Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
10,86 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Hiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quản lý nhà nước tiền lương khơng cịn đóng vai trị chi phối kinh tế bao cấp trước mà doanh nghiệp tự chủ việc chi trả lương cho người lao động Các doanh nghiệp phép xây dựng quy chế trả lương dựa sở quy định chung Pháp luật quản lý Nhà nước Với phát triển không ngừng kinh tế, với đòi hỏi quy luật khách quan thị trường quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu… thay đổi nhận thức chủ doanh nghiệp vai trò tạo động lực sản xuất tiền lương, quy chế trả lương ngày hồn thiện địi hỏi mức độ cao hơn: vừa phải tuân thủ quy luật khách quan thị trường, vừa phải tuân thủ quy định Nhà nước Tiền lương không đơn yếu tố đầu vào sản xuất, thu nhập để tái sản xuất sức lao động mà cịn thơng qua đó, người lao động muốn khẳng định vai trị vị trí xã hội Hơn tiền lương vừa phần thu nhập chủ yếu người lao động, phần chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, có ảnh hưởng lớn đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc xây dựng quy chế trả lương hoàn chỉnh tạo minh bạch quán công tác tiền lương, đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp đồng thời tạo công trả lương, tin cậy ủng hộ người lao động, điều có tác dụng kích thích lao động sản xuất lớn với người lao động, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh Trong công tác trả lương, nhiệm vụ quan trọng xây dựng mức lương phù hợp với loại đối tượng, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Muốn đạt cách tận dụng thời gian lao động có ích cơng nhân viên nhằm nâng cao suất lao động, nâng cao hiệu lao động sản xuất kinh doanh, việc xếp lại lao động để trả lương hợp lý phương án trả lương cho phù hợp vấn đề khó khăn Cơng ty Cổ phần viễn thơng Thăng Long áp dụng hình thức trả lương theo thời gian tất cán công nhân viên Tuy nhiên, quy chế trả lương Cơng ty cịn số mặt thiếu sót, chưa đáp ứng hết yêu cầu tiền lương Mặt khác, tình hình thị trường ln biến động quy chế trả lương cần đổi hoàn thiện cho phù hợp với tình hình Vì vậy, vấn đề hồn thiện quy chế tiền lương Công ty cổ phần viễn thông Thăng Long phù hợp cần thiết, em định sâu tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “Hồn thiện quy chế tiền lương Công ty Cổ phần viễn thông Thăng Long” Nội dung luâ Yn văn gồm có chương: Chương 1: Tình hình chung điều kiện kinh doanh chủ yếu Công ty cổ phần viễn thông Thăng Long Chương 2: Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh Cơng ty cổ phần viễn thông Thăng Long năm 2016 Chương 3: Hồn thiện quy chế tiền lương Cơng ty cổ phần viễn thông Thăng Long Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Kinh tế-QTKD trường Đại học Mỏ-Địa Chất, cán Công ty, đặc biệt thầy giáo PGS.TS Nguyễn Đức Thành tận tình bảo tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Do điều kiện thời gian, kiến thức kinh nghiệm thực tế chưa nhiều luận văn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo để em học hỏi kiến thức phục vụ cho công tác chuyên môn sau Em xin đề nghị cho phép em bảo vệ luận văn trước Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2017 Sinh viên thực Phan Thị Kiều Oanh CHƯƠNG TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG THĂNG LONG 1.1 Tình hình chung Cơng ty Cổ phần viễn thông Thăng Long − Tên giao dịch: Công ty Cổ phần viễn thông Thăng Long − Tên quốc tế: Thang Long Telecommunications Joint Stock Company − Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0500447117 − Vốn điều lệ: 111.000.000.000 VND − Địa chỉ: thôn La Dương – xã Dương Nội – Hà Đông – Hà Nội − Số điện thoại: 04 3936 7979 − Website: www.capthanglong.com.vn − Mã cổ phiếu (nếu có): TLC 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty Cổ phần viễn thông Thăng Long a Lịch sử hình thành Năm 2003, nhận thấy nhu cầu tiêu thụ cáp viễn thơng cịn lớn, 03 đơn vị sản xuất cáp lớn (Công ty cổ phần Cáp Vật liệu viễn thông Sacom, Công ty liên doanh Cáp - Vinadeasung, Nhà máy vật liệu bưu điện 1) tận dụng hết công suất thiết bị, số cổ đông lớn Công ty Sacom với số đối tác ngành Bưu viễn thơng có ý tưởng đầu tư nhà máy sản xuất cáp phía Bắc, nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng phía Bắc vừa giảm chi phí vận chuyển, vừa kịp thời thu hồi vốn Công ty Cổ phần viễn thông Thăng Long thành lập ngày 18/3/2004 dựa ý tưởng Cơng ty có trụ sở nhà máy đặt Hà Tây thành lập với vốn điều lệ ban đầu 20 tỷ đồng, Sacom góp tỷ đồng (30% vốn điều lệ) với công suất dây chuyền sản xuất cáp viễn thông đạt 240.000 km đôi dây/năm Nhằm mục tiêu mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh phát triển sản phẩm mới, tháng năm 2006, Công ty tăng vốn điều lệ từ 20 tỷ lên 26 tỷ Giai đoạn đầu thị trường tiêu thụ dự kiến Công ty bưu điện tỉnh thành cơng ty viễn thơng ngồi ngành bưu điện thi cơng mạng cáp điện thoại nội hạt thuộc phía Bắc (từ Hà Tĩnh trở ra) b Quá trình phát triển - Công ty cổ phần Viễn thông Thăng Long thành lập ngày 18/3/2004 Cơng ty có trụ sở nhà máy đặt tại: Dương Nội, Hà Đông, Hà Tây (nay Hà Nội); vốn điều lệ ban đầu 20 tỷ đồng, Sacom góp tỷ đồng (30% vốn điều lệ) với công suất dây chuyền sản xuất cáp viễn thông đạt 240.000 km đôi dây/năm - Giai đoạn đầu thị trường tiêu thụ dự kiến Công ty bưu điện tỉnh thành cơng ty viễn thơng ngồi ngành bưu điện thi công mạng cáp điện thoại nội hạt thuộc phía Bắc (từ Hà Tĩnh trở ra) - Nhằm mục tiêu mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh phát triển sản phẩm mới, tháng năm 2006, Công ty tăng vốn điều lệ từ 20 tỷ lên 26 tỷ Cuối năm 2006, nhu cầu cáp đồng giảm sút, cơng ty có chiến lược đa dạng hóa sản phẩm nhằm trì phát triển Công ty Đến cuối năm 2008, số sản phẩm đáp ứng nhu cầu cao thị trường xuất cáp điện lực, cáp sợi quang Công ty tiếp tục đầu tư, nâng cao suất chất lượng dây chuyền thị trường ưa chuộng 1.1.2 Ngành ngh ề kinh doanh chủ yếu công ty Cổ phần viễn thông Thăng Long - Theo Giấy Chứng nhận ĐKKD Công ty cổ phần số 0303000149 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Tây cấp ngày 18/3/2004, ngành nghề kinh doanh Công ty bao gồm: + Sản xuất, kinh doanh loại cáp, vật liệu viễn thông loại cáp vật liệu điện dân dụng + Xuất nhập nguyên vật liệu, sản phẩm cáp chuyên ngành viễn thông vật liệu điện dân dụng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty + Sản xuất sản phẩm dây đồng, sản phẩm ống nhựa loại + Xây dựng cơng trình dân dụng, lắp đặt cơng trình viễn thơng Thiết kế vơ tuyến điện cơng trình thơng tin liên lạc, bưu viễn thơng Sản phẩm Công ty loại cáp thông tin kim loại cách điện nhựa HDPE, PE bọc lớp cách điện FOAM-SKIN, có nhồi dầu jelly chống ẩm lớp màng bao che chống ẩm, chống nhiễu từ trường phù hợp với mơi trường khí hậu Việt Nam Cáp sử dụng để dẫn tín hiệu điện thoại đường truyền thông tin Internet Chất lượng cáp thỏa mãn đầy đủ tiêu chuẩn ngành TCN 68-132:1998 Tổng Cục Bưu điện Sản phẩm cáp bao gồm loại cáp cống cáp treo có dung lượng từ 10 đôi đến 200 đôi: Cáp cống FSP-JS LAP: Cáp cống có dây dẫn đồng ủ mềm đường kính theo yêu cầu (0,4-0,5 mm…), băng P/S chịu nhiệt quấn quanh lõi cáp Cáp có băng nhơm LAP có tác dụng chống nhiễu điện từ ngăn ẩm Cáp bọc vỏ bọc nhựa Polyethylene có tác dụng bảo vệ, chống ảnh hưởng tác động mơi trường, ngăn gặm nhấm ăn mịn Cáp sử dụng cơng trình ngầm Cáp treo FSP-JF-LAP-SS: Cáp treo có dây dẫn đồng ủ mềm đường kính theo yêu cầu (0,4 - 0,5 mm ), băng P/S chịu nhiệt quấn quanh lõi cáp Cáp có băng nhơm LAP có tác dụng chống nhiễu điện từ ngăn ẩm Cáp bọc vỏ bọc nhựa Polyethylene có tác dụng bảo vệ, chống ảnh hưởng tác động môi trường, ngăn gặm nhấm ăn mòn Dây treo thép mạ kẽm sợi cường độ chịu lực cao Cáp treo sử dụng cơng trình cao 1.2 Điều kiện địa lý kinh tế nhân văn vùng nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện địa lý Diện tích: 3.324,5 km2 Dân số: 7,216 triệu người (2015) Các quận/huyện: - 12 Quận: Hoàn Kiếm, Ba Ðình, Ðống Ða, Hai Bà Trưng, Tây Hồ, Thanh Xn, Cầu Giấy, Long Biên, Hồng Mai, Hà Đơng, Nam từ Liêm, Bắc Từ Liêm - thị xã: Sơn Tây - 17 huyện:Ðơng Anh, Sóc Sơn, Thanh Trì, Gia Lâm (Hà Nội cũ); Ba Vì, Chương Mỹ, Đan Phượng, Hoài Đức, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc Oai, Thạch Thất, Thanh Oai, Thường Tín, Ứng Hịa (Hà Tây cũ) Mê Linh (từ Vĩnh Phúc) - Dân tộc: Việt (Kinh), Hoa, Mường, Tày, Dao Hà Nội Thủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam a Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý: Hà Nội nằm đồng Bắc bộ, tiếp giáp với tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc phía bắc; phía nam giáp Hà Nam Hồ Bình; phía đơng giáp tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh Hưng n; phía tây giáp tỉnh Hồ Bình Phú Thọ Hà Nội nằm phía hữu ngạn sơng Đà hai bên sơng Hồng, vị trí địa thuận lợi cho trung tâm trị, kinh tế, vǎn hố, khoa học đầu mối giao thơng quan trọng Việt Nam Khí hậu: Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ấm, mùa hè nóng, mưa nhiều mùa đơng lạnh, mưa Do chịu ảnh hưởng biển, Hà Nội có độ ẩm lượng mưa lớn Ðặc điểm khí hậu Hà Nội rõ nét thay đổi khác biệt hai mùa nóng, lạnh Từ tháng đến tháng mùa nóng mưa Nhiệt độ trung bình mùa 29,2ºC Từ tháng 11 đến tháng nǎm sau mùa đông thời tiết khơ Nhiệt độ trung bình mùa đơng 15,2ºC Giữa hai mùa lại có hai thời kỳ chuyển tiếp (tháng tháng 10) Hà Nội có đủ bốn mùa Xn, Hạ, Thu, Ðơng Phần địa hình Hà Tây (cũ) sáp nhập với Hà Nội, có đặc điểm riêng nên hình thành tiểu vùng khí hậu: vùng núi, vùng gị đồi đồng Nhưng nói chung khác biệt thời tiết chênh lệch nhiệt độ địa phương Hà Nội không lớn Địa hình: Hà Nội có hai dạng địa hình đồng đồi núi Địa hình đồng chủ yếu thuộc địa phận Hà Nội cũ số huyện phía đơng Hà Tây (cũ), chiếm khoảng 3/4 diện tích tự nhiên, nằm bên hữu ngạn sơng Đà, hai bên sông Hồng chi lưu sông Phần lớn địa hình đồi núi thuộc địa phận huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức Một số đỉnh núi cao như: Ba Vì 1.281m; Gia Dê 707m; Chân Chim 462m; Thanh Lanh 427m; Thiên Trù 378m; Bà Tượng 334m; Sóc Sơn 308m; Núi Bộc 245m; Dục Linh 294m… Sơng ngịi: Hà Nội nằm cạnh hai sông lớn miền Bắc: sông Đà sông Hồng Ngồi hai sơng lớn, địa phận Hà Nội cịn có sơng: S.Đuống, S.Cầu, S.Cà Lồ, S.Đáy, S.Nhuệ, S.Tích, S.Tơ Lịch, S.Kim Ngưu, S.Bùi Hồ đầm địa bàn Hà Nội có nhiều Những hồ tiếng nội thành Hà Nội Hồ Tây, Hồ Trúc Bạch, Hồ Hoàn Kiếm, Hồ Thiền Quang, Hồ Bảy Mẫu Hàng chục hồ đầm thuộc địa phận Hà Nội cũ: Hồ Kim Liên, Hồ Liên Đàm, Đầm Vân Trì nhiều hồ lớn thuộc địa phận Hà Tây (cũ): Ngải Sơn - Đồng Mô, Suối Hai, Mèo Gù, Xuân Khanh, Tuy Lai, Quan Sơn b Dân cư Theo số liệu 1/4/1999 cư dân Hà Nội Hà Tây (cũ) chủ yếu người dân tộc Việt (Kinh) chiếm tỷ lệ 99,1%; dân tộc khác: Dao, Mường, Tày chiếm 0,9% Năm 2006 địa bàn Hà Nội Hà Tây (cũ) cư dân đô thị chiếm tỷ lệ 41,1% cư dân nông thôn 58,1%; tỷ lệ nữ chiếm 50,7% nam 49,3% Mật độ dân cư bình qn tồn thành phố 1875 người/km2, cư dân sản xuất nông nghiệp khoảng 2,5 triệu người c Giao thông Từ thủ đô Hà Nội, khắp miền đất nước loại phương tiện giao thông thuận tiện Đường không: sân bay quốc tế Nội Bài (nằmở địa phận huyện Sóc Sơn, cách trung tâm Hà Nội chừng 35km) Sân bay Gia Lâm, vốn sân bay Hà Nội từ trước năm 70 kỷ 20 Bây sân bay trực thăng phục vụ bay dịch vụ, có dịch vụ du lịch Đường bộ: Xe ô tô khách liên tỉnh xuất phát từ bến xe Phía Nam, Gia Lâm, Lương Yên, Nước Ngầm, Mỹ Đình tản khắp miền toàn quốc theo quốc lộ 1A xuyên Bắc - Nam; quốc lộ Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang; quốc lộ Thái Nguyên, Cao Bằng; quốc lộ Hải Phòng, Quảng Ninh; quốc lộ Hồ Bình, Sơn La, Lai Châu… Đường sắt: Hà Nội đầu mối giao thông tuyến đường sắt nước Có đường sắt liên vận sang Bắc Kinh (Trung Quốc), nhiều nước châu Âu Đường thuỷ: Hà Nội đầu mối giao thông quan trọng với bến Phà Đen Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình, Việt Trì; bến Hàm Tử Quan Phả Lại d Văn hóa – Du lịch Hà Nội trung tâm du lịch lớnở Việt Nam Du khách có dịp khám phá nhiều cơng trình kiến trúc văn hóa - nghệ thuật xây dựng qua nhiều hệ, suốt trình dựng nước giữ nước Những danh thắng tự nhiên đẹp quyến rũ; làng nghề thủ công tồn hàng trăm năm; lễ hội truyền thống - sản phẩm văn hóa kết tinh nhiều giá trị tinh thần sản phẩm du lịch hấp dẫn 1.2.2 Điều kiện lao động - dân số Trước hết, Hà Nội nơi tập trung đông dân cư số lượng lao động lớn, có số người độ tuổi lao động tăng nhanh chất lượng lao động ngày nâng cao Các trường đại học lớn tập trung nên số lượng cử nhân, kĩ sư đào tạo trường nhiều tạo nguồn nhân lực dồi Đây tín hiệu đáng mừng cho nhu cầu tuyển lao động, cán công nhân viên Công ty cổ phần viễn thơng Thăng Long nói riêng doanh nghiệp nói chung Tuy nhiên cấu lao động nhiều bất cập, chất lượng lao động lại khơng đồng đều, lực lượng lao động có trình độ kỹ thuật cao chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu doanh nghiệp Vì mà doanh nghiệp gặp khó khăn q trình đào tạo nâng cao chất lượng cho lao động doanh nghiệp 1.2.3 Điều kiện kinh tế Vị trung tâm kinh tế Hà Nội thiết lập từ lâu lịch sử Tới kỷ gần đây, với phát triển mạnh mẽ Thành phố Hồ Chí Minh khu vực Nam Bộ, Hà Nội giữ vị trí quan trọng thứ hai kinh tế Việt Nam Năm 2010, Hà Nội xếp thành phố tồn cầu loại gamma+ Năm 2010, GDP bình qn đầu người Hà Nội lên tới 31,8 triệu đồng, số Việt Nam 13,4 triệu Hà Nội địa phương nhận đầu tư trực tiếp từ nước nhiều nhất, với 1.681,2 triệu USD 290 dự án Thành phố địa điểm 1.600 văn phòng đại diện nước ngồi, 14 khu cơng nghiệp 1,6 vạn sở sản xuất công nghiệp Nhưng đôi với phát triển kinh tế, khu công nghiệp khiến Hà Nội phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường Bên cạnh công ty nhà nước, doanh nghiệp tư nhân đóng vai trị quan trọng kinh tế Hà Nội Năm 2012, với gần 300.000 lao động, doanh nghiệp tư nhân đóng góp 77% giá trị sản xuất cơng nghiệp thành phố Sau mở rộng địa giới hành chính, với triệu dân, Hà Nội có 3,2 triệu người độ tuổi lao động Mặc dù vậy, thành phố thiếu lao động có trình độ chuyên môn cao Nhiều sinh viên tốt nghiệp phải đào tạo lại, cấu chất lượng nguồn lao động chưa dịch chuyển theo yêu cầu cấu ngành kinh tế Hà Nội phải đối đầu với nhiều vấn đề khó khăn khác Năng lực cạnh tranh nhiều sản phẩm dịch vụ sức hấp dẫn mơi trường đầu tư thành phố cịn thấp Chất lượng quy hoạch phát triển ngành kinh tế Hà Nội không cao thành phố chưa huy động tốt tiềm kinh tế dân cư 1.2.4 Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thuận lợi: - Vị trí địa tạo điều kiện việc phân phối vận chuyển hàng hóa doanh nghiệp - Là cửa ngõ giao thông quốc gia - Là nơi tập trung nhiều nhà đầu tư nước - Là nơi tiếp thu thành tựu khoa học sớm - Thời đại công nghệ thông tin bùng nổ - Nguồn lao động dồi Khó khăn: - Các tai biến thiên nhiên làm ảnh hưởng đến q trình phân phối vận chuyển hàng hóa doanh nghiệp - Nguồn lao động nhiều chưa có nhiều lao động có tay nghề cao 1.3 Cơng nghệ sản xuất Công ty cổ phần viễn thông Thăng Long 1.3.1 Cơng nghệ sản xuất a Quy trình sản xuất sản phẩm Trong khâu tổ chức sản xuất thực theo sơ đồ sau: Bọc đơn Xoắn đôi Ghép nhóm Bọc vỏ cáp Nhập kho Đóng phủ sản phẩm KCS Hình 1.1: Quy trình sản xuất Cơng ty cổ phần viễn thông Thăng long 10 Bước 1: Bọc đơn Dây đồng kéo, ủ, bọc liên hoàn từ đồng trịn mềm 2,6mm đến đồng có đường kính theo yêu cầu (0,4mm; 0,5mm…) Bước 2: Xoắn đôi Hai dây bọc đơn xoắn tạo thành đôi dây truyền dẫn tín hiệu điện với luật màu bước xoắn quy định theo công nghệ nhằm phân biệt đơi dây với bó cáp lớn chống xuyên âm đôi dây với Các phận hoạt động đồng bộ, đảm bảo sản phẩm dây xoắn đơi có tiêu kỹ thuật phù hợp quy trình cơng nghệ tiêu chuẩn kỹ thuật (TCN 68-132: 1998) Bước 3: Ghép nhóm Các đơi dây xoắn đơi phân nhóm, bó phân nhóm, nhồi dầu, ghép băng Mylar xoắn đôi dây lại với tạo thành lõi cáp với bước xoắn quy định theo quy trình cơng nghệ Bước 4: Bọc vỏ cáp Cáp ghép nhóm, băng nhơm, dây treo (với cáp treo), nhựa bọc vỏ, dầu Flooding (cáp cống) xả đồng thời, qua đầu bọc tiếp tục qua máng nước giải nhiệt làm nguội vỏ nhựa bọc cáp, qua máy in nóng, in lên cáp thơng tin, ký hiệu cần thiết, qua Capstan tới dàn thu Bước 5: KCS Kiểm tra chất lượng sản phẩm 100% đính kèm phiếu kiểm tra chất lượng phận KCS chuyển phận đóng phủ Bước 6: Đóng phủ sản phẩm Đóng phủ sản phẩm Bước 7: Nhập kho b Công nghệ Từ năm 2004 tới năm 2005: hệ thống máy móc công ty bao gồm dây chuyền bọc đơn, dây chuyền xoắn đơi, dây chuyền ghép nhóm dây chuyền bọc vỏ Công suất chung 240.000 km đôi dây/năm Từ tháng đến tháng năm 2006, Công ty tăng công suất lên 440.000 km đôi dây/năm với dây chuyền bọc đơn, dây chuyền xoắn đơi, dây chuyền ghép nhóm dây chuyền bọc vỏ Hệ thống dây chuyền thiết bị Công ty điều khiển tự động nên có độ xác cao, tất khâu kiểm tra đo lường tự động hóa nên sản phẩm có chất lượng tốt Dây chuyền sản xuất cáp Công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long sau: 11 Bảng tốn tiền lương phịng Hành nhân sau có biện pháp Tháng năm 2016 B TT Họ tên Chức vụ HS cấp bậc HS phụ cấp Công chế độ Công thực tế 0,3 27 27 Giờ làm thêm Lương 3.750.000 Phụ cấp công việc Các khoản khấu trừ lương Ki Tổng lương 9.112.500 BHXH (8%) 300.000 BHYT (1.5%) BHTN (1%) 56.250 37.500 393.750 Cộng Nguyễn Thanh Tâm TP 2,13 Lê Văn Nam NV 1,20 27 26 3.750.000 0,95 4.116.667 300.000 56.250 37.500 393.750 Nguyễn Thị Linh NV 1,20 27 27 3.750.000 1,05 4.725.000 300.000 56.250 37.500 393.750 Nguyễn Thị Vui NV 1,20 27 27 3.750.000 4.500.000 300.000 56.250 37.500 393.750 Nguyễn Văn Đức NV 1,20 27 27 3.750.000 4.500.000 300.000 56.250 37.500 393.750 26.954.167 1.500.000 281.250 187.500 Tổng cộng 1.968.75 Bảng so sánh tiền lương tháng 8/2016 phịng Hành nhân trước sau có biện pháp Bảng STT Họ tên Chức vụ Lương cũ Lương So sánh +/- % Nguyễn Thanh Tâm TP 9.112.500 9.112.500 100 Lê Văn Nam NV 4.333.333 4.116.667 (216.666) 95 Nguyễn Thị Linh NV 4.500.000 4.725.000 225.000 105 Nguyễn Thị Vui NV 4.500.000 4.500.000 100 Nguyễn Văn Đức NV 4.500.000 4.500.000 100 26.954.833 26.954.167 (666) 99,997 Tổng cộng Sau chia lại lương cho thấy tiền lương cá nhân có người tăng, có người giảm Những người tăng người làm việc hiệu quả, đảm bảo chất lượng, khối lượng cơng việc, có ý thức trách nhiệm, cịn người bị giảm chưa hăng say lao động vi phạm quy định, nội quy đơn vị, khơng đảm bảo hiệu làm việc Với cách tính lương theo tác giả đề xuất cá nhân phải nỗ lực cố gắng để tăng suất lao động, tuân thủ kỷ luật lao động Hệ số hồn thành cơng việc góp phần khuyến khích người lao động không ngừng rèn luyện nâng cao khả thân để có mức lương cao thời gian tới b Hồn thiện hình thức trả lương cho khối trực tiếp Tại công ty, việc áp dụng hình thức trả lương theo thời gian áp dụng công nhân trực tiếp gián tiếp Do tương tự việc hoàn thiện lương cho cán công nhân viên gián tiếp ta hoàn thiện số đánh giá lực thực công việc cho công nhân sản xuất trực tiếp Dựa vào bảng đánh giá ta có kết lực thực công việc bảng lương phận bọc bảo vệ sau: Bảng đánh giá lực thực công việc phận Bọc bảo vệ STT 10 11 12 13 14 15 Họ tên Cao Duy Thái Hoàng Văn Thành Trần Mạnh Cường Nguyễn Hữu Huân Nguyễn Văn Thức Chu Xuân Bình Bùi Thu Trang Nguyễn Thị Bích Phan Văn Bính Trần Trung Thành Nguyễn Đức Cơng Lê Đình Thụy Hồng Đức Trung Bùi Văn Mạnh Nguyễn Văn Phong Tổng điểm 90 95 90 85 90 90 78 95 90 90 85 90 95 90 81 Bảng 3-12 Hệ số 1,05 0,95 1 0,8 1,05 1 0,95 1,05 0,9 106 Bảng toán tiền lương phận Bọc bảo vệ sau có biện pháp Bảng T T Họ tên Chức vụ HS cấp bậc HS phụ cấp Côn g chế độ Công thực tế Giờ làm thêm Lương Phụ cấp công việc Ki Tổng lương 200.000 4.602.604 Các khoản khấu trừ lương BHXH (8%) BHTN (1%) Cộng 56.250 37.500 393.7 Cao Duy Thái TT 1,07 27 27 14 3.750.000 Hoàng Văn Thành TT 1,07 27 27 12 3.750.000 200.000 1,05 4.774.219 300.000 56.250 37.500 393.7 Trần Mạnh Cường TT 1,07 27 27 3.750.000 200.000 4.435.417 300.000 56.250 37.500 393.7 Nguyễn Hữu Huân CN 1,00 27 26 14 3.750.000 0,95 3.776.910 300.000 56.250 37.500 393.7 Nguyễn Văn Thức CN 1,00 27 27 12 3.750.000 4.062.500 300.000 56.250 37.500 393.7 Chu Xuân Bình CN 1,00 27 27 14 3.750.000 4.114.583 300.000 56.250 37.500 393.7 Bùi Thu Trang CN 1,00 27 27 14 3.750.000 0,8 3.291.667 300.000 56.250 37.500 393.7 Nguyễn Thị Bích CN 1,00 27 27 3.750.000 1,05 4.156.250 300.000 56.250 37.500 393.7 Phan Văn Bính CN 1,00 27 25 12 3.750.000 3.784.722 300.000 56.250 37.500 393.7 10 Trần Trung Thành CN 1,00 27 27 3.750.000 3.958.333 300.000 56.250 37.500 393.7 11 Nguyễn Đức Công CN 1,00 27 27 3.750.000 0,95 3.760.417 300.000 56.250 37.500 393.7 12 Lê Đình Thụy CN 1,00 27 27 12 3.750.000 4.062.500 300.000 56.250 37.500 393.7 13 Hoàng Đức Trung CN 1,00 27 27 14 3.750.000 1,05 4.320.313 300.000 56.250 37.500 393.7 14 Bùi Văn Mạnh CN 1,00 27 26 3.750.000 3.819.444 300.000 56.250 37.500 393.7 15 Nguyễn Văn Phong CN 1,00 27 27 12 3.750.000 0,9 Tổng cộng 300.000 BHYT (1.5%) 3.656.250 300.000 56.250 37.500 393.7 60.576.128 4.500.000 843.750 562.500 5.906.2 Bảng so sánh tiền lương tháng 8/2016 phận Bọc bảo vệ trước sau có biện pháp Bảng STT 10 11 12 13 14 15 Họ tên Cao Duy Thái Hoàng Văn Thành Trần Mạnh Cường Nguyễn Hữu Huân Nguyễn Văn Thức Chu Xuân Bình Bùi Thu Trang Nguyễn Thị Bích Phan Văn Bính Trần Trung Thành Nguyễn Đức Cơng Lê Đình Thụy Hồng Đức Trung Bùi Văn Mạnh Nguyễn Văn Phong Tổng cộng Chức vụ TT TT TT CN CN CN CN CN CN CN CN CN CN CN CN Lương cũ Lương 4.602.604 4.546.875 4.435.417 3.975.694 4.062.500 4.114.583 4.114.583 3.958.333 3.784.722 3.958.333 3.958.333 4.062.500 4.114.583 3.819.444 4.062.500 61.571.007 4.602.604 4.774.219 4.435.417 3.776.910 4.062.500 4.114.583 3.291.667 4.156.250 3.784.722 3.958.333 3.760.417 4.062.500 4.320.313 3.819.444 3.656.250 60.576.128 So sánh +/0 227.344 -198.784 0 -822.916 197.917 0 -197.916 205.730 -406.250 -994.879 % 100 105 100 95 100 100 80 105 100 100 95 100 105 100 90 98,384 Sau chia lại lương cho phận bọc bảo vệ ta thấy tiền lương cá nhân có người tăng, có người giảm Những người làm việc hiệu quả, đảm bảo chất lượng, khối lượng cơng việc, có ý thức trách nhiệm tăng lương, cịn người bị giảm chưa hăng say lao động vi phạm quy định, nội quy đơn vị, không đảm bảo hiệu làm việc Với cách tính lương cá nhân ln phải nỗ lực cố gắng làm việc để tăng suất lao động tuân thủ kỷ luật lao động Hệ số hoàn thành cơng việc góp phần khuyến khích người lao động không ngừng rèn luyện nâng cao khả thân để có mức lương cao thời gian tới c Hồn thiện hình thức trả lương cho Bộ phận kinh doanh thị trường Hình thức trả lương theo thời gian áp dụng công nhân trực tiếp gián tiếp Do tương tự ta hoàn thiện lương cho cán công nhân viên kinh doanh thi trường số đánh giá lực thực cơng việc Ngồi ra, để thúc đẩy cơng tác bán hàng cần có biện pháp khuyến khích phận kinh doanh để gia tăng doanh thu Một biện pháp thường áp dụng doanh nghiệp thưởng phần tram doanh số bán hàng cho nhân viên kinh doanh Điều giúp cơng ty thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, tăng thu nhập cho cán nhân viên Qua tác giả xin đưa cách thức xây dựng cơng thức tính lương sau: (3-8) Tdi= (3-9) Trong đó: TLi: Tiền lương người thứ “i” Lmin: Mức lương Hcbi: Hệ số lương cấp bậc người thứ “i” Hpci: Hệ số phụ cấp chức vụ người thứ “i” Pcvi: Các khoản phụ cấp công việc người thứ “i” Ntti: Ngày làm việc thực tế tháng người thứ “i” Ncđ: Ngày công chế độ tháng Ki: Chỉ số đánh giá lực thực công việc người thứ “i” (Chỉ số KPI) Tdi: Thưởng doanh số bán hàng người thứ “i” Di: Doanh số bán hàng người thứ “i” 109 Bảng đánh giá lực thực công việc phận Kinh doanh thị trường Bảng 3-15 STT Họ tên Tổng điểm Chỉ số Tạ Duy Hà 95 1,05 Đỗ Văn Mạnh 85 0,95 Trần Văn Hiệu 75 0,8 Nguyễn Tuấn Vũ 85 0,95 Nguyễn Văn Khanh 90 Nguyễn Văn Tuấn 80 0,9 Bùi Công Tuyền 95 1,05 Hoàng Thị Thu 75 0,8 Vũ Văn Huy 80 0,9 10 Chu Tuấn Anh 75 0,8 11 Bùi Văn Quảng 85 0,95 12 Đỗ Thị Nga 90 13 Đào Thanh Tùng 95 1,05 14 Nguyễn Hữu Trung 90 15 Nguyễn Duy Thiện 80 0,9 16 Vũ Hoàng Việt 85 0,95 17 Bùi Văn Việt 85 0,95 18 Nguyễn Văn Sáng 90 19 Trần Đức Quảng 90 20 Nguyễn Minh Quý 75 0,8 21 Hoàng Thị Quý 80 0,9 22 Đào Đình Quyền 90 110 Ví dụ: Ta tính lương cụ thể cho anh Đỗ Văn Mạnh phòng Kinh doanh sau: Lương bản: 3.750.000 Hệ số cấp bậc: 1,47 Hệ số phụ cấp: Ngày công thực tế: 27 Ngày công chế độ: 27 Phụ cấp công việc: 200 Chỉ số KPI: 0,95 Doanh thu: 87.200.000 Lương tháng anh Mạnh nhận là: + Tiền lương hàng tháng: TLi = x 0,95 = 5.426.875 (đồng) + Tiền thưởng doanh số anh Mạnh: Tdi = 87.200.000 x1% = 872.000 (đồng) Như vậy, tổng tiền lương anh Mạnh nhận là: TLi = 5.426.876 + 872.000 = 6.298.875 (đồng) Tiền lương nhận có thay đổi tích cực tiêu cực tuỳ thuộc vào thái độ, chất lượng suất lao động thực tế cán công nhân viên công ty Tiền lương người đánh giá lưc làm việc thực tế, làm tốt hưởng nhiều, làm khơng tốt hưởng Theo cách trả lương này, tiền lương tăng hay giảm phụ thuộc vào hai yếu tố là: Dựa vào bảng lực thực công việc doanh thu từ hoạt động bán hàng nhân viên Tương tự với CBNV phận kinh doanh thị trường, ta có bảng lương tổng hợp sau: 111 Bảng toán tiền lương phận Kinh doanh thị trường sau có biện pháp Tháng năm 2016 Khối: Kinh doanh thị trường TT Họ tên Chứ c vụ HS cấp bậc HS phụ cấp 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Tạ Duy Hà Đỗ Văn Mạnh Trần Văn Hiệu Nguyễn Tuấn Vũ Nguyễn Văn Khanh Nguyễn Văn Tuấn Bùi Công Tuyền Hoàng Thị Thu Vũ Văn Huy Chu Tuấn Anh Bùi Văn Quảng Đỗ Thị Nga Đào Thanh Tùng Nguyễn Hữu Trung Nguyễn Duy Thiện Vũ Hoàng Việt Bùi Văn Việt Nguyễn Văn Sáng Trần Đức Quảng Nguyễn Minh Quý Hoàng Thị Quý Đào Đình Quyền TP NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV 4,00 1,47 1,47 1,47 1,47 1,47 1,47 1,47 1,47 1,47 1,47 1,47 1,47 1,47 1,47 1,47 1,47 1,47 1,47 1,47 1,47 1,47 0,3 Công chế độ 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 Tổng cộng Công thực tế 26 27 27 27 27 27 26 27 26 27 27 27 27 27 26 27 26 27 27 27 27 27 Giờ làm thê m Lương 3.750.000 3.750.000 3.750.000 3.750.000 3.750.000 3.750.000 3.750.000 3.750.000 3.750.000 3.750.000 3.750.000 3.750.000 3.750.000 3.750.000 3.750.000 3.750.000 3.750.000 3.750.000 3.750.000 3.750.000 3.750.000 3.750.000 Phụ cấp công việc 500.000 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 Các khoản khấu trừ lương Doanh thu Ki Tổng lương BHXH (8%) BHYT (1.5%) BHTN (1%) 381.800.000 87.200.000 86.530.000 93.200.000 41.800.000 181.850.000 31.620.000 80.600.000 112.300.000 165.000.000 97.000.000 46.300.000 59.100.000 74.600.000 112.800.000 106.200.000 47.800.000 100.300.000 1.906.000.000 1,05 0,95 0,8 0,95 0,9 1,05 0,8 0,9 0,8 0,95 1,05 0,9 0,95 0,95 1 0,8 0,9 20.647.167 6.298.875 4.570.000 6.292.175 6.644.500 5.559.250 7.602.250 4.570.000 5.273.700 4.570.000 6.232.875 6.835.500 7.648.125 6.682.500 5.420.500 6.017.875 5.978.917 6.840.500 6.774.500 4.570.000 5.619.250 6.715.500 147.363.958 300.000 300.000 300.000 300.000 300.000 300.000 300.000 300.000 300.000 300.000 300.000 300.000 300.000 300.000 300.000 300.000 300.000 300.000 300.000 300.000 300.000 300.000 6.600.000 56.250 56.250 56.250 56.250 56.250 56.250 56.250 56.250 56.250 56.250 56.250 56.250 56.250 56.250 56.250 56.250 56.250 56.250 56.250 56.250 56.250 56.250 1.237.500 37.500 37.500 37.500 37.500 37.500 37.500 37.500 37.500 37.500 37.500 37.500 37.500 37.500 37.500 37.500 37.500 37.500 37.500 37.500 37.500 37.500 37.500 825.000 Bảng so sánh tiền lương tháng 8/2016 phận Kinh doanh thị trường trước sau có biện pháp Bảng 3-17 TT Họ tên Chức vụ Lương cũ Lương 20.647.167 So sánh +/- % Tạ Duy Hà TP 16.027.778 4.619.389 128,821 Đỗ Văn Mạnh NV 5.712.500 6.298.875 Trần Văn Hiệu NV 5.712.500 4.570.000 Nguyễn Tuấn Vũ NV 5.712.500 6.292.175 Nguyễn Văn Khanh NV 5.712.500 6.644.500 Nguyễn Văn Tuấn NV 5.712.500 5.559.250 (153.250) Bùi Cơng Tuyền NV 5.508.333 7.602.250 2.093.917 138,014 Hồng Thị Thu NV 5.712.500 4.570.000 (1.142.500) 80,000 Vũ Văn Huy NV 5.508.333 5.273.700 (234.633) 95,740 (1.142.500) 80,000 586.375 110,265 (1.142.500) 80,000 579.675 110,147 932.000 116,315 97,317 10 Chu Tuấn Anh NV 5.712.500 4.570.000 11 Bùi Văn Quảng NV 5.712.500 6.232.875 520.375 109,109 12 13 Đỗ Thị Nga Đào Thanh Tùng NV NV 5.712.500 5.712.500 6.835.500 7.648.125 1.123.000 119,659 1.935.625 133,884 14 Nguyễn Hữu Trung NV 5.712.500 6.682.500 970.000 116,980 15 Nguyễn Duy Thiện NV 5.508.333 5.420.500 (87.833) 16 Vũ Hoàng Việt NV 5.712.500 6.017.875 305.375 105,346 17 Bùi Văn Việt NV 5.508.333 5.978.917 470.584 108,543 18 Nguyễn Văn Sáng NV 5.712.500 6.840.500 1.128.000 119,746 19 Trần Đức Quảng NV 5.712.500 6.774.500 20 Nguyễn Minh Quý NV 5.712.500 4.570.000 (1.142.500) 80,000 21 Hoàng Thị Quý NV 5.712.500 5.619.250 (93.250) 98,368 22 Đào Đình Quyền NV 5.712.500 6.715.500 1.003.000 117,558 135.173.611 147.363.958 12.190.347 109,018 Tổng cộng 98,405 1.062.000 118,591 Qua bảng ta thấy: Áp dụng hình thức lương theo số đánh giá lực thực công việc thưởng doanh số cho nhân viên phần hạn chế tính bình qn việc trả lương cho CBCNV Tiền lương tính cho đơn vị tính đúng, tính đủ, gắn liền với kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty kết hồn thành cơng việc người Trong bảng ta thấy tiền lương người tăng, giảm hay giữ nguyên mức định tùy vào hệ số hồn thành cơng việc người Tiền lương hợp lý kích 113 thích việc tăng suất lao động, nhờ mà ý thức phấn đấu nhân viên ngày tăng lên Lương tăng giúp nhận thấy sức lao động hiệu mà người lao động bỏ trình làm việc nào, đồng thời so sánh với lương cũ nhằm có biện pháp khuyến khích người lao động, góp phần tăng suất lao động hiệu công việc d Một số biện pháp hoàn thiện quy chế trả lương * Tăng cường kỷ luật lao động: Công ty cần tăng cường kỷ luật lao đông, tạo cho cán cơng nhân viên Cơng ty có thói quen chấp hành kỷ luật tránh tâm lý làm việc đối phó Giải vấn đề cần thực đồng biện pháp sau: - Cho học tập, bồi dưỡng, hướng dẫn cán công nhân viên chức nắm vững nội quy, quy chế, nguyên tắc trả lương đơn giá tiền lương Cơng ty Duy trì thói quen nghề nghiệp làm, nghỉ ngơi có giấc, tập trung có thái độ đắn trình làm việc - Nghiêm khắc với tượng gian dối, kiên phê phán hoạt động tham - Có biện pháp tổ chức lao động cách khoa học nhằm hợp lý hóa lao động tránh thời gian rỗi * Đào tạo, nâng cao chất lượng chuyên môn đội ngũ làm công tác tiền lương cho công ty: Trên thực tế đội ngũ cán quản lý lao động tiền lương Công ty đào tạo nhiên không đào tạo lực chuyên môn, nên việc lựa chọn hình thức trả lương cho người lao động cịn lúng túng thiếu xác Để phát huy vai trị cơng tác thực quản lý tiền lương phải thực tốt Muốn người phụ trách cơng tác phải có lực trình độ chun mơn cao Chính vậy, thời gian tới, Công ty cần trọng phận Cơng ty cử nhân viên học lớp đào tạo ngắn hạn đào tạo chuyên môn nghiệp vụ 3.6 Những kiến nghị thực đề tài hoàn thiện quy chế trả lương Công ty cổ phần viễn thông Thăng Long Công ty cần soạn thảo ban hành quy chế giao việc cho nhân viên Cơng ty, tiêu chí tính lương, tính thưởng cho người lao động, phổ biến quy chế đến tồn CBNV người lao động cơng ty Công ty xây dựng lại kế hoạch, cách thức trả lương cho CBNV công ty 114 Nghiên cứu lập bảng đánh giá mức độ hồn thành cơng việc cho xác, dễ hiểu bảng kệ số KPI mà tác giả đưa mang tính chất tham khảo, Công ty cần xây dựng lại bảng kệ số KPI cho phù hợp với lực chi trả, khen thưởng có cơng ty Khối lượng công việc giao cho cán công nhân viên phải công bằng, hợp lý, mức công việc phân công theo hệ số trách nhiệm công việc Công ty cần quan tâm, trọng vào việc đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán cơng nhân viên phịng ban để nâng cao suất lao động hiệu kinh doanh Thường xuyên cân đối lại lao động, hoàn thiện lao động cho phù hợp với kế hoạch thực tế sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cần phát huy phương pháp chấm điểm công khai nhằm đánh giá sức lao động làm động lực tăng cường tinh thần làm việc có tính trách nhiệm cao tăng thu nhập cho người lao động 115 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chế độ tiền lương thu nhập người lao động sách quan trọng Doanh nghiệp, Đảng Nhà nước quan tâm Đây yếu tố định, tạo động lực thúc đẩy người hăng say lao động Quy chế trả lương Công ty cổ phần viễn thông Thăng Long chặt chẽ tồn hạn chế chưa đánh giá đầy đủ, xác mức độ đóng góp người lao động vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh Với kiến thức học hướng dẫn thầy cô, em mạnh dạn đưa số ý kiến để hoàn thiện quy chế trả lương Cơng ty Đó ý kiến chủ quan cá nhân, xây dựng tinh thần xây dựng học hỏi, nhằm đóng góp cho cơng tác quản trị tiền lương ngày hoàn thiện Việc áp dụng phương pháp trả lương khắc phục số tồn phương pháp trả lương cũ Công ty cổ phần viễn thông Thăng Long, thể việc phản ánh cụ thể mức độ đóng góp cán công nhân viên vào công việc Qua bảng so sánh cho thấy việc phân phối thu nhập gắn kết với hiệu lao động Nếu hoàn thành nhiệm vụ giao với kết tốt, đồng thời chấp hành nghiêm chỉnh quy định công ty tiền lương tăng ngược lại, khơng hồn thành nhiệm vụ, vi phạm nội quy tiền lương giảm Như vậy, công tác chấm điểm đánh giá thành tích cơng việc khuyến khích, đảm bảo tính cơng thúc đẩy tinh thần trách nhiệm người lao động trình sản xuất gắn lợi ích họ với hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Qua em nhận thấy việc hoàn thiện phương pháp trả lương doanh nghiệp cần thiết lao động tiền lương yếu tố đầu vào quan trọng giúp cho sản xuất kinh doanh có hiệu ổn định lâu dài 116 KẾT LUẬN CHUNG Công ty Cổ phần viễn thơng Thăng Long có nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt mục đích tạo lợi nhuận kinh tế, tạo công ăn việc làm, tạo giá trị thặng dư cho xã hội, góp phần đẩy mạnh tốc độ phát triển Đất nước Qua nội dung tìm hiểu, phân tích ta có nhận xét sau: Cơng ty có thuận lợi giao thơng thuận lợi, tạo điều kiện cho việc tiêu thụ sản phẩm thuận lợi, đội ngũ cán quản lý cơng ty có trình độ cao, vững vàng giàu kinh nghiệm đạo sản xuất Cơng ty có đội ngũ lao động trẻ, đầy nhiệt huyết, nịng cốt để cơng ty thực tốt nhiệm vụ kế hoạch đề Trong năm 2016, cơng ty đầu tư mua thêm máy móc thiết bị đại áp dụng vào sản xuất dẫn đến suất lao động tăng Do đó, cơng ty hoàn thành tốt tiêu sản lượng sản xuất tiêu thụ đề Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi, cơng ty cịn gặp khơng khó khăn là: Giá thành đơn vị sản xuất sản phẩm cao năm trước chi phí yếu tố nguyên vật liệu, tiền lương khấu hao TSCĐ cao Qua q trình thực tập cơng ty, tác giả thực đề tài “Hoàn thiện quy chế tiền lương Công ty Cổ phần viễn thơng Thăng Long” Quy chế lương sau hồn thiện khắc phục nhược điểm tồn đề cập đến trách nhiệm hồn thành cơng việc máy quản lý cán nhân viên, tạo tập trung làm việc ý thức trách nhiệm cơng việc tập thể, cách trả lương cho người lao động dựa đóng góp người lao động cơng ty, từ khuyến khích người lao động hăng say sản xuất, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Để đứng vững phát triển trước tình hình Công ty cổ phần viễn thông Thăng Long cần có biện pháp nhằm tận dụng hết tiềm lực sẵn có, phát huy mạnh trình sản xuất, cải tiến nâng cấp cơng nghệ kỹ thuật sản xuất, tổ chức sản xuất, bố trí lao động hợp lý, gia tăng doanh thu nâng cao lợi nhuận, tiêu thụ tốt sản phẩm, tăng lương giảm làm để khuyến khích cán cơng nhân viên tồn cơng ty hăng hái thi đua lao động sản xuất 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tài chính, báo cáo thực kế hoạch Cơng ty cổ phần viễn thông Thăng Long năm 2015 – 2016 Quy chế tiền lương hành Công ty cổ phần viễn thông Thăng Long Các tài liệu, văn bản, quy định khác Công ty cổ phần phần viễn thông Thăng Long PGS.TS Nguyễn Đức Thành (2001), Giáo trình phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội TS Phan Thị Thái -ThS Nguyễn Thanh Thuỷ (2013), Giáo trình Quản trị nhân lực, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội ThS Nguyễn Vân Điềm – PGS TS Nguyễn Ngọc Quân (2010), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội TS Phan Thị Thái, Giáo trình định mức kinh tế kỹ thuật, khoa kinh tế QTKD, trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội ThS Nguyễn Duy Lạc - Phí Thị Kim Thư – Lưu Thị Thu Hà - Giáo trình Tài doanh nghiệp - Bộ mơn Kế tốn doanh nghiệp Trường ĐH Mỏ - Địa chất Website Tổng cục thống kê : www.gso.gov.vn 10 Các tài liệu tham khảo internet 118