tao xung uc3842
Trang 1Với việc thiết kế 1 nguồn xung đòi hỏi sự hiểu biết, người thiết kế phải có những kỹ năng điện tủ’ vũng thì mới có thể thiết kế được Khó khăn lớn nhất cho những người thiết kế là
về mặt biến áp xung, vì biến áp xung đòi hỏi độ chính xác cao, với các thông số mà khó có thể đưa ra 1 công thức chung, chỉ có máy đo thì mới chính xác được
về mặt ứng dụng của biến áp xung thì rất nhiều, trong đó tiêu biểu nhất là trong nguồnxung, bộ Invector, bộ UPS
I CÁCH HOẠT ĐỘNG VÀ Ý NGHĨA CỦA UC3842 VÀ TL 431
ƯC3842 hay KA3842 là một
Sơ đồ khối bên trong IC - KA3842
Trang 2ĐỒ ÁN 1 MẠCH NGUON XUNG uc 3842
* IC UC3842 có 8 chân và nhiệm vụ của các chân như sau :
- Chân 1: (COMP) đây là chân nhận điện áp so sánh, điện áp chân số 1 tỷ lệ thuận với điện
áp ra, thông thường trong mạch nguồn, chân 1 không nhận áp hồi tiếp mà chỉ đấu qua một
R sang chân số 2
- Chân 2: (VFB ) đây là chân nhận điện áp hồi tiếp, có thể hồi tiếp so quang hoặc hồi tiếptrực tiếp từ cuộn hồi tiếp sau khi đi qua cầu phân áp, điện áp hồi tiếp về chân 2 tỷ lệ nghịchvới điện áp ra, nếu một lý do nào đó làm điện áp đưa về chân 2 tăng lên thì điện áp ra sẽgiảm thấp hoặc bị ngắt
- Chân 3: (CURRENT SENSE) chân cảm biến dòng, chân này theo dõi điện áp ở chân s củađèn Mosfet, nếu dòng qua Mosfet tăng => điện áp chân s sẽ tăng => điện áp chân 3 sẽ tăng,nếu áp chân 3 tăng đến ngưỡng khoảng 0,6V thì dao động ra sẽ bị ngắt, điện trở chân sxuống mass khoảng 0,22 ohm, nếu điện trở này tăng trị số hoặc bị thay trị số lớn hơn thì khichạy có tải là nguồn bị ngắt
- Chân 4: ( Rt / Ct) chân nối với R-C tạo dao động, tần số dao động phụ thuộc vào trị số R
và c ở chân 4, người ta thường đưa xung dòng hồi tiếp về chân 4 để đồng pha giữa tần sốdòng với tần số dao động nguồn, điều đó đảm bảo khi sò dòng hoạt động tiêu thụ nguồn thìMosfet nguồn cũng mở đế kịp thời cung cấp, điều đó làm cho điện áp ra không bị sụt áp khicao áp chạy
- Chân 5: là Mass
- Chân 6: là chân dao động ra, dao động ra là dạng xung vuông có độ rộng có thể thay đối
đế điều chỉnh thời gian ngắt mở của Mosfet, thời gian ngắt mở của Mosfet thay đối thì điện
áp ra thay đổi
- Chân 7: là chân Vcc, điện áp cung cấp cho chân 7 từ 12V đên 14V, nêu điện áp giảm nếu
< 12V thì dao động có thể bị ngắt, điện áp chân 7 được cấp qua trở mồi, khi nguồn chạy điện áp này được bố xung từ cuộn hồi tiếp sau khi chúng được chỉnh lun
Trang 3ĐỒ ÁN 1 MẠCH NGUON XUNG uc 3842
và lọc
- Chân 8: (Vref) đây là chân từ IC đưa ra điện áp chuẩn 5V, điện áp này thường dùng để
cung cấp cho chân dao động số 4, người ta thường thiết kế mạch bảo vệ bám vào chân 8 để khi nguồn có sự cố sẽ làm mất nguồn ở chân 8 => mạch ngắt dao động
Trang 4Khối nguồn có chức năng cung cấp các mức điện áp
một chiều cho các bộ phận của máy, bao gồm các điện áp
- 12V cung cấp cho mạch INVERTER (Mạch cao áp)
- 5V cung cấp cho Vi xử lý
- 3,3V cung cấp cho mạch xử lý hình ảnh
- Điện áp đầu vào là nguồn 220V AC
2 Các thành phần trong khối nguồn:
a Mạch lọc nhiễu
Trang 5ĐỒ ÁN 1 MẠCH NGUON XUNG uc 3842
- Có chức năng lọc bỏ nhiễu cao tần bám theo đường dây điện không để chúng lọt vào trong máy làm hỏng linh kiện và gây nhiễu trên màn hình
ự-min jyr max
Băng điện áp vào: ì i n e , ì i n e
Tần số ngõ vào: fL
Trang 6ĐỒ ÁN 1 MẠCH NGUON XUNG uc 3842
Công suất ngõ ra lớn nhất: P0
ước lượng hiệu suất: Eff thường chọn trong khoảng 0.7-0.85
Tính công suất ngõ vào lớn nhất, bởi công thức:
Như sơ đồ bộ nguồn ở dưới đây, bên sơ cấp có mầu hồng và bên thứ cấp có mầu
xanh
Trang 7ĐỒ ÁN 1 MẠCH NGUON XUNG uc 3842
Trang 8ĐOAN 1 MẠCH NGUON XUNG uc 3842
H'Ọ1 C^OI ur
zỉ ĩịệệp ??àb>
:>4+j itíu ĩà.1
liu-r IX
ICTRl_
KÌ27SR33
I -1
CM^orr
iiMự-B c r_m x;
Trang 9ĐỒ ÁN 1 MẠCH NGUON XUNG uc 3842
nguồn bên thứ cấp
Trang 10220V AC
Mạch bảo vệ đầu vào:
- Đe bảo vệ mạch nguồn không bị hỏng khi điện áp đầu vào quá cao, người ta đấu một
đi ốt bảo vệ ở ngay đầu vào (VRT601), đi ốt này chịu được tối đa là 300V, nếu điện ápđầu vào vượt quá 300V thì đi ốt này sẽ chập và nổ cầu chì, không cho điện vào trong
bộ nguồn
- Ở ngay đầu vào người ta gắn một cầu chì, cầu chì này có tác dụng ngắt điện áp khidòng đi qua nó vượt ngưỡng cho phép
b Tính toán giá trị cho tụ lọc nguồn và chọn dải điện áp cho ngõ vào
Có 2 dải điện áp thường được sử dụng là:
- Dải thông dụng có băng điện áp ngõ vào trong khoảng 85-265 Vrms
- Dải European có băng điện áp ngõ vào trong khoảng 195-265 Vrms
Trang 12GVHD: Th.s MÃ DUY KHANH Trang 12
JW _ Q ' n \ Ư m a x + d s v R O n C \ n \
^ L ' n \
m V, (v« n )+w
Trang 13Step 25 Calculate secondary RMS current I
Cuộn L dung loại bead với dòng ra <1A, còn dùng dạng cuộn nếu >1A
HE 24] Calculate secondary peak current ISH
Step 27 Determine output capacitor ripple current I RIPP1
• Output capacitor ripple current
I = 1 / 2 - I 2
1 RIPPLE V 1 SRMS 1 ()
where IQ is the output DC current
* 1 SP~ I p*
Trang 14Step 31 Select output capacitor
• Ripple current specification at 105 cC, 100 kHz: Must be equal to
or larger than IR1PPLE where 1 PIPP1 r is from Step 27.
• ESR specification: Use low pSR, electrolytic capacitor^ Output switching ripple voltage is IL x fclKI , where Isp is from Step 24.
Chọn Diode chỉnh lưu cho cuộn thứ cấp dựa trên dòng và áp Điện áp
Trang 15ĐOAN 1 MẠCH NGUON XUNG uc 3842
V R R M > 1 - 3 ■ ^ D ( n )
lp>1.5 /0(n)
V(RRM) áp lớn nhất, I(F) dòng trung bình của Diode
Việc chọn Diode được cho bởi bảng 2 với t(rr) là thời gian phục hồi lớn nhất:
Schottky Barrier Diode
Produ
ge SB33
EGP30
F 3*0 V 3 A SC- "3 DO- 2'OAD EGP'O
EGP'OJ 600 V ‘A &:■ -3
Trang 16DO-4-c Tính toán cho Mosfet:
Ta có hệ sô tự cảm Lm (hay điện cảm của cuộn) được cho bởi công thức :
fs: tần số đóng ngắt của mạch
KRF : hệ só gợn sóng
+ Đối với chế độ dẫn điện không liên tục (discontinuous con-duction mode : DCM) thì
KRF=\
+ Đối với chế độ dẫn điện liên tục (continuous con-duction mode : CCM) thì
Thường chọn ^ R F =0.3-0.5 cho băng ngõ vào phổ biến (85 V-265 Vrms), =0.4-0.8cho băng ngõ vào (195 V - 265 Vrms)
Lm được chọn sao cho dòng trên Mosfet là lớn nhất:
rm s
Trang 17in max
where ^EDC
Trang 18d s : dòng hiệu dụng trên Mosfet.
Ta có công thức tính Vdc lớn nhất khi chế độ CCM có tải:
Chọn công suất vào và dòng Ids cho Mosfet
Với dòng Ids max được cho ở mục IV thì ta chọn Mosfet với dòng quá tải của Mosfet Iover lớn hơn Ids (peak) Với sai số cho I over là 12%, đồng thời cũng quan tâm đếncông suất của Mosfet sao cho phù hợp
d Tính toán giá trị cho mạch Snubber
Trang 19Khi Mosfet tắt thì có 1 điện áp khá cao của dòng tự cảm đặt lên chân drain của Mos, và
có thể làm Mos bị chết, vì vậy cần có mạch snuuber để bảo vệ Mos
Diode để dẫn dòng rò đi lên, tụ là để dòng rò nạp vào đó
Đầu tiên thiết kế mạch snubber với điện áp trên tụ snubber tại thời điếm áp vào nhỏ nhất
và điều kiện có tải chọn Vsn, công suất của mạch snubber khi áp vào nhỏ nhất và khi có tải :
Trang 20ĐỒ ÁN 1 MẠCH NGUON XUNG uc 3842
Điện trở snubber phù hợp với công suất định mức dựa trên công suất thất thoát
Độ biến thiến áp nhỏ nhất của tụ snubber:
fs tần số của mạch switching, thông thường là 5-10%
Với mạch thiết kế theo CCM, dòng drain và áp trên tụ snubber giảm thì áp ngõ vào tăng Nên tụ snubber được tính
Với CCM thì
Với DCM thì
Từ Vsn2,Điện áp lớn nhất trên Mos
2
Trang 21ĐỒ ÁN 1 MẠCH NGUON XUNG uc 3842
Còn diode thì thường chọn Ultra fast diode với dòng là 1A
e Tính toán cho cuộn biến áp xung :
Điện áp rơi trên cuộn sơ cấp:
- Trong mạch Fly-back có 2 chế độ làm việc là: chế độ dẫn liên tục (continuous
conduction mode-CCM) và không liên tục (discontinuous conduction mode - DCM) Mỗi loại đều có những ưu nhược điểm riêng của nó
- DCM : cung cấp điều kiện chuyến mạch cho Diode chỉnh lun tốt hơn, kích thước biến
áp nhỏ hơn nên sự tích trữ năng lượng sẽ ít hơn CCM Tuy nhiên bản thân DCM chodòng RMS cao hơn DCM thường được dùng cho những mạch có ngõ ra điện áp cao,dòng thấp Trong khi đó CCM dùng cho áp thấp, dòng cao Điện áp từ ngõ vào đến ngõ
ra CCM thì phụ thuộc vào chu trình làm việc, còn DCM không chỉ phụ thuộc vào chutrình làm việc mà còn phụ thuộc vào tải
Ta có công thức sau :
Y — ^max T/-min
Trang 22R O : điện áp cuộn sơ cấp
Ta chọn Dmax sao cho lớn nhất có thế, thường thì đề chọn Dmax ta dựa vào
Trang 23DOAN 1 MACH NGUON XUNG UC 3842
Trang 26Với Iover là dòng đỉnh xung cao nhất Qua công thức ta thấy nếu Iover mà lớn thì sẽ làm cho kích thước biến áp lớn Thường chọn sao cho
I ds = 70%-80% lover
Trang 27+
v,
i'
RO
+
SadorutgoncuaBienApTrongdotaxe
D
Figure 6 Simplified diagram of the transformer
+ +
V 01 V
Trang 28ĐỒ ÁN 1 MẠCH NGUON XUNG uc 3842
mngoraVollagocdedieuchinhcacngo
Trang 29ĐỒ ÁN 1 MẠCH NGUON XUNG uc 3842
rakhacTinhsovongdaychocacngora:
Heso
Trang 30ĐỒ ÁN 1 MẠCH NGUON XUNG uc 3842
vongday:
N P ,Nsl :sovongcuonsocap,thiicap
Vol :dienapngora
Trang 31ĐỒ ÁN 1 MẠCH NGUON XUNG uc 3842
VF 1:dienaproitrenDiodeNslsedirgelamtronsaocho
NP
Ionhon
NPMin
Trang 32ĐỒ ÁN 1 MẠCH NGUON XUNG uc 3842
Sovongchongorathu1
n :
Trang 33Vcc* là điện áp danh định cung cấp
cho mạch, V(Fa) điện áp rơi trên
Diode Da
Thường chọn IV cho Fast diode,0,7V cho untraFast diode, 0,5V cho
Schottkydiode
Xem Vcc* như là điên áp bắt đầu của
Vcc cần tránh việc quá tải
Với số vòng của cuôn sơ cấD thì ta có
côn 2 thức tính độ dài của khe
Trang 34Tính toán đường kính cho dây cuốn vàdòng RMS cho mỗi ngõ ra:
Trang 35VF(n) áp roi trên Diode DR(n)
Dòng mật độ thong thường là 5A/mmA2 khi dây cuốn > l m , khi dây quấn với số vòngnhỏ thì là 6-10 A/mmA2 cũng có thể chấp nhận được Tránh sử dụng với đường kính nhỏhơn 1 mm để tránh mất dòng xoáy mạnh cái mà sẽ làm cho cuộn dây dễ dàng làm việc.Với ngõ ra có dòng cao tốt nhất cuốn song song với nhiều dây bện quấn mỏng để tranhhiệu ứng bề mặt
Kiểm tra xem cửa sổ dùng để quấn dây Aw có đủ để quấn dây hay không :
Ac là vùng dây dẫn thực tế, K(F) là hệ số lấp đầy thường chọn trong khoảng 0.2-0.25 nếuchỉ có 1 ngõ ra, và chọn 0.15-0.2 cho nhiều ngõ ra
Neu Awr mà lớn hơn Aw thì ta chọn lõi lớn hơn Đôi khi không thể thay đổi cho phù hợpgiá cả và kích thước ràng buộc
Trong kỹ thuật CCM thì thiếu sót Aw là không đáng kể, ta giảm Lm bằng cách tăngK(RF)
Và số vòng của cuộn sơ cấp Np(min) sẽ giảm khi đó Awr sẽ giảm
Đường kính dây được tính dựa vào dòng hiệu dụng qua dây Mật độ dòng
thông dụng là 5 A / mm2 , khi dây dài hơn lm Khi dây ngắn và số vòng ít thì có thể lấy6-10A/mm2 Lưu ý, không nên dung đường kính dây lớn hơn lmm, để tránh dòng
Faulcol
Trang 361 hệ so quan trong can lưu ý đó là Lm (primary side inductance), được xác định :
Trang 37f.Mạch hồi tiếp so quang:
KA431
- Dòng điện đi qua đi ốt so quang sẽ được IC - KA431 điều khiến
- Dòng điện qua đi ốt phát quang sẽ làm đi ốt phát sáng chiếu sang đèn thu quang => đèn thu quang dẫn, dòng điện đi qua đi ốt phát quang tỷ lệ thuận với dòng điện đi qua đèn thu quang trong IC so quang, dòng điện anỳ sẽ được đưa về chân hồi tiếp âm (chân 2) của IC
Nguyên lý ổn áp:
- Giả sử khi điện áp đầu vào tăng, ngay tức thời thì điện áp đầu ra cũng tăng lên => điện áp lấy mẫu tăng => điện áp chân R của TL431 tăng => dòng điện đi qua TL431 tăng => dòng điện đi qua đi ốt trong IC so quang tăng => dòng điện qua đèn thu quang trong IC so quang tăng => điện áp đưa về chân 2 của IC tăng => biên độ dao động ra giảm xuống => đèn công suất hoạt động giảm và điện áp ra giảm xuống, nó có xu
Trang 38Điện áp ra
hướng giảm trở về vị trí ban đầu
- Neu điện áp đầu vào giảm thì quá trình diễn ra theo xu hướng ngược lại, và kết quả là khi điện áp đầu vào thay đổi lớn nhưng điện áp đầu ra thay đổi không đáng kể, vòng hồi tiếp này có tốc độ điều chỉnh rất nhanh, chỉ mất vài phần ngàn giây vì vậy nó hoàn toàn cóthể điều chỉnh kịp thời với các thay đổi đột ngột của điện áp đầu vào
LÍũù
Trang 39ĐỒ ÁN 1 MẠCH NGUON XUNG uc 3842
Mạch lọc nhiễu có tác dụng triệt tiêu toàn bộ nhiễu cao tần bám theo đường dây điệnkhông để chúng lọt vào trong bộ nguồn gây can nhiễu cho máy và làm hỏng linh kiện,các can nhiễu đó bao gồm:
- Nhiễu từ sấm sét
- Nhiễu công nghiệp
- Nhiễu từ các thiết bị phát ra xung điện V V
h Mạch chỉnh lưu và lọc điện áp AC 220V thành DC 300V:
- Mạch chỉnh lun sử dụng đi ốt mắc theo hình cầu đế chỉnh lun điện áp AC thành DC
- Tụ lọc nguồn chính sẽ lọc cho điện áp DC bằng phang
i.Điện trỏ’ mồi và mạch cấp nguồn cho IC
TRGK1
Trang 40ĐỒ ÁN 1 MẠCH NGUON XUNG uc 3842
Khi có điện áp 300V DC, điện áp đi qua R603 và R609 vào định thiên cho đèn Q602dẫn, đưa dòng điện đi qua R602 (Rmồi) đi qua đèn cấp nguồn vào chân số 7 của IC
- Tụ C617 có tác dụng làm cho điện áp đi vào chân 7 tăng tù’ tù' (mạch khởi
j.Mạch bảo vệ quá dòng:
Trang 41ĐỒ ÁN 1 MẠCH NGUON XUNG uc 3842
Trang 424 R/C CO
RS18 lâK
10K-vw-
re« iâtT-6
Trang 43- Người ta mắc một đi ốt Zener 24V từ điện áp vcc đến chân G của đi ốt có điều khiển Thristor, chân A của Thiristor đấu với chân 1 của IC, chân K đấu với mass
- Khi điện áp của nguồn ra tăng cao, điện áp vcc tăng theo, nếu điện áp vcc > 24 Vthì có dòng điện đi qua đi ốt Zener vào chân G làm Thiristor dẫn, điện áp chân 1 của
IC bị thoát xuống mass, biên độ dao động ra giảm bằng 0, đèn công suất tắt, điện áp ramất
- Khi mạch bảo vệ hoạt động và ngắt đèn công suất, điện áp ra mất, không có dòng điqua đi ốt zener, IC lại cho dao động ra và quá trình lặp đi lặp lại
III Hình ảnh khối nguồn trên một số máy thực tế
Hình 1.1Khối nguồn và các khối khác trên Monitor LCD ACER
Mạch cao áp
Vi xử tý
và khối Video
Khói nguổn
Trang 44Tụ lọc nguổn chính
ổn áp 3,3V Cổng suất Biến áp xung
ị j
Trang 45Hình 1.2
Các bộ phận chính trên khối nguồn Monitor LCD ACER
Hình 1.3Khối nguồn và khối cao áp trên Monitor LCD AOC
Trang 46IV Hướng dẫn và chú ý khi thi công.
Schematic
Chú ý :
s Các giá trị của tụ điện phải có điện áp phù hợp.
S Các điện trở phải đúng công suất, điện trở nào
chỉ ghi giá trị tức là điện trở thường, điện trở nào ghi 1% tức là điện trở 5 vòng màu
s Cuộn dây L2 như hình sau:
Trang 47s Chú ý mắc cho đúng chân Đây là cuộn lọc AC,
thường thấy trong board màn hình máy tính Ta
có thế mua những cuộn cũ, miễn sao cuộn không bị đứt là xài được
' S Tương tự với cuộn LI, ta cũng mua loại cũ,
như hình dưới thì nó là cuộn màu đen Vớimạch này thì mua cuộn to khoảng gần bàngngón tay út thì mới đam bảo về dòng điện
Trang 48Biên áp xung.
o Dây đồng
o Băng cách điện (loại băng này có màu vàng)
o Keo (để khi quấn xong mỗi lớp mình sẽ quét lớp keo này lên)
Tất cả vật liệu trên mua tại tiệm Tâm Tiên, trên lầu sạp Cl, cao ốc A
Nguyễn Kim,p7,Q 10 (chợ Nhật Tảo)
Cuộn L cũ có thế mua nhũng tiệm kế bên, cũng ở trên lầu luôn Hoặc cũng cóthể mua mới tại tiệm này
Dây đồng thì mua tại tiệm dây đồng : cuộn sơ cấp (45T : 45 vòng) và cuộn Bias(6T) dùng loại dây 0.3mm, cuộn thứ cấp (3T) dùng loại 0.5mm
về phần dây dồng và biến áp này nên mua chung bởi vì họ không bán lẻ, và sẽ
rẻ hơn rất nhiều, cử 1 người đại diện mua cho tất cả, dây đồng thường người ta bán ítnhất là 2 hoặc 3 lạng
Trang 49Nhìn trong schematic ta thấy trong biến áp có ký hiệu các số chân, và điềuquan trọng là dấu chấm đen Điếm bắt đầu quấn là dấu chấm đen này, và kết thúc tạichân kia.
Quấn các cuộn theo 1 chiều nhất định
Quấn sao cho thật đều, đẹp và gọn gang tòng lớp
Quấn xong 1 lớp thì quét keo, rồi mới quấn tiếp lớp 2
Khi quấn xong các cuộn thì phải quấn băng cách điện, ít nhất 3 vòng
Cuộn sơ cấp nằm trong cùng, kế tiếp là cuộn thứ cấp, và ngoài cùng là cuộnBias
Trước khi quấn cuộn sơ cấp thì cần quấn 1 lớp băng cách điện, khoảng 3vòng
Phía trên cùng và phía dưới cùng sẽ không quấn dây ở đây, mà sẽ quấn băng cách điện như hình bên trái, lớp băng cách điện này có độ dày bằng lớp dây đồng, chiều rộng khoảng l m m với hình trên là 3mm
Khi quấn sẽ quấn từ dưới lên, từ trái qua phải Khi đã quấn đến điểm trên cùngthì sẽ từ trên xuống Neu đang quấn đến lưng chừng mà xong thì phải quấn 1 lớp băngcách điện, rồi mới kéo dây xuống đế hàn vào chân
Để cho tốt thì nên mua 1 vài cục biến áp xung cũ, tháo ra xem cách người ta quấn dây,cách ra dây như thế nào, phủ lớp băng cách điện ra sao, những điểm nào quan trọng thìghi chú lại
Quấn cho chắt đế tránh tình trạng khỉ cấp nguồn làm cho biến áp kêu, rung, rít hoặc nóng
c Test mạch.
Khi lắp ráp đúng như sơ đồ thì cần kiểm tra lại Tại đầu ra có thể mắc đèn led
để xem mạch hoạt động, rồi cắm nguồn chạy thử