A TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƢƠNG BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HỒ LẮK THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NGUYỄN THỊ HẰNG BIÊN HÒA, 12/2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒN[.]
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƢƠNG - - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HỒ LẮK THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NGUYỄN THỊ HẰNG BIÊN HÒA, 12/2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƢƠNG - - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HỒ LẮK THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HẰNG Giáo viên hƣớng dẫn: Ths Nguyễn Hữu Nghị BIÊN HÒA, 12/2012 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trƣờng Đại Học Lạc Hồng tồn thể q thầy đặc biệt quý thầy cô khoa Đông Phƣơng tận tình dạy bảo, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý giá cho em suốt trình học tập trƣờng Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Nguyễn Hữu Nghị tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi, hƣớng dẫn sửa chữa sai sót bên cạnh cung cấp thơng tin, phƣơng hƣớng cho em suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Đó thực kiến thức mang nhiều ý nghĩa, thiết thực đề tài mà em nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn đến cô chú, anh chị khu Resort Lak, Phòng thống kê huyên Lắk, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình khoảng thời gian em lƣu lại địa bàn để khảo sát thu thập số liệu để hoàn thành đề tài Cảm ơn Bác Cao Xuân Xảo phó chủ tịch huyện Lắk có trị chuyện chia sẻ giúp chúng em có nhìn tổng qt du lịch phát triển du lịch huyện nhà năm vừa qua giai đoạn (2008 – 2012), thông tin hỗ trợ em nhiều việc hệ thống lại kiến thức đƣợc học trƣớc Với “Sổ tay hƣớng dẫn đầu tƣ du lịch huyện Lắk” – tặng phẩm đƣợc Bác Cao Xuân Xảo trao, thực không thông tin dành riêng cho nhà đầu tƣ mà tài liệu thiết thực giúp chúng em có nhìn tồn diện rõ nét du lịch huyện – nơi mà chúng em sinh sống nghiên cứu Xin cảm ơn anh chị hƣớng dẫn viên cấp lãnh đạo khu du lịch sinh thái hồ Lắk, tận tình cơng tác đón tiếp hƣớng dẫn giúp chuyến thực địa em thành công tốt đẹp Em Xin chân thành cảm ơn Sinh viên NGUYỄN THỊ HẰNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DLST DU LỊCH SINH THÁI NNPTNT NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN PTBQ PHÁT TRIỂN BÌNH QUÂN UBND UỶ BAN NHÂN DÂN UNESCO UNITED NATIONS EDUCATIONAL SCIENTIFIC AND CULTURAL ORGANIZATION VQG VƢỜN QUỐC GIA MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu .4 Nghĩa khoa học thực tiễn Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học Cấu trúc luận văn CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm DLST .7 1.2 Đặc trƣng, yêu cầu nguyên tắc để phát triển DLST 1.2.1 Đặc trƣng DLST 1.2.2 Yêu cầu để phát triển DLST 1.2.3 Những nguyên tắc để phát triển DLST 11 1.3 Tài nguyên du lịch 12 1.3.1 Khái niệm tài nguyên du lịch 12 1.3.2 Đặc điểm tài nguyên du lịch .12 1.3.3 Phân loại tài nguyên du lịch 13 1.3.4 Các loại hình DLST 14 1.4 Khái quát Huyện Lắk 16 1.4.1 Vị trí địa lý 16 1.4.2 Thành phần dân cƣ 17 1.4.3 Kinh tế 19 1.4.4 Văn hóa – Xã hội 20 1.4.5 Di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh .22 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DLST HỒ LắK 27 2.1 Tiềm để phát triển du lịch sinh thái 27 2.1.1 Tài nguyên tự nhiên 27 2.1.1.1 Địa hình 27 2.1.1.2 Khí hậu .28 2.1.1.3 Nƣớc 29 2.1.2 Tài nguyên nhân văn 31 2.1.2.1 Di tích lịch sử văn hóa .31 2.1.2.2 Văn hóa dân tộc 34 2.1.2.4 Lễ hội 39 2.1.2.5 Nghệ Thuật 41 2.2 Thực trạng phát triển DLST Hồ Lắk 43 2.2.1 Các loại hình DLST Hồ Lắk 43 2.2.3 Hệ thống sở vật chất hạ tầng phục vụ du lịch 46 2.2.5 Cơ cấu đầu tƣ vốn lao động ngành 51 2.2.6 Du lịch ảnh hƣởng đến thu nhập ngƣời dân địa phƣơng 52 2.3 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển kinh tế địa phƣơng gắn với du lịch 53 2.3.1 Mối tƣơng quan tốc độ phát triển kinh tế địa phƣơng với phát triển du lịch .53 2.3.2 Phân tích ma trận SWOT 56 CHƢƠNG III: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DLST HỒ LắK 61 3.1 Định hƣớng phát triển du lịch 62 3.1.1 Định hƣớng chung 62 3.1.2 Định hƣớng cụ thể 63 3.2 Các giải pháp chủ yếu phát triển DLST 65 3.2.1 Chính sách đầu tƣ cho du lịch (Đầu tƣ kính phí, sở hạ tầng, giải pháp cơng nghệ…) .65 3.2.2 Công tác xúc tiến quảng bá du lịch 67 3.2.3 Khai thác, sử dụng sản phẩm loại hình du lịch 69 3.2.5 Các hoạt động bảo tồn khu du lịch sinh thái hồ Lắk 80 3.2.6 Các hoạt động kêu gọi đầu tƣ 83 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình dân số, thành phần dân tộc lao động huyện Lăk qua năm (2008 – 2010) .18 Bảng 1.2: Tình hình phát triển sở văn hóa , y tế qua năm (2008 – 2010) 21 Bảng 2.1: Cơ cấu sở sản xuất kinh doanh ngành thƣơng mại dịch vụ huyện Lăk 46 Bảng 2.2: Các sở kinh doanh dịch vụ du lịchBảng 3.2: Tình hình tiền vốn doanh nghiệp 47 Bảng 2.3: Tình hình tiền vốn doanh nghiệp 51 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Số khách du lịch đến địa bàn huyện .50 Biểu đồ 2.2: Thu nhập bình quân nhân hộ dân vùng du lịch 53 Biểu đồ 2.3: So sánh giá trị kinh tế ngành du lịch kinh tế huyện Lắk 54 Biểu đồ 2.4: So sánh tốc độ tăng trƣởng kinh tế ngành du lịch kinh tế huyện Lắk 54 Biểu đồ 2.5: Tổng thu nhập GDP hàng năm huyện .60 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bản đồ huyện Lắk .17 Hình 1.2 Thác Bìm Bịp thuộc huyện Lắk .24 Hình 1.3 Phong cảnh hồ Lắk 24 Hình 1.4 Cảnh núi Chƣ Yang Sin 28 Hình 2.1 Biệt Điện Bảo Đại .32 Hình 2.2 Bn M‟Liêng .33 Hình 2.3 Tác giả làm việc Công Ty cổ phần Du Lịch Đak lak, chi nhành Buôn Jun 34 Hình 2.4 Lễ cúng thần Rừng 36 Hình 2.5 Ngƣời trụ cột gia đình kể gia phả 37 Hình 2.6 Voi Buôn Jun 38 Hình 2.7 Nghi lễ Kết nghĩa anh em cho hai cặp vợ chồng .40 Hình 2.8 Lễ Hát đối đáp đám cƣới theo phong tục M‟nông bon Srê Ú 42 82 cấu trúc sinh thái cảnh quan môi trƣờng Bảo tồn đa dạng sinh học vấn đề cấp thiết - Nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học đƣợc đặt với điểm phát triển DLST bền vững Đắk Lắk Để bảo tồn đa dạng sinh học có nhiều giải pháp, thân tác giả đƣa số giải pháp: - Hình thành “Hội đồng xúc tiến DLST địa phƣơng” với tham gia quyền địa phƣơng, hƣớng dẫn viên, cơng ty lữ hành, tổ chức phi lợi nhuận, giới nghiên cứu Xây dựng quy định cho khách du lịch bảo vệ môi trƣờng tự nhiên Phát triển nguồn nhân lực hay xây dựng chƣơng trình phát triển DLST địa phƣơng - Nhà nƣớc, quyền địa phƣơng tăng cƣờng đầu tƣ cho dự án bảo vệ khu vực sinh thái có đa dạng sinh học cao, nâng cấp khu du lịch, khu bảo tồn thiên nhiên từ cảnh quan đến môi trƣờng sống cƣ dân địa phƣơng địa bàn có khu DLST - Các viện nghiên cứu, sở tài nguyên môi trƣờng phải thƣờng xuyên tra giám sát, đánh giá đầy đủ giá trị đa dạng sinh học, đƣa chƣơng trình bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên DLST - Quy hoạch chi tiết cụ thể khu vực có lồi động thực vật quý có nguy bị tuyệt chủng, khoanh vùng bảo vệ nghiêm ngặt Hỗ trợ nhân dân địa phƣơng tham gia vào công tác bảo tồn phát triển hệ sinh thái Đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng, định canh, định cƣ, chuyển giao kỹ thuật tiến bộ, giúp đỡ tạo điều kiện cho cộng đồng dân tộc ngƣời địa phƣơng có sống ổn định, yên tâm tham gia hoạt động kinh tế phát triển DLST bảo tồn đa dạng sinh học - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục để nhân dân hiểu nắm rõ đƣợc vai trò, chức năng, giá trị việc bảo tồn đa dạng sinh học, tham gia phối hợp quyền địa phƣơng Bên cạnh cần đẩy mạnh cơng tác khuyến nông, khuyên lâm nh m bảo tồn giống địa thích nghi lâu đời 83 - Cần kiểm soát chặt chẽ việc săn bắt mua bán trái phép loài động thực vật quý hiếm, có chế tài hình thức sử phạt nghiêm minh với đối tƣợng buôn bán động vất hoang dã, mua bán gỗ trái phép, khai thác rừng bừa bãi - Bên cạnh áp dụng số phƣơng pháp bảo tồn lĩnh vực DLST Nhật Bản nhƣ Xây dựng luật du lịch sinh thái nhằm phổ biến khuyếch trương hoạt động DLST Đưa danh sách “chương trình DLST” (List of Eco-tours) quảng bá hoạt động kinh doanh DLST Xây dựng “Giải thưởng lớn DLST” (Grand Prize for Ecotourism) nhằm cổ vũ cho hoạt động du lịch Biên soạn “Sổ tay phát triển DLST” nhằm cung cấp kiến thức, hướng dẫn phát triển DLST Phát triển dự án thí điểm DLST số địa phương [8] 3.2.6 Các hoạt động kêu gọi đầu tƣ Bộ giao thông vận tải có ƣu đãi để nhà đầu tƣ hồn thành gói thầu dự án đƣờng Hồ Chí Minh qua Đắk Lắk, đặc biệt đoạn qua Tp Buôn Ma Thuột, nh m tạo điều kiện thuận lợi giao thơng, phát triển giao lƣu hàng hóa du lịch Dự án kêu gọi đầu tƣ giai đoạn 2012-2015, bao gồm 33 danh mục dự án thuộc lĩnh vực: Nông nghiệp; công nghiệp, thƣơng mại - dịch vụ; đầu tƣ sở hạ tầng khu, cụm cơng nghiệp; xây dựng; giao thơng vận tải; văn hóa, thể thao du lịch; môi trƣờng Tổng vốn dự kiến mời gọi đầu tƣ gần 40.000 tỷ đồng, lĩnh vực xây dựng chiếm 30.000 tỷ đồng Các dự án cần đƣợc ƣu tiên sở hạ tầng Cần hoàn thiện tuyến đƣờng quốc lộ 14 đƣờng giao thông huyết mạch nối tỉnh Tây Nguyên với nối Tây Nguyên với Bắc Trung Bộ Đông Nam Bộ Nâng cấp quốc lộ 27 từ thành phố Buôn Thuột Đà Lạt qua địa bàn huyện Lắk 84 Các dự án đầu tƣ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho du lịch - Nhà nghỉ nhà sàn dài Buôn Jun - Nhà khách Biệt Điện Bảo Đại - Nhà khách Môi trƣờng - Nhà nghỉ Hƣng Thịnh - Nhà Hàng Hiền Hòa - Điểm du lịch Rừng quốc gia Chƣ Yang Sin - Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar - Khu rừng Yang Tao - Trung tâm điều hành du lịch - Trung tâm hƣớng dẫn du lịch - Trung tâm biểu diễn nghệ thuật trời - Khu hàng lƣu niệm - Hệ thống dịch vụ tổng hợp 85 TIỂU KẾT CHƢƠNG III Chƣơng III đƣa định hƣớng giải pháp phát triển tƣơng lại khu DLST hồ Lắk Qua cho thấy việc Phát triển DLST hồ Lắk gắn với phát triển nông thôn mục tiêu chiến lƣợc cần phải nỗ lực đƣợc thƣc giai đoạn tới nh m cải thiện điều kiện sống kinh tế xã hội ngƣời nghèo vùng nông thơn Để thực đƣợc điều cần phải có quan tâm hỗ trợ tổ chức, quan ban ngành cấp đầu tƣ từ doanh nghiệp nƣớc lĩnh vực phát triển du lịch Đặc biệt ngƣời dân phải đƣợc chia sẻ lợi ích từ du lịch mang lại để cải thiện đời sống Ðiều cần thiết phát triển DLST gắn với phát triển nông thôn huyện Lắk bảo tồn đƣợc giá trị văn hóa đặc sắc vốn có vùng dân cƣ b ng cách phải khuyến khích cho dân tham gia vào hoạt động kinh tế du lịch nhƣ hoạt động bảo tồn phát triển du lịch bền vững Tiếp tục khuyến khích phát triển du lịch giúp cho nông thôn giải hàng loạt vấn đề: Cơng ăn việc làm, nâng cao dân trí, phát triển kết cấu hạ tầng nơng thơn, từ làm thay đổi cấu kinh tế lao động nông thôn theo hƣớng tăng tỷ dịch vụ, phát triển nông thôn văn minh, đại, phù hợp với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc 86 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu đề tài “Phát triển DLST hồ Lắk, thực trạng giải pháp” đƣa kết luận sau: Khu DLST hồ Lắk nơi có nguồn tài nguyên du lịch phong phú với khu rừng nguyên sinh có tính đa dạng sinh học cao Nét độc đáo nơi cịn gìn giữ đƣợc nếp sống văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc địa, bên cạnh Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên đƣợc UNESCO công nhận Kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại Những bn làng cịn mang đậm nét hoang sơ nhƣ Buôn Jun, Buôn M‟Liêng, nhà dài truyền thống ngƣời M‟Nông tất vô quý giá thuận lợi để phát triển DLST Ngƣời dân huyện Lắk sinh sống chủ yếu dựa vào sản phẩm nông nghiệp, bên cạnh mạnh tiềm du lịch, hoạt động phát triển kinh tế gắn với hoạt động du lịch mơ hình mang tính thiết thực có hiệu kinh tế cao, góp phần nâng cao đời sống, góp phần vào cơng tác xố đói giảm nghèo cho ngƣời dân nông thôn, thúc đẩy phát triển kinh tế cho ngƣời dân địa Tuy hoạt động DLST khu DLST hồ Lắk có từ năm 1993 nhƣng chƣa đƣợc quan tâm, đâu tƣ mức nên nhiều hạn chế công tác quản lý, thu hút vốn đầu tƣ hay quảng cáo tiếp thị nhƣ: Cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch thiếu, đội ngũ hƣớng dẫn viên du lịch thiếu chủ yếu ngƣời dân địa phƣơng có kinh nghiệm lâu năm nhƣng chƣa đƣợc đào tạo trình độ chun mơn, chƣa biết cách quảng cáo tiếp thị thu hút nhà đầu tƣ thu hút khách quay trở lại đặc biệt du khách nƣớc Khách du lịch đến với hồ Lắk chủ yếu chơi cho biết đổi gió nhiều bị hút giá trị đặc thù nơi Doanh thu từ hoạt động du lịch qua năm 2008 – 2010 có tốc độ tăng trƣởng thấp, khơng có tăng vọt hay đột biến Địa phƣơng cần phải nhìn nhận, nghiên cứu tiềm du lịch để tạo tiền đề chuyển dịch cấu kinh tế, cần quy hoạch xây dựng khu nghỉ dƣỡng, kết hợp tổ chức tuyến DLST, đa dạng hóa sản phẩm du lịch, có biện pháp tích cực 87 nâng cao dân trí, nhận thức kiến thức phục vụ du lịch dân Các chƣơng trình phát triển du lịch cần quan tâm gắn với sinh thái, bảo vệ cảnh quan môi trƣờng Phát triển DLST hồ Lắk yếu tố quan trọng không để phát triển kinh tế xã hội huyện nói riêng mà cịn góp phần nâng cao đời sống, dân trí, gìn giữ truyền thống đồng bào địa nơi xong để phát triển DLST cách bền vững lâu dài nhà tổ chức, quản lý, ban ngành cần có phối hợp hỗ trợ: - Trong kế hoạch tổ chức, nhà đầu tƣ nhà quản lý cần phải nắm vững sinh thái môi trƣờng, trọng việc bảo vệ gìn giữ phát triền hệ thống rừng sinh thái bên hồ Lắk - Có biện pháp tích cực việc huy động nguồn vốn để phục vụ cho phát triển du lịch, cần có sách thơng thống, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển kinh tế văn hoá xã hội địa phƣơng, đặc biệt đầu tƣ vào hoạt động du lịch, sản xuất hàng thủ công truyền thống - Cần có đội ngũ hƣớng dẫn viên đƣợc đào tạo trình độ chun mơn nhƣ kỹ du lịch, mở lớp đào tạo huấn luyện hƣớng dẫn, cán địa phƣơng Để đảm bảo việc nắm vững đƣợc nghiệp vụ kỹ cần thiết, hiểu rõ đặc điểm kinh tế xã hội vùng đáp ứng nhu cầu khách du lịch tạo hứng khởi cho du khách chuyến nhƣ song hành với việc tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trƣờng du lịch - Tạo điều kiện cho cƣ dân địa phƣơng tham gia tích cực vào hoạt động DLST, nh m tạo công việc ổn định, phát triển kinh tế đƣa họ trở thành ngƣời bảo vệ rừng tâm huyết - Xây dựng sở hạ tầng cần phải ý đến tính nhạy cảm thiên nhiên, tránh gây tổn thƣơng ảnh hƣởng đến hệ sinh thái rừng nhƣ mặt nƣớc Cần đầu tƣ yếu tố vật chất mà khách du lịch khơng thể thiếu hành trình du lịch họ điểm du lịch, nhƣ: Giao thông thuận lợi, nƣớc sạch, vệ sinh môi trƣờng, internet, tụ điểm giải trí mua sắm 88 - Cần xây dựng thƣơng hiệu mang đậm đà sắc vùng miền khu DLST hồ Lắk có nhƣ tƣơng lai du lịch phát triển bền vững, có nhiều nhàu đầu tƣ thu hút đƣợc nhiều đối tƣợng khách du lịch nƣớc nhƣ quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Anh (2012),Tạp chí Du Lịch Và giải Trí/ Travel & Entertainment số 3, Tr.11, Bộ Văn Hóa Thể Thao Và Du lịch ấn hành [2] Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, Tr 11- 297-298 [3] Phạm Đỗ Chí (2004), inh Tế Việt Nam Trên Đường Hóa Rồng, Nhà Xuất Bản Trẻ [4] Nguyễn Hồng Điệp (2009) Almanach lịch sử văn hóa truyền thống Việt Nam, Nhà Xuất Bản Văn Hóa Thơng Tin [5] Trƣơng Quang Học (2006) Phát triển bền vững (lý thuyết khái niện), Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội [6] Phạm Trung Lƣơng (2002), du lịch sinh thái vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nhà Xuất Bản Giáo Dục [7] Trần Đình Lý (1993), 1900 lồi có ích Việt Nam, Nhà Xuất Bản Thế Giới [8] Đặng Kim Sơn (2001), Cơng nghiệp hố từ nơng nghiệp – lý luận, thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [9] Trần Đức Thanh,(1990), Nhập Môn hoa Học Du Lịch, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội [10] Ngô Đức Thịnh (1998), Luật Tục M’Nơng, Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia, Tr 368 [11] Nguyễn Thế Tồn (2007), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn gắn với phát triển du lịch bền vững, Tạp chí Cộng sản số 12, Tr 132 [12] Lê Trung Vũ, (2005), Lễ Hội Việt Nam, Nhà Xuất Bản Văn Hố Thơng Tin [13] TS Phạm Văn Xuân (2007), Phát triển kinh tế nông thôn gắn với du lịch, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật viên khoa học công nghệ Việt Nam [14] Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Lắk năm 2008, 2009, 2010 [15] Hợp tác xã du lịch buôn Jun(2009), Báo cáo chuyên đề đặc điểm sinh thái nhân văn huyện Lắk dự án quy hoạch phát triển du lịch sinh thái hồ Lắk 2010 – 2020, phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Lắk [16] Tạp chí, Du Lịch Và giải Trí/ Travel & Entertainment số (2012), tr.15 [17] Niên giám thống kê huyện Lắk năm, (2010) [18] Niên giám thống kê tỉnh Đắk Lắk năm 2008, 2009, 2010 [19] Phòng thống kê huyện Lắk, (2010) [20] Sở tài nguyên môi trƣờng Tỉnh Đắk Lắk (2010) [21] Sở Thƣơng mại – du lịch Đắk Lắk (2009) [22] Sở Thƣơng mại – du lịch Đắk Lắk (2012) Sách ảnh chào mừng quý khách đến Đắk Lắk [23] Viện khoa Học Công Nghê Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, nhà xuất khoa Học Tự Thiên Công Nghệ, tr 154 [24] Christ Rojek (2010), Touring Cultures Transformation of Travel and Theory, Brunel University, Tr.8 [25] Matt Pobocik and Chritine Batalla (1998), "Development in Nepal the Ananapurna Conuervation Area Project”, Sustainable Tourism: a Geographical perspective, Long man, New York, Tr 163-172 [26] http://daklak.gov.vn/portal/page/portal/daklak/cong-dan/giao-duc-dao-tao [27] www.moitruongdulich.vn [28] http://www.itdr.org.vn/details_news-x-13.vdl [29] http://voer.edu.vn/bai-viet/kinh-te/nhung-yeu-cau-co-ban-de-phat-trien-dulich-sinh-thai.html PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH Đƣờng Lắk Hình Cơ sở hạ tầng Khu DLST Resort L k bên hồ Lắk Khu hồ bơi Resort L k Nhà dài nghỉ tập thể t i Resort L k Hình 2: Cơ sở lƣu trú khu du lịch sinh thái hồ Lắk Du thuyền độc mộc hồ Lắk Cƣỡi voi qu hồ Lắk Th m qu n khu DLST thuyền máy Hình 3: Một số loại hình th m qu n khu DLST hồ Lắk Hình 4: Bản đồ hành tỉnh Đăk Lắk PHỤ LỤC 2: L o động trình độ l o động củ nhóm nh nghiệp điều tr Trình độ ngƣời l o động Chỉ tiêu Tổng L o động phổ Sơ cấp,trung số thông cấp Lao động Số L o động % Số L o động C o đẳng, DH Số % Lao % động DN KD thƣơng mại 21 18 85.71 14.29 0.00 DN KD du lịch- dịch vụ 28 21.43 13 46.43 32.14 DN KD khách sạn, nhà hàng 30 13 43.33 15 50 6.67 DN kinh doanh khác 14 64.29 35.71 0.00 Tổng 93 46 49.46 36 38.71 11 11.83