1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lợi ích của việt nam khi gia nhập asean

11 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 54 KB

Nội dung

Khái quát quan hệ Việt Nam - ASEAN thòi kỳ chiến tranh lạnh - Hiệp hội Đông Nam á thành lập nhày 8-8-1967 do Indonêxia – Philippin – thailand – Singapore – Malaixia ký kết tại Bangkok vớ

Trang 1

Lời mở đầu Quan hệ Việt Nam – ASEAN ngày nay đang phát triển tốt đẹp với mục tiêu vì hoà bình – ổn định – hợp tác và phát triển Sự phát triển này

là xu thế tất yếu của khu vực và thế giới đồng thời cũng là lợi ích của hai bên nhất là về an ninh – chính trị – kinh tế Nhận thức đợc điều này, quan hệ hai bên ngày càng đợc cải thiện

Tháng 7 năm 1995 là thời điểm Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN là mốc thời gian đánh dấu sự chuyển biến phát triển mạnh

mẽ của Việt Nam đặc biệt là về kinh tế

Trang 2

QUAN Hệ VIệT NAM – ASEAN Từ 1991 ĐếN NAY

Phần 1 Khái quát quan hệ Việt Nam - ASEAN thòi kỳ chiến tranh lạnh

- Hiệp hội Đông Nam á thành lập nhày 8-8-1967 do Indonêxia – Philippin – thailand – Singapore – Malaixia ký kết tại Bangkok với mục đích hoà bình – ổn định khu vực và hợp tác quốc tế Đến nay ASEAN tồn tại 33 năm và ngày càng có vai trò quan trọng trong khu vực

và thế giới

• Quan hệ Việt Nam – ASEAN từ 1967 đến 1972

ASEAN ra đời khi đế quốc Mỹ tăng cờng chiến tranh xâm lợc Việt Nam, cũng nh chiến tranh Đông Dơng đang ở thời kỳ ác liệt, trong thời kỳ này Đông Nam á bị tách ra thành hai nhóm nớc: Nhóm 3 nớc Đông Dơng

và nhóm các nớc ASEAN Hai nhóm nớc phát triển theo hai con đờng khác nhau, hệ t tởng khác nhau, định hớng kinh tế xã hội khác nhau Ba

n-ớc Đông Dơng thân Liên Xô; Trung Quốc – ASEAN thân phơng Tây Thâm chí Thái lan, Philipin, nằm trong khố SEATO do Mỹ cầm đầu tham gia vào chiến tranh xâm lợc Việt Nam, các nớc còn tỏ thái độ không ủng

hộ nên quan hệ Việt Nam – ASEAN thời kỳ này đang trong tình trạng

đối đầu không có quan hệ ngoại giao với nhau ( trừ Indonêxia )

• Quan hệ Việt Nam – ASEAN từ 1973 đến 1978

Năm 1973 Việt Nam ký hiệp định Paris với Mỹ, buộc Mỹ phải rút quân khỏi Việt Nam Tình hình Đông Nam á có những tiến bộ tích cực, t tởng trung lập Đông Nam á hé mở Vì vậy các nớc ASEAN không bỏ lỡ cơ hội bày tỏ thiện chí xây dựng mối quan hệ trong khu vực, mong muốn trở thành thành viên của hiệp hội Thời kỳ này Việt Nam đã cố gắng mở rộng mối quan hệ song phơng với tất cả các nớc trong khu vực Đặc biệt năm 1976, nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đa ra chính sách 4

điểm xác định rõ ràng chính sách quan hệ lánh giêng hữu nghị đối với các

Trang 3

nớc Đông Nam á, chủ yếu là đối với các nớc ASEAN Đây là tuyên bố nói lên hữu nhị – hợp tác Việt Nam với các nớc Đông Nam á trong cùng tồn tại hoà bình, điều này phù hợp với tuyên bố ZOPFAN ‘ Biến khu vực

Đông Nam á thành khu vực hoà bình – tự do trung lập’ tuyên bố Kualalumpur năm 1971 và hiệp ớc Bali năm 1976 Vào thời gian này ta đã quan hệ với các nớc ASEAN Những năm 1976 đến 1978 có thể coi là mối quan hệ tốt đẹp của Việt Nam và ASEAN

Quan hệ Việt Nam ASEAN từ 1979 đến 1989

Từ cuối 1978 tình hình thế giới – khu vực có những biến động nhanh chóng Quan hệ Liên Xô - Mỹ chuyển từ hoà dịu sang căng thẳng làm quan hệ Đông – Tây trơ lại đối đầu, chủ nghĩa dân tộc cực đoan Pônpốt tấn công vào phía biên giới phía Tây Nam Việt Nam và phát triển thành một cuộc chiến tranh lớn buộc quân đội Việt Nam phải đánh trả, đa quân vào Campuchia tháng 7 năm 1979 Các nớc ASEAN lo ngại sự có mặt của Liên Xô ở Đông Nam á vì trớc đó Việt Nam – Liên Xô ký kết hiệp định hợp tác tháng 11 năm 1978 đông thời Thái Lan cũng lo ngại Việt Nam đánh trả vì Thái Lan công khai ủng hộ Poonpốt chông Việt Nam Tử đố quan hệ Việt Nam – ASEAN lại bớc vào thời kỳ căng thẳng

Sự đối đầu tạo nên một tên gọi mới cho ASEAN là’ tổ chức một vấn đề’ các nớc ASEAN phối hợp với Mỹ – Trung Quốc chống lại Việt Nam ở các tổ chữ quốc tế: chủ yếu là ở Liên Hiệp Quốc trong việc giữ lại ghế cho Khơme và đòi Việt Nam rút quân khỏi Campuchia

Song một số nớc tiêu biểu nh Inđônêxia tuy chống lại Việt Nam

nh-ng vẫn duy trì đối thoại với Việt Nam

Trớc tình hình quan hệ căng thẳng này và cùng chính sách đổi mới

đợc đa ra trong Đại Hội Đảng lần 6 năm 1986 Việt Nam đã đa ra các đề nghị giải quyết vấn đề Campuchia, đa ra đề nghị về hoà bình – hợp tác

Đông Nam á Tuy nhiên tất cả đề nghị đều không đợc ASEAN chấp nhận

Họ cho rằng vấn đề Campuchia là nguyên nhân gây mất ổn định khu vực, Việt Nam phải giải quyết vấn đề Campuchia trớc rồi mới giải quyết vấn

Trang 4

đề hoà bình – hợp tác khu vực Trên thực tế Việt Nam đã tiến hành rút quân từ năm 1982 và việc các cờng quốc Mỹ – Xô - Trung cải thiện quan

hệ Các nớc ASEAN cử Inđônêxia lam đại kiên đối thoại với Đông Dơng dẫn đến thông báo chung đợc ký kết tháng 7 năm 1987 đánh dấu sự mở

đầu quá trình thơng lợng giữa hai nhóm nớc nhằm giải quyết vấn đề Campuchia đa tới các hội nghị Jim1 – Jim2 năm 1988-1989

Tháng 9 năm 1989 Việt Nam rút toàn bộ quân khỏi Campuchia, sự kiên này đánh dấu khép lại 10 năm căng thẳng đối đầu giữa Việt Nam và ASEAN, mở ra một thời kỳ mới, thời kỳ hoà bình – ổn định – họp tác

và phát triển

Phần 2: Quan hệ Việt Nam – ASEAN từ 1991 đến nay

Tình hình quốc tế và khu vực

Tình hình quốc tế và khu vực có những biến động nhanh chóng

- Do tác động của cách mạng khoa học công nghệ các nớc lớn đều

điều chỉnh chiến lợc của mình, từ chạy đua vũ trang chuyển sang chạy

đua về kinh tế, đối thoại củng tồn tại hoà bình trong xu thế đa cực hoá, cục diện này làm cho các nớc thoát khỏi chiến tranh lạnh, đặc biệt khi hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ làm trật tự thế giới

cũ tan rã và thế giới đang dần dần hình thành một trật tự có lợi cho Mỹ và các nớc t bản chủ nghĩa

- Quan hệ quốc tế trở nên năng động, linh hoạt song cũng ngày càng phức tạp hơn Trớc những tác động về tập hợp lực lợng trên thế giới các nớc điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình theo hớng dành u tiên cho phát triển kinh tế

- Do xu thế quốc tế hoá và khu vực hoá ngày càng đợc đẩy mạnh vì nhân tố kinh té ngày càng có vị trí quan trọng trong quan hệ kinh tế,

th-ơng mại, an ninh đợc các quốc gia dù lớn hay nhỏ đều tích cực tham gia

để mở rộng đối thoại

Trang 5

- Quan hệ vì hoà bình, ổn định và lợi ích của mình song cạnh tranh rất gay gắt Bên cạnh đó những vất đề cấp bách toàn cầu nảy sinh đòi hỏi các quốc gia phải hợp tác lại với nhau để giải quyết

Đối với Châu á - Thái Bình Dơng, sau chiến tranh lạnh là khu vực năng động nhất trên thế giới về kinh tế đặc biệt là Đông Nam á - Đông Bắc á

Đây là những đặc điểm cơ bản của thế gióe sau chiến tranh lạnh

đang tác động chi phối tới tất cả các nớc trên thế giới làm cho các nớc trong khu vực liên kết lại với nhau Các nớc trong khu vực Đông Nam – Châu á nhận thức rõ răng xu thế này đã củng cố hợp tác với nhau cùng tồn tại hoà bình hữn nghị để phát triển

Tình hình trong nớc.

Sau nhiều năm chiến tranh, khủng hoảng kinh tế – chính trị toàn diện Việt Nam đang tng bừng khôi phục lại nền kinh tế sau khi Đảng và Nhà nớc đa ra chính sách đổi mới toàn diện trong Đại Hội cộng sản IV (1986) Trớc xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá nền kinh tế Đồng thời ra sức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tranh thủ đợc quốc tế thuận lọi cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ Quốc

Đến tháng sáu năm 1991 Đại hội VII ‘ Đại Hội trí tuệ – dân chủ – kỷ cơng- đoàn kết’ nêu ra’ nhiêm vụ đối ngoại bao trùm trong thời gian tới là giữ vững hoà bình, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác, tạo

điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ Quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình - độc lập dân tộc – dân chủ và tiến bộ xã hội ( Trích văn kiện Đai Hội 7 tháng 6 năm 1991)

Tiếp đó tháng 6 năm 1992, Hội nghị Ban chấp hành TW3, Đảng, Nhà nớc đã nêu ra đơng lối Đối Ngoại độc lập tực chu, đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ quốc tế mà Việt Nam đang thực hiện mà cụ thể hoá là: Ưu tiên phát triển quan hệ với các nớc trong khu vực

Trang 6

Thúc đẩy bình thờng hoá quan hệ với Trung Quốc – Mỹ.

Việc đổi mới lần này đã đa Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng kinh

tế nh tạo điều kiện cho Việt Nam thúc đẩy quan hệ với ASEAN ngày càng mạnh mẽ và trở thành thành viên chính thức của ASEAN Đồng thời nâng cao vị thế của Việt Nam trên truơng quốc tế, tranh thủ đợc sự giúp đỡ của các nớc – các tổ chức quốc tế

Chính sách đổi mới này thể hiện tình hình đúng đắn, t duy sáng tạo, nắm bắt kịp thòi tình hình thế giới – khu mực của Đảng và Nhà nớc Những lợi ích của Việt Nam trong việc gia nhập ASEAN

*Lợi ích về chính trị

Ngay từ đầu thập kỷ 90 Việt Nam và ASEAN đã cùng nhau họp bàn để giải quyết vấn đề Campuchia đi đến cuối cùng là hiệp định Paris

đ-ợc ký kết ngay 23-10-1991 liên quan đến chủ quyền, độc lập, toàn vẹn lãnh thổ thống nhất độc lập của Campuchia Sau sự kiện này Việt Nam tăng cờng hợp tác với ASEAN Tại hội nghị Jim1 Việt Nam bày tỏ sẵn sàng tham gia vào hiệp hội Bali Đến tháng 7-1992 Việt Nam đã chính thức tham gia vào hiệp ớc Bali và trở thành quan sát viên của ASEAN Tại hội nghị bộ truởng 28, quan hệ ngoại giao ngày càng phát triển không bị cản trở bởi bất cứ lý do gì kể cả về kinh tế Cả Việt Nam – ASEAN cùng

có quyết tâm cao trong việc xây đựng và phát triển quan hệ hợp tác trong các lĩnh vực về lơị ích chung của cả khu vực đồng thời với những thành tựu Việt Nam đạt đợc trong công cuộc đổi mới lam cho ASEAN tin tởng hơn trong việc mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam Vì vậy

tháng7-1994 Bộ trởng ngoại giao Brunei gửi th thông báo kết nạp Việt Nam vào ASEAN nhân dịp hội nghị bgoại trởn lần thứ 28 ở Brunei Nh vậy, Việt Nam là thành viên chính thức thứ 7 của ASEAN nó mở ra một thời kỳ mới, thời kỳ hội nhập khu vực hoá của Đông Nam á cũng nh hội nhập thế giới

Trang 7

Cũng ngay từ đầu những năm 90 Việt Nam đợc mời tham gia vào diễn đàn khu vực ASEAN về an ninh (ARF) và là một trong những thành viên sáng lập ra ARF ( 7-1993 ) Từ đó đến nay Việt Nam tham gia đày

đủ vào quá trình hoạt động của ARF để cùng với các trong khu vực củng

cố một ASEAN hoà bình ổn định để phát triển

Vào thời gian này ( 7-2000 ) Việt Nam cùng các nớc ASEAN tham

dự hội nghị AMM 33, ARF và đón nhận vị trí uỷ ban thờng trực ASEAN

từ nay đến tháng 7 – 2001 Đây là trọng trách cao nhất và lần đầu tiên

n-ớc ta đảm nhận, đợc hội nghị ghi nhân và đánh giá cao, đó cũng là cơ hội cho Việt Nam hiểu chi tiết hơn về ASEAN đồng thời đây cũng là bàn đạp vững chắc giúp Việt Nam đợc vào các tổ chức khác ỏ khu vực Châu á và thế giới mở ra thời kỳ hội nhập mới đỗi với Việt Nam sau khi giành độc lập sau hai cuộc chiến chống Pháp và chống Mỹ

• Lợi ích về kinh tế

Sau khi gia nhập ASEAN quan hệ quốc tế giữa Việt Nam và ASEAN ngày càng phát triển mạnh mẽ và có hiệu quả Ngay khi Việt Nam ký tuyên bố chung với Indonexia các nớc ASEAN bỏ qua lệnh cấm vận của Mỹ đầu t nhiều vốn vào Việt Nam, nhiều dự án nhiều lĩnh vực nh KH-KT-TM-KT đợc ký kết

- Nớc đứng đầu ASEAN trong lĩnh vực đầu t là Singapore

đứng thứ 3 trong tổng số 55 nớc đầu t vào Việt Nam với số dự án từ (bỏ cách)là 181 và tổng số vốn là $1338 triệu và indonexia với 13 dự án với tổng số vốn là $282,8 triệu

Việc Việt Nam tham gia chính thức vào ASEAN làm phát triển quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và ASEAN đồng thời Việt Nam

đã cam kết tham gia vào các khu vực buôn bán tự do ( AFTA ) với mục

đích lam tăng tính cạnh tranh của ASEAN và dần hớng ra thị trờng thế giới Bên cạnh đó năm 1996 Việt Nam cũng thực hiện hiệp định về thuế

Trang 8

quan u đãi hiệu quả chung ( CEPT ) đa nhiều mặt hang vào chơng trình cắt giảm thuế quan theo CEPT với thời hạn từ năm 1996-2000

- Việt Nam tham gia vào AFTA là tất yếu phù hợp với xu thế chung của quốc tế vì nó có tác động tích cực đối với nền kinh tế Tạo điều kiện cho việc cho việc mở rộng mối quan hệvới các tổ chức liên minh nh: EU, WTO, APEC Hơn nữa việc tham gia này còn là cơ hội cho Việt Nam đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoa, hiện đại hoá đất nớc để đến năm 2020 Việt Nam trở thành một nuớc công nghiệp

* Lợi ích văn hoá giáo dục

- Nhận thức đợc tầm quan trọng của văn hoá giáo dục cũng nh giữa các nớc ASEAN có những nét tơng đồng văn hoá tử lâu đời vì vậy trong các năm qua Việt Nam và các nớc ASEAN dã tích cực hợp tác song

ph-ơng, đa phuơng về văn hoá đợc ký kết nh hiệp định hợp tác Văn hoá Việt Nam – Philippin ký 3-1994, bản ghi nhớ giữa Việt nam và Indonexia về hợp tác trong lĩnh vực thông tin

Để tăng cờng hơn nữa sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nớc, Việt Nam

đã cùng các nớc thiết lập các cơ quan trao đổi lập các hội nghiên cứu văn hoá Đong Nam á ở các nớc, tổ chức triển lãm văn hoá nghệ thuật và nâng cao trình độ nhận thức của nhân dân Việt nam đã hợp tác với các nớc trong việc thiết lập hệ thống giáo trình chung nhất là về Đong Nam á học

từ cấp 1,2,3,đại học và học tiếng Trong lĩnh vực này Singapore là nớc

đứng đầu ASEAN giúp đỡ Việt nam đào tạo các sinh viên, cấp học bổng…

*Tóm lại: với nhũng triển vọng trên, quan hệ Việt nam – ASEAN đang

bớc sang giai đoạn mới – giai đoạn hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển Mặc dù có sự khác biệt về kinh tế, chính trị, trình độ KHKT.song các nớc ASEAN đã liên kết với nhau tạo thành ASEAN-10 vững mạnh với nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Việc hợp tác kinh tế giữa các nớc và khu vực với nhau và bên ngoài tiếp tục đẩy mạnh

Trang 9

cơ sở song phuơng và đa phơng để sớm đa ASEAN thành khu vực mậu dịch tự do vào năm 2003 ( Việt nam là2006 ) Mặt khác phạm vi quốc tế ASEAN đã phát huy vai trò là một tổ chức có tiềm năng kinh tế – văn hóa Ngày càng đợc nâng cao trong đó có Việt nam Sự thay đổi của môi trờng quốc tế và khu vực đặc biệt là sự cạnh tranh của các trung tâm kinh

tế lớn Mỹ-Nhật-EU đã có tác động mạnh mẽ làm chuyển dịch cơ cầu kinh té của Việt nam và ASEAN từ đó cần phải quan hệ mậu dịch, kinh

tế giữa các nớc ASEAN Quan hệ Việt nam – ASEAN đợc đẩy mạnh từ quan hệ song phơng sang đa phơng bên cạnh các điều kiện thuận lợi nh cơ

sở đầu t thông thoáng, thị trờng tiêu thụ và đặc biệt Việt nam có môi trờng chính trị ổn định với cơ sở đối ngoại độc lập, đa phơng hoá , đa dạng quan

hệ, hơn nữa hợp tác kinh tế giữa hai bên cùng đạt kết quả đáng khích lệ một số nớc nh Singapore, Malaixia đã sử dụng quy chế … u đãi, tạo điều kiện cho Việt nam trong buôn bán Đồng thời Việt nam có thể học hỏi các kinh nghiệm về quản lý, đào tạo của các thành viên ASEAN Việt nam… tham gia vào ASEAN là cơ hội để Việt nam nhanh chóng hội nhập vào nền kinh tế khu vực-thế giới và các tổ chức quốc tế, đây là triển vọng tốt cho Việt nam để qua đó Việt nam có đợc những hớng đi đúng đắn trong quan hệ với các nớc ASEAN

Để kết luận bài viết này xin trích ra lời phát biểu của thứ trởng bộ ngoại giao Việt nam về quan hệ Việt nam – ASEAN’ Việc nớc ta ra nhập ASEAN có lợi thế chung là hoà bình, hợp tác Việc đó hỗ trợ cho việc thực hiện chính sách độc lập, tự chủ, đa dạng hoá, mở rộng hơn nữa quan hệ hữu nghị về mọi mặt với tất cả các nớc

Tài liệu tham khảo

• Quá trình Việt nam khi gia nhập ASEAN – Phạm Đức Thành

Trang 10

• ViÖt nam - ASEAN hîp t¸c v¨n ho¸ - gi¸o dôc – Ph¹m §øc Thµnh

• Giai ®o¹n míi trong giai ®o¹n kinh tÕ ViÖt nam – ASEAN – Hoa H÷u L©n

• B¸o Quèc tÕ

• T¹p chÝ Céng s¶n

• T¹p chÝ Ch©u ¸ - vµ mét sè tµi liÖu kh¸c

Ngày đăng: 24/05/2014, 21:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w