Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật vè nam bộ

122 0 0
Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật vè nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vè là một thể loại văn chương truyền khẩu của văn học dân gian, nếu nói ca dao dùng phô diển tình tứ, tục ngữ để sửa khéo, dạy khôn, thì chắc không ai phủ nhận được rằng vè cũng có giá trị riêng biệt của nó. Chúng ta bỏ qua vè là bỏ đi một phần di sản sáng giá trong kho tàn văn học dân gian của chúng ta, những nhà nghiên cứu trước đây thường chú trọng nghiên cứu văn học dân gian Miền Bắc, còn Miền Nam thì ít được sự quan tâm của các nhà khoa học, nên đây được coi là một vùng đất hoang sơ, màu mở cần được khai phá. Học giả Nguyễn Văn Hầu có nhận xét về vấn đề này trong quyển một, “Văn học Miền Nam lục tỉnh”, “Trong các sách viết về văn học sử Việt xuất bản từ trước, như Việt Nam văn học sử yếu của Dương Quản Hàm, Đại Việt văn học lịch sử của Nguyễn Sĩ Đạo, Việt Nam văn học sử trích yếu của Nghiêm Toản, cho tới sách Khởi thảo văn học sử Việt Nam của Thanh Lãng xuất bản sau mấy quyển trên, đều không thấy ai bàn xét đến vè” 3, tr.254 Vè hay một số thể loại khác như: ca dao; dân ca; hò là một loại hình nghệ thuật dân gian rất phong phú, giàu có cả về số lượng và thể loại, đã từng một thời rất phổ biến trong sinh hoạt dân gian. Nhưng hiện nay trước sự xâm nhập ồ ạt các dòng văn hóa ngoại lai, đang có nguy cơ nhấn chìm, mai một và nhiều thể loại có thể bị thất truyền, nếu như chúng ta không có ý thức lưu giữ và phát huy. Những gì còn lại trong trí nhớ của tôi về một thời thơ ấu là những câu hò những điệu hát ru của mẹ cùng tôi đi vào giấc ngủ. Không chỉ có những câu hò, điệu hát mà nó còn là những bài đồng dao hát ca, những câu vè, bài vè khi chơi đùa cùng chúng bạn, hay những buỗi chiều ngồi nghe các người lớn tuổi trong xóm kể những câu chuyện, kể vè rất thú vị. Cũng như Vũ Tố Hảo và Hà Châu có nói về sinh hoạt văn hóa trong quyển Tư tưởng tiến bộ triết lý nhân sinh thực tiễn của nhân dân và vai trò của vè, truyện kể trong văn học dân gian. “Kể truyện, kể vè là sinh hoạt văn hóa quen thuộc, phổ biến trong gia đình và xã hội từ bao đời nay, là món ăn tinh thần cần thiết như cơm gạo”. Với tôi mỗi khi nghe đọc vè, hoặc nghe nói vè, tôi cảm thấy một vẻ đẹp hồn nhiên vui vẻ, một ý vị mộc mạc, chân thành, một lời khuyên mát dịu, vè còn biểu lộ cho tôi biết một cách trọn vẹn tâm hồn của người nhà quê, những tâm hồn chất phát thật dễ mến, cùng những tính tình, lề thói trong cuộc sống thường nhật của người dân Nam Bộ. 2. Lịch sử vấn đề Cùng với văn học viết, văn học dân gian là một trong hai bộ phận cấu thành nền văn học dân tộc, nhưng quan trọng hơn văn học dân gian còn là nơi đã hình thành nên những phép tắt cơ bản của nền văn hóa dân tộc mà về sau văn học viết phải tiếp thu, hoàn thiện và phát huy. Như lời cố nhà thơ Huy Cận phát biểu tại Đại hội văn nghệ dân gian Việt Nam lần III. Qua đó ta thấy tầm quan trọng của văn học dân gian trong cuộc sống cộng đồng dân cư của người Việt ta nói riêng và các dân tộc, quốc gia khác nói chung thế nhưng từ lâu nay do sự chủ quan, ý thức chưa đầy đủ về văn học dân gian của một bộ phận người nên còn nhiều nhận định sai lầm về mảng văn học này, bỏ qua một di sản sáng giá của dân tộc. Đặc biệt là Miền Nam tổ quốc thân yêu của chúng ta, trước đây, các nhà nghiên cứu về văn học dân gian thường chú trọng nghiên cứu ở các vùng, miền có lịch sử “Ngàn năm văn hiến”, còn vùng đất sinh sau đẻ muộn như Miền Nam thường ít được sự quan tâm, chú ý nhiều đến các học giả, các nhà nghiên cứu. Từ đó dẫn đến một thực trạng các đầu sách, các công trình nghiên cứu về văn học dân gian, đặc biệt là về mảng vè Nam Bộ còn rất ít, rất hạn chế so với văn học dân gian vùng, miền khác. Nhận định của Huỳnh Ngọc Trảng trong quyển Vè Nam Bộ, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 2006. “Nói chung cho đến nay, việc sưu tầm và nghiên cứu về vè Nam Bộ chưa được là bao”. Cũng như học giả Nguyễn Văn Hầu đã viết trong quyển Văn Học Miền Nam lục tỉnh, tập 1, Nxb Trẻ 2012. Cho chúng ta thấy vè có một giá trị riêng biệt của bản thân nó, và một địa vị không kém quan trọng trong văn chương dân gian, “Chúng ta bỏ qua vè là bỏ đi một phần di sản sáng giá trong kho tàng văn học dân gian của ta”. Qua những nhận xét trên của học giả Nguyễn Văn Hầu ta lại càng tin rằng văn học dân gian mà nhất là về thể loại vè cần được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu văn học, nhằm đưa vè trở về một vị trí nhất định vốn có của nó. Nguyễn Văn Hầu còn cho biết thêm “Các nhà viết văn học lớp trước ít ai chú ý đến giá trị văn học của vè. Vè bị khinh bạc như vậy là bởi người ta hiểu lầm, không chịu đặt nó vào đúng địa vị của nó… Vè đời đời vẫn là vè với một vai trò riêng” 3, tr.340

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH VĂN HỌC TÌM HIỂU NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT VÈ NAM BỘ PHẠM VĂN KHOA Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC TÌM HIỂU NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT VÈ NAM BỘ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS TĂNG TẤN LỘC PHẠM VĂN KHOA Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 LỜI CẢM ƠN Đề tài khóa luận tốt nghiệp hồn thành không nhờ vào công sức thân, mà cịn có tận tình giúp đỡ quý thầy cô Trường Đại học Võ Trường Toản tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm giáo viên hướng dẫn Em xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy Tăng Tấn Lộc, giáo viên hướng dẫn dành nhiều thời gian truyền đạt kiến thức lẫn kinh nghiệm q báu giúp em hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành gửi lời cám ơn đến quý thầy cô Khoa khoa học cán thư viện Trường Đại học Võ Trường Toản, ln quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện để giúp em sớm hồn thành tốt khóa luận Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Phạm Văn Khoa i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Phạm Văn Khoa ii MỤC LỤC trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Giới hạn vấn đề 5 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Định nghĩa vè 1.2 Nguồn gốc phát triển vè 1.3 Một số đặc trưng vè 1.3.1 Vè thể loại tự dân gian vần 1.3.2 Vè giàu tính chất trữ tình 10 1.3.3 Vè bật tính thời 11 1.3.4 Vè mang tính địa phương 13 1.4 Phân loại 13 1.4.1 Vè 14 1.4.2 Vè lịch sử 16 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÈ NAM BỘ 18 2.1 Vè kể muôn vật 18 2.2 Vè 26 2.3 Vè kể chuyện nước 41 Tiểu kết 52 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT VÈ NAM BỘ 54 3.1 Cách gieo vần 54 3.2 Cách ngắt nhịp 57 3.3 Thể thơ 59 3.4 Kết cấu 60 3.5 Nghệ thuật diễn xướng 61 Tiểu kết 62 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vè thể loại văn chương truyền văn học dân gian, nói ca dao dùng phơ diển tình tứ, tục ngữ để sửa khéo, dạy khơn, khơng phủ nhận vè có giá trị riêng biệt Chúng ta bỏ qua vè bỏ phần di sản sáng giá kho tàn văn học dân gian chúng ta, nhà nghiên cứu trước thường trọng nghiên cứu văn học dân gian Miền Bắc, cịn Miền Nam quan tâm nhà khoa học, nên coi vùng đất hoang sơ, màu mở cần khai phá Học giả Nguyễn Văn Hầu có nhận xét vấn đề một, “Văn học Miền Nam lục tỉnh”, “Trong sách viết văn học sử Việt xuất từ trước, Việt Nam văn học sử yếu Dương Quản Hàm, Đại Việt văn học lịch sử Nguyễn Sĩ Đạo, Việt Nam văn học sử trích yếu Nghiêm Toản, sách Khởi thảo văn học sử Việt Nam Thanh Lãng xuất sau trên, không thấy bàn xét đến vè” [3, tr.254] Vè hay số thể loại khác như: ca dao; dân ca; hò loại hình nghệ thuật dân gian phong phú, giàu có số lượng thể loại, thời phổ biến sinh hoạt dân gian Nhưng trước xâm nhập ạt dịng văn hóa ngoại lai, có nguy nhấn chìm, mai nhiều thể loại bị thất truyền, khơng có ý thức lưu giữ phát huy Những cịn lại trí nhớ tơi thời thơ ấu câu hò điệu hát ru mẹ tơi vào giấc ngủ Khơng có câu hị, điệu hát mà cịn đồng dao hát ca, câu vè, vè chơi đùa chúng bạn, hay buỗi chiều ngồi nghe người lớn tuổi xóm kể câu chuyện, kể vè thú vị Cũng Vũ Tố Hảo Hà Châu có nói sinh hoạt văn hóa Tư tưởng tiến bộ- triết lý nhân sinh thực tiễn nhân dân vai trò vè, truyện kể văn học dân gian “Kể truyện, kể vè sinh hoạt văn hóa quen thuộc, phổ biến gia đình xã hội từ bao đời nay, ăn tinh thần cần thiết cơm gạo” Với nghe đọc vè, nghe nói vè, tơi cảm thấy vẻ đẹp hồn nhiên vui vẻ, ý vị mộc mạc, chân thành, lời khuyên mát dịu, vè biểu lộ cho biết cách trọn vẹn tâm hồn người nhà quê, tâm hồn chất phát thật dễ mến, tính tình, lề thói sống thường nhật người dân Nam Bộ Lịch sử vấn đề Cùng với văn học viết, văn học dân gian hai phận cấu thành văn học dân tộc, quan trọng văn học dân gian cịn nơi hình thành nên phép tắt văn hóa dân tộc mà sau văn học viết phải tiếp thu, hoàn thiện phát huy Như lời cố nhà thơ Huy Cận phát biểu Đại hội văn nghệ dân gian Việt Nam lần III Qua ta thấy tầm quan trọng văn học dân gian sống cộng đồng dân cư người Việt ta nói riêng dân tộc, quốc gia khác nói chung từ lâu chủ quan, ý thức chưa đầy đủ văn học dân gian phận người nên nhiều nhận định sai lầm mảng văn học này, bỏ qua di sản sáng giá dân tộc Đặc biệt Miền Nam tổ quốc thân yêu chúng ta, trước đây, nhà nghiên cứu văn học dân gian thường trọng nghiên cứu vùng, miền có lịch sử “Ngàn năm văn hiến”, vùng đất sinh sau đẻ muộn Miền Nam thường quan tâm, ý nhiều đến học giả, nhà nghiên cứu Từ dẫn đến thực trạng đầu sách, cơng trình nghiên cứu văn học dân gian, đặc biệt mảng vè Nam Bộ ít, hạn chế so với văn học dân gian vùng, miền khác Nhận định Huỳnh Ngọc Trảng Vè Nam Bộ, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 2006 “Nói chung nay, việc sưu tầm nghiên cứu vè Nam Bộ chưa bao” Cũng học giả Nguyễn Văn Hầu viết Văn Học Miền Nam lục tỉnh, tập 1, Nxb Trẻ 2012 Cho thấy vè có giá trị riêng biệt thân nó, địa vị không quan trọng văn chương dân gian, “Chúng ta bỏ qua vè bỏ phần di sản sáng giá kho tàng văn học dân gian ta” Qua nhận xét học giả Nguyễn Văn Hầu ta lại tin văn học dân gian mà thể loại vè cần quan tâm nhà nghiên cứu văn học, nhằm đưa vè trở vị trí định vốn có Nguyễn Văn Hầu cịn cho biết thêm “Các nhà viết văn học lớp trước ý đến giá trị văn học vè Vè bị khinh bạc người ta hiểu lầm, khơng chịu đặt vào địa vị nó… Vè đời đời vè với vai trò riêng” [3, tr.340] Quyển một, Văn học Miền Nam lục Tỉnh Nguyễn Văn Hầu trọng phân giải vè cho thấy nội dung, hay số vè để thấy giá trị vè văn học dân gian giống thể loại khác ca dao, tục ngữ, truyện cổ… Nhưng tác giả cịn bỏ sót điều chưa xét đến mà điều làm cho vè trở nên độc đáo riêng biệt với ca dao, hị, tục ngữ…Đó cách diễn xướng vè, nghệ thuật vè nằm chổ diễn xướng diễn xướng làm cho vè khác biệt thể loại khác Đương nhiên cách diễn xướng vùng miền, địa phương lại có cách diễn xướng khác tạo nên nét độc đáo riêng biệt cho vè, hình thức nói thơ Bạc Liêu hay nói thơ sắc bùa Phú Lễ chẳng hạn Mà thực có cơng trình nghiên cứu tác giả bàn luận đến vè Nam Bộ Có bàn luận chưa thật đào sâu hay nghiên cứu toàn vùng Nam Bộ mà giới hạn việc sưu tầm, điền dã số tỉnh thành nhằm lưu giữ lại văn hóa tinh thần từ thời buổi sơ khai văn học viết chưa xuất hay điều kiện in ấn, lưu trữ nhiều hạn chế Lư Nhất Vũ, Lê Giang Nguyễn Ngọc Quang có nhận định Nói thơ, nói vè, thơ rơi Nam Bộ, Nxb văn hóa dân tộc, 2011 “Trong loại hình văn nghệ dân gian phổ biến Nam Bộ phải nhắc đến hình thức Nói vè [12, tr.14] Ở tác giả cho ta thấy quan trọng vè sinh hoạt dân gian Nam Bộ phổ biến, bên cạch tác giả cịn cho thấy quan hệ nói vè nói thơ, quan trọng tác giả nói tới lối sinh hoạt vè dân gian Nam Bộ có vần, có điệu, có nhịp, có phách rõ ràng thể thường bốn chữ hát nói Nhưng chưa thật sâu vào mảng thể loại văn học dân gian mà giới thiệu khái quát qua nói thơ, nói vè, thơ rơi Nam Bộ để cốt lỏi giới thiệu đến cơng chúng, đọc giả người quan tâm nhiều đến văn học dân gian mà mảng nói thơ, nói vè, thơ rơi Nam Bộ tác phẩm mà tác giả sưu tầm, điền dã dân gian biên soạn lại Ngoài “Tư tưởng tiến bộ- triết lý nhân sinh thực tiển nhân dân vai trò vè, truyện kể văn học dân gian” Vũ Tố Hảo, Hà Châu, Nxb Thời đại, 2012 Cũng có nhận định qua vè vùng Nam Bộ “Ở Nam Bộ vè lục bát kể lưu truyền nhân dân thơng qua hình thức nói thơ3 điệu nói thơ vân tiên, lối đọc xướng truyện thơ lục bát, đặc biệt phổ biến Nam Bộ” [2, tr.209] Nhưng tác giả chủ yếu nói cách diễn xướng vè Nam Bộ nói qua vùng miền nước không đào sâu, nghiên cứu vùng miền nên có hạn chế định giới thiệu tới bạn đọc Ngoài đầu sách khác có bàn luận nhiều tới vè Nam Bộ, đa số số tư liệu sưu tầm, điền dã văn để giới thiệu chưa thật nghiên cứu, phân tích cụ thể để thấy hay, cần để quan tâm bảo tồn, lưu giữ phục hưng lại nếp sinh hoạt truyền thống có lúc thịnh hành phổ biến sinh hoạt dân gian Nam Bộ - Nguyễn Ngọc Quang, Văn học dân gian Châu Đốc, Nxb Dân trí, 2010 - Hồng Tiến Tựu, Nguyễn Hữu Sơn, Phan thị Đào Vũ Quang Trọng, Một vài vấn đề văn học dân gian, (sưu tầm giới thiệu), Nxb Dân tộc, 2012 - Chu Xuân Diên (Chủ biên), Lê Văn Chưởng, Nguyễn Ngọc Quang, Phan Thị Yến Tuyết Phan Xuân Viện, Văn học dân gian Sóc Trăng, Nxb Văn hóa- thơng tin, 2012 - Nhiều tác giả, Tthơ ca dân gian Trà Vinh (chuyên khảo), Nxb Thời đại, 2012 Thấy ưu điểm hạn chế cơng trình trên, đề tài “Tìm hiễu nội dung nghệ thuật vè Nam Bộ” này, tiếp tục tiến hành nghiên cứu nội dung nghệ thuật vè Nam Bộ với hi vọng khắc phục nhược điểm mà cơng trình mắc phải, cho đời cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh đảm bảo tính khoa học để phục vụ cho việc nghiên cứu cơng trình có nội dung liên quan sau Mục đích nghiên cứu Khi chọn đề tài này, mong muốn cố gắng đạt mục đích u cầu sau: - Góp phần sưu tầm gìn giữ loại hình văn hóa dân gian Nam Bộ có nguy bị mai đời sống xã hội bị chi phối nhiều văn hóa ngoại lai - Thâm nhập khám phá vẻ đẹp loại hình văn hóa dân gian Nam Bộ cụ thể vè Nam Bộ qua cách diễn xướng - Xây dựng sưu tập văn học dân gian Nam Bộ vè, làm tư liệu tham khảo văn học dân gian Việt Nam nói chung, văn học dân gian Nam Bộ nói riêng - Nhận vẻ đẹp ngôn ngữ vẻ đẹp đời sống tâm tư tình cảm người dân sinh sống vùng địa bàn văn hóa đồng châu thổ sông Cửu Long Giới hạn đề tài Giới hạn đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu luận văn vè sưu tầm vùng đất Nam Bộ (chủ yếu Vè Nam Bộ Huỳnh Ngọc Trảng, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 2006) Giới hạn phạm vi vấn đề: phạm vi nghiên cứu đề tài, khảo sát vè Nam Bộ Những vè đời lưu truyền dân gian Nam Bộ Trên sở chúng tơi sâu vào nội dung nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu có vè Nam Bộ - nhiệm vụ trọng tâm đề tài Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm tập hợp, bổ sung, phân loại mảng Vè Nam Bộ sở tiếp thu ý kiến tiến người trước Khi thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp thống kê: tiến hành tìm kiếm tất tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu sau chọn đề tài có tính xác cao để tập trung nghiên cứu Đồng thời khảo sát, phân loại mơ hình hóa - Phương pháp so sánh: trình tìm hiểu, phân tích vè Nam Bộ chúng tơi đối chiếu với vè vùng miền khác - Phương pháp phân tích: q trình nghiên cứu, phương pháp phân tích giúp đỡ việc nghiên cứu sâu nguyên nhân vấn đề, để từ thấy rõ nội dung, hay nghệ thuật vè - Phương pháp liên ngành: phương pháp chúng tơi cịn sử dụng phương pháp liên ngành để hỗ trợ việc nghiên cứu làm rõ nguyên nhân vấn đề, tứ thấy rõ nội dung vè Ơng mưa bữa, ơng ngưng mười Đem ngồi đồng mà cúng thần nơng, ngày Chư vị, chư đồng, chư vị chứng miêng Bữa lật sách sấm bày, Kỳ nhứt tốt yêu, Năm lững, năm khó mần Kỳ nhì tốt hun thun tin mừng Dầu cho mua tảo bán tần, Mạ tốt mạ làm thôi, Sưu cao thuế nặng, biết mần Năm mưa muộn ôi, Thỉnh trời mưa xuống tháng ba, Đổ mùa nỗi nước, ngồi mà trông Tháng tư nắng mảng lo quên nằm Tháng năm, tháng sáu chưa nước Mười hai mươi chí bữa rằm, sống, Ruộng đồng nỗi nước hỏi thăm Mạ dai, mạ rẫy họ trông mà cười lần Tháng sáu chưa mạ biền, Cày cuốc, lượm cỏ, giống lần ta ngâm, Ăn hết cơm tiền làm cỏ láng nguyên Thịt gà, cơm nếp mâm (Vè Nam Bộ) 40 VÈ NGHÈO Nghe vẻ nghe ve, Nghèo ho bụi Nghe vè nghèo Nghèo lủi vô bờ, Nghèo nghèo hôi, Nghèo khờ mắt Nghèo lồi mắt cá Nghèo thắc ống chưn, Nghèo sả xương mông, Nghèo sưng cần cổ Nghèo không gạo nấu Nghèo lỗ máu đầu, Nghèo thấu ngọc hoàng, Nghèo cực trâu, Nghèo tàn nghèo mạt Một đầu xâu, hai đầu thuế Nghèo khạt tro, (Vè Nam Bộ) 41 VÈ NHẬT TRÌNH HÀNG HẢI ĐI VÀO Vụng vắng đá lại nhấp nhô Vượt mà Rằng tới Phan Rang Đá chồng, đá chất quanh co Bãi Trịn lai láng mênh mang buồng Ngó thăm thẳm ngàn núi Dinh Buồm theo luồng Qua mũi Dinh biển liền chin giải Đá xuống độ hịn Thơng rõ rang Mũi mặt trời “vác” lái Qua khỏi Thòng phải căng tay lái Nhắn chốn qua Tay phiêu gác mũi, lái đà gác đơng Cù Ơng, Cà Ná, Bãi Trầu Thẳng với ba canh thong dong Hịn Lau Cau thẳng gần Là Giang Mũi Dinh cách, Cù Ông gần (Vè Nam Bộ) 42 VÈ NĨI DĨC Nói dóc khơng dám bì Tam niêm kết hột lu Tôi ngồi biển kỳ Trời xanh đám mía mịt mù Tàu đồng đương chạy Chặc vơ lóng ăn chơi tám làng Tơi níu rì khơng Chuối tiêu nải sàng Tôi vô giồng lấy đáy lấp song Trà Huế năm lạng uống mãn tư niên Bắt cọp đem cưởi chơi Rốt mùa lại ăn ong Tôi trồng cải trời Lấy chơi tám gánh mật đong mn Nó người đời thất kinh thùng Một tơi ăn bảy nồi ba Ngồi buồn tính chuyện điên khùng Bộ ván tơi ngủ rộng đà năm gian Chiếc ghe tám lỗ thiệt bể hai Tôi trồng dây khổ qua Giữa đường khơng có dầu chai Nó trái chín bán đà tám trăm Lấy đất mà trét hai năm trời Trời xanh xoài cà lăm (Vè Nam Bộ) 43 VÈ NÓI DÓC Nghe vẻ nghe ve Một tượng chín thằng té nhào Nghe vè thằng dóc Một bồ cào mà có năm góc Một cóc mà nói năm thằng Một trái cóc mà ăn ớn Một thằng lằn mà có tám vảy Một cá mà lội Một củ cải mà ăn hết nhà Một bội đựng chin ngàn Một gà mà có sáu mồng Một mười lon mà có tám chục lít Một cịng mà có năm mắt Một bánh mười thằng ăn Một ốc xiết vào bù lon Một lăng quăng biết đánh lộn Một lon năm thằng vội tưới Dóc dóc mày dóc (Vè Nam Bộ) 44 VÈ NĨI NGƯỢC Ngồi buồn nói ngược mà chơi Câu cá lấy đá làm Phao Cua đinh liện trời khơng hay Lưới bủa lấy ào Trời trưa bắt chó cày Sáo mun mây Trâu hay sủa Bị giơng, bị trói, bị vây đồng Chuộc giày ông voi Bà già trang điểm lấy chồng Bà già nít xúm lại mà coi Con gái dốc lịng ni Trời trưa đứng bóng soi ếch bà Bảy mươi tuổi cịn son Con nít lại dắt ông già Mười lăm mười bảy cháu thiếu Chân lẫm đẫm mà té ao (Vè Nam Bộ) 45 VÈ NÓI NGƯỢC Nghe vẻ nghe ve Vác đá dồn gối Nghe vè nói ngược Đắp nhà Ngựa đua nước Làm ruộng không Tàu chạy đồng Đánh cào vác cuốc Bảy mươi có chồng Ban ngày đuốc Mười lăm giá Tối lại dù Ăn trầu cá Giờ ngọ tối hù Hút thuốc vôi Canh ba đứng bóng Giả gạo nồi Đám cưới rước bóng Nấu cơm cối Làm tuần đưa dâu (Vè Nam Bộ) 46 VÈ NĨI TÍNH Nghe vẻ nghe ve, Ăn trầu lệch vợ Chín Khuyên, Nghe vè nói tính Hay nói điên Năm Đến Nhỏng nhỏng Mười út, Dưới bến lên chị Bốn Tâm, Lúc khúc vợ Tư Hên Hay nói cà lâm anh Năm Thảu Ăn nói khơng bền bà Ba Thép, Tính nói hay ẩu thằng Tư Cẩn, Ăn trầu lép nhép vợ Hai Phi Tính hay cẩn thận thằng Thể Vừa nhảy vừa thằng Kỳ, Hay ưa ngồi ghế thằng Bảy Kiết, Tính hay ngồi lỳ thằng Bảy Xếp Vừa vừa liết Thanh Tính hay làm bảnh tức chị Bảy Tiên, Ăn nói thơng thạo ông tư Hưng Tính nết dịu hiền cô Sáu Bốn Ăn nói khơng chừng ơng Hai Qua, Thấy trai trốn Biện Triều, Tình hay bơn ba Năm Tựa Tính hay ngồi liều thằng Vị Chiều hay đóng cửa ơng hịa Vừa nói vừa Bảy Tiến, thượng tu, Tình hay làm biếng ơng Năm Nam Tính hay xách dù ông Đồng chủ Làm chuyện lam nham ông Tám Vừa vừa ngủ ông Nhân, Bộ, Hay nói lần khân thằng Trọng Tánh hay giả Hai Khải Hay nói xóc họng thằng Vân, Hay quải bị thằng Cầu, Trong So Đo có thằng Bân gần đỉnh Ăn trầu đỏ lịm bà Tú sóc Vừa vừa hú Tuần Nữ, Vừa vừa khóc Bảy Thiết, Đích thị Tám Sử anh giị cao Tính biết xin có buồn, Bn bán hay rao ghe gạo, Làm câu bám xuống chồng bà Hợi (Vè Nam Bộ) 47 VÈ ÔNG XÃ Cảm thương ơng xã làng ta, Nhà việc khơng nhóm cịn chợ Ra mần thôn trưởng đặng ba năm sông Tra nhóm thường Mãn năm tờ chạy xin thơi, Bởi nên quỷ liếm lường, Ở nhà trai gái vợ đôi thêm rầy Bao nhiêu bạc thẻ bắt thường Bàn giao bàn lãnh tới thầy, ưng Chạy tờ quan lớn xìn nài năm Hàng ngày rượu rót thịt dưng, Mần làng hỏi thăm, Miếng ăn miếng uống cưng Mắc tiền nợ án năm trăm đồng vàng Ngồi buồn nghĩ giận phận không, Tay nghe tiếng trống làng, Mắc cịn khơng chồng lại khơn Lịng thương ơng xã thiệt tình ơng qua Bận bà xã hay rồi, Chị gái tha la, Cơm ăn không đặng đứng ngồi không Chồng chưa có cửa nhà linh đinh yên Chị gái lòng trinh, Làm chi hao bạc tốn tiền, Cho nên ơng xã thiệt tình mê sa Làm làng khơng sợ xóm giềng cười Thường ngày, thường bữa thường qua, chê Ra công chuyện bỏ bê, Trơng cho tao chết rước toi nhà Vì mê mê nì Đàn ơng lại có đàn bà, Về tao níu tao rì, Có đâu lại bỏ bà vọng phu Tao ngắt, tao véo làm chi, làm Vợ nhà làm thầy tu, Nói té lẽ tao ham, Mấy mê cu lồng Mấy mê bỏ bề làm ăn Phải chi tiên rồng, Thường ngày thường diện áo khăn, Mầy ôm, ẵm, bồng tao Diện vô cho tốt, kiếng mày soi ưng Tao đau khơng bói khơng coi, (Vè Nam Bộ) 48 VÈ Ở MƯỚN Tháng ba trời báo mưa giông, Trầu cau, thuốc giấy ngày Có ơng chủ ruộng đồng ngồi lo xin Không mướn giùm cho, Năm thất kinh, Ở với tơi dễ khơng lo việc Qua năm tám chục mà Nói trước nghĩ kỳ, khơng Ruộng dễ, đất dễ mần chơi Bờ bưng lỡ thành sơng, Thằng thấy nghe lời, Cầm mai xén đất, đắp không thấy đầy Ở chơi tháng kêu trời than van Tay ôm bụng trầy, Nữa mùa muốn nhảy ngang, Lội bưng hết sức, lội lầy thất kinh Sợ e ông chủ lại toan bắt đền Về nhà chủ lại không tin, Ruộng bưng năn, lác đặc sền, Lại sai thằng nhỏ rình mà coi Chém hốt khơng hết lại thêm phát Về nhà cơm dọn hẳn hòi, vườn Cơm nguội, mắm lạnh coi bề xót xa Đằng chẳng dặm đường, Ăn cở trật áo ra, Hỏi chút thường khơng Cầm chày giã gạo, giã thời cho vuông Ăn xong, công chuyện liền do, Lại sang qua nếp giã luôn, Tưởng mần chút làm cho tối Giã vừa hết canh ba dẹp chày ngày Vần cối chòi trâu, Ở đợ làm ăn mày, Đặt lưng xuống cộ thảm sâu, Cịn đơi tháng chẳng rầu làm chi Về nhà nghe tiếng thị phi, Mãn hạn lạy ông bà, Bãi buôi lỗ miệng chết Tôi xin bái biệt nhà mẹ cha Cày cho bóng đứng đầu, Cái đời mướn người ta, Lúc dám dắt trâu nhà Cực đà cực kêu la (Vè Nam Bộ) 49 VÈ Ở TÙ Chiều chiều vào khám công chúa Quần áo khơng khơ Hồng Cơ vào lầu, tắm gội, Bận áo khơng bâu mang Gẫm bị tội Phật tổ mắc nàn giáp trụ Đêm nằm chiếu rách lang thang, Càn rừng lướt bụi thái tử săn, Mỵ nương nằm trướng ngọc, Cuốc lăng xăng Trương Phi thí Trời mây vơ óc roi đả trung thần võ Đêm ngủ không quần phượng Chúa nhật ngồi nhổ cỏ, hoàng ấp trứng, Khương Thượng điểm binh Tứ bề vách đứng Tiết Nhơn Quý Lặn lội sình Uất Trì tắm xuống hang ngựa, Cịng sắt hai hàng Lê Huê đeo Mười trịch cửa Hà Tôn Hiến kiềng cẳng, lập trần Trường Xà Gẫm tội nặng đức hồng đế Nắm cổ kéo Địch Thanh trấn tu ải, Ở đủ năm tù cù tu ba năm Sáu tụ lại hương sỹ nhập dậy, tràng, Ra vừa vừa nhảy nước chảy Cơm dọn hai hàng làng ăn trùng qua đèo cửu, Cô bác mừng reo pháo nổ ba Ăn ngủ Lưu Bị viếng ngày Tết, Khổng Minh Vợ hết, nhà cửa khơng! Trống đánh ình ình La Thơng tảo Miệng vái Quan Cơng mãn khóa Bắc, giam thêm vài khóa Mưa tn ước mặt rưới nước cam lồ (Vè Nam Bộ) 50 VÈ RAU Nghe vẻ nghe ve, Thò tay sợ dơ, Nghe vè rau Nó rau nhớt Thứ hổn hào, Rau cay ớt, Là rau ngành ngạnh Vốn thiệt rau răm Trong lịng khơng chánh, Sống trước ngàn năm, Vốn thiệt rau lang Là rau vạn thọ Đất ruộng bò ngang, Tánh hay sợ nợ, Là rau muốn biển Vốn thiệt rau co Quan đòi thầy kiện, Làng hiếp chẳng cho, Bình bát nấu canh Nị rau Ăn tanh, Lên chùa mà cúng, Là rau vấp cá Vốn thiệt hành hương Có cha không mẹ, Giục ngựa buông cương, Rau má mọc bờ Là rau mã đề… (Vè Nam Bộ) 51 VÈ RẮN U MINH U Minh nước đỏ Hổ mây ẩn núp Choại, dớn, cóc, kèn Coi chừng quất Ăn cho hiền Là rắn roi Dạo chơi với rắn Ra đồng dạo chơi Bất kỳ sâu cạn Là rắn bong sung Rắn nước, rắn râu Đựng đầy thúng Bay trời cao Là rắn cạp nia Rắn rồng uốn khúc Ăn ngậm nghe Chạy ngang chạy dọc Hổ hành nấu cháo Rắn ngựa phóng theo Dữ mà nhỏ xíu Hút gió thật kêu Đúng thiệt rắn trun Là rắn lục Chớ nên coi thường Mái gẩm lục đục Con rằn ri cóc Bị chậm rùa Rắn mà muốn học Mổ xuống bất ngờ Làm cậu ơng trời Có khách hay mời Rắn có nọc hổ chuối Đừng châm đừng chọc Con rằn ri cá Bỏ mạng lìa đời Thấy nước ham Trí khơn người Hình vóc hiên ngang Biến loài độc ác Rắn roi mỏ rọ Lấy nọc làm thuốc Thật đáng sợ Lấy thịt xé phay Chàm ngoạp hổ mang Chiều nhậu lai rai Xét cho đàng hoàng Bổ bổ (Vè Nam Bộ) 52 VÈ SAY RƯỢU Nữa đêm ba chén chung ly, Không thương mắng nhiết biết làm Ngồi nghĩ lại huỳnh kỳ Cũng rượu tàn gia bại quốc, Mình thời tuổi tác cao, Ấy bất cập lương tri, Bé hành lẽ không lâm Thôi giã quán địch nghi, Rượu vào hổ nhập lâm, Vậy gọi tửu trung đà bất ngữ Cuồng ngôn, loạn ngữ sa hầm sẫy Tánh sái hiền sanh chữ, hang Lời liêm chẳng biết dại khôn, Áo quần rách rưới lang thang, Xực đôi ly coi nỗi ôn, Tan hồn, thất phách, mơ màng hồn Sáng bảy, tám cốc chuyện trời mê coi chút đỉnh Vợ dìu dắt đem về, Thấy người chữ nghĩa văn chương, Con thời nhúm lửa, vợ thời ghi vơi Anh em chịm xóm kẻ thương người Mửa đống hơi, Đầy mo vật, ruồi lằn không bâu Đến chừng chén khi, Có gà mái mày ăn rồi, Đái gạch, chẳng ngồi Cịn ba bốn trứng lấy nồi mày kho Bất kỳ nhà cửa ai, Mầy ăn uống cho no, Cứ quen thói cũ ngày khơng xong Mầy mửa bốn mo đầy tràn Vợ giúp chồng, Chẳng qua nghiệp báo phải mang, Để làm điều lòng người ta Lấy chồng say rượu hổ hang nhiều bề Anh em chửa vợ vì, Say mày chẳng muốn về, Gặp rừng ngủ sợ ma Mày ăn uống khơng khơn, Ít say hét, la, Thiên hạ người đồn xấu hổ thay! Say thất thể ma hông hồn (Vè Nam Bộ) 53 VÈ TẾT Hạ lợi bước qua, Chơi bời mồng một, Chánh ngày hai ba, Chí mồng hai Lễ đưa ông tá Liên gia ngoài, Hai lễ đáo, Ăn mừng năm mới, Tảo mộ ơng bà Chữ an, chữ thới, Cổ tích bày ra, Dán trước hàng ba Truyền cho cháu Phú quý vinh hoa, Từ ngày hai sáu, Dán vô trước cửa Dĩ chi ba mươi Tài lợi lộc phước, Cá thịt tốt tươi, dán trước hàng nhì Ơng bà tiếp rước Vạn trực tân, Phải dung trước, Dán vơ cửa Lấy làm nêu Dán thời phải lựa, Thiên hạ đều, Cột định tường mà dán Lo chưng đồ đạc Trên trang ông táo, Sơ tam chánh ngoạt, Đề chữ “Hiển Linh” Canh giữ thường lai Lấy câu “Thái Bình”, Quần rộng áo dài, Dán cửa ngõ Ăn chơi ba bữa Quần điều áo đỏ, Bịt khăn sắm sửa, Quần rông vãng lai Làm tuổi mẹ cha Chánh ngoạt sơ khai, Đèn đốt mà, Tháng duyên giêng thỉ Tứ cung tứ bái, Canh ba ty, Trai thời giữ đạo, Thức dậy làm gà Gái phải dằn lòng Lễ vật bày ra, Xuân nhựt ngày đêm, Nhang, đèn, trà nước, Đèn chong hương đốt, Ứng biện vơ dị Rượu rót liên Gặp rủ, Kim ngân tiếp đốt Là tụi ba que Giờ thiệt tốt, Ngồi lại bè, Thạnh lợi chủ gia Là quân xỏ lá, Giờ đặng kế ba, Con tôm cá, Làm ăn phú quới Giống thiệt gian Năm phải ăn chơi, Bày đàng, Người thảnh thơi, Ai chuộng, Thì chơi gà đá Mấy tay chuộng, Em nhỏ chơi vòng pháo Cầm bạc lo loe Mấy người hết áo, Mới đặt xe, Bị cào Xổ pháo, Bắt kẻ mượn rào, Thua lơ láo, Là người say rượu Áo chẳng cài khuy Mấy người cố cựu, Bước cẳng đi, Đặt chuyện cười chơi Cúi đầu lầm lũi Trồng chuối ngược đời, Mấy người tuổi lớn, Trèo lên tụt xuống Chơi chổ thảnh thơi Kẻ ăn người uống, Mấy tay điếm đàng, Bánh trái thiếu chi Chơi theo tửu quán Kẻ đánh cu di, Nhựt nguyệt khai tân, Người chơi vụ Bầu kỳ hát ăn mừng năm (Vè Nam Bộ) 54 VÈ THỊT CHÓ Nghe vẻ nghe ve, Thì đặt tiền mua Nghe vè thịt chó Thằng muốn vơ, Thằng chịu khị, Thì ngồi Bắt nước cạo lơng Thằng ói mửa, Thằng khơng, Thì đạp xuống sống, Rang mè rang đậu Đánh lộn la làng thịt chó Thằng muốn nhậu, (Vè Nam Bộ) 55 VÈ THỢ NẤU Nghe vẻ nghe ve Lấy mớ đậu nành Nghe vè thợ nấu Lấy them củ hành Bọ phá lẩu Bắt với chảo Sâu rọm xào dừa Bợm nhậu hay hảo Bỏ nghệ bỏ tiệu Bọ xít gói nem Cùng nước mắm Kêu cô em Đĩa trâu bóp dấm Bắt them mớ nhái Trùn hổ cà ri Đêm bóp tái Bột bán, xính y Cùng với thòi lòi Ễnh ương xào hẹ Cơm nấu cỏ ngòi Muốn ăn cho nhẹ Đừng cho chin Bỏ chanh Trùn cơm kho mắm Rắn lục cườm xanh Lại với hột bơ Nấu canh với bún Lấy chổi mà quơ Cải nồi bẹ dún Ít mịng chó Bóp lộn với sung Đổ dầu vơ Bắt trùng Bóp lộn với tương ta Đem mần chả Để khách đàng xa Muốn ăn cho Ăn chơi bữa Chuộc xạ xào măng Kiến hội, kiến lửa Rắn mối xào lăn Ngào lộn với đường Kỳ nhơng xào ló Chúng tơi kiếng nhường Chủ nhà chịu khó Mấy ơng ăn la-sét (Vè Nam Bộ) 56 VÈ TỔNG QUYỀN Nghe vẻ nghe ve, Có thầy cai nọ, Nghe vè xóm bột Tục gọi Tổng Quyền Rạng ngày mồng một, Sung sướng nhiều tiền, Đầu tháng năm tây Ai Công chuyện ngay, Tổng Long Vĩnh Hạ, Anh em rõ Quyền dọc ngang Con gái mười làng, Mới bước vào nhà Cũng bị thảy Làm vịt làm gà, Nếu không cho lậy, Làm cơm làm nước Kiếm chuyện làm go, Trò ngồi ván trước, Ăn so đo, Thầy bước vơ buồng Nhiều điều tệ ác Nói chuyện lng xuồng, Tối lại hầu gia, Đồng hồ khắc tám Chưa kịp nhà Kẻ dọ thám, Còn đường ghé chợ, Kẻ đứng rình coi Có chứng sợ vợ Hầu chuyện hẳn hịi, Làm việc tào lao, Tìm đường kiếm lúi Muốn thả điến đàng Kẻ núp bụi chuối, Mà không thông thạo, Người núp sau xe Nuôi người mạnh bạo Kẻ đứng rình nghe, Là Hương chách Kinh, Người bàn toan tính Đầy tớ linh đình Kẻ biểu kêu lính, Luận bàn phải quấy, Người tính kêu chồng Ban ngày Phải kêu chín Cơng, Tối lại ni, Lên mà bắt Xấu tốt cần Chín Cơng lên đó, Mình quen thời ghé, Thơi tháo lui Tắm rửa Thơi để mặc tui, Lại có rượu trà, Chín Cơng lên tiếng Đây có nhà Đáng Tổng Huyền dấu tích hun Sáu viên xóm Bột, thiên, Hai thương tui, Gãy Xin theo vào Hương Kinh sợ hãi, Nhược chẳng có, Chạy lại can Thì mướn xe Trong lúc chiến tràng, Đừng thổi súp-lê, Làng Linh Trung tế miễu Người ta đàm tiếu Hương Kinh chưa hiểu, Thầy trò lịu dịu, Bổn phận thầy cai Chờ đến sáng mai, Thầy cai có súng, Hội đồng xin lãnh Mà xét khơng Cịn thân ảnh, Cịn tra tới phịng ơng Nhứt, Giam võ lầu Quan trách ức, Tới quan Bồi Thẩm Bởi vợ hai chồng, Quyền cao chức bẩm, Nước biển xanh rửa cho sạch? Tốn hết ngàn Ít lời minh bạch, Nếu gian, Cơ bác nghe chơi Cịn chức phận (Vè Nam Bộ) 57 VÈ TRÁI CÂY Nghe vẻ nghe ve Thật trái cách Nghe vè trái Trong ruột ọc ạch, Dây mây, Là trái dừa xiêm Là trái đậu rồng Chín đỏ thâm kim, Có vợ có chồng, Chuối già, chuối sứ, Là trái đu đủ Tùng tam tụ tứ, Chặc nhiều mủ, Là trái dưa gang Là trái mít ướt Vốn miên man, Hình tụa gà xước, Là trái bí rợ Vốn thật trái thơm Mẹ sai chợ, Trái đầu chờm bôm, Vốn thiệt trái dâu Là trái bắp râu Ở ao sâu, Rủ làm xấu, Là trái súng Trái cà dái dê Giống không nên cúng, Ngứa mà gãi mê, Là trái chuối già Là trái mắt mèo Bên tàu đem qua, Khoanh tay lo nghèo, Là hồng với nhãn Là trái bần ổi Cái hột chang bảng, Sông sâu chẳng lội, Là trái sầu đâu Là trái mãng cầu Con mắt bồ câu, Chẳng thấy nàng đâu, Là trái trao tráo Nhiều nhiều cháu, Xắt để chiên tôm, Vốn thật trái sung Thật trái khế Nhỏ mà cay lung, Tôm thịt nấu thế, Là trái ớt hiểm Là trái khổ qua Đánh túc cầu liễm, Ăn ỉa không ra, Vốn thật trái me Là trái chuối hột Nắng mà không che, Ăn mà chẳng lột, Là trái rau mát Vốn thiệt trái tiêu Rủ chà xát, Thổi nghe ú liu, Vốn thật trái chanh Là trái cóc kèn Nhỏ mà làm anh, Rủ rèn, Trái đào lộn hột Là trái đậu rựa Chặt đầu mà lột, Đua chọn lựa, Là trái bưởi chua Là trái dành dành Bán chẳng mua, Cam ngọt, cam sành, Là trái cứt quạ Chuối già, chuối sứ No lòng phỉ dạ, Những gái chưa chồng, Là trái chuối cơm Muốn ăn mua lấy (Vè Nam Bộ) 58 VÈ TRÙM VẠN Nghe vẻ nghe ve, Sáng chổng khu, Nghe vè trùm vạn Day ngang, day ngửa, Đầu mùa sửa soạn, Đàn bà có chửa, Nhộm áo, nhộm quần Trùm vạn rụng Chị em quen chừng, Sáng chóc mỏ địi ăn, Tù tù thổi Cấy đách! Rủ thúc hối, Sáng làm phách Xuống vạn đầu mùa Chiều lại bỏ đuôi Cấy chậm rùa, Chủ mắng ngược xi, Địi ăn sáo Gắm đầu mà chịu Nón chằm cho khéo, Trùm vạn vậy, Áo nhuộn màu nu Công cấy không xong Cấy đủ bốn công, Thiếu tháng người ta, Rủ rã vạn Rủ làm lại Về nhà bàn soạn, (Vè Nam Bộ) 59 VÈ UỐNG RƯỢU Uống ly nhâm nhi tình bạn, Uống bảy ly làm xe lội nước, Uống hai ly giải hạn sầu Uống tám ly chân bước, chân quỳ Uống ba ly mũi chảy đầy râu, Uống chín ly mà kể, Uống bốn ly ngồi đâu nói Uống mười ly khiêng để xuống Uống năm ly cho chó ăn chè, xuống Uống sau ly nói nghe (Vè Nam Bộ) 60 VÈ XĨM GIỀNG Ngó lên hịn núi chon von, Phen kể Năm xa lìa Ngó xóm nhỏ bốn chưa chồng Cơ phương cá đìa, Cơ Mao xong, Kẻ nơm người chụp biết tay Cô Chơn chồng báo ngáo bơ vơ Cơ Dư may q may, Cơ Đen cịn dại khờ, Mới hai mốt tuổi hai đời chồng Ai nghi tội ngờ oan Cơ Bìm Bịp chạy lại khóc rịng, Cơ Đầu bị quần rách lang thang, Chị em lớn nhỏ có chồng hết trơn Chồng khơng có than van nỗi Cơ Thả ăn nói thiết hơn, Bà bơng lại khóc ly bì, Hai đứa cịn nhỏ lựa đời Có ơng chồng Khơng Cơ Trâm dăm cẳng kêu trời, Cha ruột mẹ ghẻ nhiều lời đắng cay Cô tục nước mắt trôi, Cơ lệ ăn nói khơng sai, Thân tơi gừng bị xăm Mẹ ruột cha ghẻ đắng cay nhiều lời Cô Nga chạy hỏi lại thăm, (Vè Nam Bộ)

Ngày đăng: 20/06/2023, 11:15