Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1 MB
Nội dung
UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG MẦM NON HOA SỮA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm phối hợp với phụ huynh tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ - tháng trẻ nghỉ học nhà Lĩnh Vực/Môn: Giáo dục nhà trẻ Cấp học: Mầm non Họ tên tác giả: Nguyễn Hương Sen Chức vụ: Giáo viên ĐT: 037 6430805 Đơn vị công tác: Trường mầm non Hoa Sữa Quận Long Biên – Hà Nội Long Biên, tháng năm 2022 MỤC LỤC NỘI DUNG I ĐẶT VẤN ĐỀ II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm Trang 2 1.1 Đặc điểm phát triển khả tạo hình 1.2 Đặc điểm tâm lý 2 Thực trạng vấn đề 2.1.Thuận lợi 2.2 Khó khăn Các biện pháp tiến hành: 2 3 3.1 Biện pháp 1: Tham khảo tài liệu việc tổ chức hoạt động tạo hình 3.2 Biện pháp 2: Thiết kế xây dựng hoạt động tạo hình theo hướng đổi 3.3 Biện pháp 3:Phối hợp với phụ huynh cho trẻ tăng cường tiếp xúc thiên nhiên nguyên liệu tạo hình từ thiên nhiên 3.4 Biện pháp 4: Tăng cường kĩ yận động tinh qua việc cung cấp, hình thành kĩ tạo hình cho trẻ Hiệu SKKN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Ý nghĩa sáng kiến sáng tạo Bài học kinh nghiệm Ý kiến đề xuất PHỤ LỤC IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 9 10 I ĐẶT VẤN ĐỀ Hoạt động tạo hình dạng hoạt động có sản phẩm đặc trưng trẻ mầm non ngôn ngữ đặc biệt để trẻ biểu lộ tình cảm, cảm xúc Hoạt động tạo hình hoạt động khơng có cấp học mầm non mà cịn môn học bắt buộc cấp học tiếp theo, mơn học phát khiếu nghệ thuật để bồi dưỡng định hướng cho trẻ tương lai Hoạt động tạo hình đóng vai trị vơ quan trọng chương trình học tập trẻ trường mầm non Với mục đích chung giáo dục hoạt động tạo hình khơng mang đến cho trẻ ấn tượng đẹp cảm xúc thẩm mĩ mà thông qua hoạt động tạo hình trẻ mở rộng hiếu biết, phát triến khả tri giác, hình thành khả tu duy, trí tưởng tượng khéo léo tính kiên trì đặc biệt khả sáng tạo cho trẻ Thông qua hoạt động tạo hình trẻ phát triển kĩ quan sát, kĩ phối họp tay mắt hoàn thiện số kĩ tạo hình như: di màu, tơ màu, dán, nặn, xếp hình, xem tranh Mặt khác, bối cảnh người dân toàn giới thực biện pháp bảo vệ thân, gia đình cộng đồng trước dịch COVID-19, việc đảm bảo tất trẻ em tiếp tục học tập mơi trường thân thiện, tơn trọng, hịa nhập hỗ trợ quan trọng Hơn nữa, việc phối hợp chặt chẽ giáo viên phụ huynh điều khơng thể thiếu giúp người giáo viên gặp gỡ, truyền tải kiến thức cho trẻ cách linh hoạt học online nhà Trên thực tế năm qua giáo dục mầm non có cải thiện định “Giáo dục hướng vào trẻ”, “Lấy trẻ làm trung tâm” khỏi hạn chế chưa phát huy tốt tính tích cực chủ động cho nhân trẻ Xuất phát từ lý mà chon đề tài “Một số kinh nghiệm phối hợp với phụ huynh tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ - tháng trẻ nghỉ học nhà” II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm 1.1 Đặc điểm phát triển khả tạo hình : 1/10 - Ở lứa tuổi 24 – 36 tháng khả tạo hình trẻ, trẻ làm quen với tính chất chất liệu tạo hình như: giấy, bút chì, phấn , đất nặn,( bút chì để lại dấu vết giấy, đất nặn mềm…) trẻ lĩnh hội số hành động với vật liệu tạo cách cầm bút vạch nét vẽ giấy, làm mềm đất nặn… Tạo điều kiện cho trẻ lĩnh hội động tác cần thiết, cô cần ý hướng dẫn trẻ 1.2 Đặc điểm tâm lý: - Ở lứa tuổi trẻ 24 – 36 tháng tuổi, vận động trẻ mức độ thấp (kỹ cầm bút, thao tác cắt, xé, chấm hồ…còn vụng) Vốn ngơn ngữ trẻ cịn q trẻ chưa thể diễn đạt nguyện vọng ngơn ngữ mạch lạc Vì vậy, hoạt động tạo hình thứ ngơn ngữ riêng để trẻ biểu lộ tình cảm, tiếng nói với người xung quanh Để tạo sản phẩm đẹp trước hết, trẻ phải hiểu đối tượng, có tình cảm với có kỹ tạo sản phẩm trẻ hồn thành sản phẩm Chính từ hoạt động khám phá, tìm tịi làm phát triển tình cảm thẩm mỹ trẻ Thực trạng vấn đề 2.1 Thuận lợi: - Tôi nhận quan tâm đạo sát ban giám hiệu nhà trường - Giáo viên lớp có tinh thần đồn kết, có phối hợp cơng tác giảng dạy đặc biệt ý phát triển kĩ tạo hình cho trẻ - Lớp phân chia theo độ tuổi quy định lớp đầu tư đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi theo theo quy định, đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động trẻ, giúp trẻ hoạt động tích cực có hiệu - Ban giám hiệu với trình độ chun mơn cao, có phương pháp đạo rõ ràng đắn hiệu quả, tạo điều kiện để giáo viên tham gia học tập bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên tạo điều kiện sở vật chất giúp giáo viên thuận tiện việc tố chức hoạt động cho trẻ 2.2 Khó khăn: - Khi xây dựng kế hoạch thân tơi cịn bị phụ thuộc nhiều vào nội dung gợi ý chương trình, chưa mạnh dạn lựa chọn nội dung 2/10 - Do tình hình Covid 19 diễn phức tạp thời gian dài nên trị phải nghỉ học nhà gặp qua lớp học online - Trẻ 24- 36 tháng tơi phụ trách độ tuổi cịn non nớt, có nhiều trẻ chưa biết nói (Trần Văn Khoa, Nguyễn Minh Vương, Hoàng Đức Anh…), số cháu phát âm chưa chuẩn (Nguyễn Linh Anh , Lý Hồng Phong, Trương Gia Long…) , trẻ hạn chế nhận màu sắc nên khó khăn việc trị chuyện định hướng - Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi nên vốn biểu tượng giới xung quanh cịn ít, tay chưa phát trien, vận động bàn tay, ngón tay thao tác cịn yếu ớt vụng về, kĩ tạo hình hạn chế, số trẻ thường cầm bút bàn tay, cầm bút ngón tay - Kĩ trẻ không đồng đều, cháu 24 tháng chậm nhiều so với cháu gần 36 tháng - Cha mẹ học sinh chưa có quan tâm đến hoạt đồng tạo hình trẻ, số cha mẹ học sinh không thích cho chơi với màu nước, đất nặn tâm lý sợ vệ sinh khơng an tồn cho Các biện pháp 3.1 Biện pháp 1: Tham khảo tài liệu tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ độ tuổi nhà trẻ Khi thực chương trình giáo dục mầm non cập nhật tài liệu văn đạo, hướng dẫn chuyên môn gợi ý định hướng chuyên đề để nắm bắt tư tướng đạo - Tham khảo tài liệu tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non: + Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non - Nhà xuất Đại học sư phạm + Các hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non - Nhà xuất giáo dục Việt Nam + Các tài liệu liên quan, học tạo hình trêm mang Internet, trang Pinterest, Steam, Bookid, Kids art & craft, - Minute Crafts play, Mầm non Montessori, Thư viện mầm non - Thường xuyên cập nhật bổ sung kiến thức tâm sinh lí đặc điếm phát triến trẻ 24- 36 tháng 3/10 - Tham gia đầy đủ buổi học tập chuyên môn Quận, nhà trường, tố chuyên môn tố chức Mạnh dạn tham mưu chia sẻ biện pháp thực nhóm lớp với ban giám hiệu, với tổ chuyên môn để tiếp tục có điều chỉnh kịp thời phù họp cho q trình chăm sóc giáo dục trẻ - Ngồi thời gian nghỉ dịch Covid-19 nhà, dành thời gian nghiên cứu tài liệu, đồng thời tạo sản phẩm tạo hình sáng tạo vừa để trang trí lớp vừa để làm tài liệu mẫu gây hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình 3.2 Biện pháp 2: Thiết kế, xây dựng kế hoạch hoạt động tạo hình theo hướng đổi Căn vào điều kiện thực tế lớp, nhu cầu khả mục tiêu cần đạt cuối độ tuổi trẻ 24 - 36 tháng sử dụng chương trình giáo dục mầm non, sách hướng dẫn thực chương trình nội dung sách “Bé tập tạo hình” để phiên chế nội dung hoạt động tạo hình trẻ 24 - 36 tháng theo tháng, tuần cho phù họp với giai đoạn phát triển trẻ kiện thời điếm năm Ngoài nội dung chương trình tơi lựa chọn thêm nội dung khác để xếp xen kẽ loại hình hoạt động tạo hình tuần tránh nhàm chán cho trẻ Kế hoạch hoạt động tạo hình xây dựng dựa yêu cầu cần đạt độ tuổi nhằm bồi dưỡng khả cảm nhận, rèn luyện kĩ năng, hình thành khả nhận xét đánh giá cho trẻ Nội dung xây dựng xếp vào tháng sau: Thời gian thực Nội dung Nội dung bổ sung Ghi chương trình - Xêp chông - xêp Tháng cạnh khối gỗ - Làm quen với bút sáp giấy Làm quen vói đất nặn - Dán bóng bay - Dán bóng bay khơng Tháng 10 4/10 lơ hình trịn Dán ngơi nhà - Tập in màu ngón tay, bàn tay Chấm màu mút xốp - Di màu làm ô rơm - Nặn củ cà rôt - Làm quen với đất nặn - Chấm màu tăm bông, mút xốp - In màu bàn tay - Xé vụn giấy - Dán hươu cao cổ - Di màu làm mặt nước - Tô màu nước vào đĩa - Tô màu chim giấy - Tô màu vật theo ý thích - Trang trí thơng, trang trí Ơng già Noel đĩa giấy … - Tơ màu - Nặn trịn - In màu ngón tay tạo - Làm thiệp chúc Tết thành cánh hoa hoa đào, hoa mai - Tô màu hoa đào - Tô màu cây, in lên giấy - Chấm màu trang trí - Tơ màu cà chua - Nặn theo ý thích - Vẽ hoa - In màu củ - In ngón tay trang trí cánh - Vẽ theo ý thích bướm - Tơ màu tơ - Trang trí bưu thiêp - Dán vàng Tháng 11 Tháng 12 Tháng Tháng Tháng 5/10 8/3 - Nặn bánh xe, - xếp hình tơ khối gỗ - Vẽ theo ý thích - Vẽ đường vê nhả - Tô màu đèn giao Tháng - Vẽ mặt trời hoa thơng - xếp hình phương tiện giao thông - Tô màu phương tiện giao thông theo ý thích - Tơ màu áo - Vẽ, tơ màu theo ý Tháng - Vẽ mưa thích 3.3 Biện pháp 3: Phối hợp với phụ huynh cho trẻ tăng cường tiếp xúc thiên nhiên nguyên liệu tạo hình từ thiên nhiên: - Hoạt động tạo hình mang đến cho trẻ sản phấm ngộ nghĩnh đáng yêu đơn giản lại khắc họa tâm trí trẻ ấn tượng giới xung quanh Chính việc cho trẻ gần gũi với thiên nhiên để cung cấp biểu tượng giới xung quanh từ hình thành cảm xúc trước đẹp thiên nhiên tăng thêm cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ - Với điều kiện thực tế năm tình dình dịch covid 19 diễn biến phức tạp không đến trường tham gia hoạt động quan sát tiếp xúc với thiên nhiên với cô bạn Cô phối hợp với phụ huynh, nhờ bố mẹ tham vườn hoa gần nhà, cảnh Sau lần tham quan trải nghiệm nhà bạn gửi hình ảnh cho tổng hợp lại trị chuyện để trẻ gọi nhớ hình ảnh tham quan để từ vận dụng vào hoạt động tạo hình - Ví dụ: “Con thấy gì? Hoa màu gì? Lá ” ( Hình ảnh1 ) Trong môi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm, để khuyến khích trẻ tham gia hoạt động tạo hình khơng thiếu yếu tố ngun liệu tạo hình, nguồn nguyên liệu phong phú tạo thêm nhiều hội cho trẻ hoạt động sáng tạo Ngồi ngun liệu sẵn có đất nặn, giấy màu, bút màu nguyên liệu 6/10 tái chế an toàn đĩa giấy, cốc giấy, lõi giấy vệ sinh, ống hút, tăm, mút xốp, len, que kem bố sung nguyên liệu từ thiên nhiên như: sỏi, đá, cây, cành khô, vỏ ốc vỏ sò, hạt gấc, hạt na với mong muốn đem thiên nhiên vào không gian hoạt động tạo hình trẻ như: tơ màu, in hình cây, tô màu vào hạt gấc, sỏi hay sử dụng nguyên liệu đế trang trí cho sản phấm trẻ ( Hình ảnh ) 3.4 Biện pháp 4: Tăng cường kĩ vận động tinh qua việc cung cấp, hình thành kĩ tạo hình cho trẻ Nắm bắt định hướng đổi hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triển thẩm mỹ, dựa cách học hứng thú nhận thức trẻ Đảm bảo nguyên tắc “Lấy trẻ làm trung tâm” phối hợp chặt chẽ phụ huynh, trao đổi với phụ huynh để có biện pháp tác động phù hợp với trẻ Trong học online, thường xuyên giành nhiều thời gian cho việc hướng dẫn kỹ kết hợp động viên, khích lệ giúp trẻ tiếp thu kiến thức cách tốt để tạo sản phẩm đẹp Sau số kỹ : a Kĩ in đồ hình Thực kĩ trẻ cần biết sử dụng ngón tay, bàn tay chấm vào màu nước sau in lên giấy lên lúc đầu số trẻ e ngại không dám đặt tay vào khay màu nhờ động viên cô việc quan sát bạn thực trẻ mạnh dạn Ví dụ : Từ hình in ngón tay tơi vẽ thành củ thảnh hình vật, từ hình in bàn tay vẽ thêm vài chi tiết nhỏ thành hình cá, gà, hươu trẻ tự tin thích thú sản phấm trẻ tạo phong phú đáng yêu ( Hình ảnh 3) b Kĩ chẩm hồ, dán Ngoài chương trình tơi lựa chọn thêm số đế trẻ có thêm hội rèn kĩ chấm hồ dán như: dán giấy vụn trang trí hươu cao cố, dán hoa đào, trang trí ơng già noenl đĩa giấy , dán giấy vo viên làm thiệp hoa đào hoa mai Các hoạt động tạo hứng khởi cho trẻ trẻ sản phẩm tặng ông bà bố mẹ ( Hình ảnh ) c Kĩ tơ màu Kĩ địi hỏi trẻ cầm bút phải cách, phân biệt tô màu di 7/10 màu Di màu trẻ di tự khơng có giới hạn hình vẽ cầm bút bình thường đặt bút nằm giấy để di, tô màu trẻ cần xác định giới hạn hình vẽ đe tơ màu hình vẽ.Khi trẻ tập di màu hướng dẫn trẻ xác định vị trí để di màu theo yêu cầu hoạt động Ví dụ: Tơ màu làm ổ rơm, di màu làm mặt nước trẻ cần xác định vị trí dể di màu phía hình vẽ gà( cá) ( Hình ảnh 5) Với hoạt động tạo hình tơ màu việc cung cấp biểu tượng đối tượng tạo hình để trẻ chọn màu sắc cho phù họp quan trọng bỏi sử dụng bút màu số trẻ ý tới khác biệt loại bút màu số trẻ chơi với bút màu loại đồ chơi tơ tất màu vào tranh vào hình vẽ hay sử dụng màu mà trẻ thích Tơi tạo hội cho trẻ làm quen, quan sát vật thật đế giúp trẻ có biểu tượng sâu sắc vật quanh để từ trẻ tái hoạt động tạo hình Ngồi việc cung cấp biếu tượng tơi ln lưu ý trẻ tơ màu gọn hình vẽ, u cầu khơng dễ dàng nhiều trẻ việc cầm bút cách việc tơ màu dễ dàng nhiều Hiệu sáng kiến - Tôi áp dụng SKKN lớp trực tiếp giảng dạy Nhà trẻ D2 ( trẻ24-36 tháng) - Sau thực biện pháp thu số kết sau: - Nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình khơng phát triển trẻ khả quan sát, khả phối hợp tay - mắt số kĩ tạo hình mà giúp trẻ tự tin biếu lộ cảm xúc với sản phẩm tạo hình cơ, - Việc trẻ lựa chọn nguyên liệu để trang trí hồn thiện sản phẩm khiến trẻ thích thú tự hào sản phẩm tạo ra, nguồn cảm hứng để trẻ thêm hứng thú tham gia hoạt động tạo hình - Quá trình tham gia hoạt động giúp trẻ tích lũy kinh nghiệm cho thân để trưởng thành - Năm khác biệt với năm nghỉ dịch, học trực tuyến nên nội dung đánh giá trẻ, nhận xét thông qua sản phẩm tạo mà phụ hunh gửi cho Kết hoạt động tạo hình trẻ chụp ảnh gửi cho giáo, tơi lưu lại để chuyển tới nhóm Zalo lớp, trang Web, Fanpage nhà trường.( Hình ảnh 6) 8/10 Kết STT Nội dung Đầu năm Chưa Đạt đạt Kĩ chấm hồ dán 35 % 65 % Kĩ tô màu 25 % 75 % Kĩ in hình 40 % 60 % Bảng khảo sát kỹ trẻ Cuối năm Chưa Đạt đạt 85 % 15 % 75 % 25 % 65 % 35 % III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Ý nghĩa sáng kiến, sáng tạo Nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 24 - 36 tháng thực giúp trẻ có nhiều hội trải nghiệm tích lũy biểu tượng giới xung quanh nhờ mà vốn hiểu biết trẻ trở nên giàu có lượng chất Quá trình trẻ hoạt động đế tạo sản phấm giúp trẻ rèn luyện làm việc cách tự giác tích cực tính cách cần thiết cho trẻ cấp học Không mang lại ý nghĩa nhận thức,về phát triển thẩm mĩ cho trẻ, hoạt động tạo hình cịn giúp trẻ có hội để phát triển ngơn ngữ trẻ phải sử dụng ngôn ngữ đế trao bạn với q trình hoạt động hay giới thiệu sản phẩm minh, qua làm tăng thêm vốn từ ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Hơn tất điều mà hoạt động tạo hình mang đến cho đứa trẻ tự tin thích thú tham gia đế bộc lộ thân Bài học kinh nghiệm Vậy muốn có kết nâng cao chất lượng tạo hình qua trình thực tơi rút số học kinh nghiệm sau: - Để nâng cao chất lượng tạo hình yếu tố quan trọng giáo viên phải tâm huyết yêu nghề nắm vững phương pháp mơn ln có tinh thần tự học để nâng cao trình độ chun mơn nhiệp vụ, đáp ứng yêu cầu đối dạy học - Giáo viên cần hiểu rõ nắm mục tiêu lĩnh vực thẩm mỹ chương trình giáo dục mầm non theo độ tuổi để chủ động việc lựa chọn nội dung hoạt động tạo hình cho phù hợp với lứa tuổi, khả năng, nhu cầu hứng thú trẻ 9/10 - Cần xác định rõ yêu cầu mục tiêu phù họp cần đạt hoạt động, không ôm đồm nhiều mục tiêu hoạt động - Lắng nghe trẻ, cảm nhận trẻ tạo cảm hứng cho trẻ nhẹ nhàng không áp đặt tôn trọng tin tưởng trẻ Luôn quan sát trẻ đế lấy ý tưởng dạy học từ trẻ - Tăng cường cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên để tăng cảm xúc thấm mĩ cho trẻ - Khi kết thúc hoạt động giáo viên cần khen ngơi động viên thường xuyên cho trẻ khoe sản phẩm với bố mẹ, với bạn trẻ có cảm giác hoàn thành nhiệm vụ, tạo hứng khởi với hoạt động - Cô giáo cha mẹ học sinh chia sẻ, tán thưởng thành cơng, sở thích, tiến trẻ giúp trẻ cảm nhận giá trị cảm nhận coi trọng, tự tin vào thân Điều thúc đẩy trẻ trình học tập, tự tin sống tương lai trẻ - Tổ chức đa dạng hình thức hoạt động tạo hình ln tạo cho trẻ cảm giác để lôi trẻ vào hoạt động Ý kiến đề xuất : 3.1 Đối với phòng giáo duc: Tạo điều kiện tổ chức lớp tập huấn, chuyên đề rèn luyện kĩ hoạt động tạo hình cho nhiều giáo viên tham gia học hỏi nâng cao kiến thức giảng dạy Từ trẻ có nhiều tiết học sinh động hứng thú phát huy hết khả tạo hình trẻ 3.2 Đối với Ban giám hiệu: - Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học có lớp bồi dưỡng hình thức, phương pháp giáo dục theo chuyên đề, lĩnh vực phát triển trẻ sở, phịng ban hành… 3.3 Đối với giáo viên: - Tích cực tìm tịi, sáng tạo việc giáo dục, nâng cao hoạt động tạo hình cho trẻ ngày linh hoạt, có hiệu Trên số kinh nghiệm mà áp dụng việc “Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh tố chức hoạt động tạo hình cho trẻ - tháng học nhà ”.trong thời gian nghỉ dịch vừa qua Tơi mong góp ý ban giám hiệu bạn đồng nghiệp để ngày có kinh nghiệm dạy dỗ cháu tốt 10/10 PHỤ LỤC Hình ảnh 1: Bé Bảo Ngọc quan sát hoa lan màu tím lưỡi hổ màu xanh Hình ảnh 2: Bé Tiến Anh tơ màu viên sỏi Hình ảnh 3: Bé Nhím In bàn tay tạo thành cá Hình ảnh 4: Trang trí ơng già noenl đĩa giấy Hình ảnh 5: Trẻ di màu làm ổ rơm Hình ảnh 6: Nhóm zalo nhóm lớp chia sẻ trao đổi phụ huynh trẻ thời gian nghỉ dịch covid – 19 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề (Theo chương trình giáo dục mầm non mới) – Trẻ 24-36 tháng tuổi - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Tuyển chọn giáo án lĩnh vực phát triển thẩm mỹ cho lớp Nhà trẻ 24-36 tháng tuổi - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Giáo trình mơn mĩ thuật “ Nhà xuất đại học sư phạm”