Tăng thân nhiệt có liên quan độc lập tới tang thời gian nằm viện và ICU, tỉ lệ tử vong và kết cục điều trị xấu • 3.2 ngày nằm ICU và 4.3 ngày nhập viện Nhồi máu não • Giải phóng EAA • Mở các kênh ion đôi EAA • Thay đổi lớn các ion • Hoạt hóa các bơm phụ thuộc năng lượng • Tăng nhu cầu năng lượng • Kích hoạt phân hủy gluco • Giảm chuyển hóa Sốt là xấu với bệnh lý thần kinh cấp • Nhiệt độ thấp hơn là tốt hơn cho bệnh nhân sau ngừng tuần hoàn • Không sử dụng thể tích lớn dung dịch lạnh • Thiết bị mới hơn là tốt hơn tại thời điểm ban đầu và duy trì nhiệt độ
Điều trị thân nhiệt theo đích bệnh nhân đột quỵ cấp Gene Sung, M.D., M.P.H Past-President, Neurocritical Care Society Director, Division of Neurocritical Care and Stroke University of Southern California Sốt Tiến triển viêm có hại Calcium vào tế bào, Excitotoxic cascade Giảm chuyển hóa; Tăng nhu cầu chuyển hóa giai đoạn muộn Sản xuất gốc tự Toan nội bào, Rò màng, phù Tổn thương ti thể Rối loạn chức tất Tổn thương tái tưới máu Chết theo ctrinh Calpain-mediated Phân hủy protetin, tổn thương DNA SỐT Tăng nhiệt khu trú não, “cerebral Thermo-pooling” khác?? Động kinh Và co giật? Kích hoạt đơng máu, Hình thành vi huyết khối Tăng tính thấm hàng rào máu não, Phù não Tăng tính thấm mạch máu, Gây phù Sốt tử vong đột quỵ A Meta-Analysis: Hajat et al Stroke 2000;31:410 10 Reith Jorgensen Azzimondi * * ** Sharma MacWalter Combined OR OR (95% CI) *** Sốt kết cục đột quỵ Infarct Volume Greater Deficit Poor Fx OR (95% CI) OR (95% CI) OR (95% CI) Age 1.02 (0.99–1.05) 1.04 (1.01–1.07) 1.08 (1.05–1.12) Infection 0.72 (0.32–1.62) 0.92 (0.43–2.01) 1.49 (0.65–3.39) Highest temp 2.81 (1.34–5.89) 1.68 (0.84–3.40) 1.85 (0.88–3.88) Covariates Time at which hyperthermia was observed: 0–24 h 3.23 (1.63–6.43) 1.14 (0.52–2.51) 0.23 (0.05–1.09) 3.06 (1.70–5.53) 1.47 (0.78–2.80) 0.33 (0.10–1.03) Castillo et al Stroke 1998;29:2455-2460 3.41(1.69–6.88) 24–48 h 1.41(0.66–3.05) 48–72 h 0.20 (0.04–0.96) Tăng thân nhiệt kết cục điều trị • Thu thập liệu hồi cứu trước • Thống kê 6,759 nhập viện 20 giường ICU thần kinh/phẫu thuật hần kinh năm • Đo điểm APACHE, GCS, nhiệt độ tối đa hàng ngày, biến chứng, thời gian nằm viện, tỉ lệ tử vong tình trạng lúc xuất viện • Kiểm sốt tuổi, chẩn đoán, mức độ nặng biến chứng Diringer et al, CCM 2004 Kết • Tăng thân nhiệt có liên quan độc lập tới tang thời gian nằm viện ICU, tỉ lệ tử vong kết cục điều trị xấu • 3.2 ngày nằm ICU 4.3 ngày nhập viện Tăng thân nhiệt XẤU! Hạ thân nhiệt có TỐT? Lịch sử hạ thân nhiệt Temple Fay, tiên phong ‘‘người làm lạnh’’ Trong tháng 11 ngày 28, 1938, ơng trình bày báo cáo hạ thân nhiệt biên pháp điều trị tổn thương não ác tính Temple Fay 1895-1963 Lịch sử hạ thân nhiệt Kết luận Hạ thân nhiệt sau ICH lớn • … có tính khả thi, • … cân nhắc an tồn chí thời gian dài, • … phương pháp thành cơng, • … nên có nghiên cứu ngẫu nhiên đa trung tâm Quá khứ Dr Temple Fay 1941 Lịch sử hạ thân nhiệt Zoll Kiểm soát thân nhiệt nội mạch Multilumen Spray Catheter BENECHILL Lược đồ làm lạnh mũi PFC O2 PFC PFC BENECHILL Kiểm sốt nhiệt độ theo đích Chỉ định khả thi • Quá nhiều trường hợp! • Tất biến số mở tới câu hỏi: –Độ sâu, nào, quãng thời gian, làm ấm, xử trí rét run, tránh biến chứng Tác dụng ngăn ngừa sốt bệnh nhân tổn thương não (INTREPID) • 18 – 65 tuổi • Nhồi máu não (24hr), xuất huyết nội sọ (36hr), xuất huyết nhện (72hr) • Có kết cục độc lập chức (mRS 0-2) INTREPID Tác dụng ngăn ngừa sốt bệnh nhân tổn thương não INTREPID • Thử nghiệm có đối chứng ngẫu nhiên ngăn ngừa sốt tiến triển • AIS, ICH SAH • N=1200 INTREPID • Gánh nặng sốt (°C-hour; định nghĩa vùng đường cong nhiệt độ 37.9°C trên) • Đánh giá 3- , 6- , 12 tháng chức thần kinh • Tỉ lệ tử vong [7 ngày (hoặc xuất viện), 3tháng, 6-tháng, 12-tháng] • ICU thời gian nằm viện Bằng chứng gần • Sốt xấu với bệnh lý thần kinh cấp • Nhiệt độ thấp tốt cho bệnh nhân sau ngừng tuần hồn • Khơng sử dụng thể tích lớn dung dịch lạnh • Thiết bị tốt thời điểm ban đầu trì nhiệt độ Quan điểm tơi Nhiệt độ thấp tốt cho tất tổn thương thần kinh! Chứng minh phịng thí nghiệm – cần chứng minh người Nhanh tốt