Bài tập lớn môn học đề tài chủ đề 8 nhân vật trữ tình trong thơ trữ tình (khảo sát qua thơ nguyễn bính)

19 6 0
Bài tập lớn môn học đề tài chủ đề 8  nhân vật trữ tình trong thơ trữ tình (khảo sát qua thơ nguyễn bính)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA NGỮ VĂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC: ĐỀ TÀI: Chủ đề Nhân vật trữ tình thơ trữ tình (khảo sát qua thơ Nguyễn Bính) Hà Nội, ngày tháng năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THƠ TRỮ TÌNH Khái quát thơ trữ tình 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc trưng thơ trữ tình 1.2.1 Đặc điểm nội dung hình thức tác phẩm trữ tình 1.2.2 Ngơn ngữ thơ trữ tình .4 Khái quát nhân vật trữ tình 2.1 Khái niệm 2.2 Đặc điểm nhân vật trữ tình CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG PHONG CÁCH NGUYỄN BÍNH Vẻ đẹp văn hóa làng q thơ Nguyễn Bính Vẻ đẹp tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính .11 CHƯƠNG 3: .11 NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN BÍNH .11 Nhân vật trữ tình thơ Nguyễn Bính khơng có diện mạo, ngoại hình 12 1.1 Nhân vật người gái thôn quê .12 1.2 Chàng trai si tình 12 Nhân vật trữ tình thơ Nguyễn Bính mang tính khái quát 13 2.1 Con người lí tưởng 13 2.2 Con người quê hương 14 Nhân vật trữ tình thơ Nguyễn Bính con người đồng dạng .15 KẾT KUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 MỞ ĐẦU Là nhà thơ có nhiều đóng góp cho cách mạng văn học Việt Nam, ngịi bút Nguyễn Bính đậm chất trữ tinh dân gian Ngôn ngữ thơ giản dị mộc mạc nên sức hút thơ Nguyễn Bính khơng nhỏ Hồi Thanh người sâu vào nhìn nhận đẹp tiềm ẩn thơ Nguyễn Bính Với tâm hồn nhạy cảm, tinh tế hồn thơ Nguyễn Bính tạo lối riêng, tạo dấu ấn mạnh mẽ lòng người đọc Dù giai đoạn thành tựu mà ông đem đến cho văn học Việt Nam nói chung phong trào thơ Mới nói riêng nhìn, tư duy, cảm nhận đặc biệt Khám phá giới thơ ơng biết thứ tình cảm ông dành trọn cho quê hương, đất nước, người, … đỗi bình dị Ở ta bắt gặp hồn thơ có giao thoa, hịa quyện đậm đà Đúng khẳng định hồn thơ Nguyễn Bính hịa vào người đồng quê, tạo lên nhà thơ vườn quê đại “Ở Nguyễn Bính dường có hai người, người đồng quê người thi sĩ giang hồ đắm đuối với nghiệp Hai người tạo nên hai tơi trữ tình” Dùng chất liệu q hương để nói lên tiếng lịng Nguyễn Bính gửi gắm trọn vẹn tình cảm vào nhân vật trữ tình, cầu nối nhà thơ với bạn đọc Vì dung lượng tập lớn hạn chế nên khai thác vài khía cạnh tiêu biểu làm rõ đặc đặc điểm nhân vật trữ tình thơ Nguyễn Bính CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THƠ TRỮ TÌNH Các tác phẩm trữ tình bao gồm thể loại tùy bút, ngâm khúc, văn xuôi, ca trù, …Nhưng thể loại nịng cốt thơ trữ tình Có ý kiến cho “Thơ ngày mà người cảm thấy cần phải tự biểu lịng mình” [29] Vậy lịng biểu qua yếu tố gì? Lịng ý kiến hiểu suy nghĩ, thái độ Khái quát thơ trữ tình 1.1 Khái niệm Trữ tình hiểu theo nhiều phương diện: xét phương thức miêu tả văn học xét theo thể loại tác phẩm Ở phương diện đầu tiên, trữ tình bộc lộ, diễn tả tình cảm, cảm xúc (phương thức kịch truyện vận dụng) Còn phương diện thứ hai, dựa theo thể loại văn học loại tác phẩm trữ tình Chủ yếu tập lớn dùng định nghĩa thứ hai Thơ trữ tình chiếm số lượng lớn số lượng lẫn chất lượng kho tàng văn học Việt Nam, thấy tính trữ tình thơ diễn tả trực tiếp tâm tư, cảm xúc nhà thơ Khác với tác phẩm tự sự, tác phẩm tự có cốt truyện, nhân vật, kiện, xung đột,… dựa vào yếu tố tác giả đưa đến người đọc câu chuyện, giá trị nhân sinh bày tỏ xúc cảm qua yếu tố kể trên, thể cách gián tiếp Đối với thơ, hệ thống tình cảm cảm xúc bộc lộ trực tiếp Thơ trữ tình sâu khám phá, thể tâm trạng cảm xúc đời sống, người, thời đại Từ tác giả dẽ gửi gắm tất vào nhân vật trữ tình - yếu tố vô quan trọng thể giới nội tâm, cảm xúc vui, buồn, trạng thái phong phú Trong tập lớn khai thác thêm nhân vật trữ tình 1.2 Đặc trưng thơ trữ tình 1.2.1 Đặc điểm nội dung hình thức tác phẩm trữ tình Về nội dung thơ trữ tình, tác phẩm trữ tình biểu giới chủ quan người cách trực tiếp Người đọc cảm nhận giới nội tâm, cảm xúc gì, tâm trạng trước vấn đề gì, suy tư, nỗi niềm – giới “tôi” Có thể kể đến nỗi đơn người trước biển rộng sông dài Tràng Giang Huy Cận 1.2.2 Ngơn ngữ thơ trữ tình Khác với thể loại khác văn học thơ có dung lượng ngắn có lẽ đặc điểm khác biệt mà vừa nhược điểm vừa ưu điểm cho nhà thơ Về nhược điểm, câu thơ thường có dung lượng ngắn nên khó để thi sĩ lột tả hết cảm xúc Nhưng dung lượng câu ngắn nên thể tâm trạng dứt khốt Khơng phủ nhận dung lượng dài hay ngắn ảnh hưởng đến việc nhà thơ thể suy tư mà quan trọng cách mà nhà thơ gửi gắm Đến với ngơn ngữ thơ trữ tình ta bắt gặp nhiều đặc điểm đặc sắc mang đậm dấu ấn đặc trưng Ngôn ngữ thơ bão hịa cảm xúc có nghĩa lời thơ thể cảm xúc, đánh giá trực tiếp nhà thơ với đời nên không giống ngôn ngữ tác phẩm tự thể loại khác mang vẻ yên tĩnh thủ thường “Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng” [13] (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) Nhà thơ gói trọn thở mùa xuân vào vần thơ Thiên nhiên, cảnh vật khiến nhà thơ phải lên kinh ngạc q đỗi tut vời “tơi đưa tay hứng” Thiên nhiên, người tác hòa vào làm Bức tranh vẽ lên vài nét khắc họa đơn giản, không phần thơ mộng, hài hịa Ngơn ngữ thơ mang tính cách điệu việc tác giả dùng lối diễn đạt khác đi, sáng tạo thêm để thể nét đặc sắc, lơi Hình ảnh đọng, hàm xúc, mang dấu ấn riêng tác giả Bằng nét chấm phá làm bật lên đặc trưng ngôn ngữ thơ trữ tình “Thơ nhạc ý, rơi vào vực ý thơ sâu lại dễ khơ khan Nếu rơi vào vực nhạc thơ dễ làm đắm say lịng người khơng khéo lại nơng cạn” [2] Sự gọt giũa mặt ngôn từ khiến cho lời thơ thêm phần đọng, giàu tính hàm súc Tính nhạc thơ cịn khắc họa tranh hồn mỹ Nói đến tính biểu thơ nói tới phản ánh, thể suy tư tác giả thứ Tất đặc điểm, tính chất mang đến cho thơ trữ tình đặc điểm khơng thể trộn lẫn Cách gieo vần, nhịp thơ, vần thơ thơ mang đậm tính nhạc “Mình đi, có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ, mây mù Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già Mình đi, có nhớ nhà”[1] (Việt Bắc) Các câu thơ thơ lục bát kết hợp với lặp cấu trúc “mình về, có nhớ” “mình đi, có nhớ” lời đối đáp ân tình, đằm thắm Hình ảnh thiên nhiên, người với lối gieo vần độc đáo, đoạn thơ mang thở dân tộc đậm đà Thể tình cảm sâu sắc người kẻ sau ngày tháng sinh hoạt chiến đấu Khái quát nhân vật trữ tình 2.1 Khái niệm Nhân vật trữ tình hình tượng người trực tiếp thổ lộ suy nghĩ, cảm xúc, tâm trạng tác phẩm, tạo nguồn chi phối cảm xúc tồn thơ “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại, sầu trăm ngả; Củi cành khơ lạc dịng Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; Sơng dài, trời rộng, bến cô liêu”[12] (Tràng Giang – Huy Cận) Toàn tâm trạng giãi bày trực tiếp bộc lộ qua nhân vật trữ tình Những sóng cảm xúc khơi dậy cảm xúc dạt trước cảnh thiên nhiên bốn bề sông nước Không gian bao la bao trùm lên cảnh tượng vắng lặng đến lạ thường Có điểm thể rõ khác biệt tác phẩm tự tác phẩm trữ tình lời văn tác phẩm tự không hướng vào ý thức bên người kể mà tái đối tượng – hướng tới nhân vật tác phẩm Còn tác phẩm trữ tình lời thơ nội tâm nhân vật trữ tình 2.2 Đặc điểm nhân vật trữ tình Như nói trên, đặc điểm thơ trữ tình chủ yếu bày tỏ cảm xúc nhân vật trữ tình thơ trữ tình công cụ để tác giả thể nỗi niềm 2.2.1 Nhân vật trữ tình khơng có diện mạo, hành động cụ thể Nhân vật trữ tình khơng có diện mạo, hành động, lời nói quan hệ cụ thể nhân vật tự kịch (hoặc có hành động hành động đóng vai trị khơi dậy cảm xúc không thúc đẩy thành xung đột) Nhân vật trữ tình lên cảm xúc mà khó xác định cách cụ thể diện mạo, hành động, lời nói “Chả dại em ước vàng Trái tim em, anh biết Anh người coi thường cải Nên cần anh bán ngay” (Tự hát – Xuân Quỳnh) Trong thơ Tự hát Xuân Quỳnh, nhân vật trữ tình giấu mặt lại biểu lộ cảm xúc chân thành Chẳng biết nhân vật “em” anh ai, khơng có hành động hay đặt mối quan hệ cụ thể “Em” trăn trở hi sinh tình yêu, yêu hạnh phúc Trong tác phẩm tự khác “Cái đầu trọc lóc, cạo trắng hớn, mặt đen mà câng câng, hai mắt gườm gườm trơng gớm chết Chí mặc quần nái đen, áo tây vàng, ngực tay chạm trổ rồng, phượng nói ông tướng cầm chùy” [11] Nhân vật Chí Phèo khắc họa phong phú qua khía cạnh ngoại hình,lời nói, hành động rạch mặt ăn vạ Ngồi cịn có nhiều hành động đốt qn bà hàng rượu, hành động cưỡng bước Thị Nở Nam Cao miêu tả chi tiết Và Chí Phèo đặt mối quan hệ chồng chéo (Chí Phèo với Ba Kiến, Chí Phèo với Thị Nở, Chí Phèo với bà Thị Nở,…) Hoặc tác phẩm “Hồn Trương Ba da hàng thịt”, nhân vật tác phẩm kịch người hành động, đặt đối thoại tiêu biểu đối thoại hồn xác “Không, không, không muốn sống Tôi chán chỗ Ta bắt đầu sợ mi, muốn rời xa thân thể kềnh thô lỗ tức khắc” Tâm trạng uất ức, đau khổ khơng thể khỏi thân xác “cảm thấy ghê tởm khơng cịn nữa” Có khác biệt lớn thơ thể loại khác tác phẩm kịch, tự ta thấy tính cách, hành động nhân vật thông qua đối thoại, xung đột Với tự sự, nhà văn trước người đọc tranh đời sống Tắt đèn, Chí Phèo – tranh đời sống nông thôn Việt Nam trước năm 1945, có sống người nơng dân, tình trạng số phận họ Các nhân vật tác phẩm tự có tính cách, số phận cịn tác phẩm trữ tình tồn trang tâm trạng Còn với thơ bày tỏ nỗi niềm, thể hiên cảm xúc 2.2.2 Nhân vật trữ tình xuất thời điểm sống khơng cịn gay gắt Nhân vật trữ tình xuất thời điểm sống khơng cịn gay cấn, khơng cịn sôi động Nếu kịch, nhân vật đặt vào dịng xốy sống, mâu thuẫn xung đột đẩy lên đến mức cao trào, tự nhân vật thường đưa vào tình gay cấn tác phẩm trữ tình nhân vật trữ tình lại xuất sống khơng cịn gay cấn, sơi động nữa, mà nhân vật trữ tình hồi tưởng lại cảm xúc đó, cảm xúc nếm trải chứng kiến Đặc điểm thể rõ Ánh trăng Nguyễn Duy Hịa bình lập lại, người dần quên kỉ niệm q khứ, dần chìm đắm sống xơ bồ Nhân vật trữ tình ngẫm nghĩ, hổi tưởng trải qua “Im phăng phắc” im lặng ánh nhìn trách móc nhằm thức tỉnh người Con người lãng quên kỉ niệm cịn – trịn vành vạnh Người bạn thiên nhiên gắn bó với năm tháng gian khổ nhắc nhở khứ đẹp đẽ Ở học truyền thống “uống nước nhớ nguồn” dân tộc ta “Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng … Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình”[10] (Ánh trăng – Nguyễn Duy) Không màng lại cảm giác sôi động, trực tiếp nhân vật tự kịch Sự xuất luôn đặt vịng xốy sống, mâu thuẫn đẩy lên đến đỉnh điểm, gay cấn Trong mẫu thn người đọc thấy tình sơi động Trong Chị Dậu “ Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem! Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn giúi cửa Sức lẻo khẻo anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo mặt đất, miệng nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu” Trước cách mạng tháng 8, ách kìm cặp bọn thực dân với luật thuế vơ lí, sống người nông dân dường rơi vào bước đường Chị Dậu số đó, tình khó khăn bị người nhà lý trưởng chửi bới đe dọa lúc đầu chị van xin để khất sau chị phản kháng ác liệt Đây ví dụ tác phẩm tự sự, điển hình cho việc mâu thuẫn xung đột dột dẫn đến đỉnh điểm, cao trào vùng dậy chống trả liệt 2.2.3 Nhân vật trữ tình mang ý nghĩa khái quát Nhân vật trữ tình hình tượng mang ý nghĩa khái quát Cảm xúc nhân vật trữ tình trước hết cảm xúc nhân vật xuất phát từ hồn cảnh cá nhân đó, song cảm xúc mang tính khái qt đại diện cho nhiều người Để cho cảm xúc đề cập đến trường tồn, thơ có sức sống, giá trị tình cảm nhân vật trữ tình xuất phát từ hồn cảnh cá nhân phải mang tính khái quát, trở thành tình cảm chung nhiều người Khi sáng tác thơ trữ tình, tác giả tự nâng lên thành người mang tâm trạng cảm xúc, ý nghĩa cho loại người hệ “Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sông khơng hiểu Sóng tìm tận bể” [6] (Sóng – Xn Quỳnh) Để cắt nghĩa u gì? Yêu đồng điệu hai người, tình yêu có lúc phẳng, có lúc giận hờn sóng ngồi biển khơi Trạng thái tình u khơng nhân vật trữ tình mà tất người yêu Đây tiếng nói chung tình u Người đọc đến với thơ ca phần phong cách, cách viết nhà thơ hút Và yếu tố khiến người đọc tìm đến tác giả mà tác giả kia, người đọc cảm nhận “tưởng chừng tác giả nói hộ lịng mình” 2.2.4 Nhân vật trữ tình người “đồng dạng” tác giả Nhân vật trữ tình thơ thường người “đồng dạng” tác giả Tuy nhiên, có nhà thơ hóa thân vào nhân vật khác tạo thành kiểu nhân vật “nhập vai” Tác giả có đồng cảm với nhân vật nói hộ người đọc Hai đặc điểm làm đầy đủ thêm cho “Dạo hiên vắng thầm gieo bước Ngồi rèm thưa rủ thác địi phen Ngồi rèm thước chẳng mách tin, Trong rèm dường có đèn biết ?” [7] (Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn) Chinh Phụ Ngâm Đặng Trần Côn thơ tác giả viết vào thời kỳ phong kiến, đất nước chiến tranh liên miên Tình cảnh chia cắt vợ tiễn chồng trận khiến ông đồng cảm sáng tác thơ Ở tác giả Đặng Trần Côn nhập vai vào người vợ nơi quê nhà mong ngóng người chồng nơi chiến trận bình an trở Nên khơng thể mặc định cảm xúc hồn tồn tác giả, mà đồng cảm mà CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG PHONG CÁCH NGUYỄN BÍNH Vẻ đẹp văn hóa làng q thơ Nguyễn Bính “Chưa người ta thấy xuất lúc hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng trángnhư Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quêmùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên… thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu” [28] Tiêu biểu cho phong trào thơ lãng mạn Việt Nam từ 1930 – 1945, Nguyễn Bính nhà thơ có nhiều đóng góp cho kho tàng văn học nước nhà với phong cách thơ đậm chất chân quê Cây đa, giếng nước, sân đình, áo yếm, khăn mỏ quạ, lũy tre làng, lễ hội, phong tục…những điều gắn bó với làng quê chắp bút cho ngịi bút ơng nhiêu Có nhiều nhà thơ viết mảng đề tài nói Nguyễn Bính tên bật lựa chọn sáng tác làng quê Việt Nam Viết người nơi thôn quê, tác giả không khai thác số phận đau thương họ mà phẩm chất đáng trân trọng Những cảnh đời lam lũ ánh lên khát vọng sâu xa sống tươi đẹp Hình ảnh đỗi giản dị tạo lên hồn thơ Nguyễn Bính làng quê Việt Nam Trong Thi nhân Việt Nam, hai ơng khẳng định: “Tơi muốn nói Nguyễn Bính giữ chất chân quê nhiều Và thơ Nguyễn Bính đánh thức người nhà quê ẩn náu lịng ta Ta thấy hình ảnh vườn cau, bụi chuối hoàn cảnh tự nhiên ta tính tình đơn giản dân q tính tình bủn ta” [4] Thiên nhiên tác giả ưu ái, tái nhiều tác phẩm Những tín hiệu đặc trưng mùa năm “mưa” màu xuân; “hoa gạo, hoa xoan” mùa hạ; hay “lá úa” mùa thu “Bữa mưa xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy” [17] (Mưa xuân) “Trưa hè trời nắng chang chang Tu hú vừa kêu, vãi vàng Hoa gạo tàn cho sắc đỏ Nhập vào sắc đỏ hoa xoan”[9] (Cuối tháng ba) hay: “Sớm mai úa rơi trận Bắt gặp mùa thu khắp nẻo đường” [5] (Bắt gặp mùa thu) Rồi ngày Tết, lễ hội phong tục gắn bó với bà từ ngàn đời xưa “Tết đến mẹ vất vả nhiều Mẹ lo liệu đủ trăm điều”[8] (Tết mẹ tôi) Trong thơ Nguyễn Bính ta thấy kế thừa truyền thống thơ ca thời kỳ trước, bên cạnh ta thấy nét sáng tạo riêng tác giả Thơ Nguyễn Bính kế từa nét truyền thống ông sử dụng vẻ đẹp thể thơ truyền thống dân tộc Việt Nam – thể thơ lục bát ca dao Hiện đại Nguyễn Bính đưa tơi cá nhân vào thơ Sự hấp dẫn thơ ơng cịn đến từ nhiều thể loại: thơ, kịch, chèo, truyện ngắn Xong với tâm hồn nhạy bén, tiếng thơ ông sống lòng bạn đọc Vẻ đẹp tâm trạng thơ tình Nguyễn Bính Trước hết tâm trạng nhớ thương, với nhà thơ thời vào năm 30 kỉ XIX nhà thơ Mới tự thể tư tưởng, tình cảm, thể khao 10 khát với sống Nguyễn Bính lại đến với bạn đọc cách khác Nỗi nhớ thương thơ ông thường trực tình u đơi lứa “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Một người chín nhớ mười mong người” (Tương tư) Hay gái Lịng dám tưởng phải hi sinh tình yêu để làm trọn chữ hiếu “Lấy ni mẹ, dạy em thơ Anh có thương em cố chờ” [22] (Lòng dám tưởng) Tiếp tâm trạng luyến tiếc bao trùm, thấy thay đổi cách ăn mặc cô gái sợ giản dị bị thay thở thị thành “Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng Áo cài khuy bấm em làm khổ tôi” [26] (Chân quê) Tâm trạng vui sướng náo nức Xn “Đã thấy xn với gió đơng Với màu má gái chưa chồng”[21] Rồi ta lại bắt gặp khát khao yêu thương tác phẩm Hoa với rượu, Người hàng xóm, Lỡ bước sang ngang,…Tâm trạng phong phú nhân vật thơ tạo nên nét đặc trưng phong cách thơ Nguyễn Bính Và để hiểu rõ thêm đặc trưng nhân vật trữ tình thơ Nguyễn Bính chương làm rõ điều CHƯƠNG 3: NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN BÍNH Nếu đọc tác phẩm Nguyễn Bính nhận thấy tác phẩm ông mang màu sắc giản dị, đời thường Bao trùm lên thơ nhân vật trữ tình mơic tác phẩm lại nhân tố góp phần tạo lên thành công sáng tác ơng Các nhân vật trũ tình mang đầy đủ đặc điểm chung nhân vật thơ trữ tình riêng theo sáng táo nhà thơ Nhân vật trữ tình thơ Nguyễn Bính khơng có diện mạo, ngoại hình 1.1 Nhân vật người gái thơn q Các thơ khơng rõ đích danh đối tượng nói đến có ngoại hình, tính cách sao, tình cảm cảm xúc ln dạt Nỗi day dứt lịng 11 khiến cô nghĩ mẹ già em nhỏ khơng săn sóc “Em ơi, em lại nhà, Vườn dâu em đốn, mẹ già em thương Mẹ già nắng hai sương, Chị bước trăm đường xót xa … Rồi sóng gió ngang sơng Đầy thuyền hận, chị lo không tới bờ” [19] (Lỡ bước sang ngang) Nhân vật trữ tình Lỡ bước sang ngang Nguyễn Bính phổ nhạc, đăng báo năm 1939 Đây tập thơ mưa lời khen không ngớt từ tác giả giới văn chương Bài thơ xót thương cho số phận gái bị mẹ gả cho người khơng có tình cảm Chế độ phong kiến khiến cho số phận người phụ nữ bị gò ép lễ giáo khắc nghiệt, thơ lời đồng cảm cho tất người phụ nữ Việt Nam đồng thời tố cáo chế độ thối nát lúc Và nhập vai tác giả vào người gái để nói hộ nỗi niềm Nhân vật trữ tình “chị” tất gái thời phải chịu gò ép lễ giáo phong kiến, họ muốn giải phóng thân khát khao giải Chính Lỡ bước sang ngang thơ đưa tên tuổi Nguyễn Bính đến gần với bạn đọc, tiếng lịng khó ngỏ người phụ nữ lúc “Em gái khung cửi Dệt lụa quanh năm với mự già” [18] (Mưa xuân) Cô gái với mẹ già, quanh năm dệt lụa Nhân lễ hội làng, gái vui có lẽ gặp người u Mối tình chớm nở, hồn nhiên mùa xuân tươi mát Bằng nét vẽ tinh tế câu thơ diễn tả háo hức cô gái lễ hội đầu xuân Trong câu thơ ta lại bắt gặp hình ảnh nghề truyền thống người dân nơng thôn - dệt cửi, lại dấu ấn văn hóa chứa đựng giá trị tinh thần lớn lao 1.2 Chàng trai si tình Trong tình yêu, cung bậc cảm xúc chàng trai gái ln có đặc biệt, tương tư, nhung nhớ, ghen tng,…tất cảm xúc có thơ ơng Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Một người chín nhớ mười mong người Gió mưa bệnh trời Tương tư bệnh yêu nàng” [16] (Tương tư) 12 Giữa bệnh tương tư người “bệnh tôi” với tượng tự nhiên “gió mưa” Nhà thơ muốn nói nhớ nhung, biểu tình yêu Chàng u nàng, u nơi nàng - “thơn Đồi”, “thơn Đơng”, nỗi nhớ thầm kín khơng thể cân đo đong đếm Hình ảnh “giàn giầu hàng cau, thơn Đồi thơn Đơng” Những hình ảnh q đỗi gần gũi làng quê Việt Nam, tình yêu thơ Nguyễn Bính mộc mạc Đoạn thơ tượng trưng cho tình yêu dạt người nam dành cho người nữ không đáp lại Yêu đương phương nên “anh” phải mượn thơ để tỏ lịng “Tơi muốn đừng nghĩ đến ai, Đừng dù thấy bó hoa tươi Đừng ơm gối đêm ngủ, Đừng tắm chiều biển người”[15] (Ghen) Nói hộ cảm xúc người yêu, điệp cấu trúc “đừng…”, nhân vật trữ tình “tôi” nhạy cảm với thứ Tưởng chừng ghen tuông vô lý thứ cảm xúc bắt gặp nhiều tình yêu, thơ Nguyễn Bính khơng phải ngoại lệ “Bướm ơi, bướm vào Cho hỏi nhỏ câu chút Chả thấy nàng cười Nàng hong tơ ướt mái hiên Mắt nàng trơng lên…”[14] (Người hàng xóm) Tình u chàng trai với hàng xóm thơ đáng u vô Tâm trạng không chàng trai thơ mà rất nhiều chàng trai khác, mong chờ vào tình yêu đẹp đẽ Nhân vật trữ tình thơ Nguyễn Bính mang tính khái quát 2.1 Con người lí tưởng Nguyễn Bính mang đến người khái qt, lí tưởng Đảng ln sáng rõ tim người dân tác giả Ngay người trực tiếp tham gia vào kháng chiến trường kỳ dân tộc tinh thần khát khao chiến thắng thường trực “Lớp người vĩ đại” người vô danh, khơng màng danh lợi hướng đến mục đích cuối thống non sông đất nước “Tháng tám đằng đằng mong chờ” chờ đợi hành trình kéo dài thập kỷ nay, cần Tổ Quốc vẫy gọi người quê hương sãn sàng lên đường “Từng lớp người vĩ đại, Cuồn cuộn biển cờ, Đi lòng ngưỡng mộ, 13 Đi tiếng hoan hô, Những bước chân chiến thắng, Rầm rập vang rền nẻo cố đô, Người Hà Nội vỗ tay trào nước mắt, Ôi,tám năm đằng đẵng mong chờ…”[31] (Báo Trăm Hoa số ngày 15/10/1955) Những đứa đất Việt, đến từ miền Tổ Quốc: “Quê anh miền Trung đá núi Bãi cát vàng bờ biển uốn quanh co”[20] (Những người ngày mai) Kháng chiến nổ ra, Nguyễn Bính lên đường hành quân hy sinh gia đình nhỏ đất nước Cũng người xa quê, người chồng xa vợ với tất nhiệt huyết tin tưởng chiến thắng phía trước, Bắc Nam thu mối “Cầm tay anh khẽ nói, Khóc lóc mà làm chi, Hơn lần cuối, Em đi,anh đi! Rồi hai ba năm, Danh thành anh trở lại”[32] (Hôn lần cuối) 2.2 Con người quê hương Chân quê, nhân vật trữ tình người trực tiếp bộc lộ tâm trạng, cảm xúc, nỗi niềm thơ trữ tình – chàng trai Cịn đối tượng tâm tình đối tượng mà nhân vật hướng tới nhằm bày tỏ, trao gửi nỗi niềm – cô gái “Hôm qua em tỉnh Đợi em đê đầu làng Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi!”[27] (Chân quê) Câu chuyện xảy từ hơm qua, nhân vật trữ tình trăn trở ngoại hình, trang phục gái Tưởng thay đổi việc làm đẹp người gái mà nhân vật trữ tình thay đổi dẫn đến thay đổi tình cảm sao? Tác giả muốn giữ nguyên vẹn truyền thống cô gái thôn quê, ông sợ thở thành thị lấn át nét đẹp truyền thống gìn giữ qua kỉ Bằng câu thơ giản dị, lời cẩn cầu hệ lúc giữ lấy hồn dân tộc “Người buồn mà không khóc Mà cười qua chén rượu đầy 14 Vẫn dám tiêu hoang hết Ngày mai hay Ngày mai có nghĩa đâu nhỉ? Cốt cười vui trọn tối nay”[25] (Hành phương Nam) Nguyễn Bính tạo cho người đọc thấy đồng cảm đến lạ thường Những người xa xứ, vất vả mưu sinh “buồn mà khơng khóc”, “vẫn cười” qua thể nỗi nhớ nhà, quê hương chân thành, mộc mạc “Chén rượu tha hương! Trời! Đắng lắm! Trăm hờn nghìn giận suốt mùa đơng Chiều qua ngồi ngắm hồng xuống Nhớ chị nhớ lạ lùng”[24] (Xuân tha hương) Tết đến xuân về, cảnh xa quê hương cảm xúc lúc trào dâng Tác giả tạo chị Trúc để biến lời độc thoại nội tâm tưởng chừng thành lời đối thoại Lời tâm người xa xứ đến trở lại Chỉ có q hương nơi an ủi, chỗ dựa tinh thần người xa quê Nhân vật trữ tình thơ Nguyễn Bính con người đồng dạng Đó “Tỉnh giấc chiêm bao”, Nguyễn Bính đưa người đọc đến tâm trạng bịn rịn: “Anh luyến núi, thương rừng Nhớ em đêm sáng vùng Thủ Đô Bồi hồi chuyện cũ năm xưa Gặp lần cuối trang thư lệ nhoà”[23] (Tỉnh giấc chiêm bao) Nhân vật thơ khơng phải Nguyễn Bính mà chiến sĩ cách mạng Tây Bắc “Anh em” có tình dang dở ln nhớ đất nước, đất nước hồi sinh tình yêu trọn vẹn Gái lớn lấy chồng Can mà khóc, nín khơng Nín mặc áo chào họ Rõ quý tôi! Các chị trông Ương ương dở dở q thơi! [3] (Lịng mẹ) Nguyễn Bính mồ cơi mẹ từ nhỏ nên ơng dành trọn tình cảm cho người phụ nữ Trong thơ Nguyễn Bính xuất gái thơn q giản dị lái đị, hái mơ, gái dệt cửi…Tác phẩm Lịng mẹ, người gái lớn bị mẹ gả sớm biết vất vả Trong ngày cưới mẹ tỏ nghiêm khắc lịng ln lo lắng, che chở cho Nỗi buồn nhà chồng mẹ hiểu, lòng mẹ vừa đau vừa 15 mừng Lời người mẹ mộc mạc giọt nước mắt thầm lặng khiến người đọc hiểu mẹ - người phụ nữ tuyệt trần đời Gián tiếp bày tỏ nỗi lịng thơng qua nhân vật trữ tình, nỗi lịng chưa tỏ người gái Nguyễn Bính thể đặc sắc Các nhân vật trữ tình thơ Nguyễn Bính có tình cảm mang chất riêng từ tình yêu chớm nở, yêu đơn phương, yêu gia đình, tình yêu đất nước Ngồi tơi trữ tình gần gũi, thân thương Cái tơi vừa cá nhân vừa đại diện cho hệ, đất nước, dân tộc Cái cá nhâ thơ Nguyễn Bính thường bắt gặp tình u đôi lứa: nỗi tương tư, yêu thương, nhung nhớ, tỏ tình chàng trai gái,… Nhưng ơng cịn tình u cịn vĩ đại nữ tình u dân tộc chảy xiết tim, tình u vĩnh cửu KẾT KUẬN Tơ Hồi kể: “Con người anh trông lôm lam Tay chân thô nhám quềnh quàng, lúc lừ đừ thủng thỉnh, ‘ông từ vào đền’, người thong thả làng 16 Lại lam lũ người lướt mướt từ đồng sâu mặn lên, cho anh đương mũ áo chửng chạc đường phố Khi anh người xứ đồng, diều bay, dây hoa lý, mưa thưa, mưa bụi công việc làm ăn vất vả sương nắng.” [30] Tơ Hồi nói Nguyễn Bính đấy, hẳn Nguyẽn Bính phải gắn bó u thương q hương Tiếng thơ Nguyễn Bính tiếng nói ví von dân tộc, phong cách thơ ơng tiêu biểu cho mộc mạc, chân tình Hình ảnh bụi tre, lúa bờ đê đơn sơ mang dáng hình người đất Việt Thơ Nguyễn Bính mang chân chất, mộc mạc nông dân thôn quê Việt Nam Gần gũi với lời ăn tiếng nói khơng phần tinh tế Tài ông thể qua nét đặc sắc trang viết dân gian văn hóa dân tộc, đường dẫn tới văn học đại cách thành công TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chăm Nguyễn, Bài thơ Việt Bắc, Bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu) đầy đủ (thuthuatphanmem.vn) [2] (2020), Giáo sư biết tuốt, Bình giảng gì? Lời bình gì? Các cách bình giảng văn học, 17 Bình giảng gì? Lời bình gì? Các cách bình giảng văn học (wikihoidap.org) [3] (2019), Lịng mẹ - Câu chuyện tình mẹ bao la, Lịng mẹ (Nguyễn Bính) – Câu chuyện tình mẹ bao la (so1vn.vn) [4] (2000), Phạm Thị Thanh Phương, Cái tơi trữ tình thơ Nguyễn Bính, tơi trữ tình thơ nguyễn bính (123docz.net) [5] (2011), Tuấn Khỉ, Bài thơ “Bắt gặp mà thu” “Bài thơ: Bắt gặp mùa thu (Nguyễn Bính Nguyễn Trọng Bính) (thivien.net) [6] (2005), Vanachi, Bài thơ “Sóng”, Bài thơ: Sóng (Xuân Quỳnh - Nguyễn Thị Xuân Quỳnh) (thivien.net) [7] Cảm nhận câu đầu Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ, Cảm nhận câu đầu Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ | Văn mẫu 10 (doctailieu.com) [8] (2005), Vanachi, Bài thơ “Tết mẹ tôi”, Bài thơ: Tết me (Nguyễn Bính - Nguyễn Trọng Bính) (thivien.net) [9] (2005), Vanachi, Bài thơ “Cuối tháng ba”, Bài thơ: Cuối tháng ba (Nguyễn Bính - Nguyễn Trọng Bính) (thivien.net) [10] (2005), Vanachi, Bài thơ “Ánh trăng”, Bài thơ: Ánh trăng (Nguyễn Duy - Nguyễn Duy Nhuệ) (thivien.net) [11] Trịnh thị Thanh, Văn mẫu lớp 11: Phân tích nhân vật Chí Phèo (2 Dàn ý + 15 mẫu), Phân tích Chí Phèo hay (15 mẫu) - Văn 11 (download.vn) [12] (2005), Vanachi, Bài thơ “Tràng Giang”, Bài thơ: Tràng giang (Huy Cận - Cù Huy Cận) (thivien.net) [13] (2005), Vanachi, Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, Bài thơ: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải - Phạm Bá Ngoãn) (thivien.net) [14] (2004), Vanachi, Bài thơ “Người hàng xóm”, Bài thơ: Người hàng xóm (Nguyễn Bính Nguyễn Trọng Bính) (thivien.net) [15] (2004), Vanachi, Bài thơ “Ghen”, Bài thơ: Ghen (Nguyễn Bính - Nguyễn Trọng Bính) (thivien.net) [16] (2004), Vanachi, Bài thơ “Tương tư”, Bài thơ: Tương tư (Nguyễn Bính - Nguyễn Trọng Bính) (thivien.net) [17], [18] (2005), Vanachi, Bài thơ “Mưa xuân” Bài thơ: Mưa xuân (I) (Nguyễn Bính - Nguyễn Trọng Bính) (thivien.net) [19] (2005), Vanachi, Bài thơ “Lỡ bước sang ngang”, Bài thơ: Lỡ bước sang ngang (Nguyễn 18 Bính - Nguyễn Trọng Bính) (thivien.net) [20] (2006), Vanachi, Bài thơ “Những người ngày mai”, Bài thơ: Những người ngày mai (Nguyễn Bính - Nguyễn Trọng Bính) (thivien.net) [21] (2005), Vanachi, Bài thơ “Xuân về”, Bài thơ: Xuân (Nguyễn Bính - Nguyễn Trọng Bính) (thivien.net) [22] (2005), Vanachi, Bài thơ “Lịng dám tưởng”, Bài thơ: Lòng dám tưởng (Nguyễn Bính - Nguyễn Trọng Bính) (thivien.net) [23] (2005), Vanachi, Bài thơ “Tỉnh giấc chiêm bao”Bài thơ: Tỉnh giấc chiêm bao (Nguyễn Bính - Nguyễn Trọng Bính) (thivien.net) [24] (2005), Vanachi, Bài thơ “Xuân tha hương”, Bài thơ: Xuân tha hương (Nguyễn Bính Nguyễn Trọng Bính) (thivien.net) [25] (2005), Vanachi, Bài thơ “ Hành phương Nam”, Bài thơ: Hành phương Nam (Nguyễn Bính - Nguyễn Trọng Bính) (thivien.net) [26], [27] (2005), Vanachi, Bài thơ “Chân quê”, Bài thơ: Chân quê (Nguyễn Bính - Nguyễn Trọng Bính) (thivien.net) [28] (2018), Vũ Ân Thy, Thơ thi sĩ, Thơ thi sĩ - Báo Sài Gịn Giải Phóng (baomoi.com) [29] (2019), Trần Đăng Suyền, Phương pháp tiếp cận phân tích tác phẩm trữ tình, Phương pháp tiếp cận phân tích tác phẩm trữ tình - TẠP CHÍ TAO ĐÀN (taodan.com.vn) [30] (2021), Nguyễn Ước, Nguyễn Bính Tỉnh giấc chiêm bao, https://vanthonhactrieuchau.blogspot.com/2021/12/nguyen-binh-va-tinh-giac-chiem-bao-1.html [31], [32] (2017), Nhạc Việt, HÔN NHAU LẦN CUỐI (VĂN PHỤNG; THƠ NGUYỄN BÍNH), (5) Nhạc Việt - Bài viết | Facebook 19

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan