Việc nắm được các kĩ năng nghiệp vụ về thủ tục Nhập khẩu một lô hàng, Với sự hiểu biết của bản thân và những gì được học trong thời gian qua, em xin trình bày báo cáo về “ Quy trình giao
Trang 1BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
TÊN CHUYÊN ĐỀ: QUY TRÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN CONTAINER
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN 5
1.1 Cơ sở lý thuyết về hoạt động giao nhận 5
1.1.1 Khái niệm 5
1.1.2 Khái niệm người giao nhận 5
1.1.3 Các quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận 6
1.1.4 Vai trò và chức năng 6
1.1.5 Lợi ích của dịch vụ giao nhận mang lại cho những doanh nghiệp xuất nhập khẩu 7 1.1.6 Trách nhiệm của người giao nhận 8
1.2 Khái quát về quy trình nhập hàng FCL 8
1.2.1 Khái niệm về hàng nguyên container 8
1.2.2 Trách nhiệm của người chuyên chở 9
1.2.3 Trách nhiệm của người nhận hàng 9
1.3 Các chứng từ liên quan đến hàng hóa nhập khẩu FCL 10
1.4 Các loại container 12
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH TX LOGISTICS VIỆT NAM 15
2.1 Khái quát về công ty thực tập 15
2.1.1 Vài nét về công ty 15
2.1.2 Lịch sử hình thànhvà phát triển công ty 15
2.1.3 Ngành nghề kinh doanh 16
2.1.4 Các loại dịch vụ mà công ty cung cấp 17
2.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng chính của từng bộ phận công ty 19
2.2.1 Cơ cấu tổ chức 19
2.2.2 Chức năng của từng bộ phận công ty 20
2.2.3 Khái quát về nghiệp vụ thực tập tại công ty TNHH TX logistics 22
CHƯƠNG 3 : QUY TRÌNH NHẬP KHẨU LÔ HÀNG NGUYÊN CONTAINER THUỐC NHUỘM TÓC TRUNG QUỐC 24
3.1 Giới thiệu về lô hàng 24
3.2 Giới thiệu về hợp đồng lô hàng nguyên container thuốc nhuộm tóc 25
3.3 Các bên tham gia quy trình 28
3.4 Quy trình nhập khẩu 29
3.5 Giải thích quy trình 30
KẾT LUẬN 41
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, Việt Nam đang từng bước hội nhập
với các nước trong khu vực và trên thế giới Xuất khẩu,nhập khẩu là yếu tố quan trọng trong phát triển nền kinh tế Nhắc đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá chúng ta không thể không nói đến dịch vụ giao nhận vận tải hàng hoá quốc tế Qui mô của hoạt động xuất nhập khẩu tăng lên nhanh chóng trong những năm gần đây là nguyên nhân trực tiếp khiến cho giao nhận vận tải nói chung và giao nhận vận tải biển nói riêng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và bề sâu Khối lượng và giá trị giao nhận qua các cảng biển luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị giao nhận hàng hóa quốc tế của Việt Nam Điều này có ý nghĩa rất lớn, nó không chỉ nối liền sản xuất với tiêu thụ, giúp đưa hàng hoá Việt Nam đến với bạn bè quốc tế mà còn góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá nước ta trên thị trường thế giới
Được sự quan tâm tạo điều kiện của nhà trường , em đã trải qua 1 tháng
thực tập tại tại Đại lý hàng hải VOSA Hải Phòng nơi em có thể ôn luyện kiến thức đã học trên trường học cũng như các kiến thức thực tế Việc nắm được các kĩ năng nghiệp vụ về thủ tục Nhập khẩu một lô hàng, Với sự hiểu biết của bản thân và những
gì được học trong thời gian qua, em xin trình bày báo cáo về “ Quy trình giao nhận nhập khẩu lô hàng Phụ Kiện Tủ Bếp nguyên container tại Đại lý hàng hải VOSA Hải
Phòng được công ty nhập khẩu ủy quyền”
Trang 4Theo luật thương mại Việt Nam thì Giao nhận hàng hoá là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để gioa hàng cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người giao nhận khác
Nói một cách ngắn gọn, giao nhận là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng (người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng) Người giao nhận có thể làm các dịch vụ một cách trực tiếp hoặc thông qua đại lý và thuê dịch vụ của người thứ ba khác
1.1.2 Khái niệm người giao nhận
Ngày nay chưa có một khái niệm thống nhất được Quốc tế công nhận về người giao nhận Theo Ủy ban kinh tế và xã hội châu Á Thái Bình Dương định nghĩa: “ Người giao nhận vận tải là đại lý ủy thác thay mặt nhà xuất khẩu thực hiện những nhiệm vụ từ đơn giản như lưu cước, làm thủ tục thuế quan cho đến làm trọn gói các dịch vụ của toàn bộ quá trình vận tải và phân phối hàng”
Ngày nay trong quá trình giao thương quốc tế, việc vận chuyển hàng hóa từ người bán qua người mua thường phải qua nhiều phương thức vận tải với nhiều thủ tục liên quan đến xuất khẩu nhập khẩu Từ đó xuất hiện người giao nhận người mà có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề về thủ tục và thu xếp các phương tiện vận tải để vận chuyển hàng hóa
Trang 5từ quốc gia này đến quốc gia khác theo như cam kết với chủ hàng một cách hợp lý và tốn ít chi phí Người giao nhận cũng có thể thuê bên thứ ba để làm các thủ tục
1.1.3 Các quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận
Theo luật thương mại thì quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận là:
❖ Phải th c hiện đầy đủ nghĩa vụự của mình theo hợp đồng đã ký với chủ hàng
❖ Được hưởng thù lao và các kho n thu h p lý khác ả ợ
❖ Trong quá trình làm vi c, n u x y ra các vệ ế ả ấn đề ớ v i lý do chính đáng vì lợi ích của khách thì có th ể thực hi n khác v i các ch d n trên hệ ớ ỉ ẫ ợp đồng nhưng cần phải thông báo cho bên khách hàng
❖ Sau khi hợp đồng được ký kết, nếu th y không th c hiấ ự ện được theo ch d n cỉ ẫ ủa hợp đồng thì c n liên h vầ ệ ới khách hàng để xin thêm ch d n ỉ ẫ
1.1.4 Vai trò và chức năng
Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu là một khâu quan trọng trong việc thực hiện hợp đồng giữa người nhập khẩu và người xuất khẩu, nó giúp cho hai bên có thể thực hiện việc giao hàng đúng như thời gian quy định trên hợp đồng và giúp cho hàng hóa được thông quan nhanh chóng hơn Hiện nay việc giao thương giữa các nước trên thế giới đang được xúc tiến mạnh mẽ, số lượng hàng hóa buôn bán giữa các quốc gia ngày càng tăng và đa dạng hơn nhiều Việt Nam cũng không phải là một quốc gia ngoại
lệ trong sự phát triển của nên kinh tế thế giới và với chính sách và đường lỗi đúng đắn của chính phủ các công ty trong nước đang được khuyến khích mạnh mẽ xuất khẩu Do
đó lượng hàng xuất nhập khẩu tăng và ngày càng đa dạng Cùng với đó việc xuất nhập khẩu của các công ty trong nước đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước qua đó thúc đẩy nền kinh tế đất nước
Để hoàn thành tốt và giao hàng đúng hạn của hợp đồng thì vai trò của các công ty giao nhận xuất nhập khẩu là vô cùng quan trọng Công tác giao nhận xuất nhập khẩu ngày càng trở nên phát triển và quan trọng tuy nhiên giao nhận là một công việc tương đối phức tạp, nó đòi hỏi người giao nhận phải có kiến thức và nhanh nhẹn Nếu như người giao nhận có chuyên môn kém sẽ làm cho lô hàng bị chậm trễ từ đó sẽ làm cho doanh
Trang 66nghiệp thiếu nguyên liệu sản xuất, mất nhiều chi phí như chi phí lưu kho, bãi…
1.1.5 Lợi ích của dịch vụ giao nhận mang lại cho những doanh nghiệp xuất nhập
khẩu
Các lợi ích của dịch vụ giao nhận đem lại cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu:
❖ Giúp cho doanh nghi p gi m các r i ro trong quá trình v n chuy n hàng hóa ệ ả ủ ậ ể
Do người giao nhận họ có nhi u ki n th c và kinh nghi m trong vi c thuê ề ế ứ ệ ệphương tiện nhất là tàu biển H ọ biết rõ giá cước, lịch tàu, các hãng uy tín,… Chọn các tuyến đường, phương vận tải và người vận chuy n thích h p cho lô ể ợhàng
❖ Tiết ki m thời gian và các chi phí phát sinh cho ch ệ ủ hàng Do người giao nhận
họ thường xuyên làm vi c này và có ki n th c v ệ ế ứ ề lĩnh vực giao nhận nên h s ọ ẽlàm m t cách nhanh chóng và không ch m tr trong vi c th c hi n hộ ậ ễ ệ ự ệ ợp đồng
❖ Giúp ch hàng lo li u các viủ ệ ệc như khai báo hải quan, các th t c, ch ng tủ ụ ứ ừ liên quan đến lô hàng
❖ Giúp ch ủ hàng lưu kho hàng hóa nếu cần
❖ Người giao nh n có th thay cho ch ậ ể ủ hàng để khiếu nại với đơn vị vận chuyển hoặc bên b o hi m khi x y ra tả ể ả ổn th t (nấ ếu được ch hàng y quyủ ủ ền)
❖ Người giao nhận cũng có thể giúp doanh nghi p ghi ch ng t hệ ứ ừ ợp lý cũng như
áp mã thu ế (nếu hàng hóa thuộc lo i ch u thuạ ị ế) sao cho s thu mà doanh ố ếnghiệp ph i n p là h p lý và m c t i thiả ộ ợ ở ứ ố ểu
1.1.6 Trách nhiệm của người giao nhận
❖ Khi là đại lý của ch hàng: ủ
Người giao nhận cần phải thực hiện các nghĩa vụ đã ký kết trong hợp đồng và phải chịu trách nhiệm nếu: giao hàng không đúng theo chỉ dẫn của chủ hàng, các thiếu sót trong quá trình làm thủ tục hải quan, vận chuyển hàng đến sai địa điểm trên hợp đồng, không giao hàng cho đúng chủ hàng, …
Trang 7Tuy nhiên thì người giao nhận sẽ không phải chịu trách nhiệm về lỗi do bên thứ ba gây ra như người giao nhận khác hay người chuyên chở khác nếu như họ chứng minh được là đã làm đúng các điều khoản
❖ Khi là người vận chuyển:
Người giao nhận đóng vai trò là người vận chuyển hàng hóa không chỉ khi họ vận chuyển hàng hóa bằng phương tiện vận tải của họ( performing carrier) mà còn cả khi họ là người phát hành chứng từ vận tải hay cam kết đảm nhận trách nhiệm của người chuyên chở (người thầu chuyên chở-contracting carrier)
1.2 Khái quát về quy trình nhập hàng FCL
1.2.1 Khái niệm về hàng nguyên container
FCL là cụm viết tắt của “Full container load”
Thuật ngữ này được sử dụng để mô tả dịch vụ đường biển mà các lô hàng được chuyên chở độc quyền trên một container vận tải biển chuyên dụng (40’ hay 20’) Container này thường được vẩn chuyển kết hợp của đường biển, đường sắt, đường bộ đến nơi cuối
Quy trình giao nhận nguyên container diễn ra như sau:
- Chủ hàng sẽ giao nguyên container đã đóng hàng hóa bên trong và niêm phong kẹp chì cho người chuyên chở tại bãi container yard của cảng đi
- Người chuyên chở dùng chi phí của mình xếp container lên tàu và vận chuyển đến cảng đến trong hợp đồng
- Người chuyên chở dùng chi phí của mình dỡ container và hạ hàng khỏi tàu và đưa về
CY
- Người chuyên chở giao container trong tình trạng nguyên niêm phong cho người nhận tại CY của Cảng đến
Theo phương pháp này, địa điểm giao nhận hàng hóa là CY nên người ta còn giao hàng
từ bãi đến bãi (CY/CY) Theo phương pháp này chi phí đóng hàng vào và dỡ hàng ra khỏi container đều thuộc chủ hàng (người gửi hoặc người nhận).”
Trang 88Trách nhiệm của người gửi hàng
- Thực hiện việc book container và vận chuyển container từ cảng về kho để đóng hàng
- Cung cấp cho hãng tàu các thông tin để làm vận đơn
- Đóng hàng vào container và trong quá trình đóng hàng thực hiện gia cố chèn hàng để tránh bị xê dịch trong quá trình vận chuyển
- Làm các thủ tục hải quan để thông quan cho lô hàng
- Kẹp chì cho container
- Đổi lệnh, hạ container tại cảng xuất và đóng phí nâng hạ tại cảng
1.2.2 Trách nhiệm của người chuyên chở
- Phát hành vận đơn và khai manifest cho người gửi
- Đưa container lên tàu và sắp xếp chằng buộc an toàn trước khi nhổ neo
- Hạ cont từ trên tàu xuông cảng tại cảng đến
- Khi hàng đến làm Delivery Order và giao cho người nhận
1.2.3 Trách nhiệm của người nhận hàng
Sau khi nhận được giấy báo hàng đến của hãng tàu, sắp xếp các chứng từ để lên hãng lấy lệnh, cược cont, đóng các phí local charges như: DO, THC,…
làm các thủ tục hải quan thông quan lô hàng như truyền tờ khai hải quan qua ECUS5
- Vận chuyển cont về kho hàng để lấy hàng sau đó trả vỏ cont về cảng
1.3 Các chứng từ liên quan đến hàng hóa nhập khẩu FCL
❖ Bill of lading( vận đơn ): “Là một chứng t ừ chứng minh cho m t hộ ợp đồng vận tải đường biển, cho vi c nh n hàng ho c x p hàng cệ ậ ặ ế ủa người chuyên ch và ởbằng vận đơn này, người chuyên ch cam k t s giao hàng khi xuở ế ẽ ất trình nó.”
Vận đơn đường biển sẽ có các chức năng sau:
− Là biên lai nhận hàng để chở của người chuyên chở: Vận đơn đường biển là bằng chứng hiển nhiên của việc người chuyên chở đã nhận hàng để chở Trên vận đơn có số lượng, khối lượng, tình trạng bên ngoài của hàng hóa được giao Tại cảng đến, người chuyên chở cũng phải giao cho người nhận theo đúng khối lượng và tình trạng như lúc
Trang 9nhận ở cảng đi khi người nhận xuất trình vận đơn phù hợp
− Là chứng từ thể hiện sở hữu những hàng hóa mô tả trên vận đơn Người có vận đơn
sẽ là người có quyền sở hữu hàng được ghi trên đó Do có tính chất sở hữu nên vận đơn
là một chứng từ lưu thông được Người ta có thể mua bán, chuyển nhượng hàng hóa ghi trên vận đơn bằng cách mua bán hay chuyển nhượng vận đơn.”
− Là bằng chứng của hợp đồng vận tải đã được ký kết giữa các bên Mặc dù bản thân vận đơn đường biển không phải là một hợp đồng vận tải vì nó chỉ có chữ ký của một bên, nhưng vận đơn có giá trị như một hợp đồng vận tải đường biển Nó không chỉ điều chỉnh mối quan hệ giữa người gửi hàng với người chuyên chở mà còn điều chỉnh mối quan hệ giữa người chuyên chở và người nhận hàng hoặc người cầm vận đơn Nội dung của vận đơn không chỉ được thể hiện bằng những điều khoản ghi trên đó mà còn bị chi phối bởi các công ước quốc tế về vận đơn và vận tải.”
❖ Arrival notice ( Giấy báo hàng đến cảng ): Được bên v n chuyậ ển (hãng tàu ) gửi đến cho người nhận hàng Trên giấy báo hàng đến sẽ thông báo cho người nhận hàng địa điểm tàu đến, tên tàu, các chi phí ch ng t ứ ừ mà người nhận phải đóng cho bên vận chuyển để ấ l y ch ng tứ ừ,…
❖ Giấy gi i thi u của công ty nh p kh u: Công ty nh p kh u cung c p gi y giớ ệ ậ ẩ ậ ẩ ấ ấ ới thiệu cho nhân viên giao nhận để đi làm lệnh cho lô hàng, nhân viên giao nhận
sẽ c n ph i có gi y giầ ả ấ ới thiệu để có th lể ấy đượ ệnh giao hàng cũng như làm c lcác th t c thông quan cho lô hàng ủ ụ
❖ Hợp đồng mua bán , hóa đơn thương mại, packing list, C/O
❖ Tờ khai h i quan hàng nh p kh u: bên nh p kh u cả ậ ẩ ậ ẩ ần ph i khai báo lô hàng ảcho đơn vị hải quan qua t khai hờ ải quan điện tử trên ph n mầ ềm ECUSVN5 để
từ đó có thể biết được lo hàng c a mình thu c luủ ộ ồng nào( xanh, vàng, đỏ)
❖ Phí local charge t i cạ ảng đến : ( THC, D/O, v ệ sinh cont, CIC, DEM ) Đây là các phí mà bên đơn vị nhập khẩu phải đóng cho hãng tàu để có thể lấy được lệnh
Trang 1010giao hàng v i THC( phí d container t tàu xu ng cớ ỡ ừ ố ảng), D/O( phí ch ng t ứ ừlệnh giao hàng), CIC( phí cân b ng v ), DEM( pằ ỏ hí lưu bãi)
❖ Thuế nhập khẩu
❖ Hóa đơn nâng cont , hạ vỏ rỗng: Hóa đơn mà bên nhập khẩu phải đóng cho cảng để có thể nâng container v ề kho để khai thác sau đó hạ vỏ về bãi để trả container cho c ng ả
❖ Phi u tế ạm thu cược vỏ cont: Khi nhân viên giao nhận đến hãng tàu trước khi lấy l nh s ệ ẽ phải đóng phí cược vỏ để có th kéo container hàng v ể ề kho để khai thác
❖ Phiếu tạm thu phí s d ng ti n ích công trình c ng bi n: Phí mà m i lô hàng ử ụ ệ ả ể ọđều phải đóng với mức phí chung 250,000 VNĐ/cont20’ và 500,000
- Được thiết kế đặc biệt, thuận tiện cho việc vận chuyển hành hóa bằng một hay nhiều phương thức mà không phải xếp lại hàng tại các điểm trung gian
- Phù hợp cũng như tạo điều kiện cho việc xếp dỡ dễ dàng và chuyển từ phương tiện này sang phương tiện khác
- Thiết kế với dung tích ít nhất từ 1m3 trở lên Phân loại container Phân loại theo cấu • trúc:
- Container kín
- Container mở nóc
- Container khung
Trang 11- Container gấp
- Container sàn phẳng
- Container téc bồn Phân loại theo công dụng:
- Container hàng bách hóa: thường được sử dụng để chở hàng khô, nên còn được gọi là container khô (dry container – viết tắt là 20’ DC hay 40’ DC) Loại container thường được sử dụng phổ biến trong vận tải biển
- Container hàng rời: Là loại container cho phép xếp hàng rời khô (xi măng, ngũ cốc, quặng…) bằng cách rót từ trên xuống qua miệng xếp hàng (loading hatch), và dỡ hàng dưới đáy hoặc bên cạnh (discharge hatch) Loại container hàng rời bình thường có hình dáng bên ngoài gần giống với container bách hóa, trừ miệng xếp hàng và cửa dỡ hàng
- Container bảo ôn nóng, lạnh: Được thiết kế để chuyên chở các loại hàng đòi hỏi khống chế nhiệt độ bên trong container ở mức nhất định Vách và mái loại này thường bọc phủ lớp cách nhiệt Sàn làm bằng nhôm dạng cấu trúc chữ T (T-shaped) cho phép không khí lưu thông dọc theo sàn và đến những khoảng trống không có hàng trên sàn Container bảo ôn thường có thể duy trì nhiệt độ nóng hoặc lạnh Thực tế thường gặp container lạnh (refer container)
- Container bồn: Container bồn về cơ bản gồm một khung chuẩn ISO trong đó gắn một bồn chứa, dùng để chở hàng lỏng như rượu, hóa chất, thực phẩm… Hàng được rót vào qua miệng bồn (manhole) phía trên mái container, và được rút ra qua van xả (Outlet valve) nhờ tác dụng của trọng lực hoặc rút ra qua miệng bồn bằng bơm
- Container chuyên dụng: Là loại thiết kế đặc thù chuyên để chở một loại hàng nào đó như ô tô, súc vật sống VD: Container chở ô tô: cấu trúc gồm một bộ khung liên kết với mặt sàn, không cần vách với mái che bọc, chuyên để chở ô tô, và có thể xếp bên trong 1 hoặc 2 tầng tùy theo chiều cao xe (Hiện nay, người ta vẫn chở ô tô trong container bách hóa khá phổ biến)
- Container mặt bằng: Được thiết kế không vách, không mái mà chỉ có sàn là mặt bằng vững chắc, chuyên dùng để vận chuyển hàng nặng như máy móc thiết bị, sắt thép… Container mặt bằng có loại có vách hai đầu (mặt trước và mặt sau), vách này có thể cố
Trang 1212định, gập xuống, hoặc có thể tháo rời
- Container hở mái: Container hở mái được thiết kế thuận tiện cho việc đóng hàng vào
và rút hàng ra qua mái container Sau khi đóng hàng, mái sẽ được phủ kín bằng vải dầu Loại container này dùng để chuyên chở hàng máy móc thiết bị hoặc gỗ có thân dài Phân loại theo kích thước: (có 3 loại phổ biến)
- Container 20 feet DC: dài 6m, rộng 2,4m, cao 2,6m
- Container 40 feet DC: dài 12m, rộng 2,4m, cao 2,6m
- Container 40 feet HC: dài 12m, rộng 2,4m, cao 2,9m
• Hình ảnh minh họa một số container:
Hình 1.1 Cont 10’
Trang 13Hình 1.2 Cont 20’
Hình 1.3 Cont 40’
Trang 1414CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẠI LÝ HÀNG HẢI
VOSA TẢI HẢI PHÒNG 1.1.Giới thiệu về Công ty cổ phần Đại lý Hàng hải Hải Phòng
1.1.1 Giới thiệu chung
Công ty Cổ phần Đại lý hàng Hải Việt Nam được thành lập vào ngày 13/03/1957, tiền thân là Công ty Đại lý tàu biển Việt Nam – một trong những đơn vị đầu tiên của ngành vận tải biển
Trải qua quá trình xây dựng và phát triển, VOSA đã trở thành một trong những doanh nghiệp dẫn đầu trong lĩnh vực hàng hải và Logistic Việt Nam, với hệ thống đại lý và chi nhánh toàn quốc Tại thị trường quốc tế, công ty hiện đã có mặt ở các quốc gia trọng điểm Châu Âu, Châu Mỹ,
Với định hướng chiến lược đúng đắn, từ một công ty ban đầu thành lập chỉ với 8 thành viên, VOSA đã xây dựng cho mình một hệ thống gồm 14 đơn vị chi nhánh trong nước và 2 công ty liên doanh, tăng số lượng nhân viên lên 700 người với trình
độ chuyên môn sâu, thành thạo ngoại ngữ thông dụng, chuyên nghiệp trong các lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, dịch vụ hàng hải, logistic, kho ngoại quan 1.1.2 Thông tin chung về doanh nghiệp
- Tên gọi: Công ty cổ phần Đại lý Hàng hải Hải Phòng
Trang 15VOSA là một trong những đại lý tàu biển đầu tiên của ngành Vận tải biển Việt Nam VOSA có trụ sở chính tại Thành phố Hồ Chí Minh và có mạng lưới toàn quốc gồm 14 văn phòng chi nhánh tại tất cả các cảng của Việt Nam và thủ đô Hà Nội VOSA hiện
là thành viên chính thức của các tổ chức sau:
- Hội đồng Hàng hải Quốc tế Baltic (BIMCO)
- Liên đoàn quốc tế cộng đồng des Associations de Transitaires et Assimiles (FIATA)
- Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA)
- Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI)
- Hiệp hội Môi giới và Đại lý Tàu biển Việt Nam (VISABA)
- Hiệp hội Giao nhận Vận tải Việt Nam (VIFFAS)
1.1.5 Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh
- Đại lý tàu biển (Dịch vụ cung ứng tàu biển)
- Đại lý vận tải (Giao nhận kho vận, Kho ngoại quan, Xuất nhập khẩu, tạm nhập tái
Trang 1616xuất, vận tải đa phương thức, vận tải container bằng đường bộ)
- Môi giới và dịch vụ hàng hải
- Giao hàng rời, hàng Air, hàng LCL, hàng FCL
- Làm hàng khai thác Container chung chủ
- Dịch vụ thông quan, vận chuyển bốc xếp, đóng gói hàng hoá xuất nhập khẩu
- Làm đại lý cung cấp cho hai hãng tàu Container (Nam Sung Shipping Co., Ltd và
SY
1.1.6 Văn hóa doanh nghiệp
VOSA tập trung xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động và sáng tạo, nơi người lao động được tham gia làm việc và góp sức vào công cuộc kiến tạo thành công cho bản thân cũng như cho toàn công ty Là một doanh nghiệp có bề dày kinh nghiệm, khi tham gia vào VOSA, các nhân viên luôn có cơ hội được học tập, trau dồi kiến thức ở nhiều lĩnh vực khác nhau Qua sự dẫn dắt, tư vấn nhiệt tình từ ban lãnh đạo và những đồng nghiệp tài năng, họ sẽ khám phá được những năng lực vượt trội, định hướng phát triển nghề nghiệp phù hợp với năng lực cá nhân
VOSA đảm bảo người lao động được phát triển toàn diện và đầy đủ cả về vật chất lẫn tinh thần Công ty cam kế thực hiện đầy đủ quyền lợi theo quy định của Luật Lao Động, tổ chức nhiều hoạt động vui chơi giải trí giúp nhân viên thư giãn sau mỗi giờ làm việc, bồi dưỡng tình cảm giữa cá nhân với tập thể
1.1.7 Chính sách phát triển nhân sự
Ban lãnh đạo VOSA phối hợp với tập thể nhân viên thành lập nên tổ chức công đoàn, nơi đại diện cho những ý kiến đóng góp, xây dựng môi trường làm việc làm tại VOSA ngày một tốt đẹp hơn, đồng thời ghi nhận và khen thưởng thỏa đáng cho những cá nhân có thành tích đóng góp xuất sắc nhất
Công ty khuyến khích và hỗ trợ nhân viên xây dựng lộ trình phát triển cụ thể để đạt được mục tiêu đề ra trong sự nghiệp, đảm bảo người lao động luôn có động lực phấn đấu vươn lên trong công việc cũng như cuộc sống
Bên cạnh đó, VOSA còn thường xuyên tổ chức các chương trình đào tạo trong nước
Trang 17và quốc tế, đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại trên thế giói và phát động nhiều phong trào thi đua để nâng cao năng lực cạnh tranh cho cán bộ nhân viên
Đối với cấp lãnh đạo trở lên, ngoài đào tại về mặt chuyên môn, họ còn được tham gia các khóa đào tạo về kỹ năng quản lý, chia sẻ vai trò và trách nhiệm của người đứng đầu Với VOSA, họ sẽ đóng vai trò truyền cảm hứng, khơi dậy tinh thần làm việc hứng khởi cho đội ngũ nhân sự
Cùng với đó là việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kiểm tra, giám sát chặt chẽ trong mọi quy trình, kịp thời phát hiện những vấn đề khó khăn của nhân viên để có chính sách hỗ trợ phù hợp, động viên họ an tâm gắn bó lâu dài cùng doanh nghiệp
1.2.Chức năng và bộ máy tổ chức hoạt động của Công ty
1.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức
VOSA Hải Phòng hoạt động dưới sự chỉ đạo của tổng VOSA, tuy nhiên cũng có sự độc lập riêng Theo nghị định 439/ QĐ- TCCB- LĐ của cục Hàng hải Việt Nam thì nguyên tắc hoạt động của VOSA Hải Phòng là: hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi pháp luật quy định, theo định hướng chỉ đạo của tổng VOSA trên cơ sở nhiệm vụ của Tổng công ty hàng hải Việt Nam giao cho VOSA Hải Phòng quản lý theo chế độ 1 thủ trưởng trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của người lao động VOSA Hải Phòng với nguyên tắc hoạt động như vậy có một cơ cấu tổ chức như sau:
Trang 1818
Sơ đồ 1.1 Mô hình bộ máy tổ chức của công ty
2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
2.2.2.1 Phòng tổ chức hành chính
Làm tất cả các công việc liên quan đến hành chính như: tổ chức cán bộ, cử người đi học, cử người vào các đơn vị kinh doanh, tham mưu cho giám đốc về tổ chức con người, làm công tác chế độ tổ chức chính sách, bình bầu, khen thưởng chia lương, thưởng cho cán bộ công nhân viên, làm thủ tục xin cấp hộ chiếu, phụ trách tổ bảo vệ, y tế, phục vụ đời sống cơ quan.Phòng có 14 người bao gồm 1 trưởng phòng, 1 phó phòng và 12 nhân viên kể cả nhân viên bảo vệ
2.2.2.2 Phòng đại lý tàu:
Bao gồm 13 người, trong đó có 1 trưởng phòng, 2 phó phòng và 10 nhân viên, chia làm các bộ phận như sau:
a Bộ phận hàng hoá:
- Giao lượng hàng hoá cho kho hàng, kiểm kiện
- Giao giấy tờ cho chủ hàng( nếu giấy tờ được gửi theo tàu tới cảng)
- Kiểm tra đối chiếu và điều chỉnh tên người nhận hàng, số lượng, trọng lượng theo
Giám đốc chi nhánh
Phòng tổ chức hành chính
Phòng đại lý vận tải
vụ
Bộ phận thanh toán
đố ngoại
Bộ phận thanh toán đối nội