Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Các Bệnh Tật Của Nhân Dân Nội Thành Hà Nội Có Liên Quan Tới Ô Nhiễm Không Khí, Các Tổn Thất Về Kinh Tế - Xã Hội Do Các Bệnh Này Gây Nên.pdf

327 4 0
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Các Bệnh Tật Của Nhân Dân Nội Thành Hà Nội Có Liên Quan Tới Ô Nhiễm Không Khí, Các Tổn Thất Về Kinh Tế - Xã Hội Do Các Bệnh Này Gây Nên.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word BiaTK + bia chuyen de doc ubnd thµnh phè Hµ Néi së y tÕ B¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi nghiªn cøu khoa häc vµ c«ng nghÖ cÊp thµnh phè Tªn ®Ò tµi “Nghiªn cøu thùc tr¹ng c¸c bÖnh tËt cña nh©n d©[.]

ubnd thành phố Hà Nội sở y tế Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố Tên đề tài: Nghiên cứu thực trạng bệnh tật nhân dân nội thành Hà nội có liên quan tới ô nhiễm không khí, tỉn thÊt vỊ kinh tÕ – x∙ héi c¸c bệnh gây nên đề xuất giải pháp khả thi nhằm phòng ngừa, hạn chế tình trạng 6834 05/5/2008 Hà Nội - 2008 Các chữ viết tắt ký hiệu đề tài ATS : Hội Lồng ngùc Hoa Kú (American Thoracic Society) BHYT : B¶o hiĨm y tế BN : Bệnh nhân BT : Bình thờng CCK : Chỉ số Chất lợng Không khí CTYT : Chơng trình y tế COPD : Bệnh phổi tắc nghẽn m¹n tÝnh (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) FEV1 : ThĨ tÝch thở gắng sức giây (Forced Expiratory Volumecin one second) FVC : Dung tÝch sèng thë m¹nh (Forced Vital Capacity) HC : Hạn chế HH : Hỗn hợp HPQ : Hen phế quản KCN : Khu công nghiệp KHCN : Sở Khoa học Công nghệ Hà nội RLTK : Rối loạn thông khí SBS : Hội chứng nhà kín (Sick Building Syndrom) TCCP : Tiêu chuẩn cho phÐp TCVN : Tiªu chn ViƯt Nam TE : Trẻ em TN : Tắc nghẽn TV : Tử vong UBND : Uû ban Nh©n d©n VC : Dung tÝch sèng thë chËm (Slow Vital Capacity) VPQ : Viªm phÕ quản VSDTTW : Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ơng VSV : Vi sinh vËt VTPQ : Viªm tiĨu phÕ quản Mục lục Trg Thông tin chung Mục tiêu đề tài Các nội dung Mục lục Đặt vấn đề Tổng quan tài liệu 2.1 Lịch sử nghiên cứu ô nhiễm môi trờng 2.2 Những nghiên cứu ô nhiễm môi trờng nớc 2.3 Những nghiên cứu ô nhiễm môi trờng nớc Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 3.1 Địa điểm nghiên cứu 3.1.1 Nghiên cứu ô nhiễm không khí chọn khu vực đại diện cho nội thành Hà Nội 3.1.2 Nghiên cứu tình hình sức khoẻ ngời dân 3.2 Đối tợng nghiên cứu 3.2.1 Nghiên cứu ô nhiễm môi trờng 3.2.2 Nghiên cứu tình hình sức khoẻ ngời dân 3.3 Phơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Nghiên cứu ô nhiễm môi trờng 3.3.2 Nghiên cứu tình hình sức khoẻ ngời dân 3.3.3 Lợng giá tổn thất kinh tế xà hội bệnh liên quan đến ô nhiễm không khí gây 3.3.4 Đề xuất giải pháp khả thi nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí, giảm bệnh tật liên quan đến ô nhiễm không khí 3.4 Phơng pháp lấy mẫu không khí 3.5 Xử lý số liệu Kết nghiên cứu đề tài Diễn biến môi trờng Hà Nội năm qua 4.1 Kết nghiên cứu ô nhiễm không khí 4.2 4.2.1 Vi khí hậu 4.2.2 Bụi thành phần hoá học bụi 4.2.3 Các khí 4.2.4 Vi sinh vật, nấm mốc Kết nghiên cứu bệnh liên quan đến ô nhiễm không khí 4.3 Kết nghiên cứu tổn thất kinh tế bệnh liên quan 4.4 đến ô nhiễm không khí gây Bàn luận 7 11 36 41 41 41 41 42 42 42 43 43 45 46 46 46 47 48 48 66 66 75 90 108 114 154 188 5.1 5.2 5.3 T×nh hình ô nhiễm không khí Tình hình bệnh tật liên quan đến ô nhiễm không khí Tổn thất kinh tế xà hội bệnh liên quan đến ô nhiễm không khí gây nên Đề xuất giải pháp 6.1 Giải pháp y tế nhằm giảm thiểu tác động xấu ô nhiễm không khí tới sức khoẻ giảm thiểu gánh nặng bệnh tật chi phí cá nhân, gia đình xà hội hậu ô nhiễm không khí sức khoẻ cộng đồng c dân Thành phố (7 giải pháp con) 6.2 Giải pháp bản, lâu dài hạn chế ô nhiễm không khí liên quan đến sách phát triển kinh tế xà hội Thành phố Hà Nội (3 giải pháp con) 6.3 Giải pháp tăng cờng thông tin giáo dục truyền thông (T – G – T) nh»m n©ng cao nhËn thøc cho cộng đồng chất lợng không khí Hà Nội (4 giải pháp con) Kết luận kiến nghị A Kết luận 7.1 Thực trạng ô nhiễm môi trờng 7.2 Cơ cấu số bệnh liên quan đến ô nhiễm không khí tổn thất kinh tế 7.3 Các giải pháp B Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lôc 189 213 219 223 223 234 249 250 250 250 251 253 255 Thông tin chung Tên đề tài: Nghiên cứu thực trạng bệnh tật nhân dân nội thành Hà nội có liên quan tới ô nhiễm không khí, tổn thất kinh tế x hội bệnh gây nên đề xuất giải pháp khả thi nhằm phòng ngừa, hạn chế tình trạng Mà số đề tài: TC-MT/08-04-2 Thời gian thực đề tài: 18 tháng (từ tháng 7/2004 đến tháng 12/2005) Đơn vị thực đề tài: Sở Y tế Hà Nội Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Lê Tuấn Phó giám đốc Sở Y tế Hà Nội Cơ quan quản lý đề tài: Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội Cộng sự: PGS.TS Lê Anh Tuấn Giám đốc Sở Y tế Hà Nội PGS.TS Đoàn Huy Hậu CN Bộ môn DTH Học viện Quân y PGS.TS Hoa Hữu Lân Trởng phòng Kế hoạch quản lý khoa học Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xà hội Hà Nội PGS.TS Lê Khắc Đức Chủ nhiệm Bộ môn Vệ sinh Học viện Quân y TS Hoàng Văn Lơng Trởng phòng KHCN Học viện Quân y PGS.TS Hoàng Xuân Cơ - Phó trởng phòng KHCN Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên TS Chu Văn Thăng CN Bộ môn sức khoẻ môi trờng Trờng Đại học Y khoa Hà Nội BS Đỗ Lê Huấn Giám đốc Trung tâm y tế dự phòng Hà Nội PGS.TS Ngô Quí Châu Trởng khoa hô hấp Bệnh viện Bạch mai 10 PGS.TS Lê Văn NÃi Trởng phòng môi trờng khí Trờng Đại học Xây dựng Hà nội 11 BS Trần Văn Chung Phó trởng phòng Kế hoạch Tài Sở Y tế Hà nội 12 BS Nguyễn Phơng Hiền Vụ Đại học Sau đại học Bộ Giáo dục Đào tạo 13 BS Bùi Công Đức Khoa YTLĐ Trung tâm y tế dự phòng Hà Nội 14 BS Hoàng Minh Hiền Phòng TCCB Sở Y tế Hà Nội 15 BS Ngun M¹nh Hïng – Phã tr−ëng khoa ATVSTP – Trung tâm y tế dự phòng Hà nội 16 CN Hà Thuý Vân Phòng Kế toán Sở Y tế Hà Nội 17 Đặng Ngọc Lan - Bộ môn sức khoẻ môi trờng Trờng Đại học Y khoa Hà Nội 18 Và cộng khác Học viện quân y, Trờng Đại học Y khoa Hà nội, Trung tâm y tế dự phòng Hà nội Mục tiêu đề tài Đánh giá thực trạng số yếu tố ô nhiễm không khí có nguy cao sức khoẻ ngời cụm dân c nội thành Hà Nội Đánh giá thực trạng số bệnh có liên quan tới ô nhiễm không khí ngời dân nội thành Hà Nội Lợng giá tổn thất kinh tế, xà hội bệnh gây nên địa bàn nghiên cứu Đề xuất giải pháp ngăn ngừa, hạn chế ô nhiễm không khí giảm thiểu tác hại ô nhiễm không khí sức khoẻ ngời dân Các nội dung Đánh giá thực trạng số yếu tố ô nhiễm không khí có nguy cao sức khoẻ ngời cụm dân c nội thành Hà nội 1.1 Một số khái niệm môi trờng không khí yếu tố gây ô nhiễm môi trờng không khí 1.1.1 Môi trờng không khí vai trò không khí ®èi víi mäi sinh vËt vµ cc sèng ng−êi 1.1.2 Sự ô nhiễm không khí, yếu tố gây ô nhiễm môi trờng không khí 1.1.3 Các tiêu đánh giá ô nhiễm không khí; tiêu chuẩn quốc gia quốc tế 1.2 Thực trạng ô nhiễm môi trờng không khí 1.2.1 Ô nhiễm môi trờng không khí vấn đề có tính toàn cầu 1.2.2 Thực trạng ô nhiễm không khí giới giải pháp 1.2.3 Thực trạng ô nhiễm không khí Việt Nam nói chung thủ đô Hà Nội nói riêng 1.3 Kết nghiên cứu đánh giá thực trạng số yếu tố ô nhiễm không khí có nguy cao sức khoẻ đề tài Đánh giá thực trạng số bệnh có liên quan tới ô nhiễm không khí ngời dân nội thành Hà Nội 2.1 Các bệnh có liên quan đến ô nhiễm không khí hậu chúng - Hen phế quản, viêm mũi dị ứng số bệnh dị ứng - Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Bệnh viêm phế quản mÃn tính - Bệnh mắt - Bệnh da - C¸c bƯnh tai mịi häng - Héi chøng SBS 2.2 Kết nghiên cứu đánh giá thực trạng số bệnh có liên quan tới ô nhiễm không khí ngời dân nội thành Hà Nội 2.2.1 Cơ cấu tỷ lệ bệnh có liên quan đến ô nhiễm không khí ngời dân Hà Nội học sinh trờng địa bàn nghiên cứu 2.2.2 Các yếu tố nguy bệnh có liên quan đến ô nhiễm không khí Hà Nội Lợng giá tổn thất kinh tế, xà hội bệnh gây nên địa bàn nghiên cứu 3.1 Tỉng quan vỊ sè liƯu tỉn thÊt kinh tÕ ë số nớc giới Việt Nam 3.2 Kết nghiên cứu tổn thất kinh tế bệnh gây nên đề tài 3.2.1 Tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh, mô hình bệnh tật/tử vong, chi phí ngời dân cho việc khám chữa bệnh 3.2.2 Tác động kinh tế, xà hội bệnh ô nhiễm không khí gây nên : - Tác động cộng đồng chung vỊ t×nh h×nh n»m viƯn, nghØ viƯc, nghØ èm, suy giảm kinh tế-sức khoẻ-tâm lý - Tác động doanh nghiệp 3.2.3 Những ảnh hởng trờng học Đề xuất giải pháp ngăn ngừa, hạn chế ô nhiễm không khí giảm thiểu tác hại ô nhiễm không khí tới sức khoẻ 4.1 Giải pháp y tế nhằm giảm thiểu tác động xấu ô nhiễm không khí tới sức khoẻ giảm thiểu gánh nặng bệnh tật chi phí cá nhân, gia đình xà hội hậu ô nhiễm không sức khoẻ cộng đồng c dân thành phố, gồm giải pháp cụ thể: Những suy giảm vè mức thu nhập hàng tháng gia đình ông/bà bao nhiêu? Các khoản Suy giảm Dới 20% 20-40% 40-60% 60-80% Trên 80% Suy giảm tiền lơng Suy giảm lợi nhuận kinh doanh, nuôn bán Suy giảm khoản khác (nếu có) III Tổn thất khả lao động, làm việc? Theo ông/bà, mắc bệnh trên, suất làm việc ông/bà suy giảm nh nào? Bệnh Suy giảm Dới 20% 20-40% 40-60% 60-80% Trên 80% Viêm mũi dị ứng Viêm xoang Viêm phế quản Hen Phế quản Bệnh mắt Bệnh da Bệnh Ung th Theo ông/bà, tình trạng sức khoẻ ông/bà sau mắc bệnh suy giảm nh nào? [ ] Tõ 60 – 80%: [ ] Giảm dới 20%: [ ] Trên 80%: [ ] Tõ 20 – 4-%: tõ 40 – 60%: [ ] Theo ông/bà, sau xuất viện, tình hình sức khoẻ ông/bà giảm phần trăm (%) so với trớc mắc bệnh? Bình thờng: Gi¶m d−íi 20%: Tõ 20 – 40%: [ ] [ ] [ ] 28 4.Tõ 60 – 80%: Trªn 80%: [ ] [ ] IV Tỉn thÊt Tâm sinh lý tinh thần Việc mắc bệnh ảnh hởng nh đến tâm lý gia đình? Rất căng thẳng: Lo lắng: Bình thờng: Không ảnh hởng gì: [ [ [ [ ] ] ] ] Theo ông/bà, ngời chung quanh có thái độ nh ngời mắc bệnh này? Không tiếp xúc: Hạn chế tiếp xúc: Bình thờng: [ ] [ ] [ ] Theo ông/bà, sau mắc bệnh, khả quan hệ tình dục nh nào? [ ] Bình thờng: [ ] Giảm: 3.:Không khẳ năng: [ ] V Kiến nghị biện phápkhắc phục ô nhiễm không khí Ông bà có kiến nghị với thành phố việc hạn chế ô nhiễm không khí địa bàn thành phố? - Kiến nghị việc hạn chế bụi: - Kiến nghị việc di dời nhà máy gây ô nhiễm 29 - Kiến nghị việc quản lý vệ sinh c«ng céng …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………… - Kiến nghị khác Kiến nghị việc thực biện pháp Xin trân trọng cảm ơn! Ngời đợc vấn (ký tên) 30 Phụ luc Phiếu vấn công nhân Về môi trờng lao động sức khoẻ Thuộc đề tài: Nghiên cứu thực trạng bệnh tật nhân dân nội thành Hà nội có liên quan tới ô nhiễm không khí, tỉn thÊt vỊ kinh tÕ – x∙ héi c¸c bệnh gây nên đề xuất giải pháp khả thi nhằm phòng ngừa, hạn chế tình trạng I Thông tin chung: Họ tên: Giới: Nam [ ] Nữ [ Ngày tháng năm sinh: Nơi sinh: Đơn vị công tác: Nghề nghiệp : (Ghi thĨ) ……………………………………………… Ti nghỊ:………………………………………………………………… Tr×nh độ học vấn: ] II Phỏng vấn cá nhân môi trờng lao động sức khoẻ: Anh, chị đánh giá môi trờng lao động cđa m×nh ? thĨ: 1.1 Bơi - RÊt nhiỊu, gây khó chịu [ - Trung bình, chấp nhận đợc [ - Rất ít, không ảnh hởng [ 1.2 Vi khÝ hËu (NhiƯt ®é/®é Èm/tèc ®é giã) - Tèt, không ảnh hởng đến sức khoẻ [ - Không đảm bảo, ảnh hởng nhẹ [ - Rất không đảm bảo/ảnh hởng lớn đến sức khoẻ [ 1.3 Tiếng ồn - Chấp nhận đợc [ - Không chấp nhận đợc [ Theo anh, chị yếu tố môi trờng ảnh hởng nhiều đến sức khoẻ ? 2.1 Bụi [ ] 2.2 Vi khÝ hËu [ ] 2.3 TiÕng ån [ ] Anh, chị đánh giá môi trờng lao động nơi làm việc ? 3.1 Tốt [ ] 3.2 Đạt yêu cầu [ ] 3.3 Không đảm bảo [ ] Anh, chị tự đánh giá tình trạng sức khoẻ ? 4.1 Tốt [ ] 4.2 Trung b×nh [ ] 4.3 KÐm [ ] Tình trạng sức khoẻ anh chị vòng tháng qua ? 31 ] ] ] ] ] ] ] ] 5.1 Anh, chÞ cã bÞ èm/tai nạn lao động tháng qua ? Có [ ] Không [ ] , không chuyển câu Nếu có, bệnh (tai nạn) ? 5.2 Nếu có, có phải nghỉ việc không ? Cã [ ] Kh«ng [ ] , nÕu kh«ng chun câu Nếu có, phải nghỉ ngày ? 5.3 Anh, chị có khám, chữa bệnh đâu không ? 5.3.1 Không tự mua thuốc điều trị [ ] 5.3.2 Khám điều trị y tế quan [ ] 5.3.3 Khám bệnh viện sở y tế công [ ] 5.3.4 Khám phòng mạch t [ ] 5.3.5 Khác: 5.4 Anh, chị đợc chẩn đoán bệnh ? 5.5 Nếu mắc triệu chứng/bệnh mũi, họng, phổi, tai xin kĨ râ ? - Mịi bÞ kÝch thÝch [ ] - Chảy máu cam [ ] - Đau häng/khã nt - Sỉ mịi, t¾c mịi [ ] - Khô họng/khó nuốt [ ] - Hắt - Ho khan [ ] - Thë khß khÌ [ ] - Khó thở - Khạc đờm [ ] - Thở yếu, nông [ ] - Tức ngực - Khàn tiếng [ ] - MÊt tiÕng [ ] - §au tai - Chảy mủ tai/ nớc tai [ ] 5.6 Nếu mắc bệnh/ chứng bệnh mắt, xin kể rõ ? - Mắt bị kích thích [ ] - Ngứa mắt [ ] - M¾t −ít - S−ng hóp mi m¾t [ ] - M¾t nãng báng [ ] - M¾t bị căng thẳng 5.7 Nếu mắc bệnh/ chứng bệnh ë da, xin kĨ râ ? - Kh« da [ ] - Nỉi mÈn da [ ] - Chµm - Ngứa mặt [ ] - Phát ban mặt [ ] - Ngøa tay [ ] - Ph¸t ban tay [ ] 5.8 Nếu mắc bệnh, chứng bệnh toàn thân TKTW, xin kể rõ ? - Hoa mắt, chóng mặt [ ] - Choáng váng - Mệt không tự nhiên [ ] - Quá mệt mỏi - Bồn chồn, hèt ho¶ng [ ] - MÊt tËp trung, gi¶m trÝ nhí - MÊt ngđ [ ] - §au cơc bé - Đau toàn thân [ ] - Sốt 5.9 Nếu mắc bệnh/chứng bệnh thần kinh thực vật, xin kể rõ ? - Nhức đầu [ ] - Buồn nôn - Khát không tự nhiên [ ] - Chán ăn 5.10 Hiện anh, chị đà khỏi cha ? - Khái [ ] - §ì [ ] - Ch−a khái Anh, chị có đợc tìm hiểu vệ sinh an toàn lao động không ? Có [ ] Không [ ] NÕu cã, nguån tin nµo ? 6.1 TËp huấn, tuyên truyền đơn vị 6.2 Sách, báo 6.3 Đài, vô tuyến 6.4 Tự tìm hiểu 6.5 Khác: 32 [ [ [ [ ] ] ] ] [ [ [ [ [ ] ] ] ] ] [ ] [ ] [ [ [ [ [ [ ] ] ] ] ] [ [ ] ] [ ] ] Theo anh, chị làm để hạn chế điều kiện lao động ảnh hởng xấu đến sức khoẻ? 7.1 Cải thiện điều kiện lao động [ ] 7.2 Tăng cờng phơng tiện bảo hộ lao động [ ] 7.3 Khám sức khoẻ định kỳ [ ] 7.4 Điều trị kịp thời [ ] 7.5 Chuyển vị trí làm việc [ ] 7.6 Khác [ ] 7.7 Không biết [ ] (Xin chân thành cảm ơn anh, chị) Hà nội, ngày tháng năm 2005 Ngời pháng vÊn (Ký, ghi râ hä tªn) 33 PhiÕu pháng vấn cán quản lý đơn vị Về môi trờng lao động chăm sóc bảo vệ sức khoẻ ngời lao động Thuộc đề tài: Nghiên cứu thực trạng bệnh tật nhân dân nội thành Hà nội có liên quan tới ô nhiễm không khí, tổn thất kinh tế x hội bệnh gây nên đề xuất giải pháp khả thi nhằm phòng ngừa, hạn chế tình trạng I Thông tin chung: Họ tên: Giới: Nam [ ] Nữ [ Ngày tháng năm sinh: Nơi sinh: Đơn vị công tác: Thời gian công tác: Chức vụ công tác nay: ] II Nội dung vấn: Ông/bà đánh giá môi trờng lao động đơn vị ? cụ thể: 1.1 Bụi - Rất nhiều, gây khó chịu - Trung bình, chấp nhận đợc - Rất ít, không ảnh hởng 1.2 Vi khí hậu (Nhiệt độ/độ ẩm/tốc độ gió) - Tốt, không ảnh hởng đến sức khoẻ - Không đảm bảo, ảnh hởng nhẹ - Rất không đảm bảo/ảnh hởng lớn đến sức khoẻ 1.3 Tiếng ồn - Chấp nhận đợc - Không chấp nhận ®−ỵc [ ] [ ] [ ] [ [ [ [ [ ] ] ] ] ] Theo Ông/bà yếu tố môi trờng đơn vị Ông/bà ảnh hởng nhiều đến sức khoẻ NLĐ? 2.1 Bụi [ ] 2.2 Vi khÝ hËu [ ] 2.3 TiÕng ån [ ] Ông/bà đánh giá môi trờng lao động nơi làm việc CN trực tiếp sản xuất 3.1 Tốt [ ] 3.2 Đạt yêu cầu [ ] 3.3 Không đảm bảo [ ] Công nhân trực tiếp đơn vị có đợc trang bị phơng tiện phòng hộ lao động không? 4.1 Có [ ] 4.2 Không [ ] Nếu có, phơng tiện, trang bị bảo hộ lao động mà họ thờng mang mặc nhất: Ông bà có nhìn thấy công nhân lao động họ có thờng mang mặc phơng tiện bảo hộ lao động không? Có [ ] Không [ ] Nếu có, phơng tiện, trang bị bảo hộ lao động mà họ thờng mang mặc (kể tên): 34 Ông/bà có biết CN trực tiếp sản xuất đơn vị họ thờng mắc bệnh không? (kể tên) Ông bà có biết CN trực tiếp sản xuất đơn vị họ thờng bị loại tai nạn ? (kể tên loại tai nạn nguyên nhân) Ông/bà có biết hàng năm có quan chức đến kiểm tra môi trờng lao động đơn vị không ? Có [ ] Không [ ] Nếu có: - Tên quan chức năng: - Số lần đến kiểm tra: - Néi dung kiĨm tra: + T×nh h×nh ô nhiễm môi trờng đất: [ ] + Tình hình « nhiƠm m«i tr−êng n−íc [ ] + T×nh h×nh « nhiƠm m«i tr−êng kh«ng khÝ [ ] + §o yếu tố ô nhiễm (kể tên yếu tố ®−ỵc ®o: + Tình hình trang bị bảo hộ lao động cho ngơi lao động [ ] + Mang, mặc, sử dụng bảo hộ lao động công nhân [ ] + Tình hình vệ sinh an toàn lao động [ ] + Tình hình tai nạn thơng tích ngời lao động [ ] + Các tình hình khác (kể tên): Ông/bà có biết hàng năm CN đơn vị có đợc khám bệnh không ? Có [ ] Không [ ] Nếu có, tháng/lần: Khám vấn đề g×: Cơ quan y tế khám: 10 Đơn vị Ông/bà có mắc bệnh nghỊ nghiƯp kh«ng ? Cã [ ] Kh«ng [ ] Nếu có, bệnh (kể tên): 11 Hàng năm đơn vị Ông/bà có tổ chức cho ngời lao động học tập VSLĐ không ? Có [ ] Không [ ] Nếu có, vấn đề (kĨ tªn): 12 Theo Ông/bà, đơn vị làm để hạn chế điều kiện lao dodọng ảnh hởng xấu đến sức khoẻ ngời lao động ? - Cải thiện điều kiện lao động [ ] - Tăng cờng phơng tiện bảo hộ lao động [ ] 35 - Khám sức khoẻ định kỳ - Điều trị kịp thời - Chuyển vị trí làm việc - Khác - Kh«ng biÕt [ [ [ [ [ ] ] ] ] ] (Xin chân thành cảm ơn anh, chị) Hà nội, ngày tháng năm 2005 Ngời vấn (Ký, ghi râ hä tªn) 36 Phơ lơc ChØ số chất lợng không khí Chỉ số chất lợng không khí đợc dịch từ tiếng Anh Air Quality Index, viết tắc AUI, Trong tài liệu Chơng trình nâng cao nhận thức cộng đồng chất lợng không khí Hà Nội, GS.TSKH.Phạm Ngọc Đăng đề nghị viết tắt tiếng Việt CCK Dới dùng CCK để viết tắt số chất lợng không khí Chỉ số chất lợng không khí gì? Để truyền thông tin chất lợng đến cộng đồng, hầu hết quan quản lý môi trờng nớc sử dụng Chỉ số Chất lợng Không khí (CCK), sô quan khác gọi số ô nhiễm không khí Không có định nghĩa chung CCK quan quản lý MT không khí khác giới Bảng 5.1 trình bày định nghĩa khác CCK đặc điểm chủ yếu hệ thống giá trị CCK CCK số thứ nguyên, đợc tạo nên cách chia nồng độ chất Ô nhiễm xác định cho nồng ®é quy chiÕu cđa chÊt « nhiƠm ®ã T thc vào quan quản lý MT, giá trị đợc thông báo hàng giá trị hàng ngày, kết hợp hai giá trị Mỗi CCK đợc tính cho chất « nhiƠm ®éc lËp khu vùc (CO, NO2, SO2, O3 hạt mịn) Các giá trị CCK cao chất ô nhiễm CCK thời điểm ngày hôm khu vực Khi chọn địa điểm đặt trạm quan trắc để xác định CCK môi trờng không khí xung quanh kinh nghiệm tốt cho thấy vị trí phải đại diện cho khu vực rộng lớn không chịu ảnh hởng trực tiếp giao thông hay phát thải công nghiệp Các giá trị nồng độ quy chiếu khác quan Do đó, so sánh chất lợng không khí thành phố với sở so sánh số chất lợng không khí chúng, trừ thành phố sử dụng phơng pháp giống để tính CCK Đối với hầu hết quan quản lý môi trờng nớc, trạm tính toán CCK công bố CCK Tuy nhiên ngời ta công bố dÃy giá trị CCK nh Hồng Kông chẳng hạn Khi có số lớn trạm, ví dụ: Paris có 45 trạm quan trắc, số chất lợng không khí chung đợc tính cho toàn khu vực Paris tính CCK cho địa hạt thành phố Các dÃy giá trị CCK thờng đợc ký hiệu màu sắc để làm đơn giản thông tin đa cho cộng đồng Thông thờng, màu xanh da trời xanh đợc dùng để chất lợng không khí tốt, màu vàng màu da cam thể chất lợng không khí trung bình (ở mức triƯu chøng vỊ søc kh cã thĨ xt hiƯn ë ngời nhạy cảm) màu đỏ màu tối (nh màu tím màu nâu đỏ, màu đen) để chất lợng không khí có hại cho sức khỏe có hại cho sức khoẻ Hầu hết thời gian giới hạn dÃy giá trị chất lợng không 37 khí trung bình (hoặc giới hạn dới dÃy giá trị chất lợng không khí có hại cho sức khoẻ) phải tiêu chuẩn chất lợng không khí địa phơng Hệ thống đo lờng giá trị CCK tuyến tính không tuyến tính mối tơng quan với nồng độ ô nhiễm không khí xung quanh chất gây ô nhiễm Montreal sử dụng hệ thống đo tuyến tính giá trị quy chiếu Các hệ thống đo khác (US-EPA), Hồng Kông đa mức NO2 sở nồng độ 300 g/m3 đợc thể giá trị CCK 100, nồng độ 100 g/m3 đợc thể giá trị CCK 50, nồng độ 1130 g/m3 đợc thể giá trị CCK 200 Một số quan quản lý môi trờng nớc đà phát triển đồ thị CCK giáo cụ trực quan để làm đơn giản công bố Internet hay báo chí Mỹ Ontario Canada đà trình bày thể CCK lôgô bảng điện tử cách biểu diễn đồ thị Các đồ thị thể CCK (nội dung chữ, gía trị màu sắc), chất ô nhiễm liên quan mô tả ngắn gọn ảnh hởng có sức khoẻ cộng đồng - Cách xác định số chất lợng không khí (CCK) hầu hết nớc, ngời ta dùng Tiêu chuẩn chất lợng môi trờng không khí quốc gia làm nồng độ quy chiếu Tuy vậy, lựa chọn giá trị CCK tơng ứng với trị số giới hạn tiêu chuẩn chất lợng môi trờng quốc gia nớc khác Ví dụ, trị số CCK Mỹ Hồng Kông 100, Canada 50 Pháp 10 Bảng 1.Phân loại CCK, Ký hiệu nhận biết màu CCK Tác động sc khoẻ Màu 0-50 Tốt Xanh 51-100 Trung bình Vàng 101-150 Không tốt cho sức khoẻ nhóm Da cam ngời nhậy cảm 151-200 Không tốt cho sức khoẻ Đỏ 201-300 Rất không tèt cho søc kh TÝm >300 Nguy hiĨm cho søc khoẻ Nâu sẫm (hạt dẻ) Nguồn: Air Quality Index A Guide to Air Quality and Your Health EPA – 454/R -00-005; Washington, July 2000 [13] ë b¶ng 2, giíi thiƯu ảnh hởng chất ô nhiễm không khí sức khoẻ cộng đồng tơng ứng với khoảng trị số CCK từ đến 500 (Theo tài liệu EPA Mỹ) Ngời ta thờng phân cấp đánh giá chất lợng không khí thành 4-6 cấp EPA (Mỹ) chia thành cấp: tốt, trung bình, không tốt sức khoẻ nhóm ngời nhậy cảm, không tốt cho sức khoẻ, không tốt cho sức khoẻ nguy hiểm cho sức khoẻ, dùng mầu từ nhạt đến đậm biểu thị mức để cộng đồng nhận biết rõ ràng (Bảng 1) Có số nớc tính toán xác định số chất lợng không khí (CCP) từ nồng độ chất ô nhiễm thực tế theo quan hƯ tun tÝnh ®èi víi nång ®é quy chiếu (TCCP), nh Mỹ, Pháp, Hồng Kông,Ontario (Canada) 38 NÕu thõa nhËn quan hƯ tun tÝnh th× CCK chất ô nhiễm i đợc xác định nh sau: Ci (1) CCKi = x CCKqc CTCCP Trong đó: CCKi- Chỉ số chất lợng không khí chất ô nhiễm i; Ci- Nồng độ chất ô nhiễm i; Ctccp-Nồng độ tiêu chuẩn cho phÐp - nång ®é quy chiÕu; CCKqc- ChØ sè chÊt lợng không khí tơng ứng với nồng độ quy chiếu, thÝ dơ ë Mü lµ 100, ë Canada lµ 50, Pháp 10 Ví dụ : Xác định CCK ô nhiễm bụi không khí thành phố đo đợc 0,300 mg/m3, trị số Ctccp = 0,2 mg/m2, số chất lợng không khí quy chiếu 50 (Canada) Giải : Thay trị số vào công thức (1) ta có: 0,300mg/m3 CCKbụi = x 50 =75 0,200mg/m3 V× CCK = 75 > 50, chất lợng không khí thuộc loại xÊu Theo h−íng dÉn cđa EPA (Mü) quan hƯ gi÷a trị số CCK nồng độ chất ô nhiễm không khí phi tuyến Căn vào kết nghiên cứu đánh giá tác động chất ô nhiễm với nồng độ khác sức khoẻ cộng đồng mức khác nhau, EPA đà đa quan hệ khoảng nồng độ chất ô nhiễm với mức CCK mức đánh giá tác động đến sức khoẻ cộng đồng, cho bảng dới Công thức xác định trị sè CCK theo qui lt phi tun t−¬ng øng víi chất ô nhiễm có nồng độ Ci theo phơng pháp néi suy cã d¹ng nh− sau: CCKh- CCKd CCKi = - ( Ci- Cd) + CCKd (2) Ch – Cd Trong : CCKi số chất lợng không khí chất ô nhiễm i; Ci: Nồng độ đợc làm tròn chất ô nhiễm i; Cr: Giới hạn khoảng nồng độ chứa Ci (Bảng 3); Cd: Giới hạn dới khoảng nồng độ chứa Ci (Bảng 3); CCKh: Giá trị số chất lợng không khí liên quan đến Ch (Bảng 3); CCKd: Giá trị số chất lợng không khí liên quan đến Cd (B¶ng 3) VÝ dơ 2: Ozone giê Gi¶ sư có nồng độ ozone khoảng 0,0875125ppm Đầu tiên làm tròn 0,087ppm Sau đó, tra cột ozone bảng với khoảng nồng độ chứa nồng độ (0,085 0,104ppm) Khoảng liên quan đến giá trị CCK 101-150 Đa số liệu để thực phơng trình ta có: 39 (150 – 101) - (0,087-0,085) + 101 = 106 0,104 – 0,085 VËy nồng độ 0,08575125 tơng ứng với số chất lợng không khí 106 Ví dụ 3: Nhiều chất ô nhiễm Giả sử có nồng độ ozone khoảng 0,077ppm, giá trị PM2,5 54,4Mg/m3 giá trị CO 8,4ppm Ta áp dụng phơng trình ba lần: (100 51) Đối với 03 có : (0,077 – 0,065) + 51 = 82 0,084 – 0,065 (150 -101) §èi víi PM2,5 cã: (54,4 – 40,5) + 101=128 65,4 – 40,5 (100 – 51) §èi víi CO cã: (8,4 – 4,5) + 51 = 90 9,4 – 4,5 Vậy số CCK PM2,5 128, coi số chất lợng đại diện không khí lớn (ô nhiễm nhất) Bảng Cảnh báo ảnh hởng chất ô nhiễm không khí sức khoẻ cộng đồng tơng ứng với khoảng trị số CCK từ đến 500 Các số CCK mức ảnh hởng Ozone (03) -50 Tốt Không 51- 100 Trung bình Ô nhiễm hạt (PM) Những ngời đặc biệt mẫn cảm nên hạn chế thời gian trời 101Những trẻ em hiếu 150 động, ngời già ngời mắc tôt cho bệnh hô hấp nh nhóm hen suyễn nên hạn ngời chế trời mẫn lâu cảm 151Những trẻ em hiếu 200 động, ngời già Không ngời mắc tốt cho bệnh hô hấp nh sức hen suyễn nên hạn khoẻ chế trời lâu; Những ngời đặc biệt trẻ em nên hạn chế lâu trời CacbonMonoxi SulfurDioxide de (S02) (CO) NØtogen Dioxide (N02) PM2,5 PM10 Kh«ng Kh«ng kh«ng Kh«ng Kh«ng Không Không Không Không Không Ngời bị bệnh hô hấp tim, ngời già trẻ em nên hạn chế hoạt động trời lâu Ngời bị bệnh hô hấp nh hen suyễn nên hạn chế trời lâu Ngời bị bệnh hô hấp, ngời già trẻ em nên tránh lâu trời; ngời khác nên hạn chế trời lâu Ngời bị bệnh hô hấp nh hen suyễn nên hạn chế lâu trời; đặc biệt trẻ em nên hạn chế lâu trời Ngời bị bệnh tim mạch nên hạn chế hoạt động nặng tránh nguồn sản xuất khí CO nh nơi có tắc ngẽn giao thông Ngời bị bệnh tim mạch nên hạn chế hoạt động nặng tránh nguồn sản xuất khí CO nh nơi có tắc ngẽn giao thông 40 Ngời bị bệnh Không hô hấp nh hen suyễn nên hạn chế trời Trẻ em ngời bị bệnh hô hấp nh hen suyễn ngời có bệnh tim phổi nên hạn chế trời Trẻ em ngời bị bệnh hô hấp nh hen suyễn nên hạn chế trời 201300 Rất có hại cho sức khoẻ Những trẻ em hiếu động, ngời lớn ngời có bệnh hô hấp nh hen suyễn nên tránh tất hoạt động trời; Những ngời đặc biệt trẻ em nên hạn chế lâu trời 301500 Nguy hiểm Tất ngời Mọi ngời nên nên tránh tránh hoạt trời động trời; ngời có bệnh tim ngời già trẻ em nên nhà Ngời bị bệnh hô hấp, ngời già trẻ em nên tránh lâu trời; ngời khác nên hạn chế trời lâu Ngời bị bệnh hô hấp nh hen suyễn nên tránh tất hoạt động trời; đặc biệt trẻ em nên hạn chế lâu trời Tất ngời nên tránh trời Ngời có bệnh hô hấp nh hen suyễn nên nhà Ngời bị bệnh tim mạch nên hạn chế hoạt động nặng tránh nguồn sản xuất khí CO nh nơi có tắc ngẽn giao thông Trẻ em ngời bị bệnh hô hấp nh hen suyễn ngời có bệnh tim phổi nên hạn chế trời Ngời bị bệnh tim mạch nên hạn chế hoạt động nặng tránh nguồn sản xuất khí CO nh nơi có tắc ngẽn giao thông; ngời khác nên hạn chế vận động nặng Trẻ em ngời bị bệnh hô hấp nh hen suyễn ngời có bệnh tim phổi nên nhà ngời khác nên tránh trời Trẻ em ngời bị bệnh hô hấp nh hen suyễn nên tránh hoạt động trời Trẻ em ngời bị bệnh hô hấp nh hen suyễn nên tránh hoạt động trời Nguồn: Guidelin for Repoting of daily Air Quality – Air Quality Index (AQI), EPA 454/R -99-010, July 1999 [14] Bảng Nồng độ chất ô nhiễm không khí tơng ứng với khoảng phân cấp CCK (theo EPA nớc Mỹ) O3 (ppm) Nồng độ chất ô nhiễm không khÝ O3 PM 2,5 PM 10 CO SO2 (ppm) ( µ g/m ) ( µ g/m ) (ppm) (ppm) giê (1) 0,000-0,064 0,065-0,084 0,085-0,104 0,125-0,164 0,0-15,4 15,5-40,4 40,5-65,4 0-54 55-154 155-254 0,0-4,4 4,5-9,4 9,5-12,4 0,000-0,034 0,035-0,144 0,145-0,224 0,105-0,124 0,125-0,374 (3) (3) 0,165-0,204 0,205-0,404 0,405-0,504 0,505-0,604 65,5-150,4 150,5-250,4 250,5-350,4 350,5-500,4 255-355 355-424 425-504 505-604 12,5-15,4 15,5-30,4 30,5-40,4 40,5-50,4 0,225-0,304 0,305-0,604 0,605-0,804 0,805-1,004 Trị số CCK Mức đánh giá ®èi víi søc kh (2) (2) (2) 0-50 51-100 101-150 (2) 0,65-1,24 1,25-1,64 1,65-2,04 151-200 201-300 301-400 401-500 Tèt T.B×nh Không tốt cho sức khoẻ nhóm ngời nhạy cảm Không tốt cho SK Rất không tốt cho SK Nguy hiÕm ®èi víi SK Nguy hiÕm ®èi víi SK NO2 (ppm) Nguån: Guidelin for Repoting of daily Air Quality – Air Quality Index (AQI), EPA – 454/R -99-010, July 1999 [14] Ghi chú: (1) Phần lớn vùng có yêu cầu báo cáo CCK sở số liệu đo ozone trung bình , có số vùng có yêu cầu báo cáo CCK (2) Khí NO2 thờng không gây ảnh hởng tức thời nồng độ nhỏ, đánh giá CCK từ 200 trở lên (3) Khi nồng độ O3 trung bình vợt trị số 0,374 ppm trị số CCK từ 301 trở lên ®−ỵc tÝnh víi nång ®é O3 mét giê VÝ dơ 4: Nồng đọ Ozone Ozone 41 Giả sử có nồng độ ozone vào khoảng 0,162ppm vào khoảng 0,141125ppm Có thể áp dụng phơng pháp (2) (150 - 101) Đối với nồng độ từ 1-hr: (0,162-0,125)+101=147 0,164- 0,125 (3002-201) Đối với nồng độ từ 1-hr: (0,141-0,125)+201=207 (0,374- 0,125) Trong trờng hợp số chất lợng không khí 207 (giá trị lớn 207 147) Ví dụ 5: Nồng đọ PM2,5 PM10 Giả sử có nồng độ PM2,5 hàng ngày vào khoảng 48,7 g/m3 PM10 178 g/m3 Ta áp dụng phơng trình (2) hai lần ta có số chất lợng không khí chất ô nhiễm tơng ứng: (150-101) (178-155)+101=112 Đối với PM10 254-155 (150 - 101) §èi víi PM2,5 (48,7 - 40,5) + 101 = 117 65,4 - 40,5 Trong trờng hợp số CCK đại diện 117 (giá trị lớn 117 112) chất gây ô nhiễm PM2,5 Ví dụ 6: Nồng độ chất ô nhiễm có vị trí trống bảng Không để ý ®Õn nång ®é ozone giê lín h¬n 0,374; Nång độ ozone nhỏ 0,125ppm nồng độ NO2 nhỏ 0,65 Giả sử bạn có nồng độ ozone giê lµ 0,104; giê lµ 0,087 vµ NO2 0,54 Trớc hết 0,125ppm bạn đừng quan tâm đến nồng độ ozone 0,125ppm nồng độ NO2 0,65ppm Sau bạn tính toán số nồng độ ozone nh trên: (150 - 101) (0,087 - 0,085)+101 = 106,158) §èi víi PM2,5 (0,104 - 0,085) Vậy số chất lợng không khÝ lµ 106 42

Ngày đăng: 20/06/2023, 09:55

Tài liệu liên quan