắc về lĩnh vực mình nghiên cứu vàkiên trì giúp tôi hoàn thành khoá luận này Em xin chân thành cảm ơn cô

Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trờng Đại học Ngoại thơng

đã tận tình giúp đỡ chúng em trong những năm qua ; cảm ơn sự giúp đỡ của cáccán bộ th viện trờng, th viện Quốc gia đã tạo điều kiện cho công việc nghiên cứucủa em

Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các bác, các cô chú cán bộNgân hàng ngoại thơng đã cung cấp tài liệu, hớng dẫn chu đáo; cảm ơn bố mẹ,bạn bè Sự giúp đỡ của mọi ngời chính là nguồn động viên quan trọng cho tôihoàn thành luận văn này

Hà nội, tháng 12/2003

Sinh viên Hoàng Thị Thanh Hà

Lời mở đầu

Ngày nay, khu vực hóa và toàn cầu hóa là xu hớng phát triển của hầu hếtcác quốc gia trên thế giới Trớc một thị trờng đợc mở rộng, các nguồn lực dồidào, nhu cầu đa dạng, việc tham gia vào quá trình hội nhập là chiến lợc khôngthể không thực hiện nhằm thúc đẩy tốc độ tăng trởng kinh tế các nớc Việt Namcũng không nằm ngoài xu thế khách quan đó Việc trở thành thành viên của

Trang 7

Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) tháng 7/1995 và diễn đàn hợp tác kinh

tế Châu á Thái Bình Dơng (APEC) tháng 11/1998; kí kết hiệp định thơng mạiViệt- Mỹ tháng 7/2000 và xúc tiến đàm phán để gia nhập Tổ chức thơng mại thếgiới WTO từ năm 1995 đã chứng tỏ nỗ lực rất lớn của Việt Nam trong côngcuộc hòa nhập cộng động quốc tế

Ngành ngân hàng Việt Nam hơn 10 năm đổi mới đã đạt đợc những thànhtựu cơ bản: chuyển hệ thống ngân hàng từ một cấp thành hai cấp; hoạch định vàthực thi chính sách tiền tệ theo cơ chế thị trờng phù hợp với điều kiện cụ thể củacả nớc ta, góp phần tích cực kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trởng và ổn địnhkinh tế, mở rộng quan hệ đối ngoại về ngân hàng với nhiều nớc và các tổ chứctài chính tiền tệ quốc tế… Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng n Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng nớc ta hiện cònnhiều bất cập và yếu kém, trình độ về nhiều mặt còn cách khá xa so với ngânhàng các nớc trên thế giới và khu vực Hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT)

đang ngày càng phát triển cả bề rộng lẫn bề sâu thì bên cạnh cơ hội các ngânhàng thơng mại Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức Với vị trí đợckhẳng định là khâu then chốt trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tếthị trờng, hệ thống ngân hàng thơng mại nớc ta, ngay trong những năm đầu củathế kỉ XXI, cần có những thay đổi tích cực và bứt phá mạnh mẽ trong hoạt độngkinh doanh Có nh vậy hoạt động ngân hàng nớc ta mới rút ngắn khoảng cáchtụt hậu so với các ngân hàng trên thế giới và trong khu vực, mới phát huy đợcvai trò và tác dụng của hệ thống ngân hàng phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa

và hiện đại hóa đất nớc

Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam là một trong bốn ngân hàng thơng mạiquốc doanh lớn nhất nớc ta với kinh nghiệm truyền thống chuyên doanh đốingoại, đợc đánh giá là ngân hàng đi đầu trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng-liên tục mấy năm gần đây đợc các tổ chức nớc ngoài đánh giá là ngân hàng tốtnhất Việt Nam Tuy nhiên, so với các ngân hàng nớc ngoài, dịch vụ ngân hàngcủa ngân hàng Ngoại thơng đang gặp những thách thức lớn bởi còn nhiều yếukém, tồn tại nh qui mô dịch vụ cung cấp còn nghèo nàn, chất lợng dịch vụ còncha cao, hiệu quả hoạt động kinh doanh thấp, tình trạng nợ quá hạn cao rất khó

có khả năng cạnh tranh với quốc tế… Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng n.Chính vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài “ Một

số giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Kết cấu của khóa luận đợc chia thành 3 chơng nh sau:

Trang 8

Chơng I: Hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của hội nhập kinh tế quốc

tế đến sự phát triển dịch vụ ngân hàng tại các ngân hàng thơng mại Việt Nam

Chơng II: Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng của ngân hàng Ngoại

Thơng Việt Nam trong những năm gần đây

Chơng III: Một số giải pháp tiếp tục phát triển dịch vụ ngân hàng tại

ngân hàng Ngoại Thơng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Một số kí hiệu viết tắt

WTO Tổ chức Thơng mại Thế giới

HNKTQT Hội nhập Kinh tế Quốc tế

Trang 9

liªn ng©n hµng toµn cÇu

Trang 10

Chơng I Hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển dịch vụ ngân hàng tại các ngân hàng th-

ơng mại Việt Nam

I/ Tổng quan về ngân hàng thơng mại và dịch vụ ngân hàng.

1 Ngân hàng thơng mại và các hoạt động cơ bản.

1.1 Sự ra đời của NHTM và khái niệm NHTM.

Sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa đòi hỏi phải có một tổ chức kinhdoanh đặc biệt- chuyên kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ trong quan hệ vay m-

ợn đó là NHTM, một tổ chức tài chính đợc hình thành lâu đời nhất- từ hơn 2000năm trớc đây Kể từ đó đến nay, công nghiệp ngân hàng đã lan rộng từ nền vănminh cổ đại Hy Lạp và La Mã sang văn minh Bắc Âu, Tây Âu rồi trở nên nổitiếng trên toàn thế giới Ngày nay, NHTM và hoạt động của nó đóng vai tròquan trọng trong thể chế tài chính của mỗi nớc NHTM là một mắt xích hết sứcquan trọng của nền kinh tế, có nhiệm vụ đáp ứng các nhu cầu khác nhau về vốn,góp phần tăng tốc độ chu chuyển hàng hóa và tiền tệ, thúc đẩy hoạt động sảnxuất kinh doanh, phát triển kinh tế và ổn định xã hội

Mỗi nớc trên thế giới đều đa ra một khái niệm riêng về NHTM, tuy nhiêntất cả các khái niệm đều có thể hiểu ngân hàng là một tổ chức kinh doanh trênlĩnh vực tiền tệ với các nội dung chính là:

- Nhận tiền gửi và chi trả hộ khách hàng

- Sử dụng số tiền của khách hàng để cho vay

Theo luật tổ chức tín dụng năm 1997 của nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam thì NHTM đợc hiểu nh sau:

“Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt

động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tích chất

và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm NHTM, ngân hàng pháttriển, ngân hàng đầu t, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hìnhngân hàng khác”

Trang 11

“NHTM là doanh nghiệp đợc thành lập theo quy định của luật các tổ chứctín dụng và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ,làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấpdịch vụ thanh toán và thực hiện các hoạt động kinh doanh khác có liên quan” .

NHTM ra đời xuất phát từ nhu cầu thực tế và cùng với sự phát triển củanền kinh tế, dịch vụ ngân hàng ngày một đa dạng hơn Có thể nói rằng ngânhàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các hoạt động tàichính đa dạng nhất và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì tổchức tài chính nào trong nền kinh tế Tuy vậy, có thể chỉ ra ba chức năng cơ bảncủa NHTM là chức năng tạo tiền, trung gian thanh toán và trung gian tài chínhcho nền kinh tế

định Vốn chủ sở hữu sẽ đợc bổ sung và tăng dần dới nhiều hình thức: huy độngthêm vốn từ các cổ đông, Nhà nớc cấp, lợi nhuận bổ sung Xét về đặc điểm,nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn, thông thờngkhoảng 10% trong tổng số vốn Tuy chiếm tỷ lệ nhỏ nhng nó giữ một vị trí vôcùng quan trọng vì nó là vốn khởi đầu cho uy tín của ngân hàng đối với kháchhàng Việc sử dụng nguồn vốn này chủ yếu để xây dựng trụ sở, mua sắm các ph-

ơng tiện hoạt động

- Nhận tiền gửi các loại: Nền kinh tế càng phát triển, các khoản tiền nhànrỗi phát sinh trong nền kinh tế càng gia tăng và càng phong phú Các NHTM cóthể huy động đợc các loại tiền gửi sau đây:

+ Tiền gửi không kì hạn: Loại tiền gửi này hoàn toàn theo quy tắc khảdụng, nghĩa là ngời gửi có quyền gửi và rút tiền bất cứ lúc nào khi họ muốn

+ Tiền gửi có kì hạn: Loại tiền gửi có kì hạn mà ngời gửi tiền và NHTM

có thỏa thuận với nhau theo những điều cam đã kết mang tính chất pháp lí Ngờigửi tiền chỉ đợc lĩnh tiền đầy đủ cả gốc lẫn lãi ra khi khoản tiền gửi đến hạn, nếucha đến hạn chỉ đợc lĩnh gốc và lãi ở mức thấp hơn tùy theo ngân hàng

Trang 12

+ Tiền gửi tiết kiệm: Một khoản tiền gửi dới hình thức tiết kiệm rất đadạng và phổ biến trong nền kinh tế đợc tổ chức tín dụng huy động có hiệu quả.Tiền gửi tiết kiệm gồm: Tiền gửi tiết kiện không kì hạn và tiền gửi tiết kiệm cókì hạn.

- Đi vay: Bên cạnh nguồn vốn huy động nếu cha đáp ứng đợc nhu cầu vayvốn của khách hàng, hoặc ngân quỹ bị thiếu hụt do nhiều khách hàng đến rúttiền, NHTM phải bù đắp nguồn vốn bị thiếu hụt bằng biện pháp đi vay Tổ chứctín dụng có thể vay ở các tổ chức tín dụng khác, vay bằng cách phát hành kìphiếu, trái phiếu hoặc vay ở Ngân hàng Trung ơng dới hình thức tái chiết khấucác chứng từ có giá

Nguồn vốn đi vay chiếm tỷ trọng nhỏ trong kết cấu nguồn vốn, nhng nógiữ một vị trí vô cùng quan trọng, vì nó đảm bảo cho tổ chức tín dụng hoạt độngkinh doanh một cách bình thờng Đối với tất các những nguồn vốn, NHTM phảitrả một khoản lợi tức cho ngời sở hữu nó theo nhng cam kết đã thỏa thuận

1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn:

Là các nghiệp vụ thực hiện sử dụng các nguồn vốn đã huy động nhằmmục đích sinh lời Đây là nghiệp vụ quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanhtiền tệ của NHTM Hoạt động này bao gồm:

- Cho vay vốn: Trong các hoạt động về sử dụng vốn, hoạt động cho vayvốn của NHTM giữ vị trí đặc biệt quan trọng Xét về phơng diện kinh doanh củaNHTM, hoạt động cho vay vốn có tính chất quyết định đến sự tồn tại và pháttriển của ngân hàng Hoạt động cho vay vốn đợc thực hiện trên những nguyêntắc: cho vay có mục đích, có hiệu quả kinh tế và tiền vay phải đợc hoàn trả cảvốn lẫn lãi khi đến hạn Hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng có thể đợc thựchiện thông qua các hình thức sau:

+ Cho vay ngắn hạn đối với các tổ chức doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế+ Cho vay trung và dài hạn đối với các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế.+ Hùn vốn dới tổ chức liên doanh, liên kết

- Gửi tiền vào Ngân hàng Trung ơng và các tổ chức tín dụng khác: TheoLuật về các tổ chức tín dụng, NHTM phải mở tài khoản và gửi các khoản tiềnnhàn rỗi vào Ngân hàng Trung ơng, có hai loại tiền gửi:

+ Tiền gửi theo tỷ lệ dự trữ bắt buộc (dự trữ thanh toán): Do tính chất làmột công cụ của chính sách tiền tệ của loại tiền gửi bắt buộc này nên loại tiền

Trang 13

gửi này không đợc Ngân hàng trung ơng trả lợi tức Tỷ lệ tiền dự trữ bắt buộccủa ngân hàng càng cao thì khả năng cho vay của ngân hàng càng thấp và ngợclại.

+ Tiền gửi thanh toán và kì hạn khác: Trong hoạt động kinh doanh củangân hàng, có những thời điểm phát sinh các khoản vốn tiền tệ tạm thời nhànrỗi Nguồn gửi này phải đựơc sinh lời dới các hình thức: gửi vào ngân hàngtrung ơng, gửi vào tổ chức tín dụng khác

+ Đầu t chứng khoán Chính phủ

1.2.3 Hoạt động trung gian thanh toán

Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hếtcác quốc gia Thay mặt khách hàng, ngân hàng thực hiện thanh toán giá trị hànghoá và dịch vụ Để việc thanh toán nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm chi phí,ngân hàng đa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán nh thanh toán bằngséc uỷ nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ Các ngân hàng còn thực hiện thanh toán

bù trừ cho nhau thông qua ngân hàng Trung ơng và các trung tâm thanh toán.Nhiều hình thức thanh toán đợc chuẩn hoá góp phần tạo tính thống nhất trongthanh toán không chỉ giữa các ngân hàng trong một quốc gia mà còn giữa cácngân hàng trên toàn thế giới Các trung tâm thanh toán quốc tế đợc thiết lập đãlàm tăng hiệu quả của thanh toán qua ngân hàng, biến các ngân hàng trở thànhtrung tâm thanh toán quan trọng và có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho nền kinh tếtoàn cầu

2 Dịch vụ ngân hàng

2.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng

Ngành ngân hàng không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội,nên đợc xếp vào ngành dịch vụ Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng đợc chia làmhai loại có tính chất khác nhau là: Hoạt động nghiệp vụ ( hoạt động kinh doanhtiền tệ) và dịch vụ ngân hàng

Những hoạt động mà ngân hàng đi tìm kiếm vốn hoặc cung ứng vốn chokhách hàng gọi chung là hoạt động kinh doanh tiền tệ và gọi tắt là nghiệp vụngân hàng Vốn tiền tệ là đối tợng mua bán trong nghiệp vụ ngân hàng Quan hệmua bán vốn tiền tệ giữa một bên là ngân hàng và một bên là khách hàng là một

đặc trng cơ bản của nghiệp vụ ngân hàng

Trang 14

Dịch vụ ngân hàng là những dịch vụ thuộc lĩnh vực tài chính, do ngânhàng cung cấp cho khách hàng của mình, bao gồm các nhân tố hiện hữu, giảiquyết các mối quan hệ giữa khách hàng hoặc tài sản mà khách hàng sở hữu vớingời cung cấp, mà không có sự chuyển giao quyền sở hữu Sản phẩm của cácdịch vụ có thể trong phạm vi hoặc vợt quá phạm vi của sản phẩm vật chất.

Thành công của ngân hàng hoàn toàn phụ thuộc vào năng lực trong việcxác định các dịch vụ tài chính mà xã hội có nhu cầu, thực hiện chúng một cách

có hiệu quả và bán chúng với một mức giá cạnh tranh

2.2 Các loại dịch vụ của NHTM.

Theo Peter S.Rose trong cuốn “Quản trị ngân hàng thơng mại” , nhà xuấtbản tài chính 2001, các dịch vụ ngân hàng đợc chia thành hai mảng lớn: Cácdịch vụ truyền thống của ngân hàng và các dịch vụ ngân hàng mới phát triển gần

đây

2.2.1 Các dịch vụ truyền thống của NHTM

- Thực hiện trao đổi ngoại tệ: Lịch sử cho thấy rằng một trong những

dịch vụ ngân hàng đầu tiên đợc thực hiện là trao đổi ngoại tệ - một nhà ngânhàng đứng ra mua, bán một loại tiền này, chẳng hạn USD lấy loại tiền khác,chẳng hạn Franc hay Pesos và hởng phí dịch vụ Sự trao đổi đó là rất quan trọng

đối với khách du lịch Trong thị trờng tài chính ngày nay, mua bán ngoại tệ ờng chỉ do các ngân hàng lớn thực hiện bởi nhng giao dịch nh vậy có độ rủi rorất cao, đồng thời yêu cầu phải có trình độ chuyên môn cao

th Chiết khấu thơng phiếu và cho vay thơng mại: Ngay ở thời kì đầu,

các ngân hàng đã chiết khấu thơng phiếu mà thực tế là cho vay đối với cácdoanh nhân địa phơng những ngời bán các khoản nợ (khoản phải thu phí) củacác khách hàng cho ngân hàng để lấy tiền mặt Đó là bớc chuyển tiếp từ chiếtkhấu thơng phiếu sang cho vay trực tiếp đối với các khách hàng

- Nhận tiền gửi: Cho vay đợc coi là hoạt động sinh lời cao, do đó các

ngân hàng đã tìm kiếm mọi cách để huy động vốn cho vay Một trong nhữngnguồn vốn quan trọng là các khoản tiền tiết kiệm gửi của khách hàng- một quỹsinh lợi đợc gửi trong khoảng thời gian nhiều tuần, nhiều tháng, nhiều năm, đôikhi đợc hởng mức lãi suất tơng đối cao

- Bảo quản vật có giá: Ngay từ thời Trung Cổ, các ngân hàng đã bắt đầu

thực hiện việc lu trữ vàng và các vật có giá khác cho khách hàng trong kho bảoquản Một điều hấp dẫn là các giấy chứng nhận do ngân hàng kí phát cho khách

Trang 15

hàng (ghi nhận về tài sản đang đợc lu giữ) có thể đợc lu hành nh tiền- đó là hìnhthức đầu tiên của séc và thẻ tín dụng.

- Tài trợ các hoạt động của Chính phủ: Khả năng huy động và cho vay

với khối lợng của ngân hàng đã trở thành trọng tâm chú ý của các Chính phủ

Do nhu cầu chi tiêu lớn và thờng là cấp bách trong khi thu không đủ, chính phủcác nớc đều muốn tiếp cận với các khoản cho vay của ngân hàng Ngày nay,chính phủ giành quyền cấp giấy phép hoạt động và kiểm soát các ngân hàng.Các ngân hàng đợc cấp giấy phép thành lập với điều kiện là họ phải cam kếtthực hiện với mức độ nào đó các chính sách của chính phủ và tài trợ cho ChínhPhủ Các ngân hàng phải mua trái phiếu Chính phủ theo một tỷ lệ nhất định trêntổng lợng tiền gửi mà ngân hàng huy động đợc; hoặc phải cho vay với các điềukiện u đãi cho doanh nghiệp của Chính phủ

- Cung cấp các tài khoản giao dịch: Cuộc cách mạng công nghiệp ở

Châu Âu đã đánh dấu sự ra đời của hoạt động dịch vụ này Tài khoản tiền gửigiao dịch (demand deposit) - một tài khoản tiền gửi cho phép ngời gửi tiền viếtséc thanh toán cho việc mua hàng hóa và dịch vụ Việc đa tài khoản tiền gửi này

đợc xem là những bớc đi quan trọng nhất trong công nghiệp ngân hàng bởi vì nócải thiện đáng kể hiệu quả của quá trình thanh toán, làm cho các khoản giaodịch kinh doanh trở nên dễ dàng hơn, nhanh chóng hơn và an toàn hơn

- Cung cấp dịch vụ ủy thác: Từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã thực

hiện việc quản lí tài sản và quản lí hoạt động tài chính cho cá nhân và doanhnghiệp thơng mại Theo đó, ngân hàng sẽ thu phí trên cơ sở giá trị của tài sản

hay quy mô vốn mà họ quản lí Chức năng quản lí tài sản này đợc gọi là dịch vụ

ủy thác (trust service) Hầu hết các ngân hàng đều cung cấp cả hai loại dịch vụ:

dịch vụ ủy thác thông thờng cho cá nhân và hộ gia đình; và ủy thác thơng mạicho các doanh nghiệp Thông qua các phòng Uỷ thác cá nhân, các khách hàng

có thể tiết kiệm các khoản tiền để cho con đi học Ngân hàng sẽ quản lí và đầu tkhoản tiền đó cho đến khi khách hàng cần Trong các phòng ủy thác thơng mại,ngân hàng quản lí danh mục đầu t chứng khoán và kế hoạch tiền lơng cho cáccông ty kinh doanh Ngân hàng đóng vai trò nh những ngời đại lí cho các công

ty trong hoạt động phát hành cổ phiếu, trái phiếu Điều này đòi hỏi phòng ủythác phải trả lãi hoặc cổ tức cho chứng khoán của công ty, thu hồi các chứngkhoán khi đến hạn bằng cách thanh toán toàn bộ cho những ngời nắm giữchứng khoán

2.2.2 Những dịch vụ ngân hàng mới phát triển gần đây

Trang 16

- Cho vay tiêu dùng: Trong lịch sử hầu hết các ngân hàng không tích cực

cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình vì họ tin rằng các khoản cho vay tiêudùng nói chung có quy mô rất nhỏ và rủi ro vỡ nợ tơng đối cao và do đó làm chochúng trở nên có mức sinh lời thấp Đầu thế kỉ này, các ngân hàng bắt đầu dựanhiều hơn vào tiền gửi của khách hàng để tài trợ cho những món vay thơng mạilớn

- T vấn tài chính: Các ngân hàng từ lâu đã đợc khách hàng yêu cầu thực

hiện nhiều hoạt động t vấn tài chính, đặc biệt là t vấn tiết kiệm và đầu t Ngânhàng ngày nay thực hiện nhiều dịch vụ t vấn tài chính đa dạng, từ chuẩn bị vềthuế và kế hoạch tài chính cho các cá nhân đến t vấn về các cơ hội thị trờngtrong nớc và ngoài nớc cho các khách hàng kinh doanh của họ

- Quản lí tiền mặt: Qua nhiều năm, các ngân hàng đã phát hiện ra rằng

một số dịch vụ mà họ làm cho bản thân mình cũng có ích cho các khách hàng.Một trong những ví dụ nổi bật nhất là dịch vụ quản lí tiền, trong đó ngân hàng

đồng ý quản lí việc thu và chi cho công ty kinh doanh và tiến hành đầu t phầnthặng d tiền mặt tạm thời vào các chứng khoán sinh lợi và tín dụng ngắn hạncho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán

- Dịch vụ thuê mua thiết bị: Rất nhiều ngân hàng tích cực cho khách

hàng kinh doanh quyền lựa chọn mua các thiết bị, máy móc cần thiết thông quahợp đồng thuê mua, trong đó ngân hàng mua thiết bị và cho khách hàng thuê

- Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm: Từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã

bán bảo hiểm cho khách hàng, điều đó đảm bảo việc hoàn trả trong trờng hợpkhách hàng bị chết, bị tàn phế hay gặp rủi ro trong hoạt động, mất khả năngthanh toán

- Cho vay tài trợ dự án: Các ngân hàng ngày càng trở nên năng động

hơn trong việc tài trợ chi phí xây dựng nhà máy mới đặc biệt là trong nghànhcông nghệ cao Do rủi ro trong loại hình tín đụng này nói chung là cao nênchúng thờng đợc thực hiện qua một công ty đầu t, là thành viên của công ty sởhữu ngân hàng, cùng với sự tham gia của các nhà đầu t khác để chia sẻ rủi ro

- Cung cấp kế hoạch hu trí: Ngân hàng rất năng động trong việc quản kí

kế hoạch hu trí mà hầu hết các doanh nghiệp lập cho ngời lao động, đầu t vốn vàphát lơng hu cho những ngời nghỉ hu hoặc tàn phế Ngân hàng cũng bán các kếhoạch tiền gửi hu trí cho các cá nhân và giữ nguồn tiền gửi cho đến khi ngời sởhữu các kế hoạch này cần đến

Trang 17

- Cung cấp dịch vụ môi giới đầu t chứng khoán: Nhiều ngân hàng đang

phấn đấu cung cấp đủ các dịch vụ tài chính cho phép khách hàng thỏa mãn nhucầu Đây cũng là một trong những lí do chính khiến các ngân hàng bắt đầu bánnhững dịch vụ môi giới chứng khoán, cung cấp cho các khách hàng cơ hội mua

cổ phiếu, trái phiếu, các chứng khoán khác mà không phải nhờ đến ngời kinhdoanh chứng khoán Trong một vài trờng hợp, các ngân hàng tổ chức ra cáccông ty chứng khoán hoặc công ty môi giới chứng khoán

- Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm: Từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã

bán bảo hiểm cho khách hàng, điều đó đảm bảo việc hoàn trả trong trờng hợpkhách hàng bị chết, bị tàn phế hay gặp rủi ro trong hoạt động nh mất khả năngthanh toán

- Cung cấp các dịch vụ đại lí: Nhiều ngân hàng trong quá trình hoạt

động không thể thiết lập chi nhánh hoặc văn phòng ở khắp mọi nơi Nhiều ngânhàng (thờng những ngân hàng lớn) cung cấp dịch vụ ngân hàng đại lí cho cácngân hàng khác nh thanh toán hộ, phát hành hộ các chứng chỉ tiền gửi, làm ngânhàng đầu mối trong đồng tài trợ… Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng n

Không phải tất cả các ngân hàng đều cung cấp nhiều dịch vụ tài chính nhdanh mục đã nêu ở trên, nhng quả thật danh mục dịch vụ ngân hàng đang tănglên nhanh chóng Nhiều loại hình tín dụng và tài khoản tiền gửi mới đang đợcphát triển, các loại hình dịch vụ nh giao dịch qua Internet và thẻ thông minh(Smart) đang đợc mở rộng một cách nhanh chóng và các dịch vụ mới nh bảohiểm kinh doanh chứng khoán đợc tung ra hàng năm Nhìn chung, danh mụccác dịch vụ đầy ấn tợng do các ngân hàng cung cấp tạo ra một sự thuận lợi lớnhơn cho khách hàng Khách hàng có thể hoàn toàn thoả mãn tất cả các nhu cầudịch vụ tài chính của mình thông qua một ngân hàng và tại một địa điểm

II/ hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của nó

đến sự phát triển của dịch vụ ngân hàng.

1 HNKTQT và nội dung của HNKTQT

HNKTQT đối với Việt Nam còn là một khái niệm khá mới mẻ, đợc sửdụng nhiều từ giữa thập niên 1990 trở lại đây Thuật ngữ hội nhập có gốc tiếngAnh là integration Thuật ngữ hội nhập xuất hiện và đợc sử dụng phổ biến trongbối cảnh chúng ta xúc tiến mạnh mẽ chính sách đa phơng hóa, đa dạng hóa quan

hệ quốc tế, tích cực triển khai các nỗ lực để gia nhập vào các định chế quốc tế,

tổ chức kinh tế và khu vực

Trang 18

Khái niệm HNKTQT của bộ ngoại giao Việt Nam: “Hội nhập kinh tếquốc tế là quá trình chủ động gắn kết nền kinh tế và thị trờng của từng nớc vớikinh tế khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực tự do hóa và mở cửa trên cáccấp độ đơn phơng, song phơng và đa phơng” .

Nhìn nhận ở góc độ một quốc gia, hội nhập quốc tế về tài chính và ngânhàng có thể đợc đánh giá bằng mức độ “cởi mở” về hoạt động tài chính - ngânhàng, mức độ giao lu trong các quan hệ tài chính, tín dụng, tiền tệ, và dịch vụngân hàng của một nền kinh tế với cộng đồng tài chính - ngân hàng quốc tế.Trên góc độ toàn cầu, hội nhập trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng là một quátrình kết nối ngày càng gia tăng các thị trờng tài chính - ngân hàng xuyên quốcgia để tiến tới phát triển một thị trờng thống nhất

Xuất phát từ cách hiểu thuật ngữ HNKTQT là sự chủ động tham gia củacác quốc gia vào quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa, hội nhập bao hàm các nỗlực về mặt chính sách và thực hiện của các quốc gia để tham gia vào các địnhchế, tổ chức kinh tế toàn cầu và khu vực Nội dung của quá trình nay bao gồm:

Thứ nhất, kí kết tham gia các định chế và tổ chức kinh tế quốc tế, cùng

các thành viên đàm phán xây dựng các luật chơi chung và thực hiện các quy

định, cam kết đối với thành viên của các định chế, tổ chức đó

Thứ hai, tiến hành các công việc cần thiết trong nớc để đảm bảo đạt đợc

mục tiêu của quá trình hội nhập cũng nh thực hiện các quy định, cam kết quốc

tế về hội nhập Các nội dung quan trọng cần đợc triển khai thực hiện gồm: Điềuchỉnh chính sách theo hớng tự do hóa và mở cửa, giảm và tiến tới dỡ bỏ hàng ràothuế quan và phi thuế quan, làm cho việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ, đầu t vàluân chuyển vốn, lao động, kĩ thuật- công nghệ giữa các nớc thành viên ngàycàng thông thoáng hơn Điều chỉnh cơ cấu kinh tế phù hợp với quá trình tự dohóa và mở cửa nhằm làm cho nền kinh tế thích ứng và vận hành hiệu quả trong

điều kiện cạnh tranh quốc tế Mục tiêu cao nhất của sự điều chỉnh này là tạo ra

đợc một cơ cấu kinh tế tối u, có khả năng cạnh tranh cao, phát huy tốt nhất u thếcủa đất nớc trong quá trình hội nhập Đồng thời, tiến hành cải cách hệ thốngdoanh nghiệp để nâng cao năng lực cạnh tranh, đào tạo và chuẩn bị nguồn nhânlực, đặc biệt là đội ngũ công chức, những nhà quản lí doanh nghiệp và lực lợngcông nhân lành nghề có thể đáp ứng tốt các đòi hỏi của quá trình HNKTQT

Các NHTM với vai trò là các doanh nghiệp (doanh nghiệp đặc biệt) thìnội dung quan trọng nhất bao trùm toàn bộ quá trình HNKTQT là tự cải tổ theohớng phù hợp với thông lệ quốc tế về các mặt: nguồn nhân lực, vốn, công nghệ,

Trang 19

trình độ quản lí, dịch vụ ngân hàng… Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng n nhằm tăng quy mô, chất lợng, hiệu quảhoạt động, tăng năng suất lao động Trên cơ sở đó tạo năng lực cạnh tranh,nhằm đảm bảo quá trình hội nhập đợc thực hiện và đa lại hiệu quả cao.

2 Yêu cầu của WTO, hiệp định thơng mại Việt Mỹ trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng.

Hội nhập vào hoạt động ngân hàng của khu vực và thế giới là một phầncủa quá trình hội nhập kinh tế nói chung Đó chính là việc tiếp cận thị tr ờng cáchoạt động tiền tệ, tín dụng ngân hàng và các dịch vụ tài chính ngân hàng Nộidung cụ thể bao gồm việc tự do hóa dịch vụ ngân hàng của một nớc, tháo bổnhững biện pháp hạn chế về hành chính đối với khu vực ngân hàng nớc ngoài.Môi trờng luật pháp cho các hoạt động ngân hàng phải phù hợp và tuân thủ tậpquán quốc tế Trong khi đó, chất lợng và số lợng dịch vụ cảu các ngân hàngtrong nớc phải đợc nâng lên tầm khu vực và thế giới

2.1 Yêu cầu của WTO.

Đối với việc gia nhập WTO trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng, Việt Namphải đáp ứng những nhu cầu chính sau:

a Trong cam kết mở của thị trờng dịch vụ ngân hàng, trừ khi có quy định

cụ thể trong danh mục cam kết, các thành viên sẽ không ban hành thêm hay ápdụng những biện pháp dới đây dù ở quy mô vùng hay lãnh thổ:

* Hạn chế số lợng nhà cung cấp dịch vụ Ngân hàng dù dới hình thứcquota theo số lợng, những độc quyền, toàn quyền cung cấp dịch vụ ngân hànghoặc yêu cầu đáp ứng những nhu cầu kinh tế

* Hạn chế về tổng trị giá các giao dịch về dịch vụ ngân hàng và tài sản dùdới hình thức quota theo số lợng hay yêu cầu phải đáp ứng các nhu cầu kinh tế

* Hạn chế về tổng số các hoạt động tác nghiệp hay tổng số lợng dịch vụngân hàng đầu ra tính theo số lợng đơn vị dới hình thức quota hay yêu cầu phải

đáp ứng các nhu cầu kinh tế

* Hạn chế tổng số ngời đợc tuyển dụng trong lĩnh vực cụ thể hay một nhàcung cấp dịch vụ đợc phép tuyển dụng và những ngời cần thiết liên quan trựctiếp tới việc cung cấp dịch vụ ngân hàng dới hình thức quota hay yêu cầu phải

đáp ứng các nhu cầu kinh tế

Trang 20

* Các biện pháp hạn chế hay yêu cầu phải mang một hình thức pháp nhânnào cụ thể hay liên doanh thông qua đó những nhà cung cấp dịch vụ ngân hàngphải cung cấp một dịch vụ.

* Hạn chế việc tham gia đóng góp vốn của bên ngoài dới hình thức tỷ lệphần trăm tối đa số cổ phiếu nớc ngoài đợc phép nắm giữ hoặc tổng giá trị đầu tnớc ngoài tính đơn hay tính gộp

b Mỗi thành viên sẽ dành cho dịch vụ ngân hàng hay nhà cung cấp dịch

vụ ngân hàng của bất kì một thành viên nào khác sự đãi ngộ không kém phầnthuận lợi hơn sự đãi ngộ với điều kiện, điều khoản và những hạn chế đã đợc thỏathuận và quy định trên danh mục cam kết cụ thể của thành viên đó

c Trừ khi gặp tình huống phải bảo vệ cán cân thanh toán, một thành viên

sẽ không áp dụng hạn chế về thanh toán và chuyển tiền quốc tế cho các dịch vụvãng lai liên quan tới các cam kết cụ thể của mình

d Một nớc thành viên sẽ cho phép ngời cung cấp dịch vụ ngân hàng củanớc thành viên khác đợc đa ra các dịch vụ ngân hàng mới trên lãnh thổ củamình

e Mỗi nớc thành viên sẽ cho phép ngời cung cấp dịch vụ ngân hàng tiếpcận hệ thống kế toán bù trừ do nhà nớc điều hành và tiếp cận các thể thức cấpvốn và tái cấp vốn trong quá trình kinh doanh thông thờng

f Mỗi nớc thành viên sẽ dành cho ngời cung cấp dịch vụ ngân hàng củabất kì nớc thành viên nào khác quyền đợc thành lập và mở rộng hoạt động tronglãnh thổ nớc mình kể cả việc mua lại các doanh nghiệp hiện tại hay một tổ chứcthơng mại

g Các thành viên cam kết rằng, trong những trờng hợp nhất định, trợ cấp

có thể tác động bóp méo dịch vụ thơng mại, các thành viên sẽ tiến hành đàmphán nhằm định ra những quy tắc đa biên cần thiết để tránh những hành độngbóp méo đó

h Mỗi thành viên sẽ trả lời không chậm trễ khi có yêu cầu của bất kìthành viên nào khác về những thông tin cụ thể về bất kì biện pháp nào đợc ápdụng chung hay về hiệp định quốc tế

2.2 Yêu cầu của hiệp định thơng mại Việt Mỹ.

Theo cam kết tại hiệp định thơng mại Việt – Mỹ, các nhà cung cấp dịch

vụ tài chính của Hoa Kì đợc phép cung cấp 12 phân ngành dịch vụ, bao gồm:

Trang 21

a Nhận tiền gửi và các khoản tiền gửi từ công chúng.

b Cho vay dới mọi hình thức, bao gồm tín dụng tiêu dùng, tín dụng thếchấp, bao tiêu và các giao dịch thơng mại khác

c Thuê mua tài chính

d Tất cả các giao dịch thanh toán và chuyển tiền, bao gồm thẻ tín dụng,ghi nợ, báo nợ, séc du lịch và hối phiếu ngân hàng

e Bảo lãnh và cam kết

f Môi giới tiền tệ

g Quản lí tài sản nh quản lý tiền mặt, quản lý danh mục đầu t, mọi hìnhthức quản lý đầu t tập thể, quản lí quỹ hu trí, các dịch vụ trông coi bảo quản, lutrữ và ủy thác

h Các dịch vụ thanh toán và quyết toán đối với tài sản chính, bao gồmchứng khoán, sản phẩm tài chính phái sinh và các công cụ thanh toán khác

i Cung cấp và chuyển thông tin tài chính và xử lý dữ liệu tài chính và cácphần mềm của các nhà cung cấp dịch vụ tài chính khác

j T vấn, trung gian môi giới và dịch vụ tài chính phụ trợ khác liên quan

đến các hoạt động tại các mục từ (a) đến (k), kể cả tham chiếu và phân tích tíndụng, t vấn và nghiên cứu đầu t và danh mục đầu t, t vấn về chiến lợc và cơ cấucông ty

k Buôn bán trên tài khoản của mình hay tài sản của khách hàng tại sởgiao dịch chứng khoán, trên thị trờng chứng khoán không chính thức (OTC) haytrên các thị trờng khác những sản phẩm sau: Các sản phẩm của thị trờng tiền tệ,bao gồm séc, hối phiếu, chứng chỉ tiền gửi; ngoại hối; các tài sản tài chính pháisinh, bao gồm (nhng không hạn chế) các hợp đồng giao dịch kì hạn, và quyềnchọn; các chứng khoán có thể chuyển nhợng đợc; các công cụ có thể thanh toán

và tài sản tài chính khác

l Tham gia phát hành mọi chứng khoán, kể cả bảo lãnh phát hành vàchào bán nh đại lí (theo cách công khai hay thỏa thuận riêng) và cung cấp cácdịch vụ liên quan đến việc phát hành đó

Phía Hoa Kỳ đợc phép triển khai thực hiện các dịch vụ tài chính ngânhàng tại Việt Nam theo lộ trình 7 mốc nh sau

Trang 22

1 Trong vòng 3 năm kể từ khi hiệp định có hiệu lực, hình thức pháp líduy nhất mà các nhà cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ đợc phép hoạt động là liên doanhvới đối tác Việt Nam.

2 Sau 3 năm kể từ khi hiệp định có hiệu lực, Việt Nam giành đối xử quốcgia đầy đủ với quyền tiếp cận NHTW trong các hoạt động tái chiết khấu swap,forward

3 Trong vòng 8 năm đầu, Việt Nam có thể hạn chế quyền của một chinhánh ngân hàng Hoa Kỳ nhận tiền gửi từ các pháp nhân Việt Nam mà ngânhàng không có quan hệ tín dụng Mức vốn của chi nhánh đợc qui định nh sau:năm thứ nhất: 50% vốn pháp định đợc chuyển vào; năm thứ hai: 100%, năm thứba: 250%, năm thứ t : 400%; năm thứ năm: 600%; năm thứ sáu: 700%; năm thứbảy: 800%, năm thứ tám: 900%, năm thứ chín: 1000%; năm thứ mời: đối xửquốc gia đầy đủ

4 Sau 8 năm, các định chế tài chính có vốn đầu t Hoa Kỳ có thể pháthành thẻ tín dụng trên cơ sở đối xử quốc gia

5 Các chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ không đợc đặt ATM tại các địa điểmngoài văn phòng của họ cho đến khi các ngân hàng Việt Nam đợc phép làm nhvậy

6 Sau 9 năm, các ngân hàng Hoa Kỳ đợc phép thành lập ngân hàng con100% vốn Hoa Kỳ Trong thời gian này, các ngân hàng Hoa Kỳ liên doanh cần

có vốn không thấp hơn 30% và không vợt quá 49% vốn pháp định của liêndoanh

7 Trong vòng 10 năm đầu, Việt Nam có thể hạn chế quyền của một chinhánh ngân hàng Hoa Kỳ nhận tiền gửi từ các nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam

mà ngân hàng không có quan hệ tín dụng theo mức vốn của chi nhánh phù hợpvới biểu sau: năm thứ nhất: 50% vốn pháp định đợc chuyển vào, năm thứ hai:100%, năm thứ ba: 250%, năm thứ t : 350%, năm th năm: 500%, năm thứ sáu:650%, năm thứ bảy: 800%, năm thứ tám: 900%, năm th chín: 1000%, năm thmời: đối xử quốc gia đầy đủ

Lộ trình trên xác định rõ mức độ tham gia các loại hình dịch vụ ngânhàng và hình thức pháp lý mà các nhà cung cấp dịch vụ của Mỹ đợc phép hoạt

động tại Việt Nam Theo lộ trình này, Việt Nam phải loại bỏ dần những hạn chế

đối với các ngân hàng Mỹ, cho phép họ tham gia với mức độ tăng dần vào mọihoạt động ngân hàng tại Việt Nam Điều này cũng đồng nghĩa với yêu cầu cắt

Trang 23

giảm bảo hộ, xóa bỏ dần các lợi thế về kinh doanh dịch vụ ngân hàng đối vớicác NHTM trong nớc Sau 9 năm, các ngân hàng Mỹ sẽ có một sân chơi bình

3.1 Cơ hội của các NHTM Việt Nam:

Thứ nhất: hội nhập quốc tế trong hoạt động ngân hàng mở ra các cơ hội

trao đổi, hợp tác quốc tế về các vấn đề tài chính tiền tệ, các diễn biến kinh tế,các chiến lợc hợp tác vĩ mô và qua đó nâng cao đợc uy tín và vị thế của hệ thốngngân hàng Việt Nam trên trờng quốc tế

Thứ hai: Tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, NHTM Việt

Nam có điều kiện tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý từ các n ớc cótrình độ phát triển cao

Thứ ba: Thông qua hội nhập quốc tế, Việt Nam có cơ hội tăng cờng, phát

triển ngành ngân hàng bằng cách chuyên môn hóa sâu hơn các nghiệp vụ ngânhàng, tăng cờng hiệu quả sử dụng các nguồn vốn trong nền kinh tế, mở rộng quátrình tiếp cận đối với các dịch vụ ngân hàng u việt, qua đó các NHTM Việt Nam

có cơ hội hơn để khai thác và sử dụng có hiệu quả các u thế của hoạt động ngânhàng trên qui mô hiện đại và đa năng

Thứ t: Hội nhập quốc tế trong hoạt động ngân hàng là động lực để thúc

đẩy công cuộc đổi mới và cải cách ngành ngân hàng Việt Nam Để đáp ứng các

điều kiện hội nhập và thực hiện cam kết với các tổ chức thơng mại toàn cầu vàkhu vực, các cam kết ngày càng phức tạp và chặt chẽ hơn theo xu hớng nới lỏngcác hạn chế hiện tại, tiến tới mở cửa tự do hóa toàn diện, do vậy đòi hỏi cácNHTM Việt Nam phải đẩy mạnh công cuộc cải cách sâu rộng và triệt để hơnnhằm đem lại hiệu quả và lợi ích cho nền kinh tế Việt Nam Chính công cuộc

Trang 24

cải cách thành công này sẽ làm cho cơ chế chính sách ngân hàng của Việt Namphù hợp hơn với chuẩn mực quốc tế, các qui định của tổ chức thơng mại quốc tế

và hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam sẽ có hiệu quả và uy tín hơn Dovậy, thị trờng Việt Nam sẽ hấp dẫn hơn, thu hút nhiều vốn đầu t, công nghệ từbên ngoài phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc

Thứ năm: Tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế, hệ thống ngân hàng

Việt Nam sẽ có thêm điều kiện đào tạo đội ngũ cán bộ ngân hàng có trình độchuyên môn và kĩ năng nghiệp vụ cao, đáp ứng yêu cầu của sự phát triển

3.2 Thách thức đối với NHTM Việt Nam.

Chúng ta biết rằng, hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng là cùngtham gia kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng trong phạm vi lớn quốc tế và khuvực Các NHTM Việt Nam và các NHTM nớc ngoài đều đợc phép làm nhiệm vụkinh doanh theo đúng luật pháp và tập quán quốc tế Hội nhập không có nghĩa làthủ tiêu cạnh tranh giữa các ngân hàng một cách gay gắt Cạnh tranh về tỷ giá,lãi suất, quan hệ khách hàng, các dịch vụ cung cấp, các sản phẩm do công nghệngân hàng phát triển tiên tiến đem lại Những thuận lợi không nhiều, trái lạithách thức rất to lớn đối với các NHTM Việt Nam vừa nhỏ bé, tổng số vốn cóhạn, nợ quá hạn lớn và các khoản tín dụng không sinh lời hiện nay còn cha giảiquyết đựơc Mặt khác các NHTM cha năng động, đội ngũ cán bộ cha đủ về lợng

và chất để sánh vai với các ngân hàng ngoại quốc Những thách thức đặt ra cụthể là:

Thứ nhất, về môi trờng kinh doanh: Do hoạt động ngân hàng Việt Nam

nằm trong bối cảnh của một nền kinh tế chuyển đổi, môi trờng pháp lí cha đồng

bộ, cha thích hợp với các qui định của chuẩn mực quốc tế Hệ thống NHTMViệt Nam sẽ bị cạnh tranh gay gắt bởi các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài do họ

có trình độ quản lí và công nghệ cao hơn, mặt khác quy mô vốn cũng lớn hơn,ngoài ra trong thời gian đầu để chiếm lĩnh thị trờng, mở rộng thị phần các ngânhàng nớc ngoài có thể sẽ chấp nhận lỗ Vì vậy, các NHTM Việt Nam sẽ bị đặtvào tình thế hết sức khó khăn

Mỗi quốc gia, kể cả Việt Nam đều muốn có lợi ích riêng trong quá trìnhtoàn cầu hóa nhng phải tuân thủ luật chơi chung và phụ thuộc lẫn nhau Quátrình hội nhập có thể diễn ra theo một chiều do các ngân hàng Việt Nam khó cóthể mở rộng hoạt động của mình ra thị trờng quốc tế, nếu có thì hoạt động cũng

ít hiệu quả Ngoài ra, do niềm tin của dân chúng vào sự ổn định của đồng tiềncha cao nên các khoản huy động trung và dài hạn còn bị hạn chế

Trang 25

Thứ hai, về cơ chế chính sách: Việc mở cửa, tiến tới tự do hóa trong lĩnh

vực dịch vụ ngân hàng ở Việt Nam cùng với sự phát triển các hoạt động của tổchức tín dụng nớc ngoài tại Việt Nam đặt ra những thách thức mới đối với cácNHTM Việt Nam trong quản trị và điều hành

Thứ ba, tiềm lực vốn: Năng lực tài chính của nhiều ngân hàng thơng mại

còn yếu, vốn tự có nhỏ, chất lợng hoạt động tín dụng còn cha ổn định, vẫn tiềmtàng rủi ro Ngoài bốn NHTM nhà nớc có vốn điều lệ tơng đối cao, vốn điều lệcủa hầu hết các NHTMCP nớc ta còn bé, cao nhất mới chỉ đạt 450 tỷ (tơng đ-

ơng khoảng 30 triệu USD), còn phần lớn có số vốn chỉ từ 70- 100 tỷ đồng (tơng

đơng 4,5- 6,4 triệu USD) Trong số 15 NHTMCP nông thôn thì chỉ có 1 ngânhàng có số vốn trên 10 tỷ đồng, còn đều từ 5-7 tỷ đồng Vì vậy, các NHTMCP

đang đối mặt với sức ép cạnh tranh, đặc biệt là trong huy động và đầu t tín dụng

Hệ thống thanh toán giữa các Ngân hàng và khách hàng và thanh toánliên ngân hàng chậm đổi mới, tình trạng thanh toán bằng tiền mặt vẫn còn kháphổ biến, gây ảnh hởng đến việc hiện đại hóa công nghệ ngân hàng và cấu trúclại hệ thống

Th t, về công nghệ: Thách thức lớn nhất đó là xuất phát điểm và trình độ

phát triển của nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng còn thấp.Công nghệ còn non yếu mặc dù trong thời gian qua, các ngân hàng đã đẩy mạnhtin học hóa vào hệ thống ngân hàng nhng cha đáp ứng đợc nhu cầu Công nghệkhông đợc đầu t một cách đồng bộ mà còn manh mún nên hiệu quả sử dụng chacao Công nghệ yếu kém nên không có khả năng cung cấp thông tin kịp thời vàchính xác để phục vụ cho công tác quản trị và điều hành Tính không ổn địnhcủa công nghệ cũng khiến cho rủi ro công nghệ rất cao Các NHTM còn nặng vềcác nghiệp vụ truyền thống, các nghiệp vụ mới còn chậm phát triển nên hiệu quảkinh doanh thấp cả về tín dụng và dịch vụ Nhiều dịch vụ ngân hàng hiện đại đãtrở nên quen thuộc và phổ biến tại nớc trong khu vực thì ở Việt Nam cha cóhoặc bắt đầu đa vào hoạt động thí điểm Các tỷ lệ về chi phí nghiệp vụ và khảnăng sinh lời của phần lớn các NHTM đều thua kém các ngân hàng trong khuvực

Thứ năm, về trình độ quản lý và phát triển nguồn nhân lực: Con ngời

là yếu tố quyết định thành công cho quá trình HNKTQT Nhận thức đợc tầmquan trộng của yếu tố con ngời, Bộ Chính Trị, Thống đốc NHNN đã xác địnhviệc “đào tạo nguồn nhân lực” là một trong những nhiệm vụ hàng đầu cần thựchiện trong quá trình hội nhập Hiện nay, nguồn nhân lực của ta còn có nhiều

Trang 26

điểm hạn chế Đội ngũ cán bộ trớc hết là những cán bộ tham gia hoạch địnhchính sách, làm công tác hội nhập cần đợc nâng cao năng lực không những vềchuyên môn mà còn am hiểu pháp luật trong nớc và quốc tế, thành thạo ngoạingữ Có nh vậy, cán bộ ngân hàng mới đáp ứng đợc các yêu cầu của công việc.

Thứ sáu, về chiến lợc cạnh tranh: Hầu hết các NHTM Việt Nam còn

thiếu chiến lợc, kế hoạch kinh doanh hiệu quả, bền vững trên cơ sở đánh giánguồn lực hiện có, phân tích môi trờng kinh tế, môi trờng kinh doanh hiện tại vàtrong tơng lai Chính sách khách hàng của các NHTM còn yếu kém, khả năngphân tích tài chính nh đánh giá lợi nhuận, rủi ro cha đợc quan tâm đúng mức.Các ngân hàng còn thiếu một tầm nhìn dài hạn để nâng cao vị thể của ngânhàng

Đứng trớc những thách thức đó, không còn cách nào khác là các NHTMcần phải đối mặt với chúng càng sớm càng tốt, trớc hết là học cách hiểu đúngcác thông lệ quốc tế, đồng thời cần xây dựng đợc những chính sách thôngthoáng và lộ trình hội nhập tích cực tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng chủ

động hội nhập và phát triển

4 Tác động của HNKTQT đến phát triển dịch vụ ngân hàng.

Mỹ là một quốc gia có sự phát triển nhất thế giới về các ngành dịch vụ.Hàng năm, ngành này mang lại chừng 70% thu nhập quốc dân, đặc biệt là dịch

vụ ngân hàng của Mỹ đợc đánh giá là hiện đại và thuận tiện nhất thế giới Chínhvì vậy mà khi hiệp định thơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực thì những tác độngtrong lĩnh vực dịch vụ nói chung và dịch vụ ngân hàng nói riêng đối với ViệtNam là hết sức to lớn

Mặt bằng chung về sản phẩm dịch vụ của hệ thống NHTM Việt Nam cònkém hơn nhiều so với các ngân hàng nớc ngoài Chính điều này làm cho hệthống NHTM Việt Nam sẽ phải chịu sức ép cạnh tranh rất lớn trong quá trìnhnền kinh tế Việt Nam nói chung và lĩnh vực tài chính nói riêng hội nhập kinh tếthế giới HNKTQT là con đờng bắt buộc và duy nhất để phát triển trong thời đạingày nay Nếu không đủ sức cạnh tranh, ngân hàng Việt Nam không nhữngkhông thể vơn ra thị trờng quốc tế mà còn có thể thua ngay trên “sân nhà” , dẫn

đến nguy cơ nhiều lao động bị mất việc làm, kéo theo là những tác động tiêu cực

đến nhiều mặt kinh tế, xã hội Để có thể hòa nhập, các NHTM Việt Nam buộcphải đa dạng hóa dịch vụ của mình vì những lí do sau:

Trang 27

* Đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng giúp các NHTM phân tán và giảm rủi

ro, đồng thời góp phần làm tăng lợi nhuận của ngân hàng đó Bởi vì, nếu theotruyền thống thì ngân hàng thu lợi nhuận chủ yếu từ hoạt động tín dụng, songtín dụng lại là lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro và bất trắc, do ngân hàng luôn rơivào thế bị động sau khi cấp tín dụng cho khách hàng; hơn nữa, quản lý hoạt

động tín dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoài ngân hàng nh: khách hàng,pháp luật, mức độ phát triển của nền kinh tế… Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng nThực tế đã có nhiều NHTM trênthế giới bị phá sản vì đầu t vốn mà không thu hồi đợc nợ Chỉ với tỷ lệ nợ khó

đòi vợt quá mức cho phép từ 4-5% tổng d nợ cũng làm cho các NHTM khôngcòn lợi nhuận và mất dần vốn tự có Vì vậy, kinh doanh nhiều dịch vụ ngân hàngbên cạnh cho vay tín dụng sẽ giúp phân tán và giảm bớt rủi ro

* Đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng sẽ làm tăng lợi nhuận của các NHTM.Thật vậy, khi thực hiện đa dạng hóa dịch vụ, các NHTM sẽ sử dụng triệt để hơn

và có hiệu quả hơn cơ sở vật chất kĩ thuật, đội ngũ cán bộ và do vậy làm giảmchi phí quản lý, chi phí hoạt động dẫn đến tăng tối u lợi nhuận của mình

* Đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng thúc đẩy các nghiệp vụ, dịch vụ cùngphát triển Bởi vì, các dịch vụ ,nghiệp vụ của một ngân hàng thơng mại có quan

hệ hữu cơ với nhau tạo thành một thể thống nhất và thúc đẩy nhau cùng pháttriển Ví dụ, huy động vốn tạo nguồn cho việc thực hiện nghiệp vụ tín dụng vàphát triển dịch vụ, nhng ngợc lại, nghiệp vụ tín dụng và dịch vụ thực hiện tốtcũng tạo điều kiện để thu hút khách hàng có nguồn tiền nhàn rỗi Nền kinh tế thịtrờng càng phát triển, các doanh nghiệp càng đa dạng hóa kinh doanh và nhucầu dịch vụ ngân hàng, tài chính ngày càng phong phú và đa dạng Điều đó đòihỏi sự phục vụ của ngân hàng cũng phải phong phú và đa dạng theo Chỉ khithực hiện đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng mới cung cấp đợc nhiều loại hình dịch

vụ một cách nhanh chóng, linh hoạt có chất lợng tốt cho khách hàng và cho nềnkinh tế

* Đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng giúp tăng khả năng cạnh tranh củaNHTM trong nền kinh tế thị trờng và trong điều kiện hội nhập kinh tế Ngàycàng nhiều ngân hàng liên doanh và nhiều chi nhánh ngân hàng nớc ngoài cùnghoạt động, cạnh tranh đang diễn ra ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng Ngânhàng nào muốn tồn tại và phát triển, tạo đợc lợi nhuận cao và tạo vị thế củamình trong cạnh tranh đều phải thay đổi, cải tiến sao cho đáp ứng kịp thời, thuậntiện với nhu cầu của khách hàng

Trang 28

Kinh nghiệm của nhiều nớc trên thế giới cho thấy, ngay cả khi mở cửa thịtrờng tài chính hoàn toàn, nếu hệ thống ngân hàng trong nớc mạnh thì thị phầncủa các ngân hàng nớc ngoài cũng chỉ ở mức khiêm tốn.Ví dụ một số nớc đã mởcủa hoàn toàn thị trờng tài chính nh Đức, thị phần ngân hàng nớc ngoài chỉchiếm có 4%, ở Italia là 6%, Hàn Quốc là 12%, các nớc Đông Nam á nói chung

là 16-18% ở Việt Nam hiện nay, thị phần các ngân hàng nớc ngoài là 17-18%,nhng phân bố không đồng đều Thị phần của chi nhánh ngân hàng nớc ngoài tạithành phố Hồ Chí Minh lên tới trên 40% Trong lộ trình thực hiện Hiệp định,các ngân hàng nớc ngoài sẽ dần đợc nới lỏng các hạn chế về hoạt động và với uthế về công nghệ, sản phẩm dịch vụ, chắc chắn các ngân hàng nớc ngoài sẽ dễdàng tăng thị phần và chiếm u thế

Thế mạnh cơ bản của các ngân NHTM nớc ngoài là các dịch vụ ngânhàng, đặc biệt là dịch vụ ngân hàng bán lẻ Đây chính là điểm yếu của cácNHTM Việt Nam vốn dựa chủ yếu vào hoạt động tín dụng Kinh nghiệm củacác NHTM trên thế giới cho thấy, lợi nhuận từ cung cấp dịch vụ ngân hàng bán

lẻ thờng lớn hơn và khó kiểm soát hơn (về lãi suất, doanh số, lệ phí) so với bánbuôn Mặt khác, dịch vụ ngân hàng bán lẻ lại gắn chặt với cuộc sống hàng ngàycủa dân c, tạo cho dân c tin cậy vào các ngân hàng nớc ngoài hơn là các ngânhàng trong nớc, qua đó củng cố uy tín các ngân hàng nớc ngoài Ví dụ về cácloại dịch vụ ngân hàng của Hàn Quốc năm 2001 để ta có thể so sánh lợi nhuận

do các dịch vụ đem lại cho các ngân hàng đem lại cho ngân hàng (Xem bảng 1):

Bảng 1: Tỉ lệ lợi nhuận của các loại ngân hàng Loại ngân hàng Doanh số hoạt động( tỷ won) Tỉ lệ lãi ròng (%)

tỷ lệ lãi ròng do dịch vụ ngân hàng bán lẻ đem lại có thể tăng lên tới 70-80%

Để có thể triển khai dịch vụ ngân hàng bán lẻ đòi hỏi ngân hàng phải có

đầu t công nghệ lớn, đặc biệt là về hệ thống thông tin quản lí và công nghệthanh toán cùng với năng lực quản lí của các nhà quản trị điều hành ngân hàng

Trang 29

Công nghệ và số lợng sản phẩm dịch vụ, chất lợng nguồn nhân lực có quan hệchặt chẽ và biện chứng với nhau Theo tính toán và kinh nghiệm của các ngânhàng nớc ngoài, công nghệ thông tin có thể làm giảm tới 76% chi phí hoạt độngngân hàng Nhng đây là một lĩnh vực đòi hỏi đầu t rất lớn, ví dụ nh để xây dựng

hệ thống thông tin quản lí cho một NHTM nhà nớc cần phải chi phí tới 500-600

tỉ VNĐ Ngoài ra, việc ứng dụng công nghệ thông tin không phải phát huy hiệuquả tăng năng suất lao động và giảm chi phí ngay tức khắc mà cần có mộtkhoảng thời gian nhất định mới phát huy đựơc tác dụng Trớc đây, khoảng thờigian này tới 80 năm Ngày nay, nhờ sự phát triển nh vũ bão của công nghệ thôngtin và ứng dụng công nghệ này một cách đồng bộ vào nhiều ngành kinh tế,khoảng thời gian này đã đợc thu hẹp, theo ớc đoán của các chuyên gia kinh tế làcòn vào khoảng 20 năm Ngành ngân hàng Việt Nam mới ứng dụng công nghệthông tin vào hoạt động đợc 10 năm, thêm vào đó là việc đầu t và lĩnh vực nàycòn hạn chế nên việc phát huy tác dụng của công nghệ thông tin trong các hoạt

động ngân hàng chắc chắn cha thể có ngay đợc, trừ một vài hoạt động có thểthấy ngay hiệu quả nh công nghệ thanh toán Thêm vào đó, việc đầu t công nghệ

và phát triển dịch vụ đòi hỏi có sự thay đổi về mặt quản lí, cả về cách thức quản

lí và trình độ của ngời quản lí thì công nghệ mới phát huy hiệu quả

III/ phát triển dịch vụ ngân hàng CủA MộT Số NƯớc và bài học kinh nghiệm cho việt nam.

1 Trung Quốc

Dịch vụ ngân hàng là một trong những dịch vụ tài chính quan trọng màTrung Quốc cam kết mở cửa trong vòng 5 năm sau khi gia nhập WTO Ngày10/11/2001, Trung Quốc chính thức trở thành thành viên của WTO Nh vậy theo

đúng cam kết thì vào năm 2006, Trung Quốc sẽ phải hoàn chỉnh mọi điều kiệncơ bản để tiến hành mở cửa thị trờng ngân hàng

Dịch vụ ngân hàng theo quan điểm của Trung Quốc bao gồm các dịch vụtruyền thống nh: hoạt động cho vay, đi vay, thanh toán… Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng n và các dịch vụ trunggian nh t vấn, đại lý phát hành, các dịch vụ nhận bảo lãnh, uỷ thác, kinh doanhchứng khoán… Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng n (“Tài vụ doanh nghiệp hiện đại” của nhà xuất bản Nhân dânTrung Quốc năm 2001)

Gia nhập WTO - gia nhập thị trờng dịch vụ tài chính tiền tệ quốc tế- đã và

đang đặt ra những thách thức lớn đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng nói chung,

sự phát triển của thị trờng tiền tệ nói riêng, đặc biệt với các NHTM Trung Quốcvới t cách là chủ thể cung cấp dịch vụ, đòi hỏi hệ thống ngân hàng Trung Quốc

Trang 30

phải có đối sách phù hợp để có thể chủ động trong khi mở cửa thị trờng dịch vụngân hàng cho nớc ngoài.

Trong thập kỷ 90, 4 NHTM nhà nớc lớn nhất Trung Quốc là ngân hàngCông thơng Trung Quốc, ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc, ngân hàng TrungQuốc, ngân hàng Xây dựng Trung Quốc đã gần nh nắm vị trí độc quyền trong

hệ thống ngân hàng Trung Quốc và có quan hệ chặt chẽ với nền kinh tế quốcdân 4 NHTM nhà nớc Trung Quốc đã hình thành đợc mạng lới kinh doanh phủkhắp cả nớc, xây dựng đợc mối quan hệ khách hàng ổn định, 85% tổng số kháchhàng là của 4 ngân hàng này Những năm gần đây, các NHTMCP, các NHTMthành phố, tổ chức phi ngân hàng mọc lên nh nấm, phát triển với một tốc độchóng mặt, một số ngân hàng lớn của nớc ngoài ồ ạt tiến vào thị trờng tiền tệTrung Quốc Các NHTM Trung Quốc với t cách là chủ thể cung cấp dịch vụngân hàng gặp không ít các khó khăn nh: thiếu vốn, khả năng phòng ngừa kém;việc khai thác các dịch vụ cơ bản vẫn còn hiện tợng phát triển một cách mùquáng không tính đến giá thành, chỉ tính đên quy mô nên dẫn đến giá thành cao,lợi nhuận kinh doanh thấp; khả năng nghiên cứu và phát triển thấp, hàng hoádịch vụ về tiền không đa dạng; thiếu chuyên gia giỏi trong khi lại thừa nhânviên Trớc những khó khăn nh vậy, các NHTM nhà nớc của Trung Quốc gặpkhông ít những thách thức khi hàng loạt các ngân hàng nớc ngoài tham gia cung

cấp các dịch vụ ngân hàng Thứ nhất, nguy cơ bị hớt mất khách hàng“ ” Cáckhách hàng chủ yếu của các NHTM Trung Quốc là các doanh nghiệp nhà nớc,trong khi đó khách hàng của các ngân hàng nớc ngoài phần lớn là các doanhnghiệp là các doanh nghiệp có đầu t nớc ngoài, đặc biệt là các công ty xuyênquốc gia Điều này gây khó khăn cho các ngân hàng Trung Quốc trong việc khai

thác thị trờng “màu mỡ” này Thứ hai, nguy cơ cạnh tranh về các dịch vụ.

Các ngân hàng nớc ngoài rất chú trọng đến dịch vụ trung gian, dịch vụ có khảnăng thu lợi cao, hơn nữa các ngân hàng này có mạng lới kinh doanh phủ khắptoàn cầu, có hệ thống thanh toán nhanh và hiệu quả, đặc biệt có kinh nghiệm

quản lý phong phú sẽ chiếm đợc thế thợng phong trên thị trờng Thứ ba, nguy cơ bị rò rỉ chất xám Sau khi gia nhập WTO, do nhu cầu thành lập các chi

nhánh của các ngân hàng nớc ngoài nên nhu cầu về chuyên gia trong lĩnh vựcngân hàng sẽ tăng lên Dự đoán trong những năm tới, các ngân hàng nớc ngoài

sẽ thu nạp nhiều những chuyên gia giỏi về ngành ngân hàng của Trung Quốc để

họ có thể nắm bắt nhanh thị trờng Trung Quốc

Việc mở cửa khu vực dịch vụ ngân hàng trong thời gian ngắn sẽ tạo ranhững nguy cơ không nhỏ cho các ngân hàng Trung Quốc, nhng về lâu dài, theo

Trang 31

các nhà kinh tế Trung Quốc sẽ lợi nhiều hơn hại“ ” , đòi hỏi khu vực ngân hàngTrung Quốc phải có biện pháp đẩy nhanh tốc độ cải cách và đổi mới dịch vụ ,nâng cao khả năng thích ứng và năng lực cạnh tranh của mình để chủ động đốiphó với nhứng thách thức trên Những biện pháp cụ thể là:

 Lãi suất đợc coi là “giá cả” của hàng hoá dịch vụ ngân hàng, chính vìvậy, để mở cửa thị trờng dịch vụ ngân hàng, Trung Quốc phải cải cách hệ thốnglãi suất Có thể nói, cải cách lãi suất theo hớng thị trờng là bộ phận chủ yếu củacải cách thể chế tiền tệ ở Trung Quốc và cũng là một mắt xích trong hàng loạtcác cải cách theo hớng thị trờng hoá của nớc này Cùng với sự thay đổi trongtăng trởng và cơ cấu kinh tế, điều kiện tự do hoá lãi suất cũng ngày càng chínmuồi Hiện nay, Trung Quốc đã bắt đầu thực hiện tự do hoá lãi suất ngoại tệ,

đây đợc coi là bớc khởi đầu cho tiến trình tự do hoá lãi suất

 Các NHTM Trung Quốc đợc phép hoạt động hoàn toàn độc lập, không

bị kiểm soát về mặt chính trị, nghĩa là các ngân hàng này không phải cho vaynhững khoản vay theo mệnh lệnh hành chính Kế hoạch này giúp cho các ngânhàng thơng mại tách ra khỏi các hoạt động chính trị, những chi phối của chínhquyền địa phơng, chủ động trong hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụngân hàng Xây dựng cơ chế tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh củamình Đồng thời, tăng cờng khả năng quản lý giám sát nội bộ của các NHTM,thực hiện tinh giảm biên chế và nâng cao hiệu quả hoạt động trong các ngânhàng này

 Tới năm 2006, mục tiêu của Trung Quốc là cải cách 4 NHTM nhà nớctheo hớng đa các ngân hàng này trở thành các ngân hàng hiện đại, cung cấp dịch

vụ đa dạng phong phú, có khả năng cạnh tranh trên thị trờng ngoại tê Biện phápchính để thực hiện mục tiêu này là chuyển các NHTM 100% vốn nhà nớc thànhcác ngân hàng thơng mại cổ phần, trong đó nhà nớc nắm quyền khống chế

2 Philippines.

Với tốc độ tăng trởng 32%/năm, ngân hàng Plansterbank đã trở thành mộtngân hàng t nhân lớn nhất của Philippines Trong suốt 2 thập kỷ qua, tỷ suất lợinhuận trên vốn chủ sở hữu của Plansterbank luôn cao hơn mức trung bình so vớicác NHTM khác ở Philippines Ngay cả trong thời gian khủng hoảng tài chínhcủa khu vực, Plansterbank vẫn là ngân hàng có tình hình hoạt động tốt hơn sovới các ngân hàng khác Sự thành công này đợc nhìn nhận ở phạm vi quốc tế.Theo ông Maria Flordelis -chủ tịch ngân hàng Plansterbank khẳng định sự thành

Trang 32

công này gắn liền với chiến lợc tự điều chỉnh để thích ứng với việc cung cấpdịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, hay còn gọi là chiến lợc hớngtới doanh nghiệp vừa và nhỏ Ngay từ đầu ban lãnh đạo ngân hàng đã xác địnhnhững u đãi của Chính phủ dành cho ngân hàng sẽ có lúc kết thúc Vì thế, banlãnh đạo ngân hàng đã tích cực chuẩn bị để đảm bảo ngân hàng hoạt động có lãi

mà không cần phải có sự trợ cấp của Chính phủ Chiến lợc mà ngân hàng lựa

chọn là tập trung phát triển dịch vụ ngân hàng cho nhóm doanh nghiệp nhỏ

và vừa Để thực hiện thành công chiến lợc này, ngân hàng Plansterbank đã thực

thi một loạt các biện pháp:

Quán triệt chiến lợc mới trong toàn hệ thống Trong khi hầu hết các

ngân hàng còn e ngại khi cho nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ thì Planterbankxác định nhóm này là khách hàng trọng tâm của mình Từ các cổ đông cho tớinhân viên ở vị trí thấp nhất đều nhận thức rất rõ cung cấp dịch vụ cho các doanhnghiệp này là hoạt động sống còn của ngân hàng Điều này cho phép ngân hàngthích ứng với nhứng thay đổi liên tục của thị trờng và tiến hành điều chỉnh cơcấu, thủ tục, sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu đa dạng và năng động củakhách hàng Từ đó, ngân hàng có thể xử lý nhanh nhạy và hiệu quả trớc cơ hội

và thách thức của thị trờng Ngân hàng không chỉ cung cấp dịch vụ một cáchchung chung, mà còn phải sẵn sàng đóng vai trò t vấn về quản lý, kinh doanhcho khách hàng Đồng thời, ngân hàng còn đóng vai trò cầu nối giữa các doanhnghiệp, giới thiệu cho doanh nghiệp những đối tác và thị trờng có triển vọng

Tiết kiệm chi phí tối đa Mục tiêu bền vững và lợi nhuận là quan trọng

khi phục vụ nhóm doanh nghiệp nhỏ và vừa Ngân hàng luôn đảm bảo mứcchênh lệch lãi suất phải đủ bù đắp chi phí và có một mức lợi nhuận thoả đáng.Thực tế khách hàng sẵn sàng chấp nhận mức lãi suất cao hơn do ngân hàng cungcấp thêm các dịch vụ phụ trợ đi kèm với khoản cho vay Để giảm chi phí, ngânhàng đã tận dụng tối đa các nguồn vốn dài hạn của Chính phủ và các quỹ nớcngoài nh ngân hàng Thế giới (WB), ngân hàng Phát triển Châu á (ADB)

Đơn giản hoá trong hoạt động và cố gắng làm thật tốt các dịch vụ của mình Plansterbank rất chú trọng xây dựng một cơ cấu tổ chức và văn hoá kinh

doanh hớng tới khách hàng nhằm thu nhận một cách hiệu quả nhất các nhu cầukhác nhau của khối doanh nghiệp nhỏ và vừa Ngân hàng cũng rất chú ý nghiêncứu và xem xét các kết quả nghiên cứu khác nhằm hiểu rõ đặc điểm của cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa, từ đó tạo ra các sản phẩm có tính hữu ích cho kháchhàng Để hạn chế rủi ro, Plansterbank khuyến khích nhân viên ngân hàng thờng

Trang 33

xuyên liên hệ và trao đổi với khách hàng để bắt kịp thời tình hình kinh doanh.

Điều thờng thấy là cán bộ ngân hàng đợc khách hàng coi nh là ngời t vấn tàichính cho mình Hoạt động này cho phép ngân hàng hiểu biết sâu về kháchhàng, qua đó giảm đáng kể chi phí quản lý và giám sát

Liên tục thay đổi theo nhu cầu thị trờng Để tiếp tục phục vụ tốt hơn

nữa nhóm doanh nghiệp nhỏ và vừa, Plansterbank sẽ áp dụng hệ thống tính điểmrủi ro tín dụng khách hàng Hệ thống này cho phép lựa chọn các khách hàngtiềm năng một cách nhanh chóng và ít tốn kém nhất Đồng thời, ngân hàng cũng

sẽ thành lập một trung tâm thông tin về các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên trangweb của mình để tăng cờng trao đổi thông tin với khách hàng Đây có thể coi lànhững yếu tố then chốt để ngân hàng Planterbank có đợc những thành công nhngày nay

3 Singapore

Quốc đảo Singapore nhỏ bé nhng có đến hơn 135 ngân hàng Thành tựukinh tế của Singapore có sự đóng góp to lớn của các ngân hàng, trong đó cóngân hàng OCBC (Overseas Chinese Banking Corperation of Singapore)

OCBC là ngân hàng tiếp cận với Marketing khá sớm và luôn sử dụng

chiến lợc đi đầu“ ” OCBC là ngân hàng tiên phong trong thời gian thế chiếnthứ hai phát hành th tín dụng với trị giá lớn, là ngân hàng đầu tiên đa ra hệ thốnggiữ tiền qua đêm vào cuối năm 1948 10 năm sau đó, OCBC là ngân hàng đầutiên lập ra ngân hàng lu động Vào những năm 60, OCBC là ngân hàng đi đầutrong những NHTM thâm nhập vào thị trờng Châu Âu, hợp tác với các tổ chứctài chính nớc ngoài, thiết lập một ngân hàng kinh doanh năng động Trong xuthế hội nhập, OCBC là ngân hàng luôn tiên phong trong việc đa dạng hoá cácsản phẩm dịch vụ ngân hàng Các dịch vụ của OCBC đối với khách hàng đợc tự

động hoá, là ngân hàng đầu tiên chào 2 thẻ tín dụng với giá của một thẻ, kháchhàng của ngân hàng này có thể giao dịch vào ngày chủ nhật

Đặc biệt, ngân hàng này rất quan tâm đến nhóm khách hàng nhỏ tuổi Khi

họ mới chào đời ngân hàng đã gửi thiếp chúc mừng, hoa và quả tặng là mộtcuốn sổ tiết kiệm với số d tợng trng Nh vậy, ngay sau khi chào đời, họ đã làkhách hàng của ngân hàng Trên cơ sở mối quan hệ sẵn có, ngân hàng tiếp tụcduy trì và phát triển nó bằng hình thức gửi tiền tiết kiệm cho ngày sinh nhật,thăm khách hàng vì hiện tại họ là những khách hàng nhỏ tuổi nhng tơng lai họ

sẽ là những khách hàng lớn, có quan hệ chặt chẽ với ngân hàng Với chiến lợc đi

Trang 34

trớc, đón đầu, dịch vụ của ngân hàng OCBC luôn đợc khách hàng chú ý đến và

họ có đợc niềm tin vững chắc vào ngân hàng mà mình đã lựa chọn

4 Những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn phát triển dịch vụ ngân hàng ở các nớc cho Việt Nam.

Để có những bớc đi chính xác và thành công trong tiến trình tự do hoá vàphát triển dịch vụ ngân hàng thì việc xem xét kinh nghiệm của Trung Quốc vàcác nớc Châu á khác có thể giúp chúng ta đa ra đợc nhận định tốt và rút ranhững bài học cho Việt Nam

Bài học thứ nhất: Chiến lợc mở cửa và phát triển dịch vụ ngân hàng đợc

Trung Quốc xây dựng một cách rõ ràng, tuần tự và nhất quán trong thực hiệnkhi tham gia vào các chơng trình đàm phán khi gia nhập WTO Qua quá trìnhnghiên cứu ở phần trên, chúng ta nhận thấy Chính phủ Trung Quốc đã có quan

điểm, mục tiêu, phơng pháp mở cửa thị trờng dịch vụ tài chính rõ ràng Các lĩnhvực có chiến lợc và bớc đi cụ thể, nhất quán phù hợp với các thời điểm đã ký kếtvới WTO

Bài học thứ hai: Để tăng cờng khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực cung

cấp dịch vụ ngân hàng của các NHTM trong nớc thì cần phải giảm bớt sự độcquyền trên thị trờng, hay nói cách khác là giảm đến mức tối đa sự can thiệp củanhà nớc đối với các chủ thể cung cấp dịch vụ tài chính Chẳng hạn, theo kinhnghiệm của Trung Quốc, cần phải tách các khoản vay mang tính hành chính,mệnh lệnh đối với các ngân hàng thơng mại nhà nớc, phải đẩy mạnh tiến trình

xử lý nợ khó đòi cho các NHTM nhà nớc, từng bớc cổ phần hoá các NHTM nhànớc (trong giai đoạn đầu nhà nớc có thể nắm cổ phần khống chế) để các ngânhàng này nhanh chóng trở thành các doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ thực sựtrên thị trờng

Bài học thứ ba: Từ những kinh nghiệm thành công trong chiến lợc phát

triển khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng Philippines, cácNHTM cần phân loại khách hàng trên cơ sở dữ liệu mà ngân hàng có đợc đểnắm đợc mong muốn và nhu cầu của khách hàng Đồng thời, các NHTM phảitiếp xúc thờng xuyên với khách hàng, phân tích thực trạng của khách hàng để cóthể xây dựng một chiến lợc phát triển dịch vụ tập trung có định hớng rõ ràng và

cụ thể

Bài học thứ t: Các ngân hàng phải đa ra chiến lợc kinh doanh dài hạn và

ngắn hạn Tuỳ thuộc vào khả năng đáp ứng của các hệ thống công nghệ thông

Trang 35

tin cơ sở, khả năng tiếp cận của thị trờng, ngân hàng phải chú ý đến việc pháttriển sản phẩm mới ngay trong chiến lợc ngắn hạn của mình.

Cần phải khẳng định rằng trong bất cứ lĩnh vực nào của Việt Nam hiện tạithì việc mở cửa chịu sự cạnh tranh quốc tế ngay trong thị trờng nội địa đều làmột khó khăn rất lớn; song không phải vì thế mà chúng ta tiếp tục trì hoãn, sửdụng những biện pháp và bảo hộ kéo dài Quá trình cải cách hệ thống ngân hàng

ở Việt Nam đã bắt đầu từ những năm đầu của thập kỷ 90 và đến nay đã trải quahơn 10 năm với nhiều tiến bộ rõ rệt Với những kinh nghiệm của nớc bạn, và sự

nỗ lực của bản thân các ngân hàng trong nớc, dịch vụ ngân hàng nớc ta chắcchắn sẽ dần theo kịp các nớc trong khu vực và có đủ khả năng cạnh tranh vớicác ngân hàng nớc ngoài

Trang 36

Chơng II Thực trạng Phát triển dịch vụ ngân hàng của ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam

đợc cấp ban đầu là 200 tỷ đồng, tơng đơng 30 triệu USD tính theo tỷ giá hiệnhành

Tháng 11/1992, Ngân hàng Ngoại thơng thay đổi hoạt động trên cơ sở

điều lệ mới do Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc phê duyệt Theo điều lệ này thìthời gian hoạt động của NHNT là 99 năm kể từ ngày đợc Thủ tớng chính phủ kíquyết định thành lập và có thể gia hạn theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ.NHNT hoạt động dới sự quản lí trực tiếp của NHNN và có Hội đồng quản trị tvấn Tháng 3/1993, Thống đốc NHNN ra quyết định thành lập lại theo mô hìnhdoanh nghiệp Nhà nớc Đây là một quyết định mang tính chất thủ tục hànhchính và để thực hiện đăng kí kinh doanh theo luật định cho hoạt động của mộtdoanh nghiệp Nhà nớc Tháng 9/1996, Thống đốc NHNN đã có Quyết định số286/QĐ-NH về việc thành lập lại NHNT cho phù hợp với Luật doanh nghiệpmới theo mô hình Tổng công ty Nhà nớc đợc quy định tại Quyết định 90/ TTGngày 7/3/1994 của Thủ tớng Chính phủ (tổng công ty 90)

Trang 37

324-đồng Quản trị quản trị trực tiếp ngân hàng mà không phải là hội 324-đồng t vấn nh

điều lệ cũ Tháng 11/2001, hoạt động của NHNT chính thức thay đổi theo điều

lệ mới đợc Thống đốc NHNN chuẩn y theo luật các tổ chc tín dụng Một số các

điểm mới của điều lệ nh sau:

- Điều chỉnh hoạt động của NHNT theo Luật các tổ chức tín dụng, khôngphải theo pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính

- Phân rõ trách nhiệm của Hội đồng Quản trị và Ban điều hành theo hớngtăng cờng vai trò quản lý của Hội đồng Quản trị

- Xác định rõ hơn ranh giới giám sát của Ban kiểm soát Hội đồng Quảntrị và bộ máy kiểm tra kiểm toán nội bộ trực thuộc ban điều hành

-Về cơ cấu tổ chức: đợc thành lập chi nhánh cấp 2 trực thuộc Chi nhánhcấp 1

- Về hoạt động kinh doanh: Thứ nhất, có thể huy động vốn bằng vàng vàcác công cụ tài chính khác Thứ hai, tổng d nợ tối đa cho vay một khách hàngbằng 15% vốn tự có, có thể cấp tín dụng bằng vàng, chiết khấu, tái chiết khấuthơng phiếu Đợc miễn, giảm lãi, cho vay đảo nợ, khoanh nợ, xoá nợ theo quy

Trang 38

định của Thủ tớng chính phủ và NHNN Thứ ba, phải duy trì số d tiền gửi dự trữbắt buộc tại NHNN theo quy định Thứ t, NHNT không đợc trự tiếp kinh doanhbất động sản và phải tuân thủ các chế độ an toàn trong kinh doanh

2 Các dịch vụ cơ bản NHNT Việt Nam cung cấp.

Trong khuôn khổ pháp luật, hiện nay NHNT và các đơn vị trực thuộc thựchiện cung cấp các dịch vụ chính cho các khách hàng nh:

 Nhận tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ;

 Phát hành kỳ phiếu bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ;

 Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ;

 Thực hiện các dịch vụ về giao dịch tài khoản, giao dịch séc;

 Chuyển tiền nhanh trong và ngoài nớc;

 Thanh toán xuất nhập khẩu (L/C- D/P-D/A);

 Nhận mua bán ngay, có kỳ hạn và hoán đổi các ngoại tệ mạnh;

 Bảo lãnh và tái bảo lãnh;

 Phát hành thẻ tín dụng Visacard, Mastercard (sử dụng trong và ngoài nớc);

Vietcombank- Làm đại lí thanh toán các loại thẻ quốc tế nh: Visacard, Mastercard,ICB, AMEX ;

 Tham gia hệ thống thanh toán toàn cầu qua mạng SWIFT;

 Thực hiện các dịch vụ thuê mua tài chính, thực hiện dịch vụ bảo hiểm

và kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật;

 Thực hiện kinh doanh chứng khoán, làm môi giới, đại lý, phát hànhchứng khoán;

 Thực hiện nhiệm vụ uỷ thác của Nhà nớc;

 Các dịch vụ khác nh: Mã hộ điện của ngân hàng đại lí cho ngân hàng

điện tử, chuyển tiếp điện của ngân hàng đại lí cho ngân hàng nội địa,thông báo mất chứng từ có giá, rút vốn vay nớc ngoài

Trang 39

3 Phân tích chung về tình hình hoạt động kinh doanh của NHNT Việt Nam năm 2002.

Môi trờng kinh doanh trong năm 2002 có nhiều thuận lợi đem lại cơ hộicho kinh doanh tín dụng ngân hàng, một mặt do nền kinh tế tăng trởng mạnh ởhầu hết các lĩnh vực, nhu cầu vay vốn gia tăng mạnh: mặt khác do môi trờngkinh doanh tài chính ngân hàng đang tiến tới hội nhập quốc tế nên các chínhsách, chế độ liên quan đến hoạt động ngân hàng nhất là hoạt động tín dụng cũng

đợc tháo gỡ và tạo thuận lợi theo xu hớng tự do hoá nh việc bãi bỏ biên độ đốivới lãi suất cho vay thoả thuận VNĐ, ban hành Quy chế mới về cho vay của tổchức tín dụng đối với khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trởng tíndụng

Bên cạnh sự gia tăng mạnh của hoạt động tín dụng, dới sự chỉ đạo trựctiếp của Ngân hàng Nhà nớc, trong năm các NHTM đã xử lí đợc số lợng lớn số

nợ tồn đọng từ những năm trớc Các NHTM quốc doanh đợc bổ sung thêm vốn

điều lệ thông qua việc phát hành Trái phiếu chính phủ, giúp các NHTM nângcao năng lực tài chính Bên cạnh những thuận lợi, hoạt động ngân hàng năm

2002 còn phải đối mặt với những thách thức về lĩnh vực huy động vốn, nhất làvốn ngoại tệ do tác động về lãi suất USD xuống thấp kéo dài từ năm trớc

Với sự nỗ lực phấn đấu của mình và đợc sự chỉ đạo quan tâm, giúp đỡ cảChính phủ, Ngân hàng Nhà nớc và các bộ ngành, NHNT đã đạt và vợt nhiều chỉtiêu về tài chính đề ra từ đầu năm và gặt hái đợc những thành tựu hết sức khả

Trang 40

quan có ý nghĩa quyết định tạo đà tăng trởng bền vững cho những năm sau.

12 tháng trở lên) của NHNT đạt 10.093 tỷ VNĐ, tăng 14,8% và tỷ trọng vốntrung và dài hạn trong tổng vốn huy động trực tiếp từ nên kinh tế đã tăng 28,6%

Ngày đăng: 24/05/2014, 22:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 8: Thị phần thanh toán quốc tế của một số NHTM - một số giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng ngoại thương việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 8 Thị phần thanh toán quốc tế của một số NHTM (Trang 57)
Bảng  : Phơng án tăng vốn của NHNT - một số giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng ngoại thương việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
ng : Phơng án tăng vốn của NHNT (Trang 69)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w