1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Phát Triển Bền Vững Nông Thôn Vùng Đồng Bằng Bắc Bộ Trong Quá Trình Xây Dựng, Phát Triển Các Khu Công Nghiệp Thực Trạng Và Giải Pháp.pdf

441 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Microsoft Word Bia doc Häc viÖn chÝnh trÞ – Hµnh chÝnh quèc gia hå chÝ minh B¸o c¸o tæng hîp kÕt qu¶ Nghiªn cøu khoa häc ®Ò tµi cÊp bé n¨m 2008 M sè B08 21 Ph¸t triÓn bÒn v÷ng m«i tr−êng vïng ®ång b»n[.]

Học viện trị Hành quốc gia hồ chÝ minh Báo cáo tổng hợp kết Nghiên cứu khoa học đề tài cấp năm 2008 Mà số B08 - 21 Phát triển bền vững môi trờng vùng đồng bắc trình xây dựng, phát triển khu công nghiệp: thực trạng giải pháp Chủ nhiệm đề tài : TS Đỗ Đức Quân 7399 08/6/2009 Hà nội 2008 Danh sách thành viên tham gia đề tài STT H v tờn TS Đỗ Đức Quân ThS Phan Tiến Ngäc Tham gia đề tài Cơ quan công tác Chủ nhiệm đề tài HV CT-HCKVI Th ký đề tài HV CT-HCKVI TS Vũ Thanh Sơn Thành viên đề tài HV CT-HCKVI ThS Lê Hữu Thành Thành viên đề tài HV CT-HCKVI TS Đỗ Quang Vinh Thành viên đề tài HV CT-HCKVI TS Nguyễn Đăng Thông Thành viên đề tài HV CT-HCKVI TS Nguyễn Văn Sử Thành viên đề tài HV CT-HCKVI ThS Nguyễn Thanh Huyền Thành viên đề tài HV CT-HCKVI PGS.TS Nguyễn Khắc Thanh Thành viên đề tài HV CT-HCQGHCM 10 PGS.TS Nguyễn Văn Kỷ Thành viên đề tài HV CT-HCQGHCM 11 ThS Nguyễn Hồng Phong Thành viên đề tài 12 CN Nguyễn Ngọc Hà Thành viên đề tài Tỉnh ủy Ninh Bình 13 CN Bùi Quang Toản Thành viên đề tài Tỉnh ủy Hải Dơng 14 ThS Phạm Văn Thanh Thành viên đề tài Tỉnh ủy Vĩnh Phúc HV CT-HCKVI Mục Lục Trang Mở đầu Chơng 1: Những vấn đề lý luận phát triển bền vững nông thôn trình xây dựng, phát triĨn khu c«ng nghiƯp 15 1.1 Lý luËn chung phát triển bền vững nông thôn 15 1.1.1 Quan niƯm chung vỊ ph¸t triĨn bỊn v÷ng 15 1.1.2 Phát triển nông thôn bền vững 18 1.1.3 Mét sè chØ tiªu phát triển bền vững nông thôn 20 1.2 Lý luận hình thành phát triển khu công nghiệp trình công nghiệp hoá, đại hoá 30 1.2.1 Lý luận KCN vai trò với CNH, HĐH kinh tế 30 1.2.1.1 Công nghiệp hoá, đại hoá hình thành KCN 30 1.2.1.2 Vai trò KCN với CNH, H§H nỊn kinh tÕ 31 1.2.2 Các mối liên kết nông thôn khu công nghiệp 35 1.3 Kinh nghiệm số nớc phát triển bền vững nông thôn trình phát triển khu công 37 1.3.1 Kinh nghiƯm cđa NhËt B¶n 37 1.3.2 Kinh nghiƯm cđa Hµn Qc 42 1.3.3 Kinh nghiƯm cđa Trung Quèc 49 1.3.4 Kinh nghiƯm cđa Th¸i Lan 55 1.4 Mét sè bµi häc cho ViÖt Nam 58 Chơng 2: Thực trạng phát triển bền vững nông thôn đồng bắc trình xây dựng, phát triển khu công nghiệp 61 2.1 Kh¸i quát thực trạng nông thôn đồng Bắc thời gian qua 61 2.1.1 Vị trí địa lý lợi vùng đồng Bắc Bộ 61 2.1.2 Khái quát thực trạng nông thôn đồng băng Bắc Bộ 63 2.2 Khái quát tình hình phát triển khu công nghiệp vùng ®ång b»ng B¾c bé 66 2.3 Tác động trình xây dựng phát triển khu công nghiệp đến phát triển bền vững nông thôn 67 2.3.1 Tác động mỈt kinh tÕ - kü tht 67 2.3.2 Tác động khía cạnh x héi 77 2.3.3 Tác động khía cạnh môi trờngi 82 Chơng 3: Định hớng, quan điểm số giải pháp nhằm phát triển bền vững nông thôn đồng bắc trình xây dựng, phát triển KCN thời gian tới 95 3.1 Định hớng, quan điểm phát triển bền vững nông thôn vùng đồng Bắc 95 3.1.1 Định hớng phát triển nông thôn bền vững 95 3.1.2 Quan điểm phát triển bền vững nông thôn 102 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững nông thôn 107 3.2.1 Nhóm giải ph¸p vỊ kinh tÕ 107 3.2.2 Nhóm giải pháp x hội 112 3.2.3 Nhóm giải pháp môi trờng sinh thái 119 3.2.3 Một số giải pháp kh¸c 122 KÕt luËn 134 Tµi liƯu tham kh¶o 137 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển bền vững xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội loài người; yêu cầu thiết kinh tế quốc gia giới, đặc biệt lĩnh vực sản xuất vật chất, sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên, liên quan đến bảo vệ môi trường… Tại Hội nghị thượng đỉnh giới năm 1992 Rio de Janerio, nhà hoạt động kinh tế, xã hội, môi trường với nhà trị thống quan điểm phát triển bền vững, coi trách nhiệm chung quốc gia, toàn nhân loại đồng thuận thông qua tuyên bố Rio gồm 27 nguyên tắc Phát triển bền vững Chương trình Nghị 21, xác định hành động cho phát triển bền vững toàn giới kỷ thứ 21 Đây nguyên tắc chung để quốc gia vận dụng vào việc xây dựng nguyên tắc phát triển bền vững cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội thể chế sách riêng nước Phát triển bền vững phát triển hài hoà mặt: Kinh tế - Xã hội - Môi trường để đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần hệ không làm tổn hại, gây trở ngại đến khả cung cấp tài nguyên để phát triển kinh tế - xã hội mai sau, không làm giảm chất lượng sống hệ tương lai Hay nói cách khác: muốn phát triển bền vững phải đồng thời thực mục tiêu: (1) Phát triển có hiệu kinh tế; (2) Phát triển hài hòa mặt xã hội; nâng cao mức sống, trình độ sống tầng lớp dân cư (3) cải thiện môi trường môi sinh, bảo đảm phát triển lâu dài vững cho hệ hôm mai sau Nhận thức tầm quan trọng tính thiết vấn đề phát triển bền vững, sau tuyên bố Rio, Nhà nước ta ban hành luật bảo vệ mơi trường năm 1993 Sau hình thành hệ thống văn quy phạm pháp luật hệ thống quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường Đến nay, vấn đề phát triển bền vững trở thành đường lối, quan điểm giải pháp Đảng Nhà nước ta Ngày 26-8-1998, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 36/CT/TƯ tăng cường bảo vệ môi trường thời kỳ CNH, HĐH đất nước; ngày 15-11-2004, Bộ Chính trị Nghị số 41/NQ/TƯ bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Nghị đại hội lần thứ IX Đảng, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2001-2010 nước ta khẳng định: "Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường" "phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ, cải thiện mơi trường, bảo đảm hài hịa môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học" Để thực mục tiêu phát triển bền vững Nghị đại hội Đảng toàn quốc đề thực cam kết quốc tế phát triển bền vững, ngày 17-8-2004, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 153/2004/QĐ-TTg định hướng Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam Trong nội dung phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn nội dung quan trọng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Thậm chí nội dung có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển bền vững nước ta Thật vậy, Việt Nam nông thôn phạm trù gần gũi, quen thuộc dường khái niệm vốn có tiềm thức người Việt Nam Hơn nữa, nông thôn có vai trị quan trọng, gắn liền với lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Lịch sử phát triển kinh tế - xã hội nước ta cho thấy, phát triển, tiến phồn vinh đất nước bỏ qua, tách rời phát triển khu vực nông thôn Vì vậy, phát triển nơng thơn giầu mạnh bền vững Đảng Nhà nước ta đặt vị trí trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế xã hội Hơn nữa, tác động vũ bão cách mạng khoa học-công nghệ, xu hội nhập kinh tế quốc tế, trình thị hố, vai trị nơng thơn (xét mối tương quan dài hạn với thị) có xu hướng giảm sút Mặt khác, vùng nông thôn nước ta phải đối mặt với việc sử dụng lãng phí, hiệu nguồn lực xã hội, tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng… ảnh hưởng tiêu cực đến phồn thịnh nông thôn vấn đề xã hội (mức sống, cơng xã hội…) Ở nơng thơn, tính bền vững sinh thái kinh tế quan trọng tính bền vững xã hội q trình phát triển Chính vậy, phát triển nơng nghiệp nơng thơn bền vững có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển bền vững nước ta Vùng đồng Bắc Bộ nôi văn minh lúa nước Trước đây, tương lai trung tâm trị - kinh tế - văn hố nước Tồn vùng có diện tích tự nhiên 1.487.144 Trong đất sản xuất nơng, lâm nghiệp chiếm khoảng 63% Đây vùng đất chật, người đông, chiếm 6,3% diện tích 23,07% dân số nước; mật độ dân số cao (1.087 người/km2) diện tích đất nơng nghiệp bình qn đầu người thấp so với vùng khác, bình qn đất nơng nghiệp khoảng 500m2/người Nghề trồng lúa nước truyền thống, rau, hoa, quả, cảnh, chế biến nông hải sản thực phẩm, thu hút 70% dân số vùng đồng Bắc Bộ Hằng năm, tổng sản lượng lương thực có hạt, thực phẩm nhiều loại nơng sản khác vùng đứng thứ hai nước (sau đồng sơng Cửu Long); góp phần quan trọng vào việc bảo đảm an ninh lương thực hàng hóa nơng sản xuất Như vậy, nói đặc trưng vùng đồng Bắc nông nghiệp, nông thôn; việc phát triển bền vững nơng thơn vùng đồng Bắc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đến phát triển vùng Bên cạnh mạnh nông nghiệp, với gần 80% dân số sống khu vực nông thôn Vùng đồng Bắc Bộ vùng có lịch sử phát triển công nghiệp đô thị sớm nước ta Các thành phố, khu công nghiệp tập trung với ngành công nghiệp phát triển từ sớm Nếu khơng tính cụm cơng nghiệp xây dựng trước năm 1975, đến vùng đồng Bắc Bộ có 22 khu cơng nghiệp với điện tích đất tự nhiên 3802 Các khu công nghiệp vùng thu kết định, thu hút 539 dự án (trong có 216 dự án FDI 278 dự án đầu tư nước) với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 2.236 triệu USD 17460 tỷ đồng Giá trị sản xuất khu công nghiệp vùng đạt khoảng 1.900 triệu USD, xuất khoảng 1.000 triệu USD đóng góp vào ngân sách gần 60 triệu USD Các khu công nghiệp vùng đồng Bắc giải cho khoảng 100.000 lao động, đặc biệt khu công nghiệp không giải việc làm cho lao động địa phương mà thu hút lao động vùng khác nước Tuy nhiên trình xây dựng phát triển, bên cạnh mặt tích cực, khu cơng nghiệp vùng tác động tiêu cực đến phát triển bền vững nông thôn như: làm cân đối thiếu hụt nguồn lực dành cho phát triển nông thôn; đẩy hàng vạn người lâm vào cảnh thất nghiệp sau bị thu hồi đất xây dựng khu công nghiệp; làm tăng căng thẳng xã hội; gây cân giới địa phương; chất lượng môi trường bị suy giảm… Vì làm để phát triển bền vững nông thôn vùng đồng Bắc Bộ q trình xây dựng phát triển khu cơng nghiệp không vấn đề lớn đặt cho địa phương vùng, mà vấn đề lớn toàn xã hội Việc nghiên cứu nhằm góp phần tìm hướng giải cho vấn đề nội dung có ý nghĩa thiết thực, xúc mặt lý luận thực tiễn Xuất phát từ lý đây, chọn vấn đề “Phát triển bền vững nông thơn vùng Đồng Bắc Bộ q trình xây dựng, phát triển khu công nghiệp” (Qua khảo sát tỉnh: Vĩnh Phúc, Hải Dương, Ninh Bình) làm chủ đề nghiên cứu, hy vọng có số đóng góp vào chủ đề quan trọng Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Về chủ trương sách Đảng Nhà nước: Trong năm qua vấn đề phát triển bền vững nói chung, phát triển bền vững vùng nông thôn trở thành quan điểm Đảng đường lối sách Nhà nước, khẳng định Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X là: “Hiện nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân nơng thơn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng Gắn phát triển kinh tế với xây dựng nông thôn mới, giải tốt mối quan hệ nông thôn thành thị, vùng miền, góp phần giữ vững ổn định trị xã hội” “tiếp tục đầu tư phát triển đồng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn; tập trung giải tốt vấn đề xã hội xúc xây dựng nông thôn mới” Cụ thể hoá chủ trương Đảng Nhà nước phát triển nơng thơn bền vững, Chính phủ xây dựng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) Trong phát triển nơng nghiệp nơng thơn bền vững nội dung quan trọng chương trình nghị Thực đạo Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn xây dựng nhiều chương trình để phát triển bền vững vùng nơng thơn như: Phong trào xây dựng mơ hình vườn, ao, chuồng (VAC); vườn, ao, chuồng, rừng (VACR) kinh tế trang trại, hầm biogas Nhà tiêu sinh thái Chuyển đổi cấu trồng hợp lý Các chương trình giảm thiểu ô nhiễm môi trường Kế hoạch thuỷ lợi hợp lý nhằm phát triển bền vững 2.2 Về cơng trình nghiên cứu: Đến nghiên cứu riêng rẽ phát triển bền vững nông thôn phát triển khu công nghiệp nhiều nhà kinh tế học, chuyên gia nước quan tâm nghiên cứu Có thể kể số cơng trình tiêu biểu xung quanh vấn đề như: - Về phát triển bền vững nơng thơn: • Góp phần phát triển bền vững nông thông Việt Nam (2004) TS Nguyễn Xuân Thảo chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia Cơng trình mang tính thực tiễn, tính tổng quát cao Song tập hợp viết tác giả nên vấn đề phát triển bền vững nông thôn nằm rải rác nhiều sách, mang tính lý luận • Cuốn “cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thôn Việt Nam, đường bước đi” Đề tài KX-02-07 GS.TS Nguyễn Kế Tuấn làm chủ nhiệm Đây cơng trình đề cập chủ yếu đến q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thôn nước ta thời gian qua; đề xuất phương hướng thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam thời gian tới Tuy nhiên phần cơng trình đề cập đến khía cạnh phát triển nơng thơn bền vững q trình cơng nghiệp hố • Nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam thời kỳ đổi (2003) PGS TS Nguyễn Sinh Cúc chủ biên, Nxb Thống kê Cơng trình Tinh thần thi đua làng, xà trở nên sôi động khắp nông thôn Hàn Quốc Điều đặc biệt tiêu chí thi đua đợc công khai rõ ràng kết thi đua gắn với khuyến khích kinh tế Chính Phủ Chẳng hạn, nguyên tắc, làng xà đợc hởng thụ khoản trợ cấp nhà nớc, nhng làng xà đạt thành tích xuất sắc đợc quyền tiếp tục hỗ trợ với số lợng lớn nhiều Sự thởng phạt công minh phong trào thi đua đà kích thích lòng tự hào, ý chí sáng tạo tự khẳng định dân c nông thôn động lực mạnh mẽ vơn lên làm giàu cho quê hơng Phong trào xây dựng nông thôn Hàn Quốc từ thập kỷ 1970s đà thu hút công hiến nhiều giới tầng lớp xà hội cho phát triển nông thôn bền vững Lực lợng lÃnh đạo nông thôn đợc đào tạo, lực lợng tri thức thành thị đợc khuyến khích đầu t chất xám cho nông nghiệp, doanh nghiệp đợc khuyến khích đầu t vào sản xuất nông nghiệp xây dựng nông thôn LÃnh đạo cấp quyền bắt buộc phải thực địa nông thôn, họ phải làm việc sống với nông dân để chia sẻ tâm t nông dân thấu hiểu vấn đề nảy sinh từ thực tế nông thôn Từ 1974 tới 1978, cấp lÃnh đạo, có 2300 giáo s, 800 nhà tu hành lÃnh đạo tôn giáo, 600 nhà báo nhà văn tham gia vào khóa học đào tạo lÃnh đạo làng xà tích cực ủng hộ chơng trình phát triển nông nghiệp nông thôn Hàn Quốc12 Phát huy nội lực đầu t vào kết cấu hạ tầng nông thôn Quá trình xây dựng nông thôn bền vững Hàn Quốc đợc trợ giúp từ ngân sách nhà nớc đóng góp nhân dân địa phơng Trong giai đoạn đầu, phần vốn đầu t đợc nhà nớc cung cấp vào giai đoạn sau tỷ lệ vốn nhà nớc giảm dần có tự nguyện đóng góp công đồng nông thôn Điều đặc biệt Hàn Quốc nhân dân thể tinh thần tự lực cao việc xây dựng quê hơng Nhà nớc tạo chế dân chủ linh hoạt để công đồng dân c địa phơng tự dự án đầu t kết cấu hạ 12 Đặng Kim Sơn C«ng nghiƯp hãa tõ n«ng nghiƯp Nxb NN, 2001, tr.84 258 tÇng phơc vơ cho cc sèng cđa chÝnh hä, đồng thời dân c tự đóng góp thêm nguồn lực thực giám sát việc triển khai dự ¸n D−íi sù tỉ chøc cđa đy ban ph¸t triĨn nông thôn (RDC), cộng đồng dân c vùng nông thôn (làng, xÃ, địa hạt) đợc bàn bạc dân chủ, đóng góp ý kiến định lựa chọn dự án phát triển đợc triển khai địa bàn họ, đặc biệt dự án phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn Nông dân đợc tự tới 16 loại dự án kết cấu hạ tầng nh đờng xá, cầu cống, kênh mơng thủy lợi, máy bơm tới tiêu, hệ thống nớc sinh hoạt, điện lới, điện thoại, kho bÃi bảo quản, nhà ở, nhà trẻ trờng học, sở giải trí công cộng, v.v Tỷ lệ đóng góp nhân dân nông thôn vào vốn đầu t phát triển nông thôn đáng kể, chiếm tới 50% tổng nguồn đầu t giai đoạn 19721977 (Sơ đồ 3) Sơ đồ 3: Đóng góp nông dân vào phát triển nông thôn 10,0% 31,5% 58,5% Đầu tư phủ Vốn tự nguyện nông dân Nguồn khác Nguån: Korea country profile, 1972-1997 Tạo việc làm thu nhập cho nông dân, giảm nghèo Một thách thức nông dân trình CNH nguy thất nghiệp cao diện tích canh tác nông nghiệp ngày thu hẹp dần Thực tế đặt vấn đề hệ trọng cho nông dân Hàn Quốc thËp kû 1960-1970s Song song víi sù ph¸t triĨn c¸c khu công nghiệp, Chính phủ Hàn Quốc thực số giải pháp cấp bách để giải mâu thuẫn chơng trình trợ cấp đào tạo nông dân Nhà nớc thực trợ cấp việc chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp, kỹ canh tác đại với nhiều giống suất cao Bên 259 cạnh đó, Nhà nớc khuyến khích nông dân chuyển đổi ngành nghề, phát triển nghề để tăng thu nhập góp phần giảm đói nghèo Trong năm đầu thập kỷ 1970s, nông dân Hàn Quốc đợc tiếp cận với nhiều giống lúa cao sản nh Tongil, KOR; nhiều giống rau suất cao phục vụ cho dân c đô thị khu công nghiệp Hoạt động kinh doanh chăn nuôi nằm chơng trình tài trợ có mục tiêu Chính phủ, nh gia cầm, gia súc, bò sữa Nhiều trang trại nông nghiệp đợc hình thành, thói quen kinh doanh nông nghiệp giúp nông dân tăng thu nhập tiếp cận với thị trờng rộng lớn thành thị Hàn Quốc vào thập kỷ 1980s, Chơng trình mang quy mô quốc gia nâng cao thu nhập cho nông dân đà thu đợc nhiều kết khả quan Gần nh 100% làng xà toàn quốc đà tham gia tích cực vào Chơng trình thực dụng Nhờ đó, thu nhập nông dân nông thôn tăng 3-4 lần giai đoạn 1972-1978, thu nhập trung bình dân c nông thôn không thua thu nhập trung bình dân c đô thị Phát động phong trào hợp tác x mạng lới doanh nghiệp nông thôn Phong trào Saemaul Undong lan rộng toàn quốc tạo tinh thần phấn trấn cho nông dân Hàn Quốc, kết hợp với không khí dân chủ tự nông dân việc lựa chọn phơng án phát triển cho nông thôn Những nhân tố tích cực tạo không khí sôi sục việc sản xuất-kinh doanh nông thôn Điều góp phần thúc đẩy mạnh mẽ phong trào hợp tác xà mạng lới doanh nghiệp nông thôn Hàn Quốc từ năm đầu thập kỷ 1960s Mạng lới hợp tác xà đợc hình thành kinh tế, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế nông thôn Các hợp tác xà đà tập hợp đợc lực lợng nông dân đông đảo, tổ chức sản xuất-kinh doanh hợp lý Bằng cách đó, nông dân tăng đợc suất lao động, tăng thu nhập Nét bật khác nông thôn Hàn Quốc phát triển sở công nghiệp lòng nông thôn Nhà nớc thực quy hoạch phát triển công nghiệp hóa nông thôn giải ngân cho hoạt động liên quan Vào năm 260 đầu 1990s, có tới gần 7000 xí nghiệp Saemaul đợc thành lập13, cung cấp dịch vụ cho phát triển nông thôn nh kỹ thuật nông nghiệp, hậu cần nông nghiệp, chế biến nông sản, kỹ thuật khí nông nghiệp, giao thông vận tải, sửa chữa điện, dịch vụ điện tử dân dụng, v.v Mạng lới doanh nghiệp nông thôn đà thu hút hàng trăm ngàn lao động nông thôn thất nghiệp theo thời vụ Việc làm tạo thêm thu nhập phi nông nghiệp cho dân c nông thôn Hàn Quốc Trung Quốc: chiến lợc vùng giải vấn đề liên quan 3.1 Sự hình thành khu công nghiệp Trung Quốc Trung Quốc đất nớc rộng lớn đông dân Từ 1978 tới nay, Trung Quốc đà làm đợc điều thần kỳ phát triển kinh tế-xà hội Chiến lợc u tiên phát triển Trung Quốc lựa chọn vùng đầu tầu tiên phong, sau dẫn dắt vùng lạc hậu, phát triển sau Cụ thể, Trung Qc triĨn khai chiÕn l−ỵc më cưa tõ vïng ven biển phía đông nh nơi thu hút nguồn lực nớc tập trung lợi vùng, góp phần thúc đẩy hỗ trợ trình cải cách kinh tế Trung Chiến lợc phát triển vùng ven biển Trung Quốc thành phố, đặc khu mở rộng, lan toả vùng ngoại vi Các tiến trình công nghiệp ho¸ theo vïng l·nh thỉ ë Trung Qc thĨ nh sau: - Xây dựng đặc khu kinh tế (Special Economic Zone - SEZ) Bắt đầu từ năm 1979, Trung Quốc cho phép tỉnh ven biển Quảng Đông Phúc Kiến thành lập đặc khu kinh tế: Thâm Quyến, Chu Hải, Sơn Đầu Hạ Môn Các lÃnh thổ đợc chọn có dân số đông, có lợi vị trí địa lý Vào 1988, đảo Hải Nam (thuộc Quảng Đông) trở thành đặc khu kinh tế thứ năm Trung Quốc Các đặc khu kinh tế đóng vai trò tiên phong, mở đờng cho kinh tÕ héi nhËp víi qc tÕ ChÝnh c¸c vïng đầu mối quan trọng thu hút nguồn lực cho CNH Trung quốc nh vốn, công nghệ kinh nghiệm quản lý nớc Các đặc khu kinh tế Trung Quốc góp phần đáng kể cho tăng trởng Korean Journal of business review: Saemaul enterprises and their role in rural development 13 261 kinh tế Chẳng hạn tính riêng khu Thâm Quyến, sau 12 năm xây dựng đà trở thành khu vực công nghiệp phát triển với 30 ngành kỹ thuật cao, sản xuất 1.000 mặt hàng, 800 mặt hàng có sức cạnh tranh thị trờng giới Tổng giá trị sản xuất công nghiệp Đặc khu đà tăng 193 lần (từ 60 triệu NDT lên 11.650 triệu NDT), kim ngạch xuất tăng 232 lần (từ triệu USD lên 2.170 triệu USD) - Xây dựng khu kinh tế phát triển công nghệ (Ecnomic and Technology Development Zone - ETDZ) Trung Quốc đà định cho phép thành phố ETDZ nhằm thiết lập tảng sở vật chất kỹ thuật đủ đại tiện ích cho tiếp nhận công nghệ cao từ nớc công nghiệp tiên tiến Từ đó, doanh nghiệp Trung Quốc tranh thủ kết hợp công nghệ tiên tiến với công nghệ cao nớc Đến năm 1996, Trung Quốc đà thành lập 60 ETDZ nhiều vùng toàn quốc - Phát triển vùng thành phố cảng ven biển Trung Quốc đà mở cửa 14 thành phố cảng ven biển nhằm thu hút đầu t FDI nguồn lực khác từ nớc nh Thợng Hải, Thiên Tân, Quảng Châu, Đại Liên, Thanh Đảo, Phúc Châu, Ôn Châu, Yên Đài, Nam Thông, Trạm Giang, Bắc Hải, Tân Hoàng Đảo Liên Vân Cảng Vào tháng 12/1985, Trung Quốc đà định xây dựng khu tam giác Trờng Giang, Châu Giang, Hạ Môn- Thờng Châu - Tuyến Châu thành khu vực mở mang kinh tế ven biển Tất tỉnh, thành phố trực thuộc khu vực đợc hởng sách nh 14 thành phố mở ven biển Việc xây dựng tam giác tăng trởng nhằm phát huy lợi khu vực giao thông đờng sông, gắn kết với biển, giao thông đờng thuận lợi sở công nghiệp tốt có - Mở rộng ngoại vi trung tâm khu vực nội địa Các khu công nghiệp phát triển thành phố lớn trở thành trung tâm cho vận động kinh tế-xà hội Nhng không gian phát triển trung tâm trở nên hẹp dần nên việc mở rộng ngoại vi vận động tất yếu Trong trình phát triển vùng ven biển, Chính phủ Trung Quốc lập quy hoạch chuyển dịch không gian lÃnh thổ kinh tế-xà hội vào hớng sâu vào 262 nội địa trình độ phát triển vùng trọng tâm đạt tới mức độ định 3.2 Một số vấn đề giải pháp phát triển bền vững nông thôn Trung Quốc Bảo vệ môi trờng nông thôn Diện tích đất canh tác trung bình 0,13ha/hộ, đặc biệt hộ nông dân tỉnh Quảng Đông có 0,04ha14 Trong đó, nông thôn Trung Quốc, mức độ khí hóa thấp, chi phí đầu vào cao khả tiếp cận nguồn lực phát triển thị trờng hạn chế Đứng trớc áp lực phát triển nông thôn tác động nghịch từ trình đô thị hóa, Chính phủ Trung Quốc đà tiến hành số chơng trình hành động nhằm bảo đảm môi trờng nông thôn nh sau: - Kiểm soát toàn diện môi trờng nông thôn Trong năm gần đây, Chính phủ Trung Quốc phát động chiến dịch xây dựng thị trấn thị tứ nông thôn đẹp môi trờng 178 thị trấn, làng xà đợc nhân danh hiệu môi trờng bền vững Những giải pháp môi trờng tập trung vào kiểm soát chất thải gia cầm, gia súc, thủy sản đồng các hồ lớn tØnh Taihu, Dianchi, Chaohu,Yangtze, Zhujiang Trong thËp niªn võa qua, Trung Quốc hoàn thành 800.000 dự án nớc sinh hoạt cho 67 triệu dân nông thôn vùng khó khăn15 Đồng thời, Chính phủ xây dựng hệ thống kiểm soát ô nhiễm đất đai, hóa chất diệt sâu bọ phân bón hóa học, hệ thống nớc thải nông thôn Việc kiểm soát nguồn gây ô nhiễm nhằm bảo đảm an toàn sản phẩm nông nghiệp - Phát triển khu vực sinh thái nông nghiệp Hiện tại, Trung Quốc đà xây dựng đợc 400 khu vực sinh thái nông nghiệp 500 địa phơng thành phố đạt tiêu chuẩn sinh thái nông nghiệp Trung Quốc tiếp tục hoàn thiện tiêu chuẩn quốc gia quản lý sản phẩm hữu (GAP) Kahrl, F, Roland-Holst, D, and Zilberman, D.GNew Horizons for Rural Reform in China: Resources, Property Rights and Consumerism 15 http://www.china.org.cn/english/2006/Jun/170355.htm Environmental Protection in China (1996-2005) 14 263 - Phát triển nông nghiệp tiết kiệm nớc canh tác khô Vào năm 2005, Chính phủ Trung Quốc đà giót 700 triệu Nhân dân tệ vào xây dựng 460 sở nông nghiệp tiết kiệm nớc canh tác khô với kỹ thuật công nghệ sinh học đại - Phát triển dự án lợng nông thôn Trong giai đoạn thực kế hoạch năm lần thứ 10, Trung Quốc chi 3,5 tỷ Nhân dân tệ để triển khai rộng rÃi mô hình lợng sinh thái Tới năm 2005, nông thôn có tới 17 triệu hộ gia đình sử dụng khí mê tan từ chất thải động vật nuôi Những năm tiếp theo, 2200 dự án khí mê tan tơng tự đợc triển khai thành công Hơn nữa, 189 triệu hộ gia đình sử dụng bếp nấu tiết kiệm nhiên liêu, sử dụng lợng mặt trời nguồn lợng sách khác16 Không gian nông thôn đất nông nghiệp Sự bành trớng đô thị hóa dới tác động trình CNH làm cho biến đổi không gian n«ng th«n ë Trung Qc Xu h−íng më réng thành thị khu công nghiệp làm co hẹp dần đất nông nghiệp tợng hữu Theo số nghiên cứu, bán kính mở rộng đô thị Trung Qc cã thĨ v−¬n réng tíi 300 km tõ trung tâm thành phố17 Một đặc điểm phần diện tích đất nông nghiệp Trung Quốc lại nằm chủ yếu phía đông, vùng ven biển (Sơ đồ 4) Đó khu vực công nghiệp lớn Sự bành trớng đô thị tạo nguy phá vỡ cân kinh tế, môi trờng xà hội nông thôn Trung Quốc White Paper on environmental Protection in China (1996-2005) Webster, D., 2002, On the Edge: Shaping the Future of Peri-urban East Asia, Shorenstein APARC Publications, Stanford, USA 16 17 264 Sơ đồ 4: Phân bổ đất nông nghiệp Trung quốc Chính vậy, Trung Quốc cần lựa chọn chiến lợc phát triển phù hợp để kết hợp hài hóa lợi ích công nghiệp hóa với phát triển bền vững vùng phụ cận ngoại vi Điều cần thiết quy hoạch tổng thể quỹ đất cho chơng trình phát triển thiết lập liên kết không gian thành thị-nông thôn Đầu t vào phát triển ngành nghề nông thôn khu vực dịch vụ thích hợp nhằm tạo nhiều việc làm vùng ngoại vi Sự giảm tải áp lực thành thịnông thôn thông qua nỗ lực Chính phủ việc tạo cân cho nhân dân hoạt động sản xuất-kinh doanh hởng thụ sống, tiếp cận tiện ích công cộng Vấn đề x hội nông thôn Trung Quốc có tới 60% dân số sống nông thôn 40% dân số thành thị18 Trung Quốc có tới 150 triệu lao động nông thôn d thừa, hàng năm số lợng tăng thêm triệu ngời Tình trạng d lao động nông thôn phần diện tích canh tác nông nghiệp ngày thu hẹp, thay vào khu công nghiệp, thị trấn thị tứ với mật độ cao hoạt động sản xuấtkinh doanh công nghiệp Trong đó, nguồn lao động nông thôn d thừa lại thiếu kỹ lao động kỹ thuật máy móc, thiếu phong cách làm việc công nghiệp nh ca kíp, dây chuyền công nghÖ 18 Kahrl, F, Roland-Holst, D, and Zilberman, D.GNew Horizons for Rural Reform in China: Resources, Property Rights and Consumerism 265 Lao động nông thôn lớn tạo áp lực cho phát triển nông thôn nỗ lực xóa đói giảm nghèo Theo đánh giá WB, phần đông nông dân Trung Quốc nằm dới ngỡng nghèo trung bình (2US$/ngày) Việc xóa đói nghèo Trung Quốc cần phải xem xét giải vấn đề mật độ dân số nông thôn việc làm Từ năm cuối thập kỷ 1970s, doanh nghiệp nông thôn Trung Quốc đà tạo đợc 110 triệu việc làm phi nông nghiệp nông thôn Vào năm 2003, 321,6 triệu ngời đợc đăng ký thức lao động nông nghiệp Hiện nay, để đạt mục tiêu 1.500 US$/năm cho công nhân nông nghiệp cần phải sử dụng công nghệ đại phát triển hoạt động phi nông nghiệp Ước tính 75% nông dân hành phải chuyển đổi hoạt động với 234,4 triệu việc làm Trung Quốc đặt mục tiêu đào tạo 60 triệu lao động nông thôn 200 triệu lao động nông thôn làm việc vùng đô thị từ năm 2003 tới 2010 Chính phủ đà hoạch định chơng trình hỗn hợp nhiều vấn đề này, cã sù tham gia cđa Bé N«ng nghiƯp, Bé lao động an sinh xà hội Thái Lan: cải cách nông nghiệp nông thôn theo hớng ổn định bền vững Vơng quốc Thái Lan nằm Đông Nam với diện tích 513.115 km2, bao gồm vùng Tổng dân số khoảng 65,2 triệu ngời phần lớn sống vùng nông thôn Mức sống dân c vùng địa lý Thái Lan phân bổ chênh lệch vùng (Sơ đồ 5) 266 Sơ đồ 5: Chênh lệch thu nhËp theo vïng ë Th¸i Lan, 2004 Vùng đơng bắc Vùng phía bắc Vùng phía nam Vùng phía tây Vùng miềm trung 31351 48110 74734 75615 157348 Vùng phía đơng 222982 Bangkok trung tâm công nghiệp 259871 Nguồn: Agrarian reform and rural development in Thailand Nhãm d©n c− sống Bangkok trung tâm đô thị công nghiệp có thu nhập cao nhất, đạt 259.871 Baht (6.496US$), nhóm c dân vùng Đông Bắc có mức thu nhËp thÊp nhÊt lµ 31.351 Baht (784 US$) vµo 200419 Những lý luận giải chênh lệch giàu nghèo vùng là; (i) điều kiện địa lý nh nghèo nàn tài nguyên, khí hậu khắc nghiệt, địa hình khó khăn cho phát triển; (ii) vị trí địa lý-những vùng thu nhập trung bình thấp nằm khu vực nông thôn, xa trung tâm đô thị hay khu công nghiệp lớn; (iii) hoạt động dân c vùng thu nhập thấp chủ yếu dựa vào nông nghiệp tuý, thiếu kỹ thuật t kinh tế đại Kế hoạch phát triển kinh tế xà hội quốc gia lần thứ IX (NESDP IX) đề cao nội dung phát triển bền vững quốc gia Thái Lan giai đoạn 20022006 Một mục tiêu kế hoạch đẩy mạnh phát triển ổn định bền vững vùng ngoại vi trung tâm công nghiệp đô thị lớn nhằm giảm đói nghèo cho nông dân sử dụng hợp lý nguồn lực địa phơng Chính phủ Thái Lan đà thông qua chiến lợc cải cách nông nghiệp phát triển nông thôn theo hớng ổn định bền vững Đây chiến lợc phát triển kinh tế xà hội Thái Lan giai đoạn lịch sư cđa 19 National Report On Agrarian Reform and Rural Development in Thailand, ALRO, MOAC, February 2006 267 đầu thiên niên kỷ XXI Nội dung chiến lợc phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững gồm điểm sau: ã Tăng cờng quản lý phát triển nông thôn nông nghiệp bền vững Nâng cao lực tính tự công đồng dân c thông qua khuyến khích tham gia họ vào đề ¸n ph¸t triĨn khu vùc sinh sèng cđa m×nh Sù tham gia rộng rÃi dân c vào phát triển cộng đồng đợc coi u tiên xà hội Thái Lan nhằm tìm kiếm đồng thuận chia sẻ bên liên quan, đặc biệt cộng đồng dân c nông thôn với mục tiêu phủ Điều quan trọng việc phát triển bền vững nông thôn lựa chọn tiếp cận tổng thể xoá đói nghèo cho công đồng dân c sống điều kiện bất lợi vị trí địa lý tiếp cận nguồn lực phát triển Trớc tiên, điều cần thiết phải điều chỉnh sở pháp lý, điều kiện kinh tế để tạo điều kiện cho ngời nghèo, thiệt thòi tiếp cận đầy đủ dịch vụ công, sử dụng bền vững nguồn lực có địa phơng sống mà không vi phạm pháp luật Chính phủ trung ơng Thái Lan trọng tới việc nâng cao lực quản lý cấp quyền địa phơng việc quản lý phát triển vùng Các chơng trình tập huấn, hội thảo, đào tạo định hớng mục tiêu cho lực lợng thực chức quản lý cấp địa phơng, đặc biệt vùng nông thôn đợc tổ chức thờng xuyên với nội dung chi tiết ã Tập trung quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trờng sinh thái nông thôn Yêu cầu cấp bách nâng cao nhận thức cho nông dân cộng đồng dân c tầm quan trọng môi trờng sinh thái phát triển bền vững Nỗ lực bảo vệ môi trờng sinh thái sử dụng bền vững nguồn tài nguyªn thiªn nhiªn cho thÕ hƯ sau mang tÝnh tËp thể trách nhiệm chung tất thành viên xà hội Chính phủ Thái Lan phê chuẩn nhiều chơng trình, đề án lớn sử dụng hiệu nguồn tài nguyên, bảo tồn phục hồi nguồn tài nguyên khu vực sinh thái nh khu vực rừng núi, khu vực duyên hải ven biển Bên cạnh mục tiêu bảo vệ, Chính phủ quan tâm tới việc kết hợp khai thác 268 khu vực sinh thái hoạt động du lịch để tăng thêm thu nhập cho cộng đồng, đồng thời gắn lợi ích cộng đồng địa phơng với việc bảo vệ môi trờng tự nhiên ã Củng cố liên kết vùng kinh tế khu vực nông thôn với thành thị Liên kết tơng tác công nghiệp với nông nghiệp, thành thị với nông thôn có tầm quan trọng phủ định chiến lợc phát triển bền vững Sự trao đổi hoạt động cho hợp phần tạo chuỗi giá trị gia tăng bền vững cho kinh tế quốc dân góp phần giải hài hoá nhiều vấn đề xà hội Nhiều tiềm năng, lợi thÕ cđa tõng khu vùc kinh tÕ vµ tõng vïng địa lý đợc phát huy tối u cho phục lợi chung cộng đồng dân c trung tâm phát triển lẫn ngoại vi lạc hậu Nội dung Chiến lợc phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn đợc cụ thể hoá thông qua sách hành động Bộ nông nghiệp hợp tác xà (MOAC) hoạch định - Chơng trình giảm nghèo cho nông dân: dự kiến giảm mức nghèo cho nông dân vòng năm tới cách tăng thu nhập, giảm chi phí tăng hội có việc làm - Dự án thú y nông nghiệp di động: cung cấp thông tin tri thức khoa học thú y cho nông dân Dự án tập trung vào xử lý vấn đề cấp bách liên quan tới mùa màng, gia súc, gia cầm, thuỷ cầm, thuỷ sản, đất canh tác, v.v Dự án tiến hành phân tích, nghiên cứu t vấn dịch vụ cho nông dân - Thành lập Khu vực kinh tế nông nghiệp: trợ giúp cho cấp làng xÃ, tỉnh lỵ nâng cao lực cạnh tranh nông nghiệp Đào tạo cho nông dân biết cách lựa chọn giống phù hợp để sử dụng bền vững nguồn lực sẵn có vùng Đồng thời, Chơng trình đào tạo cho nông dân kỹ thuật canh tác suất cao, thu hoạch bảo quản quy cách, chế biến thơng phẩm nông nghiệp B Một số học cho Việt Nam Trên sở thành công nớc lựa chọn phân tích phần trên, tác giả xin khái quát học kinh nghiệm cho Việt Nam tham khảo 269 định hớng phát triển công nghiệp gắn với phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn 1) Nhận thức rõ nội dung tầm quan trọng phát triển bền vững Kinh nghiệm nớc cho hay phơng diện định hớng phát triển, giới hoạch định sách quản lý phát triển cần phải trớc việc nhận thức rõ nội hàm khái niệm phát triển bền vững tác động tới diện mạo đời sống dân c hệ sau Phát triển bền vững phát triển mang tính tổng hợp ngời hệ hôm bảo đảm hội lựa chọn hệ sau Sự bền vững phát triển đợc thể khía cạnh kinh tế, xà hội môi trờng Vì vậy, từ giai đoạn đầu tiến hành CNH, Chính phủ Nhật đà lựa chọn chiến lợc thông minh nhằm nâng cao đời sống nhân dân sử dụng hiệu nguồn lực khan Họ biết cách chuyển dịch cấu kinh tế để phát huy lợi nớc tận dụng nguồn lực Phơng Tây 2) Thiết lập chế phù hợp chiến lợc tổng thể Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc đà xây dựng chiến lợc riêng phù hợp với điều kiện quốc gia việc xây dựng nông thôn nông nghiệp bền vững Các nớc thiết lập chế, sách nông nghiệp, nông thôn quan tâm giải tốt hiệu ứng bất lợi nông dân dân c vùng ngoại vi Đặc biệt, Trung Quốc đà lựa chọn tiếp cận phát triển vùng linh hoạt với điều kiện tự nhiên Những vùng thuận lợi đợc u tiên phát triển trớc, với t cách đầu tầu thu hút nguồn lực bên tích lũy cho đầu t vùng sau 3) Căn nhắc tác động lẫn át phát triển công nghiệp, đô thị tới nông nghiệp nông thôn Quá trình CNH tất yếu gây tác động nghịch cho phát triển nông nghiệp nông thôn Hiện tợng diễn tất trờng hợp nghiên cứu nớc Tuy nhiên, việc xử lý tợng lại đa dạng trờng hợp nghiên cứu cụ thể 270 Hàn Quốc nhận thức rõ tác động nghịch trình CNH nên Chính phủ đà tìm thủ pháp hiệu xây dựng phong trào, khuyến khích tinh thần nhân dân chia sẻ góp sức xây dựng đất nớc thịnh vợng Các nớc tranh thủ hợp t¸c cđa nhiỊu chđ thĨ kinh tÕ tham gia chia sẻ giải vấn đề xà hội trình đô thị hóa CNH nông thôn nông dân nh việc làm, thu nhập, m«i tr−êng, thu hĐp kh«ng gian sinh tån, v.v 4) Bảo đảm bền vững môi trờng kinh tế-xà hội Các quốc gia trớc trọng tới trì môi trờng kinh tế-xà hội bền vững nông thôn Trớc hết, nớc quốc gia tìm cách để sử dụng hiệu nguồn lực có vùng Chẳng hạn, Nhật Bản tìm cách phát huy tri thức địa, xây dựng thơng hiệu sản phẩm địa phơng có giá trị cao nhằm tạo thêm việc làm thu nhập cho cộng đồng dân c nông thôn Các phủ Trung Quốc Thái Lan đầu t nguồn lực định nhằm tạo chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế nông thông theo hớng CNH Bên cạnh tiêu kinh tế, phát triển bền vững biểu đời sống tinh thần đợc nâng lên không ngừng bảo đảm dịch vụ y tế, giáo dục, văn hoá, thể thao, bình đẳng hội việc làm, bình đẳng thu nhập hởng thụ cho tầng lớp dân c vùng lÃnh thổ 5) Bảo đảm bền vững môi trờng sinh thái Phát triển bền vững môi trờng bảo đảm khai thác tài nguyên hợp lý, giảm thiểu lÃng phí tài nguyên, cân môi trờng, sinh thái Từ nớc ®ang ph¸t triĨn (nh− Trung Qc, Th¸i Lan) cho tíi nớc công nghiệp (nh Nhật Bản, Hàn Quốc), vấn đề bảo vệ môi trờng sinh thái trở thành nghị phủ Mỗi phủ cam kết hành động cụ thể chơng trình đầu t khổng lồ để làm việc 6) Năng lực quy hoạch phát triển vùng Một học kinh nghiệm quan trọng qua nghiên cứu quốc gia t quy hoạch lực thực quy hoạch phát triển vùng Xét 271 đến cùng, tơng quan phát triển đô thị-nông thôn hay công nghiệp-nông nghiệp trình vận dụng tri thức quy hoạch vùng T bao quát dài hạn cho phép hoạch định cấu lÃnh thổ hợp lý dung hòa đợc yếu tố tự nhiên, địa với yếu tố nhân tạo ngời Kinh nghiệm cho thấy nớc làm tốt công tác quy hoạch vùng bảo đảm tốt phát triển bền vững cho kinh tế, xử lý hài hòa lợi ích thành thịnông thôn, công nghiệp với nông nghiệp Tài liệu tham khảo Environmental Protection in China (1996-2005) http://www.china.org.cn/english/2006/Jun/170355.htm http://www.unescap.org/rural/bestprac/saemaulundong.htm Japanese Statistics, Agricultural and rural issues Kahrl, F, Roland-Holst, D, and Zilberman, D.GNew Horizons for Rural Reform in China: Resources, Property Rights and Consumerism Korean Journal of business review: Saemaul enterprises and their role in rural development Korean Statistics Strategies and development trends National Report On Agrarian Reform and Rural Development in Thailand, ALRO, MOAC, February 2006 Park B W tr.37 10 Webster, D., 2002, On the Edge: Shaping the Future of Periurban East Asia, Shorenstein APARC Publications, Stanford, USA 11 White Paper on environmental Protection in China (19962005) 12 Đặng Kim Sơn Công nghiệp hóa từ nông nghiệp Nxb NN, 2001 272

Ngày đăng: 20/06/2023, 14:21

w