Giáo trình môn Lịch Sử các học thuyết kinh tế Giáo trình môn Lịch Sử các học thuyết kinh tế Giáo trình môn Lịch Sử các học thuyết kinh tế Giáo trình môn Lịch Sử các học thuyết kinh tế Giáo trình môn Lịch Sử các học thuyết kinh tế Giáo trình môn Lịch Sử các học thuyết kinh tế Giáo trình môn Lịch Sử các học thuyết kinh tế Giáo trình môn Lịch Sử các học thuyết kinh tế Giáo trình môn Lịch Sử các học thuyết kinh tế Giáo trình môn Lịch Sử các học thuyết kinh tế
lOMoARcPSD|27064652 Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế Lịch sử học thuyết kinh tế (Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng) Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university Downloaded by IRIS (bangco2209@gmail.com) lOMoARcPSD|27064652 PHẦN MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA MÔN HỌC LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Lịch sử học thuyết kinh tế môn khoa học xã hội nghiên cứu trình phát sinh, phát triển, thay tư tưởng kinh tế giai cấp giai đoạn phát triển lịch sử xã hội Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu môn Lịch sử học thuyết kinh tế tư tưởng, học thuyết kinh tế Hệ thống tư tưởng, học thuyết kinh tế (gọi chung học thuyết kinh tế) tập hợp tư tưởng kinh tế có mối liên hệ phụ thuộc với nhau, phản ánh tượng, trình kinh tế diễn sở quan hệ người với người trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng cải xã hội Các học thuyết kinh tế thể qua tác phẩm nhà lý luận kinh tế hình thành lịch sử phát triển sản xuất xã hội, có trình phát sinh, phát triển, biến đổi, kế thừa thay lẫn Việc nghiên cứu Lịch sử học thuyết kinh tế quy luật phát triển tư kinh tế, phát triển khoa học kinh tế Đồng thời thấy rõ ảnh hưởng lý luận kinh tế đến sách, cương lĩnh kinh tế giai cấp, tổ chức, đảng phái giai đoạn phát triển khác lịch sử xã hội Chức môn học lịch sử học thuyết kinh tế Khoa học Lịch sử học thuyết kinh tế có chức năng: - Chức nhận thức: Lịch sử học thuyết kinh tế cung cấp cho tri thức, hệ thống quan điểm, tư tưởng lý luận kinh tế, thấy tính lịch sử, kế thừa, phát triển chúng, sở để nhận thức vấn đề lý luận kinh tế - Chức tư tưởng: tư tưởng, học thuyết kinh tế mang tính giai cấp sâu sắc Khi xem xét học thuyết kinh tế, cần đứng vững lập trường khoa học chủ nghĩa Mác- Lênin để đánh giá, nhận thức học thuyết kinh tế giải vấn đề kinh tế xã hội phát sinh thực tiễn, bảo vệ lợi ích dân tộc Trên sở đó, thấy tính kế thừa, phát triển học thuyết kinh tế chủ nghĩa Mác – Lênin, vận dụng sáng tạo học thuyết kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp xây dựng chủ nghĩa Downloaded by IRIS (bangco2209@gmail.com) lOMoARcPSD|27064652 xã hội, tạo niềm tin nhân dân vào đường lối phát triển kinh tế xã hội Đảng nhà nước - Chức thực tiễn: Tính thực tiễn lịch sử học thuyết kinh tế thể chỗ mục đích việc nghiên cứu lịch sử học thuyết phục vụ cho việc vận dụng lý luận kinh tế, kinh nghiệm giới vào thực tiễn xây dựng phát triển kinh tế - Chức phương pháp luận: Lịch sử học thuyết kinh tế cung cấp hệ thống quan điểm, lý luận kinh tế làm sở lý luận cho ngành kinh tế, cho nghiên cứu vấn đề kinh tế xã hội, vấn đề liên quan đến kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô, kinh tế phát triển, kinh tế công v.v Ý nghĩa môn học Lịch sử học thuyết kinh tế cung cấp cho sinh viên hệ thống kiến thức trình hình thành, phát triển khoa học kinh tế, phân tích cách khoa học, khách quan vị trí học thuyết kinh tế, đóng góp trường phái lý luận kinh tế, nhà kinh tế học vào phát triển khoa học kinh tế thực tiễn phát triển kinh tế giới đồng thời khẳng định tính khoa học kinh tế học Mác - Lênin, đấu tranh phê phán trào lưu tư tưởng giả danh Mác xít, bảo vệ vận dụng thành công lý luận kinh tế Mác Lênin, tiếp thu tinh hoa tri thức kinh tế nhân loại vào nghiệp xây dựng CNXH Việt Nam II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cơ sở phương pháp luận Lịch sử học thuyết kinh tế học thuyết Mác - Lênin hình thái kinh tế - xã hội Phương pháp luận khoa học để nghiên cứu Lịch sử học thuyết kinh tế điều kiện sản xuất cải vật chất xã hội Nó sở định tính chất, nội dung học thuyết kinh tế Lịch sử học thuyết kinh tế áp dụng phương pháp chung nghiên cứu phương pháp vật biện chứng: Đây phương pháp chung nghiên cứu khoa học, khoa học xã hội Phương pháp vật biện chứng đòi hỏi xem xét học thuyết kinh tế phải đặt chúng mối liên hệ phổ biến, vận động, phát triển với quan điểm lịch sử cụ thể, toàn diện Lịch sử học thuyết kinh tế sử dụng phương pháp lôgic kết hợp với lịch sử Lịch sử đâu tư đó, tư tưởng kinh tế phản ánh điều kiện kinh tế xã hội có tính lịch sử, cụ thể; đồng thời, hệ thống quan điểm kinh tế chuỗi tư tưởng kế thừa phát triển Do Downloaded by IRIS (bangco2209@gmail.com) lOMoARcPSD|27064652 nghiên cứu, Lịch sử học thuyết kinh tế phải kết hợp phương pháp lôgic với phương pháp lịch sử Lịch sử học thuyết kinh tế sử dụng phương pháp đối chiếu so sánh Trên sở số liệu, liệu tập hợp tư tưởng, quan điểm kinh tế nhà lý luận khác nhằm so sánh chúng với để phát triển, kế thừa, ưu điểm, nhược điểm tư tưởng, học thuyết kinh tế khác ảnh hưởng chúng tới phát triển xã hội Downloaded by IRIS (bangco2209@gmail.com) lOMoARcPSD|27064652 CHƯƠNG I: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG I HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG (CTTT) Chủ nghĩa Trọng Thương (CNTT) hệ tư tưởng kinh tế giai cấp tư sản đời thời kỳ tan rã chế độ phong kiến Về mặt lịch sử thời kỳ tích lũy nguyên thủy CNTB, thời kỳ sơ khai kinh tế thị trường - giai đoạn đầu chuyển từ kinh tế hàng hóa sang kinh tế thị trường Nó khoảng năm 1450 kết thúc vào năm 1650 Đặc trưng chủ nghĩa Trọng Thương coi trọng thương mại, ngoại thương CNTT đời phát triển mạnh Anh Hà Lan, chiếm địa vị quan trọng đời sống kinh tế Châu Âu kỷ XV, XVI, XVII Về kinh tế: Trong giai đoạn kỷ XV – XVII, kinh tế hàng hóa bắt đầu phát triển mạnh, thị trường nước mở rộng thống dần Đồng thời, việc tìm châu Mỹ làm dấy lên sóng du thương nhằm chuyển vàng từ châu Mỹ châu Âu Điều làm cho vai trò thương nghiệp trở nên quan trọng trở thành ngành có ý nghĩa to lớn q trình tích lũy ban đầu CNTB sản xuất chưa phát triển, sản phẩm thặng dư nước cịn ỏi, muốn tích lũy phải dựa vào bn bán, trao đổi khơng ngang giá Thực tiễn địi hỏi phải có lý thuyết kinh tế sách phù hợp để đạo, hướng dẫn hoạt động thương nghiệp Bộ mặt trị - xã hội: thay đổi khác hẳn với thời trung cổ: chế độ quân chủ củng cố quyền hành tập trung trung ương, guồng máy quân tăng cường, sử dụng lực lượng quân khổng lồ nhà vua phải dựa vào giúp đỡ tài tầng lớp tư sản thương nhân xã hội Giai cấp phong kiến có phân hóa: vương hầu quý tộc lớn mạnh không chịu khuất phục ngai vàng nhà vua; nông nơ muốn khỏi ách thống trị lãnh chúa; tầng lớp dân thành thị (gồm thợ thủ công, tiểu thương, tiểu chủ ) muốn chấm dứt đô hộ giới quý tộc, địa vị giai cấp phong kiến bắt đầu lung lay Sự phân hóa giàu nghèo xã hội ngày sâu sắc Về văn hóa tư tưởng: Thời kỳ xuất phong trào phục hưng chống lại tư tưởng đen tối thời kỳ Trung cổ; chủ nghĩa vật xuất triết học Các ngành khoa học tự nhiên phát triển mạnh văn học, lý học, hóa học… (đại diện nhà bác học thiên tài G.Galilei, N.Copernic…), nhiều tư tưởng nhân đạo đời, người dân mơ ước công xã hội người dân có chuyển biến tâm lý giảm bớt Downloaded by IRIS (bangco2209@gmail.com) lOMoARcPSD|27064652 ràng buộc vào tôn giáo, tư tưởng họ hướng tới thực tiễn với triết lý thực tế niềm tin vào chinh phục giới Các tư tưởng gia không chấp nhận quan niệm cổ truyền, hủ bại thuộc phạm vi tín ngưỡng tơn giáo, họ cố tìm hiểu giới với quan điểm thực tiễn khoa học, họ có ý kiến cụ thể khách quan đời sống thường ngày… Tóm lại: Các kiện làm biến đổi nhanh chóng xã hội phong kiến sản xuất nhỏ thủ công bắt đầu nhường chỗ cho chế độ tư thương mại Đây thời kỳ tan rã chế độ phong kiến thực hành tích lũy ban đầu CNTB CNTT đời phản ánh tư tưởng kinh tế giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến II ĐẶC ĐIỂM VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG Thứ nhất: CNTT đánh giá cao vai trò tiền, coi tiền tệ (vàng, bạc) tiêu chuẩn của cải, nhà nước nhiều tiền giàu Hàng hóa phương tiện làm tăng khối lượng tiền tệ Các nhà kinh tế học xây dựng lý thuyết tiền tệ, họ thấy tiền tiêu chuẩn của cải, phương tiện lưu thông, phương tiện cất trữ phương tiện để thu lợi nhuận Từ họ rút kết luận: quốc gia nhiều tiền giàu có, mục đích chủ yếu sách kinh tế nước phải làm tăng khối lượng tiền tệ Thứ hai: khối lượng tiền tệ gia tăng thông qua hoạt động thương nghiệp mà trước hết ngoại thương Theo họ, trao đổi tất phải có kẻ được, người Lợi nhuận thương nghiệp kết trao đổi không ngang giá, lừa gạt Như vậy, quốc gia tất yếu có đối lập lợi ích “Khơng có thu lợi mà khơng làm thiệt hại tới kẻ khác” “Dân tộc làm giàu cách hy sinh lợi ích dân tộc kia” Từ lập trên, nhà Trọng Thương cho sách kinh tế nước phải tập trung phát triển thương mại Trong hoạt động thương mại, phải ưu tiên phát triển ngoại thương Nội thương làm giàu cho cá nhân, có ngoại thương làm tăng số lượng tiền quốc gia Họ coi nội thương ống dẫn cịn ngồi thương máy bơm để hút tiền tệ từ nước Trong phát triển ngoại thương phải thực sách xuất siêu (bán nhiều, mua ít) để chắn khối lượng tiền quốc gia tăng lên Thứ ba: Phải có can thiệp nhà nước vào hoạt động kinh tế nhằm “bảo hộ” “điều hướng” “gia tăng hiệu năng” kinh tế nước Các nhà trọng thương quan niệm hoạt động “riêng rẽ thiếu phối hợp tư nhân không đem lại thỏa mãn tối đa lợi ích quốc gia” Downloaded by IRIS (bangco2209@gmail.com) lOMoARcPSD|27064652 Tuy nhà trọng thương đề cao “sáng kiến cá nhân” khơng có ý ngược lại quyền tư hữu III HAI GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG Hai giai đoạn phát triển CNTT Giai đoạn đầu (TK XV - XVI) gọi Chủ nghĩa “Vàng” (Bullionisme) Đây thời kỳ kinh tế, trước hết Anh chưa phát triển Các đại biểu trọng thương giai đoạn Anh có Willam Stafford, Ý có Skarufa đưa cương lĩnh coi trọng cán cân toán Quan điểm họ “thu” phải lớn “chi” - phải đem tiền nhiều tốt đường ngoại thương Phải bảo vệ tiền tệ nước không để “chảy” nước ngoài, cách tăng cường thu hút tiền từ nước vào nước Tư tưởng sở sách thương mại Các sách Nhà nước thời kỳ là: Cấm xuất tiền, hạn chế tối đa nhập hàng nước ngoài, khuyến khích xuất hàng nước ngồi, lập hàng rào thuế quan để bảo hộ mậu dịch nước, giảm lãi suất cho vay để kích thích sản xuất xuất Thời kỳ thời kỳ tích lũy tiền tệ chủ nghĩa tư Với sách này, vòng 100 năm số vàng Châu Âu tăng lên lần Khuynh hướng chung sách kinh tế chủ yếu sử dụng biện pháp hành chính, tức can thiệp nhà nước để giải vấn đề kinh tế F.Engels nhận xét CNTT giai đoạn đầu là: Trong giai đoạn này, “Các dân tộc chống đối kẻ bủn xỉn, hai tay ôm giữ túi tiền quý báu, nhìn sang người láng giềng với mắt ghen tị, đa nghi” Giai đoạn sau (TK XVI – XVII): gọi thời kỳ “chủ nghĩa trọng thương thực sự” (Mercantilisms) Đại biểu chủ yếu giai đoạn Anh có Thomas Mun, Pháp có A.Montchrestien Tác phẩm: “Sự giàu có nước Anh ngoại thương” Thomas Mun coi kinh thánh chủ nghĩa Trọng Thương Đặc điểm tư tưởng Trọng Thương giai đoạn coi giàu khối lượng tiền tệ, nước phải tích lũy tiền đường làm giàu ngoại thương; khác với thời kỳ đầu chỗ khơng cấm xuất tiền, lên án việc tích trữ “găm” tiền nước khuyến khích mở rộng xuất Tư tưởng trọng tâm nhà Trọng Thương là: “Bảng cân đối thương mại” Trong buôn bán phải bảo đảm xuất siêu để có chênh lệch, tăng tiền tích lũy cho ngân khố quốc gia Họ gọi “bảng cân đối xuất siêu” bảng cân đối tích Downloaded by IRIS (bangco2209@gmail.com) lOMoARcPSD|27064652 cực T.Mun viết: “Chúng ta phải thường xuyên giữ vững nguyên tắc hàng năm bán cho người nước với số lượng hàng hóa lớn mua họ” Để xuất siêu, họ cho xuất thành phẩm không xuất nguyên liệu, thực thương nghiệp trung gian tức mang tiền nước để mua rẻ nước này, bán đắt nước khác Thực sách thuế quan bảo hộ nhằm kiếm sốt hàng hóa nhập khuyến khích phát triển sản xuất hàng xuất khẩu; cách chiếm lĩnh thị trường giới, thực hành chiến tranh thương mại thương mại hịn đá thử vàng phồn thịnh quốc gia “không có phép lạ khác để kiếm tiền trừ thương mại” (Thomas Mun) “kẻ làm chủ thương mại quốc tế, kẻ làm trọng tài cho chiến tranh hịa bình” (J.B.Colbert) Tóm lại: giai đoạn CNTT tới quan điểm tiền vận động qua thu tiền nhiều thêm Ở thời kỳ sau, chủ nghĩa trọng thương có vai trị tích cực việc đẩy mạnh sản xuất trao đổi hàng hóa Nó đáp ứng nhu cầu khách quan phát triển chủ nghĩa tư CNTT hai giai đoạn cho nhiệm vụ kinh tế nước phải làm giàu, phải tích lũy tiền tệ Tuy nhiên phương pháp tích lũy tiền tệ khác Đặc điểm dân tộc chủ nghĩa trọng thương CNTT phát triển nhiều nước giớ Ý, Tây Ban Nha, Anh, Pháp…sự giống CNTT nước chỗ nhà kinh tế nước đưa sách nhằm tăng cường khối lượng tiền tệ tích lũy làm tăng giàu có đất nước Tuy nhiên, biện pháp nước áp dụng có khác CNTT Tây Ban Nha (được gọi CNTT tiền tệ) Tây Ban Nha quốc gia chuyên ngành hàng hải, kinh tế Tây Ban Nha kỷ XV - XVI thịnh vượng nhờ phát triển hàng hải, chinh phục miền đất Chủ trương nhà trọng thương Tây Ban Nha là: cần phải giữ lại lãnh thổ Tây Ban Nha toàn lượng vàng bạc mang từ châu Mỹ về, kêu gọi nhà nước nên cấm mang khỏi nước loại quý kim hình thức nào, hạn chế nhập cảng hàng hóa, bớt xén số lượng vàng đơn vi tiền nước, tăng giá loại tiền nước ngoài… Họ cho thu hút tiền (vàng) từ nước ngoài, tăng thêm khối lượng tiền nước Tây Ban Nha trở nên giàu có, giá hàng hóa hạ thấp đời sống người dân sung túc kết lại trái ngược với mong đợi, giá hàng hóa tăng vọt, dân chúng thừa thãi vàng bạc lại thiếu thốn cải tiêu Downloaded by IRIS (bangco2209@gmail.com) lOMoARcPSD|27064652 dùng, đời sống ngày khó khăn, nơng nghiệp bị bỏ phế, cơng nghiệp bị biến dạng cịn thương mại bị chi phối từ nước Các tác giả đề biện pháp kể Oftiz (1558) Damian de Oliveres (1621) Một số khác quan điểm trọng thương lại chủ trương cần mở rộng nông nghiệp phát triển cơng nghiệp thu hút tiền tệ vào nước họ trích kịch liệt biện pháp tác giả theo khuynh hướng trọng thương Pháp CNTT Pháp (được gọi CNTT công nghiệp) Các tác giả tiêu biểu cho CNTT Pháp là: Jean Bodin, Antoine de Montchrestien, J.B.Colbert… Các nhà trọng thương Pháp quan niệm cho quốc gia giàu có phải có nhiều vàng, bạc Pháp quốc gia khơng có mỏ vàng bạc nên phải tìm cách thu hút vàng bạc từ nước Nhưng đồng thời, họ quan niệm nhiều vàng bạc phải đôi với nhiều vật dụng cần thiết có ích biểu giàu có, sung túc thật Các biện pháp áp dụng chia làm loại : Một là: kích thích sản xuất mà trước hết phát triển sản xuất công nghiệp nước định hướng tổ chức Nhà nước (Nhà nước đứng thành lập hiệp hội, công xưởng tổ chức trường dạy nghề, thuê chuyên gia giỏi từ nước ngoài, cho vay vốn, ban hành quy chế cho phép chủ xưởng hưởng đặc quyền ưu đãi…), nhà nước thực hành “thứ sư phạm công nghiệp” để dẫn dắt phát triển cơng nghiệp tư nhân, ưu tiên cho công nghiệp sản xuất hàng xuất Hai là: Lập hàng rào thuế quan bảo hộ mậu dịch nước - sản phẩm nước bị cấm nhập phải chịu thuế cao Khuyến khích nhập nguyên liệu cho việc sản xuất sản phẩm nước (miễn thuế) Cấm bán nước sản phẩm thiên nhiên (như sắt, thép, sợi, lông cừu…) Nâng đỡ việc xuất hàng hóa… Các nhà trọng thương Pháp coi tự thi thố khả hoạt động cá nhân phải có định hướng trợ lực quyền Trong nước, tự khơng có nghĩa muốn làm tùy thích mà phải làm khơng ngược với lợi ích cơng cộng xã hội Họ kêu gọi nhà nước can thiệp vào hoạt động kinh tế để bảo hộ sản xuất nước; khuyến khích cá nhân phải áp dụng phương pháp làm việc tiên tiến có hiệu phù hợp với lợi ích quốc gia; tơn trọng phát huy sáng kiến cá nhân xã hội CNTT Anh (được gọi CNTT thương mại) học giả tiêu biểu gồm Thomas Mun, James Stewart… Downloaded by IRIS (bangco2209@gmail.com) lOMoARcPSD|27064652 Khác với chủ trương Pháp ý nhiều tới công nghiệp, nhà trọng thương Anh quan niệm điều quan trọng nước Anh thặng dư cán cân thương mại, tức tổng giá trị hàng xuất phải lớn tổng giá trị hàng nhập khẩu, phải bán nhiều mua (nhưng cần mua nhiều để bán nhiều hơn) Nếu cán cân thương mại thừa thãi lẽ đương nhiên nước bắt buộc phải đưa vàng vào nước Anh để toán khoản nợ Từ nhà Trọng Thương Anh kêu gọi: Phải tập trung nỗ lực vào hai ngành thương mại hàng hải, Nhà nước phải vận dụng phương tiện để phát triển hai ngành Cố gắng cách chinh phục thị trường giới; quy định chế độ thuế tối ưu, đánh thuế nặng vào hàng tiêu dùng nhập cảng, ưu đãi thuế hàng tái xuất; ban hành quy chế thuộc địa bắt buộc nước thuộc địa phải bán nguyên liệu cho quốc mua chế phẩm từ quốc Cần hạ thấp lãi suất để kích thích đầu tư tư tạo thuận lợi cho cạnh tranh quốc tế… Kết sách làm cho kinh tế Anh thịnh vượng nhanh chóng, đội hải thuyền nước Anh làm bá chủ giới thời gian dài Các sắc thái kể chủ nghĩa trọng thương phù hợp với thứ tự theo thời gian, tức thứ tự phát triển tư tưởng Trọng Thương theo xu hướng hợp lý Chủ nghĩa trọng thương Tây Ban nha khuyên “Hãy giữ lấy vàng”, chủ nghĩa trọng thương Pháp khuyên “Hãy thu hút vàng vào nước cách xuất muốn mở mang cơng nghiệp”, cịn chủ nghĩa trọng thương Anh nói “Hãy bán nhiều mua vào” IV VỊ TRÍ LỊCH SỬ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG Thành tựu CNTT Trong điều kiện lịch sử kỷ XV – XVII, quan niệm CNTT bước tiến so với sách tư tưởng kinh tế thời phong kiến Điều thể chỗ - Trước hết học giả trọng thương đưa nguyên lý, sách kinh tế mở phát triển kinh tế, cần phát triển giao lưu quốc tế, mở mang thương nghiệp sở mở mang cơng nghiệp - Đánh đòn mạnh vào tư tưởng kinh tế tự cấp tự túc giai cấp phong kiến Nó cắt đứt truyền thống kinh tế tự nhiên, thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển - Các học giả trọng thương lần lịch sử cố gắng nhận thức giải thích tượng kinh tế góc độ lý luận Họ dựa Downloaded by IRIS (bangco2209@gmail.com) lOMoARcPSD|27064652 nhân nguyên nhân biến động chu kỳ kinh tế, nhân tố ảnh hưởng tới sản lượng thất nghiệp Biểu diễn qua sơ đồ đường cong Philips điều dự kiến hợp lý Tỷ lệ tiền công B A C M’ M M” Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên OM tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Nếu mức lương B mức thất nghiệp OM’ < OM Nếu mức lương C mức thất nghiệp OM” > OM Xuất phát từ quan điểm dân chúng hiểu biết kinh tế người làm sách kinh tế nên phủ khơng thể đánh lừa họ Do đó, sách kinh tế phủ khơng có hiệu Nhìn chung, phủ thường khơng cải thiện tình hình khơng ngăn chặn nạn thất nghiệp không tự nguyện nhận thức sai lầm thời gây Thậm chí sách kinh tế phủ làm cho tình hình thị trường xấu Nếu phủ cố gắng cứu chữa gây hiểu lầm dân chúng Điều gây lãng phí hoạt động kinh tế Quan điểm tác giả loại sách kinh tế mà phủ thực thi thực tiễn mang tính chất cực đoan, tả hữu Sự thái công việc hoạch định sách kinh tế nguyên nhân dẫn đến tính hiệu quả, khơng nói thất bại Từ lập luận đó, trường phái cho sách kinh tế, phủ nên đưa quy tắc để điều chỉnh kinh tế, không nên tùy tiện, ngẫu hứng Theo họ, phủ đầu tư xây dựng hệ thống sách kinh tế tối ưu nhất, nhằm vào mục tiêu ổn định dài hạn, tránh khuynh hướng cực đoan Bên cạnh đó, cần phải tính đến số mục tiêu trung hạn mang tính 107 Downloaded by IRIS (bangco2209@gmail.com) lOMoARcPSD|27064652 chất chiến thuật Điều thể khác biệt quan điểm họ với trường phái Trọng Cung, trường phái trọng tới mục tiêu dài hạn khác với Keynes phái tập trung giải vấn đề ngắn hạn, mang tính chất giải pháp tình Trường phái REM ủng hộ quan điểm phái Trọng Tiền đại việc tăng mức cung tiền tệ hàng năm theo tỷ lệ định Tuy vậy, phái REM phê phán quan điểm tính ổn định tốc độ lưu thông tiền tệ Sự phê phán Lucas Tốc độ lưu thông tiền tệ thay đổi liên tục thời kỳ 1979 -1982 FED áp dụng quy tắc phái Trọng Tiền Theo nhiều nhà kinh tế học Mỹ, qua kết cơng trình nghiên cứu so sánh; cho thấy mặt lý luận, lý thuyết kinh tế trường phái REM khơng giữ vị trí quan trọng lý thuyết Trọng Cung hay Trọng Tiền Song coi sở lý luận tạo cân sách phát triển kinh tế 108 Downloaded by IRIS (bangco2209@gmail.com) lOMoARcPSD|27064652 CHƯƠNG X: TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI I SỰ RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA KINH TẾ HỌC TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI Trong trình phê phán học thuyết Keynes, nhà kinh tế học “cổ điển mới”, “Keynes thống” nhận thấy khiếm khuyết học thuyết Keynes vai trò chế tự điều chỉnh phát triển kinh tế Vì vậy, năm 60 -70 kỷ XX diễn xích lại gần hai trường phái Keynes thống “Cổ điển mới” hình thành lý thuyết “kinh tế học trường phái Chính đại” Đây trường phái giữ vai trò thống trị Mỹ, tây Âu Nhật Bản Đặc điểm phương pháp luận bật “kinh tế học trường phái Chính đại” sở kết hợp lý thuyết trường phái “Keynes mới” trường phái “cổ điển mới” họ sử dụng quan điểm kinh tế, trường phải kinh tế để đưa lí thuyết kinh tế nhằm làm sở lý thuyết cho hoạt động doanh nghiệp sách kinh tế nhà nước Tư tưởng kinh tế họ thể tập trung “Kinh tế học” Paul A.Samuelson Paul A.Samuelson người sáng lập khoa kinh tế học Học viện Masachusetts (Massachusetts Institute of Technology hay MIT) MIT tiếng nhờ hoạt động nghiên cứu giáo dục ngành khoa học vật lý, kỹ thuật, ngành sinh học, kinh tế học, ngơn ngữ học quản lý Ơng cịn cố vấn lý thuyết cho ngân hàng dự trữ liên bang, ngân khố Hoa Kỳ nhiều tổ chức tư nhân Năm 1970 ông nhận giải thưởng Nobel khoa học kinh tế Tác phẩm “Kinh tế học” tiếng ông xuất lần năm 1848 NewYork, đến năm 1985 tái lần thứ 12, năm 1989 dịch tiếng Việt Đặc điểm bật “Kinh tế học” vận dụng cách tổng hợp phương pháp nội dung lý thuyết trường phái lịch sử để phân tích vấn đề kinh tế hàng hóa phát triển Chịu ảnh hưởng tư tưởng “giới hạn” ông cho việc tổ chức kinh tế phải tuân theo quy luật khan hiếm, phải lựa chọn mặt hàng sản xuất, phải tính tới quy luật suất giảm dần chi phí tương đối ngày tăng Ơng sử dụng hai phương pháp phân tích vĩ mơ phân tích vi mơ để trình bày vấn đề kinh tế học II LÝ THUYẾT “NỀN KINH TẾ HỖN HỢP” Đây tư tưởng trung tâm kinh tế học trường phái Chính Nó trình bày tác phẩm “Kinh tế học” Samuelson 109 Downloaded by IRIS (bangco2209@gmail.com) lOMoARcPSD|27064652 Mầm mống quan điểm “kinh tế hỗn hợp” có từ kỉ XIX Sau thời kì chiến tranh, nhà kinh tế học Mỹ Hasen, tiếp tục nghiên cứu Tư tưởng phát triển “Kinh tế học” Samuelson Nếu nhà kinh tế học phái cổ điển cổ điển say sưa với “bàn tay vơ hình” “cân tổng quát”, trường phái Keynes Keynes say sưa với “bàn tay nhà nước” Samuelson chủ trương phát triển kinh tế phải dựa “hai bàn tay” chế thị trường nhà nước Ông cho rằng: “điều hành kinh tế phủ lẫn thị trường giống vỗ tay bàn tay” Cơ chế thị trường Theo P.A.Samuelson, chế thị trường hình thức tổ chức kinh tế, đó, cá nhân người tiêu dùng tổ chức kinh doanh tác động lẫn qua thị trường để xác định ba vấn đề trung tâm tổ chức kinh tế là: Sản xuất gi? nào? cho ai? “Cơ chế thị trường hỗn độn mà trật tự kinh tế”, “một kinh tế thị trường chế tinh vi để phối hợp cách không tự giác nhân dân doanh nghiệp thơng qua giá thị trường Nó phương tiện giao tiếp để tập hợp tri thức hàng triệu cá nhân khác Khơng có não trung tâm giải tốn mà máy tính lớn ngày giải Không thiết kế Nó tự xuất lồi người thay đổi Thị trường q trình mà người mua người bán thứ hàng hóa tác động qua lại lẫn để xác định giá số lượng hàng hóa Như vậy, nói đến thị trường chế thị trường phải nói đến hàng hóa, người bán người mua giá hàng hóa Hàng hóa bao gồm hàng tiêu dùng, dịch vụ yếu tố sản xuất lao động, đất đai, tư Từ hình thành lên thị trường hàng tiêu dùng thị trường yếu tố sản xuất Trong hệ thống thị trường hàng hóa, loại dịch vụ có giá Giá mang lại thu nhập cho hàng hóa mang bán Mỗi người lại dùng thu nhập lại mua thứ cần Nếu lại hàng hóa có nhiều người mua người bán tăng giá lên để phân phối lượng cung hạn chế Giá lên cao thúc đẩy người sản xuất nhiều hàng hóa Khi có nhiều hàng hóa người bán muốn bán nhanh để giải hàng hóa nên hạ giá xuống Khi giá giảm, số người muốn mua hàng tăng lên Do người bán lại tăng giá lên Như chế thị trường có hệ thống tự tạo cân đối giá sản xuất “Giá phương tiện phát tín hiệu xã hội”, cho người sản xuất biết sản xuất và thơng qua thực phân phối cho 110 Downloaded by IRIS (bangco2209@gmail.com) lOMoARcPSD|27064652 Nói đến chế thị trường phải nói đến cung cầu hàng hóa, khái quát hai lực lượng người bán người mua thị trường Sự biến động giá làm cho trạng thái cân cung cầu thường xuyên biến đổi nội dung quy luật cung cầu Nền kinh tế thị trường chịu điều khiển hai ông vua: Người tiêu dùng kĩ thuật Người tiêu dùng thống trị thị trường họ người bỏ tiền để mua hàng hóa doanh nghiệp sản xuất ra, người tiêu dùng người bỏ phiếu đô la sản xuất Song, kĩ thuật lại hạn chế người tiêu dùng sản xuất không vượt giới hạn khả sản xuất Do phiếu đô la người mua định đề phải sản xuất hàng tức nhu cầu phải chịu theo ứng người kinh doanh Vì người sản xuất phải định giá hàng theo chi phí sản xuất, nên họ sẳn sàng chuyển sang lĩnh vực nhiều lợi nhuận hơn, từ bỏ khu vực khơng có lợi nhuận Vì vậy, sản xuất phí kinh doanh lẫn định cung cầu người tiêu dùng định Ở thị trường đóng vai trị mơi giới, trung gian hịa giải sở thích người tiêu dùng hạn chế kĩ thuật Trong kinh tế thị trường, lợi nhuận động lực chi phôi hoạt động người kinh doanh Lợi nhuận đưa doanh nghiệp đến khu vực sản xuất hàng hóa mà người tiêu dùng cần nhiều hơn, từ bỏ khu vực có người tiêu dùng Lợi nhuận đưa nhà doanh nghiệp đến việc sử dụng kỹ thuật sản xuất hiệu Như vậy, hệ thống thị trường phải dùng lãi lỗ để định ba vấn đề: gì, cho Kinh tế thị trường phải hoạt động môi trường cạnh tranh quy luật kinh tế khách quan chi phối Trong “Kinh tế học”, Samuelson vận dụng ngun lý “Bàn tay vơ hình” khơng can thiệp A.Smith nguyên lý “Cân tổng qt Leon Walras để phân tích mơi trường hoạt động kinh tế thị trường Để phân tích cạnh tranh thị trường, ông vận dụng lý thuyết chi phí bất biến, khả biến John Maurice Clark, lý thuyết ba nhân tố sản xuất J.B.Say, J.S.Mill Lý thuyết cạnh tranh độc quyền Edward.H.Chamberlin, cạnh tranh không hoàn hảo Jean Robinson, lý thuyết hiệu Pareto… Nhằm đề chiến lược thị trường đảm bảo tổ chức độc quyền thu nhiều lợi nhuận Cơ chế thị trường đảm bảo cho kinh tế vận động cách bình thường, thúc đẩy phát triển tăng trưởng kinh tế, tạo thành tựu kinh tế to lớn mà kinh tế trước đạt Nhưng “Bàn tay vơ hình” đơi đưa kinh tế đến sai lầm Đó khuyết tật hệ thống kinh tế thị trường Những khuyết tật 111 Downloaded by IRIS (bangco2209@gmail.com) lOMoARcPSD|27064652 tác động bên ngồi gây nhiễm mơi trường mà doanh nghiệp trả giá cho hủy hoại đó, thất bại thị trường tình trạng độc quyền phá hại tự cạnh tranh, tệ nạn khủng hoảng, thất nghiệp lạm phát cuối phân phối thu nhập bất bình đẳng hệ thống thị trường mang lại Để đối phó với khuyết tật kinh tế thị trường, kinh tế đại cần phải phối hợp “Bàn tay vơ hình” với “Bàn tay hữu hình” thuế khóa, chi tiêu luật lệ phủ Vai trị phủ kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường, Chính phủ có bốn chức bản: a Chức thứ nhất: Là thiết lập khuôn khổ pháp luật Chức thực tế vượt ngồi khn khổ lĩnh vực kinh tế mà doanh nghiệp người tiêu dùng thân phủ phải tuân thủ Điều bao gồm qui định tài sản (tài sản tư nhân nào?), qui tắc hợp đồng hoạt động kinh doanh, trách nhiệm tương hỗ liên đoàn lao động ban quản lý luật lệ xác định môi trường kinh tế Về nhiều mặt, định khuôn khổ pháp luật xuất phát từ mối quan hệ vượt lĩnh vực kinh tế đơn Các luật lệ đưa nhằm đáp ứng giá trị quan điểm đồng tình rộng rãi cơng qua phân tích kinh tế mài dũa cẩn thận chi phí lợi lộc Những khn khổ pháp luật tác động sâu sắc tới ứng xử kinh tế người b Chức thứ hai: Là sửa chữa thất bại thị trường để hoạt động hiệu Trước hết, thất bại mà thị trường gặp phải làm cho hoạt động khơng hiệu ảnh hưởng độc quyền Lợi dụng ưu mình, tổ chức độc quyền qui định giá cao để thu lợi nhuận, phá vỡ ưu cảu cạnh tranh hồn hảo Vì vậy, cần phải có can thiệp phủ để hạn chế độc quyền, đảm bảo tính hiệu cạnh tranh thị trường Như biết, cạnh tranh hồn hảo tình trạng thị trường có đủ số loại doanh nghiệp mức độ canh tranh mà khơng có doanh nghiệp ảnh hưởng đến giá mặt hàng Điều đảm bảo ganh đua người sản xuất, đảm bảo tính hiệu kinh tế Song cạnh tranh khơng hồn hảo hay độc quyền người, doanh nghiệp tác động tới giá hàng hóa Người độc quyền thực tế người cung cấp mặt hàng Tình trạng làm cho giá cao mức hiệu quả, làm biến dạng cung cầu sản xuất, xuất siêu lợi nhuận Những lợi nhuận 112 Downloaded by IRIS (bangco2209@gmail.com) lOMoARcPSD|27064652 sử dụng vào hoạt động vơ ích quảng cáo lừa dối, mua ảnh hưởng bảo hộ ngành lập pháp Vì vậy, phủ khơng thể coi hoạt động độc quyền tất yếu Chính phủ cần đưa luật chống độc quyền bảo vệ môi trường cạnh tranh Thứ hai tác động bên dẫn đến tính khơng hiệu hoạt động thị trường đòi hỏi nhà nước phải can thiệp Theo ông, tác động bên xảy doanh nghiệp người tạo chi phí lợi ích cho doanh nghiệp khác người khác mà doanh nghiệp người khơng nhận số tiền cần nhận trả số chi phí Ví dụ: Doanh nghiệp A sử dụng tài nguyên khơng khí hay nước mà khơng phải trả tiền cho người phải sống bầu không khí bị nhiễm hay nước bẩn Hoặc doanh nghiệp đóng khu dân cư, thuê người bảo vệ mặt mũi tợn để canh gác nhà máy Vì làm cho bọn lưu manh sợ phải tránh hành nghề nhà dân lân cận mà hộ gia đình khơng phải trả tiền cho doanh nghiệp Những tác động bên làm cho hoạt động kinh tế khơng hiệu Vì phủ phải sử dụng đến luật lệ để điều tiết hành vi kinh tế cách ngăn chặn tác động tiêu cực bên ngồi nhiễm nguồn nước khơng khí, khai thác cạn kiệt khống sản, thải chất thải nguy hại cho đời sống người xã hội Thứ ba, phủ phải đảm nhiệm sản xuất hàng hóa cơng cộng Theo nhà kinh tế, hàng hóa cá nhân loại hàng hóa mà người dùng người khác khơng thể dùng Cịn hàng hóa cơng cộng loại hàng hóa mà người dùng người khác dùng Ví dụ: Khơng khí quốc phịng hàng hóa cơng cộng Đặc điểm hàng hóa cơng cộng là: 1) kĩ thuật, người tiêu dùng mà khơng làm giảm số lượng sẳn có người khác: 2) khơng thể loại trừ khỏi việc tiêu dùng trừ chi phí phải trả q đắt Ích lợi giới hạn hàng hóa cơng cộng xã hội tư nhân khác Nhìn chung lợi ích giới hạn mà tư nhân thu từ hàng hóa cơng cộng nhỏ Vì tư nhân thường khơng muốn sản xuất hàng hóa cơng cộng Mặt khác, có nhiều hàng hóa cơng cộng có ý nghĩa quan trọng cho quốc gia quốc phòng, luật pháp, trật tự nước nên giao cho tư nhân Vì phủ phải đảm bảo sản xuất cung ứng hàng hóa cơng cộng Thứ tư thuế, thực tế phần lớn chi phí phủ phải trả tiền thuế thu Tất người phải chịu theo luật thuế Sự thật 113 Downloaded by IRIS (bangco2209@gmail.com) lOMoARcPSD|27064652 tồn cơng dân tự lại đặt gánh nặng thuế lên cơng dân hưởng phần hàng hóa cơng cộng nhà nước cung cấp Như phủ phải can thiệp vào thị trường để nâng cao hiệu thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho tư nhân hoạt động trôi chảy, ngăn chặn lạm dụng doanh nghiệp để kiếm lợi đồng thời lại kiềm chế hoạt động doanh nghiệp khác c Chức thứ ba chỉnh phủ đảm bảo công Trong điều kiện hoạt động hoàn hảo nhất, lý tưởng chế thị trường phải thấy phân hóa, bất bình đẳng nảy sinh từ kinh tế thị trường tất yếu Một hệ thống thị trường có hiệu gây bất bình đẳng lớn Vì vậy, phủ phải thơng qua sách cần thiết để phân phối lại thu nhập Công cụ quan trọng sách thuế lũy tiến, thuế đánh vào người giàu theo tỉ lệ thu nhập lớn người nghèo Thông thường, thuế lũy tiến áp dụng cho thuế thu nhập thuế thừa kế Bên cạnh thuế phải có hệ thống hỗ trợ thu nhập để hỗ trợ cho người già, người tàn tật, người phải nuôi bảo hiểm thất nghiệp người khơng có cơng ăn việc làm Hệ thống tạo mạng lưới an tồn bảo vệ người khơng may bị hủy hoại kinh tế Cuối cùng, phủ đơi phải trợ cấp cho nhóm có thu nhập thấp cách phát phiếu thực phẩm, trợ cấp y tế, cho thuê nhà rẻ… d Chức thứ tư phủ ổn định kinh tế vĩ mơ Từ CNTB đời gặp thăng trầm tính chu kỳ, lạm phát, suy thối, thất nghiệp Đôi tượng dội, thời siêu lạm phát Đức, suy thoái Mỹ năm 1930 Nhờ có đóng góp trí tuệ John Maynard Keynes người theo ông mà hiểu rõ nhiều cách làm để kiểm soát thăng trầm chu kỳ kinh doanh Giờ ta hiểu rằng, việc sử dụng cách thận trọng quyền lực tiền tệ tài phủ ảnh hưởng đến sản lượng việc làm lạm phát Quyền lực tiền tệ bao hàm quyền điều tiết tiền tệ hệ thống ngân hàng để xác định mức lãi suất điều kiện tín dụng Bằng hai cơng cụ trung tâm sách kinh tế vĩ mơ, phủ tác động đến sản lượng, cơng ăn việc làm giá kinh tế, thúc đẩy kinh tế thị trường giới mở mang chưa có kể từ sau chiến tranh giới lần thứ đến đầu năm 1970 Nhưng thành cơng lại có thất bại Bằng cách đảm bảo thời kỳ nhiều công ăn việc làm tăng trưởng nhanh, nhiều nước nuôi dưỡng kinh tế nhân dân bắt đầu cho phồn vinh lẽ đương nhiên Nhiều nước đảm bảo cho công nhân người hưởng thụ thu nhập định kỳ 114 Downloaded by IRIS (bangco2209@gmail.com) lOMoARcPSD|27064652 mức sống điều kiện thời tiết xấu thời tiết tốt Trong hệ thống giá cả, tiền lương hỗ trợ thu nhập có điểm cứng nhắc Khi rối loạn năm 1970 xảy hai lần tăng giá dầu lửa, mùa, trục trặc hệ thống tài quốc tế gây khó khăn việc làm, thu nhập an sinh xã hội Ngày người hoạch định sách nhận thấy phương diện kinh tế vĩ mô không nước thời gian dài có kinh doanh tự do, lạm phát thấp làm việc đầy đủ Cũng kinh tế thị trường ngày khơng thể có kinh tế vĩ mơ vừa có đủ cơng ăn việc làm mà lại khơng có lạm phát Chính phủ thực chức thông qua ba công cụ loại thuế, khoản chi tiêu quy định hay kiểm sốt Thơng qua thuế, phủ điều tiết tiêu dùng, đầu tư tư nhân, khuyến khích hạn chế hoạt động kinh doanh doanh nhân Các khoản chi tiêu phủ thúc đẩy doanh nghiệp hay công nhân sản xuất số hàng hóa hay dịch vụ việc chuyển tiền nhằm trợ cấp thu nhập Những quy định hay kiểm sốt phủ nhằm hướng nhân dân vào từ bỏ hoạt động kinh doanh Khi thực hiện chức kinh tế, phủ phải đưa định phương án lựa chọn Từ đó, hình thành lên lý thuyết lựa chọn công cộng Sự lựa chọn cơng cộng tập hợp ý thích cá nhân thành lựa chọn tập thể Công cụ để phân tích lựa chọn cơng cộng đường giới hạn khả giá trị sử dụng Ở đây, ông sử dụng lý thuyết giới hạn Pareto để phân tích cho lựa chọn cơng cộng Cũng bàn tay vơ hình, bàn tay hữa hình có khuyết tật, có nhiều vấn đề nhà nước lưạ chọn khơng Ví dụ “một quan lập pháp rơi vào tay nhóm thiểu số; cách vận động thị trường có nhiều tiền, phủ tài trợ cho chương trình lớn, thời gian dài… Những khuyết tật gây tính khơng hiệu can thiệp phủ Họ đưa định sai, không phản sánh vậ động thị trường Do vậy, phải kết hợp chế thị trường vai trị phủ điều hành kinh tế đại, hình thành nên “nền kinh tế hỗn hợp” Trong “nền kinh tế hỗn hợp” có chế thị trường phủ Cơ chế thị trường xác định giá sản lượng nhiều lĩnh vực, phủ điều tiết thị trường chương trình thuế, chi tiêu luật lệ Thị trường phủ có tính thiết yếu 115 Downloaded by IRIS (bangco2209@gmail.com) lOMoARcPSD|27064652 116 Downloaded by IRIS (bangco2209@gmail.com) lOMoARcPSD|27064652 MỤC LỤC Phần mở đầu: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ …………………………………… Chương I: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG Chương II: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI TRỌNG NÔNG ……………………………………………………………… 11 Chương III: KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN …………………… 20 Chương IV: KINH TẾ CHÍNH TRỊ TIỂU TƯ SẢN ………………………….47 Chương V: TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG TÂY ÂU THẾ KỶ XIX …………………………………………… 55 Chương VI: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA KARL MARX VÀ FRIEDRICH ENGELS ……………………………………………………………………….62 Chương VII: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN MỚI ………………………………………………………………………………….69 Chương VIII: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES …80 Chương IX: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI ………………………………………………………………… 93 Chương X: TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI ……………………………107 117 Downloaded by IRIS (bangco2209@gmail.com) lOMoARcPSD|27064652 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lịch sử tưởng kinh tế - Mai Quế Anh, Phạm Văn Chiến, Nguyễn Ngọc Thanh, NXB KH & KT (1992) Lịch sử học thuyết kinh tế Nguyễn Văn Trình, Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Văn Nghinh NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh (2000) Lịch sử học thuyết kinh tế GS.TS Phạm Quang Phan, PGS.TS An Như Hải, NXB Giáo dục Việt Nam, (2009) Bài giảng lịch sử học thuyết kinh tế Lê Trung Chí, Nguyễn Hồng Cử, Đặng Việt Khoa, Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng (1993) Các lý thuyết kinh tế học phương tây đại - Lê Văn Sang, Mai Ngọc Cường NXB Khoa học xã hội Hà Nội (1993) Lịch sử tư tưởng kinh tế Tập 1, Giáo sư A.Geledan chủ biên NXB Khoa học xã hội (1996) Các nhà kinh tế vĩ đại R.L.Heibroner Nhà xuất Khoa học xã hội (1997) Những vấn đề lịch sử học thuyết kinh tế - Mai Ngọc Cường NXB Thống kê Hà Nội (1993) Những vấn đề kinh tế học đại tập III, IV - Viện thông tin khoa học Hà Nội (1992) 10 Kinh tế học (tập I, II) P.A.Samuelson W.D.Nordhaus - Viện quan hệ quốc tế (1989) 11 Kinh tế học (tập I, II) David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Donnbudch NXB giáo dục Hà Nội (1992) 118 Downloaded by IRIS (bangco2209@gmail.com) lOMoARcPSD|27064652 MỤC LỤC ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA MÔN HỌC LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ 1 Đối tượng nghiên cứu Chức môn học lịch sử học thuyết kinh tế Ý nghĩa môn học II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG I HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG (CTTT) II ĐẶC ĐIỂM VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG III HAI GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG Hai giai đoạn phát triển CNTT Đặc điểm dân tộc chủ nghĩa trọng thương IV VỊ TRÍ LỊCH SỬ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG Thành tựu CNTT .9 Hạn chế CNTT .10 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI TRỌNG NÔNG .11 I HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI TRỌNG NÔNG .11 II CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CƠ BẢN CỦA TRƯỜNG PHÁI TRỌNG NÔNG 12 Sự phê phán chủ nghĩa Trọng Thương 12 Học thuyết “trật tự tự nhiên” 13 Học thuyết “sản phẩm túy” (sản phẩm ròng) 14 Lý thuyết tái sản xuất – Biểu kinh tế Quesnay (1694-1774) 15 Sự phát triển tư tưởng kinh tế Trọng Nông Anne Robert Jacques Turgot (1727 -1771) 17 III THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG 18 Thành tựu .18 Hạn chế 19 KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN 20 I KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN ANH 20 Hoàn cảnh đời .20 Học thuyết kinh tế Wiliam Petty (1623-1687) 20 Học thuyết kinh tế Adam Smith (1723 - 1790) 24 Học thuyết kinh tế David Ricardo (1772-1823) 32 II KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN HẬU CỔ ĐIỂN 39 119 Downloaded by IRIS (bangco2209@gmail.com) lOMoARcPSD|27064652 Hoàn cảnh đời đặc điểm kinh tế học tư sản hậu cổ điển 39 Học thuyết kinh tế Thomas Robert Malthus (1766 – 1834) 40 Học thuyết kinh tế Jean Baptiste Say (1767-1832) 42 KINH TẾ CHÍNH TRỊ TIỂU TƯ SẢN .46 I HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ TIỂU TƯ SẢN 46 Hoàn cảnh đời Kinh tế trị tiểu tư sản 46 Đặc điểm KTCT tiểu tư sản 47 II HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA JEAN CHARLES LEONARD SIMONDE SISMONDI (1773 - 1842) 48 Đặc điểm phương pháp luận Sismondi: .48 Các lý thuyết kinh tế J.C.L.Sismondi: .49 III HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA PIERRE JOSEPH PROUDHON (1809-1865) 51 Đặc điểm phương pháp luận P.J.Proudhon .51 Lý thuyết kinh tế P.J.Proudhon 52 TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG TÂY ÂU THẾ KỶ XIX 55 I ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CNXH KHÔNG TƯỞNG TÂY ÂU THẾ KỶ XIX 55 II TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA CNXH KHÔNG TƯỞNG THẾ KỶ XIX 55 Tư tưởng kinh tế Saint Simon (1761-1825) 55 Tư tưởng kinh tế Charles Fourier (1772-1837) 56 Tư tưởng kinh tế Robert Owen (1771-1858) 58 III NHỮNG QUAN ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA CNXH KHÔNG TƯỞNG VỀ XÃ HỘI TƯƠNG LAI: 60 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA KARL MARX VÀ FRIEDRICH ENGELS .62 I ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA K.MARX VÀ F ENGHELS 62 Tiền đề kinh tế - trị - xã hội 62 Tiền đề tư tưởng 63 II QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC K.MARX ENGELS 64 Giai đoạn hình thành sở triết học phương pháp luận KTCT học Marx (trước 1848) 64 Giai đoạn xây dựng hệ thống phạm trù quy luật kinh tế KTCT học Marxist (1848 - 1867) 65 Giai đoạn hoàn thiện KTCT Marxist (1867 - 1895) 67 III NHỮNG ĐÓNG GÓP QUAN TRỌNG CỦA K.MARX VÀ F.ENGELS TRONG KHOA HỌC KINH TẾ 67 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN MỚI .69 120 Downloaded by IRIS (bangco2209@gmail.com) lOMoARcPSD|27064652 I HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN MỚI 69 II CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI VIENE (ÁO) 70 Thuyết “ích lợi giới hạn” 70 Lý thuyết “giá trị giới hạn” .72 III TRƯỜNG PHÁI GIỚI HẠN Ở MỸ .72 Lý thuyết “Năng suất biên” .73 Lý thuyết phân phối 73 IV.TRƯỜNG PHÁI LAUSANNE (THỤY SĨ) 74 V TRƯỜNG PHÁI CAMBRIDGE (ANH) 76 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES .80 I HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU TRONG HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA KEYNES 80 II CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ CƠ BẢN CỦA KEYNES 81 Lý thuyết chung “việc làm” 81 Lý thuyết “Cân tự nhiên khiếm dụng” hay “Lý thuyết suy thoái” 88 Lý thuyết sách kinh tế nhà nước 90 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI 93 I SỰ PHỤC HỒI TƯ TƯỞNG TỰ DO KINH TẾ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI 93 II TƯ TƯỞNG TỰ DO MỚI Ở CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC 93 Những nguyên tắc kinh tế thị tường – xã hội 94 Các chức cạnh tranh kinh tế thị trường xã hội 95 Yếu tố xã hội kinh tế thị trường 96 Vai trị phủ kinh tế thị trường xã hội 96 III CHỦ NGHĨA BẢO THỦ MỚI Ở MỸ 96 Trường phái Trọng Tiền đại (Trường phái Chicago) 97 Trường phái Trọng Cung (Los Angeles) 99 Kinh tế vĩ mô dự kiến hợp lý Mỹ 103 TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI .106 I SỰ RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA KINH TẾ HỌC TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI .106 II LÝ THUYẾT “NỀN KINH TẾ HỖN HỢP” .107 Cơ chế thị trường 108 Vai trị phủ kinh tế thị trường .110 121 Downloaded by IRIS (bangco2209@gmail.com)