1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Toàn cầu hóa với vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.DOC

40 2,4K 26
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 388 KB

Nội dung

Toàn cầu hóa với vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

Trang 1

Đề bài: Toàn cầu hóa với vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Mục lục

Mở đầu 3

Nội dung A, Một số vấn đề lý luận về toàn cầu hóa 7

1 Khái niệm về toàn cầu hoá 7

2 Ý nghĩa của toàn cầu hóa 8

3 Tác động của toàn cầu hoá 9

B, Một số lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của toàn cầu hóa đến hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam I, Một số lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 11

2 Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế 11

2.1 Nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế 11

2.2 Nội dung của hội nhập 11

3 Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam 12

3.1 sự cần thiết phải hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam dưới tác động của toàn cầu hóa 12

3.2 Những cơ hội đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập dưới tác động của toàn cầu hóa 13

4 Những thách thức của toàn cầu hóa đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 19

Trang 2

4.1 Hiện trạng nền kinh tế Việt Nam hiện nay 21

4.2 Những nguy cơ của Việt Nam khi tham gia kinh tế quốc tế và khu vực trước ngưỡng cửa của toàn cầu hóa (những khó khăn) 22

5 Điều kiện để Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 25

5.1 Lợi thế cơ bản của nước ta khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế 25

5.2 Nhiệm vụ cần phải thực hiện khi tham gia hội nhập 26

II Thực trạng hội nhập kinh tế của Việt Nam 27

1 Quan điểm, mục tiêu của đảng về hội nhập kinh tế quốc tế 27

2 Những chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 28

3 Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 28

3.1 Con đường hội nhập 28

3.1.1 Việt Nam gia nhập ASEAN – Hiệp hội các nước Đông Nam Á 29

3.1.2 Việt Nam hội nhập vào APEC – Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á – Thái Bình Dương 31

3.1.3 Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EU) 31

3.1.4 Hội nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) 33

3.2 Một số kết quả đã đạt được 34

III Quan điểm có tính chỉ đạo và giải pháp thực hiện quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam: 1 Tầm vĩ mô 35

2 Tầm vi mô 40

C Kết luận 41

Bảng chữ viết tắt 42

Danh mục tài liệu tham khảo 43

Trang 3

Mở đầu

Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế tất yếu biểu hiện sự phát triển nhảy vọtcủa lực lượng sản suất do phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càngsâu rộng trên phạm vi toàn cầu dưới tác động của cuộc cách mạng khoahọc công nghệ và tích tụ tập trung tư bản dẫn tới hình thành nền kinh tếthống nhất Sự hợp nhất về kinh tế giữa các quốc gia tác động mạnh mẽ

và sâu sắc đến nền kinh tế chính trị của các nước nói riêng và của thếgiới nói chung Đó là sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thế giới vớitốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế có nhiều sự thay đổi Sự rađời của các tổ chức kinh tế thế giới như WTO, EU, AFTA và nhiều tamgiác phát triển khác cũng là do toàn cầu hoá đem lại

Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước cố gắngchủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đây không phải là một mục tiêunhiệm vụ nhất thời mà là vấn đề mang tính chất sống còn đối với nềnkinh tế Việt Nam hiện nay cũng như sau này Bởi một nứoc mà đi ngượcvới xu hướng chung của thời đại sẽ trở nên lạc hậu và bị cô lập, sớm haymuộn nước đó sẽ bị loại bỏ trên đấu trường quốc tế Hơn thế nữa, mộtnước đang phát triển, lại vừa trải qua chiến tranh tàn khốc, ác liệt thìviệc chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới thì lại càng cầnthiết hơn bao giờ hết Trong quá trình hội nhập, với nội lực dồi dào sẵn

có cùng với ngoại lực sẽ tạo ra thời cơ phát triển kinh tế Việt Nam sẽ

mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu, thu hút được vốn đầu tư nướcngoài, tiếp thu được khoa học công nghệ tiên tiến, những kinh nghiệmquý báu của các nước kinh tế phát triển và tạo được môi trường thuận lợi

để phát triển kinh tế Tuy nhiên, một vấn đề bao giờ cũng có hai mặt đốilập Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam rất nhiều thời cơthuận lợi nhưng cũng đem lại không ít khó khăn thử thách Nhưng theochủ trương của Đảng: “ Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước “,chúng ta sẽ khắc phục những khó khăn để hoàn thành sứ mệnh Hộinhập kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan đối với Việt Nam Em xin

Trang 4

chọn đề tài: "toàn cầu hóa với vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt

Nam" Đây là đề tài rất sâu rộng, mang tính thời sự Đã có rất nhiều nhà

kinh tế đề cập đến vấn đề này Bản thân em, một sinh viên năm thứ ba,khi được giao viết đề tài này cũng cảm thấy rất hứng thú và say mê Tuynhiên do sự hiểu biết còn hạn chế nên em chỉ xin đóng góp một phầnnhỏ suy nghĩ của mình Bài viết còn có rất nhiều sai sót, em kính mongthầy giúp đỡ em hoàn thành bài viết tốt hơn

Em xin chân thành cảm ơn

Trang 5

Nội Dung

A, Một số vấn đề lý luận về toàn cầu hóa

1 Khái niệm về toàn cầu hoá

Có nhiều quan điểm khác nhau về toàn cầu hoá nhưng điểm quantrọng mà ta nhận thấy là toàn cầu hoá không chỉ là quá trình phản ánh sựgia tăng của các mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau mà nét quan trọng hơn

là phản ánh qui mô của các hoạt động liên quốc gia.Từ đó ta có thể đưa

ra môt khái niệm mang tính chất khái quát về toàn cầu hoá: “Toàn cầuhoá là sự gia tăng mạnh mẽ các mối quan hệ gắn kết,tác động phụ thuộclẫn nhau,là quá trình mở rộng qui mô và cường độ hoạt động giữa cáckhu vực,các quốc gia các dân tộc trên phạm vi toàn cầu trong sự vậnđộng phát triển”

Với quan niệm như vậy thế giới hoá cũng có nghĩa là toàn cầu hoá

và quốc tế hoá được xem như giai đoạn trước đó của toàn cầu hoá Quốc

tế hoá,toàn cầu hoá là một quá trình,và vì vậy nó khác với các vấn đềtoàn cầu Tham gia vào quá trình quốc tế hoá,toàn cầu hoá chính là thựchiện hội nhập quốc tế

Toàn cầu hoá là một xu hướng bao gồm nhiều phương diện: kinh tế,chính trị,văn hoá,xã hội v.v Trong các mặt đó thì toàn cầu hoá kinh tếđang là xu thế nổi trội nhất,nó vừa là trung tâm vừa là cơ sở và cũng làđộng lực thúc đẩy các lĩnh vực khác của xu thế toàn cầu hoá nóichung.Giống như khái niệm toàn cầu hoá thì cũng có nhiều quan điểmkhác nhau về toàn cầu hoá kinh tế Sau đây là khái niệm phổ biến nhất:

“Toàn cầu hoá kinh tế chính là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt độngkinh tế vựt qua mọi biên giới quốc gia,khu vực,tạo ra sự phụ thuộc lẫnnhau giữa các nền kinh tế trong sự vận động phát triển hướng tới mộtnền kinh tế thế giới thống nhất.sự gia tăng của xu thế nàyđược thể hiện ở

sự mở rộng mức độ và qui mô mậu dịch thế giới,sự lưu chuyển của cácdòng vốn và lao động trên phạm vi toàn cầu.”

Trang 6

2 Ý nghĩa của toàn cầu hóa

Thuật ngữ toàn cầu hoá xuất hiện vào những năm 1950, với sự phổ biếncác phương tiện vận tải có động cơ và sự gia tăng các trao đổi thươngmại; và được chính thức sử dụng rộng rãi từ những năm 1990 của thế kỷthứ 20

"Toàn cầu hóa" có thể có nghĩa là:

 Sự hình thành nên một ngôi làng toàn cầu — dưới tác động củanhững tiến bộ trong lĩnh vực tin học và viễn thông, quan hệ giữacác khu vực trên thế giới ngày càng gần gũi hơn, cộng với sự giatăng không ngừng về các trao đổi ở mức độ cá nhân và sự hiểu biếtlẫn nhau cũng như tình hữu nghị giữa các "công dân thế giới", dẫntới một nền văn minh toàn cầu,

 Toàn cầu hoá kinh tế — "thương mại tự do" và sự gia tăng về quan

hệ giữa các thành viên của một ngành công nghiệp ở các khu vựckhác nhau trên thế giới (toàn cầu hoá một nền kinh tế) ảnh hưởngđến chủ quyền quốc gia trong phạm vi kinh tế

 Tác động tiêu cực của các tập toàn đa quốc gia tìm kiếm lợi nhuận

— việc sử dụng các phương tiện luật lệ và tài chính mạnh mẽ vàtinh vi để vượt qua giới hạn của các tiêu chuẩn và luật pháp địaphương hòng lợi dụng nhân công và dịch vụ của các vùng pháttriển chưa đồng đều lẫn nhau

 Sự lan rộng của chủ nghĩa tư bản từ các quốc gia phát triển sangcác quốc gia đang phát triển..

Trang 7

3 Tác động của toàn cầu hoá

Khía cạnh kinh tế

Các tổ chức quốc gia sẽ mất dần quyền lực (xem ảnh hưởng về khíacạnh chính trị phía dưới), quyền lực này sẽ chuyển về tay các tổ chức đaphương như WTO Các tổ chức này sẽ mở rộng việc tự do đối với cácgiao dịch thương mại, và thông qua các hiệp ước đa phương hạ thấphoặc nâng cao hàng rào thuế quan để điều chỉnh thương mại quốc tế

Toàn cầu hóa cũng làm cho hiện tượng "chảy máu chất xám" diễn ranhiều và dễ dàng hơn, kéo theo biến tướng là nạn "săn đầu người" Haihiện tượng này đã góp phần gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa cácquốc gia phát triển và đang phát triển, giữa từng khu vực riêng biệt trongmột đất nước

Khía cạnh văn hoá, xã hội và ngôn ngữ

Toàn cầu hoá sẽ tạo ra những hiệu quả trái ngược ở mức độ cá nhân haydân tộc, mà kết cục thế nào đến nay cũng vẫn chưa ngã ngũ Toàn cầuhoá sẽ tạo ra:

 Một sự đa dạng cho các cá nhân do họ được tiếp xúc với các nềnvăn hoá và văn minh khác nhau Toàn cầu hoá giúp con người hiểuhơn về thế giới và những thách thức ở quy mô toàn cầu qua sựbùng nổ các nguồn thông tin, việc phổ thông hoá hoạt động dulịch, việc tiếp cận dễ dàng hơn với giáo dục và văn hoá;

 Một sự đồng nhất đối với các dân tộc qua ảnh hưởng của các dòngchảy thương mại và văn hoá mạnh Trên thực tế, thông tin tạo rachính kiến và vì thế một vài tập đoàn truyền thông lớn, chủ yếu làphương Tây có thể tạo ra (và làm giả) thông tin đưa đến dânchúng Sự độc quyền trong lĩnh vực văn hoá và thông tin này đượcxem như một sự " Mỹ hoá " thế giới

Trang 8

Khía cạnh chính trị

Toàn cầu hoá sẽ làm tăng lên nhiều lần các mối quan hệ giữa các côngdân trên thế giới và cũng như các cơ hội cho từng người Tuy nhiên nóđặt ra vấn đề là phải tìm ra một giải pháp thay thế cho hệ thống chính trị

và hiến pháp hiện tại dựa trên khái niệm nhà nước-quốc gia Các thựcthể này đã từng gây ra những tác động tiêu cực trong suốt lịch sử do tínhchất can thiệp mạnh bạo của nó Ảnh hưởng của chúng giảm dần do sựtoàn cầu hoá, và không còn đủ tầm xử lý nhiều thách thức mang tínhtoàn cầu ngày nay

Từ đó nảy sinh thách thức cần thiết lập một toàn cầu hoá dân chủ thể chếnào đó Kiểu toàn cầu hoá này dựa trên khái niệm "công dân thế giới",bằng cách kêu gọi mọi người sống trên hành tinh này tham gia vào quátrình quyết định những việc liên quan đến họ, mà không thông qua mộtbức màn "quốc tế"

Các tổ chức phi chính phủ muốn thay vào khoảng trống này, tuy nhiên

họ thiếu tính hợp pháp và thường thể hiện các tư tưởng đảng phái quánhiều để có thể đại diện tất cả công dân trên thế giới

Trang 9

B Một số lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của toàn cầu hóa đến hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

I Một số lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế

và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam

1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn bó một cách hữu cơ nền kinh tếquốc gia với nền kinh tế thế giới góp phần khai thác các nguồn lực bêntrong một cách có hiệu quả

2 Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế:

2.1 Nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế:

Bất kì một quốc gia nào khi tham gia vào các tổ chức kinh tế trong khuvực cũng như trên thế giới đều phải tuân thủ theo những nguyên tắc củacác tổ chức đó nói riêng và nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế nóichung

Sau đây là một số nguyên tắc cơ bản của hội nhập:

- Không phân biệt đối xử giữa các quốc gia; tiếp cận thị trườngcác nước, cạnh tranh công bằng, áp dụng các hành động khẩncấp trong trường hợp cần thiết, dành ưu đãi cho các nướcđang và chậm phát triển

- Đối với từng tổ chức có nguyên tắc cụ thể riêng biệt

2.2 Nội dung của hội nhập:

Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế là mở cửa thị trường chonhau,thực hiện thuận lợi hoá, tự do hoá thương mại và đầu tư:

- Về thương mại hàng hoá: các nước cam kết bãi bỏ hàng rào phi thuếquan như QUOTA, giấy phép xuất khẩu , biểu thuế nhập khẩu được giữhiện hành và giảm dần theo lịch trình thoả thuận

Trang 10

- Về thương mại dịch vụ, các nước mở cửa thị trường cho nhau với cảbốn phương thức: cung cấp qua biên giới, sử dụng dịch vụ ngoài lãnhthổ, thông qua liên doanh, hiện diện

- Về thị trường đầu tư: không áp dụng đối với đầu tư nước ngoài yêu cầu

về tỉ lệ nội địa hoá, cân bằng xuất nhập khẩu và hạn chế tiếp cận nguồnngoại tệ, khuyến khích tự do hoá đầu tư

3 Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam:

3.1 sự cần thiết phải hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam dưới tác động của toàn cầu hóa

Trong thời đại ngày nay, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế đã và đang là

1 trong những vẫn đề thời sự đối với hầu hết các nước Nước nào đóngcửa với thế giới là đi ngược xu thế chung của thời đại, khó tránh khỏi rơivào lạc hậu

Trái lại, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế tuy có phải trả giá nhất địnhsong đó là yêu cầu tất yếu đối với sự phát triển của mỗi nước Bởi vớinhững tiến bộ trên lĩnh vực khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệtruyền thông và tin học, thì giữa các quốc gia ngày càng có mối liên kếtchặt chẽ, nhất là trên lĩnh vực kinh tế Xu hướng toàn cầu hoá được thểhiện rõ ở sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thế giới Về thương mại:trao đổi buôn bán trên thị trường thế giới ngày càng gia tăng Từ sauchiến tranh thế giới lần thứ hai, giá trị trao đổi buôn bán trên thị trườngtoàn cầu đã tăng 12 lần Cơ cấu kinh tế có sự thay đổi đáng kể Côngnghiệp nhường chỗ cho dịch vụ

Về tài chính, số lượng vốn trên thị trường chứng khoán thế giới đã tănggấp 3 lần trong 10 năm qua Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của các tổchức kinh tế quốc tế là một phần của quốc tế hoá Nó góp phần thúc đẩynền kinh tế của các nước phát triển mạnh hơn nữa Tuy nhiên trong xuthế toàn cầu hoá các nước giàu luôn có những lợi thế về lực lượng vậtchất và kinh nghiệm quản lý Còn các nước nghèo có nền kinh tế yếukém dễ bị thua thiệt, thường phải trả giá đắt trong quá trình hội nhập Làmột nước nghèo trên thế giới, sau mấy chục năm bị chiến tranh tàn phá,Việt Nam bắt đầu thực hiện chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trungsang cơ chế thị trường, từ một nền kinh tế tự túc nghèo nàn bắt đầu mởcửa tiếpxúc với nền kinh tế thị trường rộng lớn đầy rẫy những sức ép,khó khăn Nhưng không vì thế mà chúng ta bỏ cuộc Trái lại, đứng trước

Trang 11

xu thế phát triển tất yếu, nhận thức được những cơ hội và thách thức màhội nhập đem lại, Việt Nam, một bộ phận của cộng đồng quốc tế khôngthể khước từ hội nhập Chỉ có hội nhập Việt Nam mới khai thác hếtnhững nội lực sẵn có của mình để tạo ra những thuận lợi phát triển kinh

tế Chính vì vậy mà văn kiện của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Xcủa Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng Cộng sản và Nhà nước Cộng hòa

Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam chủ trương thực hiện đường lối đối ngoạiđộc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế,chủ động hội nhập quốc tế với phương châm "Việt Nam sẵn sàng là bạn

và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấnđấu vì hòa bình, độc lập và phát triển"

3.2 Thời cơ đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập dưới tác động của toàn cầu hóa:

Dưới tác động của toàn cầu hóa thì tham gia vào các tổ chức kinh tế thếgiới và khu vực sẽ tạo điều kiện choViệt Nam phát triển một cách nhanhchóng Những cơ hội của hội nhập đem lại mà Việt Nam tận dụng đượcmột cách triệt để sẽ làm bàn đạp để nền kinh tế sớm sánh vai với cáccường quốc năm châu

3.2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần mở rộng thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam:

Nội dung của hội nhập là mở cửa thị trường cho nhau, vì vậy, khi ViệtNam gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế sẽ mở rộng quan hệ bạn hàng.Cùng với việc được hưởng ưu đãi về thuế quan, xoá bỏ hàng rào phithuế quan và các chế độ đãi ngộ khác đã tạo điều kiện cho hàng hoá củaViệt Nam thâm nhập thị trường thế giới Chỉ tính trong phạm vi khu vựcmậu dịch tự do ASEAN (AFTA) kim ngạch xuất khẩu của ta sang cácnước thành viên cũng đã tăng đáng kể.Kim ngạch thương mại xuất nhậpkhẩu Việt Nam- ASEAN tăng trung bình 15,8% hàng năm

Do vậy, hàng của ta sẽ xuất khẩu vào các nước đó dễ dàng hơn Đối vớicác nước EU cũng vậy, tiềm năng mở rộng thị trường hàng hoá ViệtNam tại các nước đó là rất lớn Dĩ nhiên nước ta có bán được hàng rabên ngoài hay không còn phụ thuộc vào chất lượng, giá cả, mẫu mã haynói cách khác là sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam ra sao? Nếuhàng hoá Việt Nam có mẫu mã đẹp,chất lượng tốt, giá thành rẻ thì việcchiếm lĩnh thị trường thế giới là tất yếu Nhưng do hiện nay nước ta còn

Trang 12

thiếu vốn, khoa học kĩ thuật chưa được cải tiếnđồng bộ, do đó chấtlượng hàng hoá chưa cao, giá thành chưa rẻ, mặc dù có được hưởngnhững ưu đãi về thuế.

Kết quả xuất khẩu năm 2008 (thời kỳ khủng hoảng kinh tế) vẫn đáng rấtkhích lệ, cho dù nền kinh tế toàn cầu có ảm đạm Các số liệu 11 thángđầu năm cho thấy kim ngạch xuất khẩu đã tăng ấn tượng ở mức 34%

3.2.2 Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ phát triển chính thức và giải quyết vấn đề nợ quốc tế:

- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài: Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là

cơ hội để thị trường nước ta được mở rộng, điều này sẽ hấp dẫn các nhàđầu tư Họ sẽ mang vốn và công nghệ vào nước ta sử dụng lao động vàtài nguyên sẵn có của nước ta làm ra sản phẩm tiêu thụ trên thị trườngkhu vực và thế giới với các ưu đãi mà nước ta có cơ hội mở rộng thịtrường, kéo theo cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngoài Đây cũng là cơhội để doanh nghiệp trong nước huy động và sử dụng vốn có hiệu quảhơn Mấy năm qua, Việt Nam thu được kết quả khả quan trong thu hút

Trang 13

đầu tư nước ngoài, nhất là năm 2008 với con số kỷ lục FDI đạt 64 tỉ đô

la vốn đăng ký và 11,5 tỉ đô la vốn giải ngân

Đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp ngày càng tích cực vào tăngtrưởng kinh tế của Việt Nam Tuy nhiên, giá trị đầu tư thực tế và giá trịgiải ngân thấp hơn nhiều so với giá trị đăng ký Tính theo giá trị lũy kế

từ năm 1988 đến hết năm 2007, công nghiệp và xây dựng là lĩnh vực thuhút được nhiều FDI nhất – 67% số dự án và 60% tổng giá trị FDI đăng

ký Sau đó đến khu vực dịch vụ - 22,3% về số dự án và 34,3% về giá trị.Trong 82 quốc gia và lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, các nước đầu tưnhiều nhất tính theo giá trị FDI đăng ký lần lượt là Hàn Quốc,Singapore, Đài Loan và Nhật Bản Còn theo giá trị FDI thực hiện thìNhật Bản giữ vị trí số một Các tỉnh, thành thu hút được nhiều FDI (đăngký) nhất lần lượt là thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, BìnhDương, Bà Rịa - Vũng Tàu Riêng năm 2008, số FDI mới đăng ký(nghĩa là không tính số xin phép tăng vốn phát sinh trong năm) đạt 32,62

tỷ dollar.[41] Việt Nam cũng đầu tư ra nước ngoài tới 37 quốc gia và lãnhthổ, nhiều nhất là đầu tư vào Lào Tính đến hết năm 2007, có 265 dự ánđầu tư ra nước ngoài còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký khoảng 2 tỷdollar và vốn thực hiện khoảng 800 triệu dollar Đầu tư vào lĩnh vựccông nghiệp chiếm phần lớn, tiếp theo là nông, lâm nghiệp

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Trang 14

tháo gỡ từ năm 1992 đã đem lại những kết quả đáng khích lệ, góp phần quan trọng vào việc xây dựng và nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng Trongnăm 2009, Tổng mức ODA dành cho Việt Nam cam kết đạt 8,063.85 tỷ USD Trong đó, Ngân hàng Thế giới (WB) trở thành nhà tài trợ lớn nhất với mức 2,498 tỷ USD Nhật Bản công bố mức viện trợ 1,64 tỷ USD trong khi Liên minh châu Âu (EU) công bố mức hơn 1 tỷ USD, trong đóPháp tiếp tục là nhà tài trợ lớn nhất trong khối này với 378,26 triệu

USD Trong khi đó, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dành 1,479 tỷ USD cho Việt Nam

Tuy nhiên, vấn đề quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA còn bộc lộ nhiều yếu kém, nhất là tình trạng giải ngân chậm và việc nâng cao hiêu quả của việc sử dụng nguồn vốn ODA

- Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần giải quyết tốt vấn đề nợ ViệtNam: Trong những năm qua nhờ phát triển tốt mối quan hệ đối ngoạisong phương và đa phương, các khoản nợ nước ngoài cũ của Việt Nam

về cơ bản đã được giải quyết thông qua câu lạc bộ Paris, London và đàmphán song phương Điều đó góp phần ổn định cán cân thu chi ngân sách,tập trung nguồn lực cho các chương trình phát triển kinh tế xã hội trongnước

3.2.3 Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo điều kiện cho ta tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh:

- Việt Nam gia nhập kinh tế quốc tế sẽ tranh thủ được kĩ thuật, côngnghệ tiên tiến của các nước đi trước để đẩy nhanh quá trình công nghiệphoá - hiện đại hoá, tạo cơ sở vật chất kĩ thuật cho công cuộc xây dựngChủ Nghĩa Xã Hội Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường để khai thôngthị trường nước ta với khu vực và thế giới, tạo ra môi trường đầu tư hấpdẫn và có hiệu quả Qua đó mà các kĩ thuật, công nghệ mới có điều kiện

du nhập vào nước ta, đồngthời tạo cơ hội để chúng ta lựa chọn kĩ thuật,công nghệ nước ngoài nhằm phát triển năng lực kĩ thuật, công nghệ quốcgia Trong cạnh tranh quốc tế có thể công nghệ này là cũ đối với một sốnước phát triển, nhưng lại là mới, có hiệu quả tại một nước đang phát

Trang 15

triển như Việt Nam Do yêu cầu sử dụng lao động của các công nghệ đócao, có khả năng tạo nên nhiều việc làm mới Trong những năm qua,cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật, nhất là công nghệ thông tin và viễnthông phát triển mạnh làm thay đổi bộ mặt kinh tế thế giới và đã tạo điềukiện để Việt Nam tiếp cận và phát triển mới này Sự xuất hiện và đi vàohoạt động của nhiều khu công nghiệp mới và hiện đại như Hà Nội, TP

Hồ Chí Minh, Vĩnh Phúc, Đồng Nai, Bình Dương, Hải Phòng và những

xí nghiệp liên doanh trong ngành công nghệ dầu khí đã chứng minh điều

đó Dĩ nhiên ngoài việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài để tạo cơ hội tiếpnhận tiến bộ kĩ thuật và công nghệ, nước ta vẫn có thể sử dụng ngoại tệ

có được nhờ xuất khẩu để nhập công nghệ mới về phục vụ các nhu cầusản xuất kinh doanh Song vì nước ta còn nghèo, dự trữ ngoại tệ rất hạnhẹp, kinh nghiệm tiếp cận thị trường bên ngoài chưa nhiều, trình độthẩm định công nghệ lại kém và khả năng quản lý sản xuất kinh doanhvới công nghện cao còn yếu cho nên còn đường thích hợp hơn với nước

ta hiện nay là tiếp tục đổi mới cơ chế và chính sách, tạo ra môi trườngđầu tư hấp dẫn để lấy lại nhịp độ gia tăng thu hút đầu tư trực tiếp nhưnhững năm trước, qua đó tiếp nhân và chuyển giao công nghệ có hiệuquả hơn

- Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần không nhỏ vào công tác đàotạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ trong nhiều lĩnh vực Phần lớn cán bộkhoa học kĩ thuật, cán bộ quản lý, các nhà kinh doanh đã được đào tạo ởtrong và ngoài nước Bởi mỗi khi liên doanh hay liên kết hay được đầu

tư từ nước ngoài thì từ người lao động đến các nhà quản ký đều đượcđào tạo tay nghề, trình độ chuyên môn được nâng cao Chỉ tính riêngtrong các công trình đầu tư nước ngoài đã có khoảng 30 vạn lao độngtrực tiếp, 600 cán bộ quản lý và 25000 cán bộ khoa học kĩ thuật đã đượcđào tạo

3.2.4 Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần duy trì hoà bình ổn định, tạo dựng môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị trí Việt Nam trên trường quốc tế

Đây là thành tựu lớn nhất sau hơn một thập niên triển khai các hoạt độnghội nhập Trước đây, Việt Nam chỉ có quan hệ chủ yếu với Liên Xô vàcác nước Đông Âu, Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao

Trang 16

với 171 quốc gia thuộc tất cả các châu lục (Châu Á - Thái Bình Dương:

33, Châu Âu: 46, Châu Mĩ: 28, Châu Phi: 47, Trung Đông: 16), bao gồmtất cả các nước và trung tâm chính trị lớn của thế giới Việt Nam cũng làthành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với hơn 500 tổ chức phichính phủ Đồng thời, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với 165 nước

và vùng lãnh thổ Trong tổ chức Liên Hiệp Quốc, Việt Nam đóng vai trò

là ủy viên ECOSOC, ủy viên Hội đồng chấp hành UNDP, UNFPA vàUPU Vai trò đối ngoại của Việt Nam trong đời sống chính trị quốc tế đãđược thể hiện thông qua việc tổ chức thành công Hội nghị Thượng đỉnhCộng đồng Pháp ngữ (La Francophonie) năm 1997, Hội nghị cấp caoASEAN năm 1998, Hội thảo quốc tế về hợp tác và phát triển Việt Nam

và châu Phi năm 2003

Năm 2004, Việt Nam tổ chức Hội nghị cấp cao ASEM vào tháng 10

Năm 2006, Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh APEC vàotháng 11

Từ ngày 11 tháng 1 năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viênthứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Đây là một bướcngoặt lớn trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế quốc tế

Ngày 16 tháng 10 năm 2007, tại cuộc bỏ phiếu diễn ra ở phiên họp Đạihội đồng Liên Hiệp Quốc ở New York, Việt Nam chính thức được bầulàm thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốcnhiệm kỳ 2008-2009

3.2.5 Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội mở rộng giao lưu các nguồn lực nước ta với các nước:

Với dân số khoảng 80 triệu người, nguồn nhân lực nước ta khá dồi dào.Nhưng nếu chúng ta không hội nhập quốc tế thì việc sử dụng nhân lựctrong nước sẽ bị lãng phí và kém hiệu quả Hội nhập kinh tế quốc tế sẽtạo cơ hội để nguồn nhân lực của nước ta khai thông, giao lưu với cácnước Ta có thể thông qua hội nhập để xuất khẩu lao động hoặc có thể sử

Trang 17

dụng lao động thông qua các hợp đồng gia công chế biến hàng xuấtkhẩu Đồng thời tạo cơ hội để nhập khẩu

lao động kĩ thuật cao, các công nghệ mới, các phát minh sáng chế mà tachưa có

4 Những thách thức của toàn cầu hóa đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế:

Mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đưa lại những lợi ích mà cònđặt nước ta trước nhiều thử thách Nếu chúng ta không có biện pháp ứngphó tốt thì sự thua thiệt về kinh tế và xã hội có thể rất lớn Ngược lại,nếu chúng ta có chiến lược thông minh, chính sách không khéo thì sẽhạn chế được thua thiệt, dành được lợi ích nhiều hơn cho đất nước

4.1 Hiện trạng nền kinh tế Việt Nam hiện nay:

Việt Nam là một nước có nền kinh tế đang phát triển Mặc dù đã cónhững bước tiến quan trọng về tăng trưởng kinh tế Song chất lượng tăngtrưởng, hiệu quả sản xuất, sức cạnh tranh của các sản phẩm, các doanhnghiệp và của nền kinh tế còn thấp

4.1.1 Tình trạng phổ biến hiện nay là nhiều sản phẩm làm ra chất lượngthấp, giá thành cao nên giá trị gia tăng thấp, khả năng tiêu thụ sản phẩmkhó khăn, thậm chí có nhiều sản phẩm cung vượt quá cầu, hàng tồn kholớn Năng lực cạnh tranh hàng hoá, dịch vụ của nước ta nói chung cònthấp do trang thiết bị công nghệ của nhiều doanh nghiệp còn yếu kém,lạc hậu so với thế giới từ 10 đến 30 năm, cộng thêm những yếu kém vềquản lý, môi trường đầu tư kinh doanh (thủ tục hành chính chưa thôngthoáng, chính phủ đầu tư quá cao so với các nước trong khu vực), hạnchế về cung cấp thông tin xúc tiến thương mại

4.1.2 Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước chưa cao, tỉ

lệ số doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ liên tục còn nhiều thực trạng tàichính của nhiều doanh nghiệp thực sự đáng lo ngại:

Dù được đánh giá là vẫn "ăn nên làm ra" trong bối cảnh khủng hoảngkinh tế toàn cầu, song theo kết quả kiểm toán năm 2008 tổng số nợ củacác doanh nghiệp Nhà nước vẫn lên tới 181.000 tỷ đồng

Tính đến hết tháng 12/2007, tổng số nợ phải thu của các doanh nghiệpnhà nước được kiểm toán là 32.409 tỷ đồng Tỷ lệ bình quân phải thu

Trang 18

trên tổng tài sản là 10,8% và trên vốn chủ sở hữu là 29,03% Và tính đếnhết năm, tổng số nợ mà các doanh nghiệp Nhà nước phải trả là trên181.000 tỷ đồng, trong đó tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nguồn vốn bìnhquân hơn 60%.

Nhiều doanh nghiệp không xác định tự lực phấn đấu vươn lên mà còndựa vào sự hỗ trợ, bảo hộ của nhà nước, chưa tích cực chuẩn bị theo yêucầu tiến trình hội nhập khu vực và thế giới Tuy nhiên không thể đổ lỗihoàn toàn cho các doanh nghiệp mà nó còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu

tố khác Chi phí sản xuất của các doanh nghiệp còn lớn đang làm giảmsức cạnh tranh của các sản phẩm của doanh nghiệp Các doanh nghiệpchỉ có thể giảm chi phí đầu vào bằng cách đầu tư công nghệ mới, thayđổi phương thức quản lý triệt để tiết kiệm Song họ không thể ngăn chặnđược sự gia tăng của chi phí đầu vào do sự leo thang giá cả của không ítloại vật tư, nguyên liệu, điện nước, cước phí giao thông, viễn thông.Nhất là cước phí của các ngành có tính độc quyền Thêm vào đó hầu hếtcác sản phẩm của ta dù để xuất khẩu hay tiêu dùng đều phải nhập ngoạinguyên, phụ liệu nên chi phí đầu vào cao Đã vậy hàng nhập khẩu ngoàiviệc phải chịu thuế nhập khẩu còn phải chịu thuế VAT dù chưa có giá trịtăng thêm Trong khi đó thời gian hoàn thuế giá trị gia tăng lại chậm, dovậy làm khó khăn cho doanh nghiệp về vòng quay vốn, chịu lãi suấtngân hàng Ngoài ra các doanh nghiệp còn phải chịu chi phí do sự sáchnhiễu của một số cán bộ nhà nước thoái hoá biến chất Hơn nữa sự rườm

rà về thủ tục hành chính, thanh kiểm tra chồng chéo cũng làm tăng chiphí đầu vào của các doanh nghiệp Do chi phí đầu vào cao nên giá thànhsản phẩm quá cao so với khu vực và thế giới, dẫn đến ứ đọng, khó tiêuthụ, năng lực sản xuất không khai thác hết làm cho nhiều doanh nghiệpthua lỗ.Điều đáng lo ngại nữa hiện nay là mặc dù thời điểm hội nhập vớikhu vực và thế giới đang đến gần, song tư tưởng đòi bảo hộ, chưa tíchcực chuẩn bị còn phổ biến ở nhiều doanh nghiệp

4.1.3 Môi trường kinh doanh đầu tư ở Việt Nam mặc dù đang được cảitiến song nhìn chung còn chưa thuận lợi, còn nhiều khó khăn: khuôn khổpháp lý chưa đảm bảo cho cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phầnkinh tế, sự độc quyền trong một số lĩnh vực của một số tổng công ti nhànước, hệ thống tài chính ngân hàng còn yếu kém, sự thiếu minh bạch về

cơ chế chính sách, chế độ thương mại còn nặng về bảo hộ, thủ tục hành

Trang 19

chính còn rườm rà, chưa thông thoáng Các thể chế thị trường như thịtrường vốn, sức lao động, thị trường công nghệ, thị trường bất độngsản còn sơ khai, chưa hình thành đồng bộ.

4.1.4 Nguồn nhân lực Việt Nam dồi dào nhưng tay nghề kém, lợi thế vềlao động rẻ có xu hướng đang mất dần:

Trước mắt, do giá nhân công còn rẻ và đang có thị trường rộng lớn nênngành may mặc và giầy da là hai ngành có lợi thế cạnh tranh cao nhấttrong nhóm năm sản phẩm công nghiệp có khả năng cạnh tranh Tuynhiên lợi thế về nhân công rẻ đang mất dần và giá nhân công các ngànhnày hiện đang cao hơn một số nước trong khu vực Hơn thế nữa, để đàotạo nghề, nâng cao kĩ năng, trình độ tay nghề cần phải chi phí đầu tư lớn,điều này sẽ làm cho giá thành sản phẩm tăng lên, ảnh hưởng đến sứccạnh tranh của hàng hoá Như vậy nền kinh tế nước ta còn tồn tại nhiềuyếu kém, sức cạnh tranh thấp

4.2 Những nguy cơ của Việt Nam khi tham gia kinh tế quốc tế và khu vực trước ngưỡng cửa của toàn cầu hóa

4.2.1 Nếu như những ưu đãi về hàng rào thuế quan và xoá bỏ phí thuếquan tạo điều kiện để nước ta mở rộng thị trường xuất khẩu ra các nướcthì nó cũng gây ra những thách thức khá nghiêm trọng đối với các doanhnghiệp Việt Nam:

Tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực, nước ta phải giảmdần thuế quan và gỡ bỏ hàng rào phi thuế quan, thì hàng hoá nước ngoài

sẽ ào ạt đổ vào nước ta, chèn ép nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh trongnước, kéo theo hệ quả xấu về việc làm, thu nhập và đời sống của ngườilao động Bởi hàng hoá Việt Nam do kĩ thuật và công nghệ và quản lýcòn kém nên chất lượng thấp, giá thành lại cao Trong khi đó, nướcngoài với dây chuyền công nghệ hiện đại, tay nghề lao động vững vàng,trình độ quản lý cao, vốn lớn nên sản phẩm làm ra mẫu mã đẹp, chấtlượng tốt lại không phải nộp thuế khi xuất khẩu sang thị trường ViệtNam nên giá thành phù hợp Sức cạnh tranh bấp bênh của các doanhnghiệp trong nước được thể hiện rõ Ví dụ đường của ta xuất xưởng năm

1999 là 340 – 400 USD/tấn nhưng giá nhập khẩu chỉ có 260 – 300 USD/tấn (giá nhập khẩu rẻ hơn giá xuất xưởng 20 – 30%), giá săt thép trongnước sản xuất bình quân 300 USD/tấn nhưng nhập khẩu chỉ 285USD/tấn, giá xi măng Việt Nam là 840 ngàn đồng/tấn trong khi nhập

Trang 20

khẩu chỉ có 630 ngàn đồng/tấn Với vấn đề trên, nhiều doanh nghiệptrung bình và yếu kém thường đòi hỏi nhà nước thi hành chính sách cànglâu càng tốt Tuy nhiên nếu đứng từ góc độ lợi ích toàn cục và lâu dàicủa quốc gia mà xem xét thì nhà nước không thể và không nên đáp ứngđòi hỏi của các doanh nghiệp đó Bởi Việt Nam có nghĩa vụ thực hiệncác cam kết về tự do hoá thương mại Khi đã tham gia vào các tổ chứckinh tế thế giới Hơn nữa, việc thi hành chính sách bảo hộ mậu dịch luôn

là con dao hai lưỡi Một chính sách bảo hộ có chọn lọc có điều kiện cóthời hạn thích hợp thì sẽ kích thích các nhà sản xuất trong nước khẩntrương đổi mới, tích cực vươn lên để có sức cạnh tranh mạnh hơn Tráilại, một chính sách bảo hộ quá mức thì rất có thể trở thành gậy ông đậplưng ông gây thiệt hại cả về kinh tế và xã hội Chẳng hạn như việc hạnchế định lượng nhập khẩu xi măng năm 1999, làm cho giá xi măngthông dụng cao hơn giá xi măng nhập khẩu chưa có thuế là 50% Do đónăm 1999, toàn bộ xã hội phải trả thêm 220 triệu USD để bảo hộ ngành

xi măng, trong đó gần 1/2 số tiền vào túi các nhà đầu tư nước ngoài.Tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế để đi đến tự do hoá thương mạitức là chấp nhận tư cách thành viên cạnh tranh ngang bằng với các nướckhác Nhưng hiện tại chúng ta vẫn còn tụt hậu khá xa về kinh tế (nhất làtrình độ công nghệ và thu nhập bình quân đầu người) so với các nướctrong các tổ chức kinh tế mà ta sẽ và đã tham gia Chẳng hạn so vơiAFTA, thu nhập bình quân đầu người của ta chưa bằng 1/3 củaIndonexia, 1/100 của Singapo Đây là một thách thức, bất lợi lớn đòi hỏi

ta phải có nỗ lực và quyết tâm cao Đã vậy, trên thị trường thế giới tamới chỉ xuất khẩu các mặt hàng sơ chế như: dầu thô, gạo, cà phê còncác sản phẩm công nghiệp chế biến nhất là sản phẩm chất lượng cao còn

ít, sức cạnh tranh yếu Trong khi đó giá mặt hàng nguyên liệu và sơ chếlại bấp bênh hay bị tác động xấu, bất lợi cho nước xuất khẩu

4.2.2 Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ ảnh hưởng đến quyền độc lập tự chủcủa một quốc gia:

Không it ý kiến cho rằng: nước ta hiện nay với xuất phát điểm kinh tếquá thấp, nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi, thị trường pháttriển chưa đồng bộ, một bộ phận đáng kể của nền kinh tế chưa thoát khỏilối sản xuất hàng hoá nhỏ, công nghệ lạc hậu, năng suất lao động thấp,sức cạnh tranh kém Trong khi đó các nước đi trước, nhất là các cường

Ngày đăng: 06/09/2012, 12:07

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w