Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
25,97 MB
Nội dung
A PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài: Cách sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử Địa lí dạy học Lịch sử I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Kênh hình có vai trị lớn tác động đến nhận thức Lịch sử học sinh, tư liệu trực quan sinh động nhất, dễ hiểu em làm công tác chuẩn bị Kênh hình nguồn tư liệu tối thiểu, tài liệu minh hoạ rõ ràng kiến thức học, giúp giáo viên giảm bớt thời gian để mơ tả, trình bày mà hiệu nhận thức em cao đạt mục tiêu học đặt Số lượng kênh hình sách giáo khoa tăng lên đáng kể, đóng vai trị quan trọng giảng dạy Lịch sử Để góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học thực mục tiêu giáo dục, mạnh dạn trình bày đề tài: “Cách sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử Địa lí dạy học Lịch sử” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khuyến khích giáo viên nghiên cứu, tìm hiểu kênh hình sách giáo khoa Khai thác kênh hình rèn luyện cho học sinh kĩ năng, kĩ xảo, quan sát, nhận xét, mơ tả, phân tích, nhận định, đánh giá Học sinh tích cực suy nghĩ, phát huy tính tư duy, tự giác, chủ động, sáng tạo Góp phần giúp học sinh hình thành phát triển lực chung lực đặc thù mơn III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Từ mục đích trên, đề tài phải giải số nhiệm vụ sau: ۷ Tìm hiểu lí luận việc sử dụng kênh hình ۷ Tiến hành điều tra thực tiễn việc khai thác sử dụng kênh hình sách giáo khoa dạy học lịch sử học sinh lớp ۷ Tìm hiểu chương trình GDPT 2018 phân mơn Lịch sử để xác định kênh hình cần khai thác dạy học Lịch sử ۷ Đề xuất biện pháp sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử Địa lí dạy học Lịch sử IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Thực giải pháp: Sử dụng số loại kênh hình sách giáo khoa Lịch sử Địa lý dạy học Lịch sử - Được thực học sinh khối Trang V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ۷ Phương pháp nghiên cứu tài liệu ۷ Phương pháp quan sát ۷ Phương pháp thực nghiệm sư phạm ۷ Phương pháp điều tra tìm hiểu đối tượng học sinh lớp VI PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - Thông qua thực tiễn hoạt động dạy học phân môn Lịch sử lớp thân - Tiếp tục cụ thể hóa phát triển đề tài: “Cách sử dụng kênh hình sách giáo khoa dạy học Lịch sử trường THCS” mà thực từ năm học 2017- 2018 - Thời gian nghiên cứu: Từ đầu năm học 2022- 2023 B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Kênh hình sách giáo khoa lịch sử phương tiện trực quan quan trọng dạy học Lịch sử Sử dụng kênh hình sách giáo khoa có ý nghĩa lớn mặt bồi dưỡng nhận thức cho học sinh Định hướng đổi phương pháp dạy học theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 (GDPT 2018) Cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, học chay, học vẹt Nhằm tạo người động, có lực giải vấn đề II CƠ SỞ THỰC TIỄN: Sách giáo khoa Lịch sử Địa lí coi tài liệu học tập lớp nhà học sinh theo định hướng Số lượng kênh hình SGK tăng lên đáng kể, đóng vai trị quan trọng giảng dạy lịch sử Học sinh lớp học sinh đầu cấp học THCS nên bỡ ngỡ tiếp cận với chương trình phân mơn Lịch sử Xuất phát từ quan niệm phần lớn phụ huynh học sinh trường THCS cho rằng, mơn phụ, mơn học chưa quan tâm mức Hiện tình trạng học sinh nắm kiến thức cách mơ hồ, thiếu xác, chí tình trạng nhầm lẫn địa danh, nhân vật lịch sử phổ biến Việc khai thác kênh hình SGK cho đạt yêu cầu cao việc thực mục tiêu dạy học thể rõ lực sư phạm Trang III THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI Tình trạng chung Khi tiến hành điều tra lớp 6A 6B trường THCS … nơi trực tiếp giảng dạy nội dung, câu hỏi liên quan đến kênh hình SGK Lịch sử Địa lí Tơi nhận thấy: - Rất học sinh đánh giá mục đích vai trị kênh hình sách giáo khoa - Đa phần học sinh cách khai thác tri thức lịch sử từ kênh hình - Rất học sinh xem hay tìm hiểu kênh hình sách giáo khoa - Kĩ đọc, phân tích, mơ tả, nhận xét kênh hình đa số học sinh hạn chế - Kết học tập học sinh bị hạn chế nhiều mặt Số liệu điều tra trước thực đề tài - Câu hỏi 1: Kênh hình sách giáo khoa Lịch sử Địa lí (phân mơn Lịch sử) sử dụng với mục đích gì? - Kết điều tra khảo sát: Lớp Kết Không biết Minh hoạ Khai thác kiến thức 6A 38 21/38 12/38 5/38 6B 38 23/38 11/38 4/38 - Câu hỏi 2: Khi chuẩn bị ôn tập kiểm tra em có xem tìm hiểu kênh hình SGK khơng? - Kết điều tra khảo sát: Lớp Sĩ số Kết Không Thỉnh thoảng Thường xuyên 6A 38 30/38 8/38 0/38 6B 38 29/38 9/38 0/38 - Câu hỏi 3: Em dựa vào kênh hình sách giáo khoa để trình bày giải thích nội dung kiến thức - Kết điều tra khảo sát: Lớp Sĩ số Sĩ số Kết điểm 0- 3- 6- 8- 10 6A 38 18/38 12/38 6/38 2/38 6B 38 16/27 11/38 8/38 3/38 IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ KHI DẠY HỌC LỊCH SỬ Trang Thống kê phân loại kênh hình sách giáo khoa Lịch sử Địa lí 1.1 Mục đích ۷ Giúp giáo viên học sinh có nhìn tổng qt hệ thống kênh hình sách giáo khoa ۷ Giúp giáo viên đánh giá vai trò tầm quan trọng loại kênh hình giảng dạy Lịch sử ۷ Giúp định hướng cho giáo viên xác định biện pháp để hướng dẫn học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức qua kênh hình 1.2 Thống kê phân loại ۷ Thống kê số lượng kênh hình: Sách giáo khoa Lịch sử Địa lí (Bộ Kết nối tri thức với sống) có tổng số 105 hình (chưa tính số kênh hình hoạt động mở đầu) Trong sách cũ 57 hình Như vậy: Trung bình có khoảng hình (sách cũ khoảng hình) ۷ Phân loại kênh hình: ♦Kênh hình lược đồ - Lược đồ diễn biến trận đánh - Lược đồ nơi diễn kiện lịch sử (hay lược đồ tổng hợp): lược đồ phong trào đấu tranh, lược đồ đấu tranh, lược đồ di khảo cổ - Lược đồ đơn vị hành ♦ Kênh hình ảnh - Ảnh kiện lịch sử - Chân dung nhân vật lịch sử - Ảnh di tích lịch sử - Ảnh vật lịch sử, - Ảnh cơng trình kiến trúc tưởng nhớ anh hùng dân tộc (đền thờ, miếu, lăng ) - Ảnh tượng nhân vật lịch sử, tượng cơng trình nghệ thuật ♦ Kênh hình tranh, hình vẽ - Tranh chân dung nhân vật lịch sử - Tranh vẽ cảnh trận đánh - Tranh ảnh nghệ thuật - Hình vẽ (trang trí, kí tự ) Trang ♦ Kênh hình sơ đồ - Sơ đồ thời gian - Sơ đồ máy nhà nước - Sơ đồ so sánh phát triển - Sơ đồ khu di tích lịch sử - Các loại sơ đồ khác… Các cách sử dụng loại kênh hình sách giáo khoa Lịch sử Địa lí Bằng kinh nghiệm thân, xin mạnh dạn đưa số cách thức để khai thác loại kênh hình sách giáo khoa Lịch sử Địa lí sở phương pháp dạy học đặc trưng môn sau: 2.1 Kênh hình lược đồ Đặc điểm lược đồ sách giáo khoa ۷ Đây loại kênh hình phổ biến sách giáo khoa ۷ Đây đồ đơn giản hố, có tính khái quát cao so với đồ giáo khoa treo tường nên học sinh quan sát trực tiếp rõ ràng ۷ Đây lược đồ có ranh giới vùng, miền, biên giới quốc gia ۷ Các kí hiệu doanh trại, thành lũy, đồn bốt, ۷ Tên địa danh cụ thể gắn với kiện lịch sử Các bước khai thác kiến thức Lịch sử từ kênh hình Quá trình khai thác kênh hình lược đồ thực bước sau: Bước 1: Yêu cầu học sinh quan sát kênh hình sách giáo khoa lược đồ bảng (màn hình) có kênh hình phóng to Bước 2: Yêu cầu học sinh đọc tên lược đồ để xem lược đồ có phù hợp với nội dung học hay không xác định địa danh diễn kiện lịch sử, đơn vị hành chính,…trên lược đồ Bước 3: Yêu cầu học sinh quan sát bảng giải xem có đối tượng lịch sử thể lược đồ thể Bước 4: Giáo viên nêu câu hỏi gợi mở, hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ lược đồ với mức độ: - Xác định đối tượng lịch sử, vị trí đối tượng - Rút nhận xét, giải thích, nêu kết trận đánh, nguyên nhân Bước 5: Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện nội dung kiến thức từ việc khai thác lược đồ cho phù hợp với nội dung học Ví dụ 1: Trang Hình 2- Lược đồ Ấn Độ cổ đại (sách giáo khoa Lịch sử Địa lí 6, trang 66, Kết nối tri thức với sống) (Hình ảnh 1) Lược đồ sử dụng dạy học mục Điều kiện tự nhiên - Bài 8: Ấn Độ cổ đại Để tiện cho học sinh theo dõi, giáo viên trình chiếu lược đồ hình Thực khai thác lược đồ sau: Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát lược đồ hình 2- trang 35 sách giáo khoa lược đồ hình, kênh hình phóng to Bước 2: Học sinh đọc tên lược đồ để xem lược đồ có phù hợp với nội dung học hay không, xác định phạm vi lãnh thổ Bước 3: Quan sát bảng giải, bảng giải có kí hiệu thể cột đá A-sô- ca, Thành thị cổ đại Bước 4: GV nêu câu hỏi gợi mở, hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ lược đồ như: - Xác định phạm vi lãnh thổ Ấn Độ cổ đại, xác định vị trí sơng Ấn, sơng Hằng? Từ nêu nét điều kiện tự nhiên Bước 5: Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện nội dung sau: - Sông Ấn chia làm nhánh, nên đồng lưu vực sông Ấn gọi vùng Pungiáp (vùng Năm sông) Tên nước Ấn Độ gọi theo tên sông Sông Hằng phía Đơng coi dịng sơng thiêng - Lưu vực sông Ấn chịu tác động sa mạc nên mưa, khí hậu khơ nóng Ở lưu vực sơng Hằng, tác động gió mùa nên lượng mưa nhiều, cối tươi tốt - Miền Trung miền Nam cao nguyên Đề-can với rừng rậm núi đá hiểm trở Chỉ có mỏm cực Nam dọc theo hai bờ ven biển đồng nhỏ hẹp, nơi quần cư tương đối thuận lợi đông đúc => sở dẫn đến hình thành văn minh Ấn Độ 2.2 Kênh hình ảnh lịch sử Đặc điểm ۷ Gồm ảnh nhân vật lịch sử, ảnh kiện lịch sử, ảnh di tích lịch sử, ảnh vật lịch sử, ảnh cơng trình kiến trúc tưởng nhớ anh hùng dân tộc (đền thờ, miếu, lăng ), ảnh chụp tượng nhân vật lịch sử ۷ Có tính thẩm mĩ cao, đảm bảo tính khoa học sư phạm ۷ Thể chân thực nhất, tin cậy diễn khứ người cầm máy chụp lại Hình thành biểu tượng rõ ràng chân thực người có đóng góp lớn lịch sử, kiện lịch sử thời điểm diễn Trang ۷ Riêng anh hùng dân tộc, cần làm bật tính cách nhân vật thơng qua việc miêu tả diện mạo, hình thức, hay nêu khái quát ngắn gọn tiểu sử nhân vật lịch sử để học sinh có ấn tượng sâu sắc nhân vật lịch sử ۷ Học sinh học cách tiếp cận kiến thức qua ảnh lịch sử theo mức độ sau: - Ngày, tháng, năm sinh mất, đặc điểm nhận dạng, quê quán, lập trường, tư tưởng trị - Nguồn gốc, thời điểm ảnh, cách thể nội dung tác giả ảnh, … Các bước khai thác kiến thức lịch sử Từ kinh nghiệm thân, thấy việc sử dụng kênh hình ảnh lịch sử có bước sau: Bước : Yêu cầu học sinh quan sát ảnh liên quan đến nội dung học (hoặc ảnh phóng to hình) Bước : Đọc tên ảnh Bước : Nêu nhân vật, kiện di tích lịch sử,…được thể ảnh (tên, ngày tháng năm sinh, năm mất, đặc điểm nhận dạng, quê quán ) Bước : Giáo viên nêu câu hỏi gợi mở, hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức Bước : Giáo viên nhận xét, hoàn thiện nội dung có ảnh Ví dụ : Hình - Thánh địa Mỹ Sơn - trang 90 - Sách giáo khoa Lịch sử Địa lí 6, sách Kết nối tri thức với sống (Hình ảnh 2) ۷ Bức ảnh sử dụng dạy học mục 3- Một số thành tự văn hóa tiêu biểu - Bài 19: Vương Quốc Chăm- pa ۷ Khai thác kênh hình ảnh lịch sử sau: Bước 1: Yêu cầu học sinh quan sát ảnh (Hình - trang 90 - Sách giáo khoa lịch sử) ảnh phóng to hình Bước 2: HS nêu tên ảnh: Thánh địa Mỹ Sơn Bước 3: Học sinh nêu tên di tích thể ảnh: di tích Thánh địa Mỹ Sơn tỉnh Quảng Nam Bước : GV nêu câu hỏi gợi mở để kích thích ý học sinh: - Em hiểu biết Thánh địa Mỹ Sơn? Em có nhận xét gi cơng trình kiến trúc tiêu biểu người Chăm xưa? Bước : Giáo viên nhận xét, hoàn thiện nội dung cơng trình đó: Trang - Nơi tổ chức lễ cúng tế khu lăng mộ Kiến trúc Chăm có từ kỷ thứ I sau công nguyên, phát triển nghệ thuật sớm khu vực Đông Nam Á, chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ - Nghệ thuật Chăm để lại dấu ấn mạnh mẽ sinh hoạt văn hóa cộng đồng, văn bia, kiến trúc điêu khắc - Đến ngày 1/12/1999, Khu di tích Thánh địa Mỹ Sơn UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa giới 2.3 Kênh hình tranh Đặc điểm: ۷ Gồm: tranh minh họa, tranh nghệ thuật, … ۷ Thể chủ đề kiện, nhân vật lịch sử; khắc họa sống thường ngày hay thành tựu văn hóa ۷ Số lượng tranh sách giáo khoa lịch sử không nhiều ۷ Được vẽ nên cảm xúc riêng tài nghệ họa sĩ, từ khơi phục, khắc họa hình ảnh q khứ ۷ Những tranh lựa chọn đưa vào sách giáo khoa có nội dung tiến bộ, đảm bảo tính khoa học, liên quan đến học mang ý nghĩa giáo dục học sinh ۷ Trong trình sử dụng loại kênh hình giáo viên ý đến bối cảnh lịch sử cụ thể tranh, nhằm củng cố niềm tin học sinh vào tư liệu tiềm ẩn nội dung lịch sử Các bước khai thác: Để giúp học sinh học cách tiếp cận lịch sử qua tranh, giáo viên hướng dẫn em theo bước sau: Bước 1: Yêu cầu học sinh quan sát tranh có chứa nội dung quan đến học (hoặc ảnh phóng to hình) Bước 2: Đọc tên tranh Bước 3: Nêu đối tượng lịch sử thể tranh Bước 4: Giáo viên nêu câu hỏi gợi mở, hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tranh mối quan hệ với nội dung học (cách thể nội dung tác giả tranh: Chi tiết minh họa? Mục đích minh họa? …) Bước : Giáo viên nhận xét, hoàn thiện nội dung tranh Ví dụ 3: Hình - Tranh vẽ: Người Ai Cập cổ đại canh tác nông nghiệp (Trang 31 - Sách giáo khoa Lịch sử địa lí – Kết nối tri thức với sống ) (Hình ảnh 3) Trang ۷ Hình ảnh sử dụng dạy mục 1- Bài 7- Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại ۷ Khai thác kênh hình tranh sau: Bước 1: Yêu cầu học sinh quan sát tranh liên quan đến học Bước 2: Học sinh nêu tên tranh: Người Ai Cập cổ đại canh tác nông nghiệp Bước 3: HS xác định đối tượng tranh: Gia súc kéo cày, người đàn ông cày ruộng, người phụ gieo hạt, trà Bước 4: Giáo viên đặt câu hỏi, hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tranh mối quan hệ với nội dung học: - Tác giả tranh muốn nói điều gì? - Qua tranh, em biết điều sản xuất nơng nghiệp người Ai Cập cổ đại? Bước 5: Giáo viên nhận xét, hoàn thiện nội dung bản: - Trên cánh đồng rộng lớn phù sa sông bồi đắp, người Ai Cập biết làm nông nghiệp - Họ phát minh cày, biết sử dụng sức kéo động vật để cày ruộng - Họ trồng trọt lương thực, hoa thay hái lượm tự nhiên 2.4 Kênh hình hình vẽ Đặc điểm kênh hình hình vẽ: Số lượng kênh hình hình vẽ sách giao khoa chiếm số lượng nhỏ có vai trị nguồn sử liệu chân thực, tin cậy lưu giữ từ q khứ Hình vẽ thường dấu tích xa xưa lưu giữ di hay vật lịch sử Hình vẽ vài kí hiệu, đường nét đơn giản Đây chứng cớ quan trọng tái tạo lại khứ, tạo niềm tin vững cho học sinh tìm hiểu lịch sử Các bước khai thác Để giúp học sinh học cách tiếp cận lịch sử qua kênh hình hình vẽ, giáo viên hướng dẫn học sinh làm theo bước sau: Bước 1: Yêu cầu học sinh quan sát hình sách giáo khoa (hoặc hình phóng to bảng) Bước 2: Đọc tên hình Bước 3: Nêu đối tượng hình vẽ Bước 4: Giáo viên nêu câu hỏi gợi mở, tổ chức hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung hình vẽ mối quan hệ với nội dung học Bước 5: Giáo viên nhận xét, kết luận nội dung hình vẽ Ví dụ 4: Trang 10 Hình - Hình mặt người khắc vách hang Đồng Nội (Hịa Bình) (Trang 23 - sách giáo khoa Lịch sử Địa lí 6, kết nối tri thức với sống) (Hình ảnh 4) ۷ Hình vận dụng vào thực tiễn dạy học dạy mục - Bài Xã hội nguyên thủy ۷ Thực tiễn hoạt động dạy học thực sau: Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình: Hình - trang 23 - sách giáo khoa (hoặc hình phóng to hình) Bước 2: HS nêu tên kênh hình: Đây hình mặt người khắc vách hang Đồng Nội (Hịa Bình) Bước 3: Đối tượng vẽ hình: hình mặt người Bước 4: Một số câu hỏi gợi mở, tổ chức hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung hình vẽ: Qua hình vẽ, em có suy nghĩ đời sống vật chất tinh thần người nguyên thủy đất nước ta? Bước 5: Giáo viên nhận xét, kết luận nội dung hình vẽ: - Đời sống vật chất: Họ sống chủ yếu hang động, mái đá túp lều lợp cỏ khô hay Nguồn thức ăn chủ yếu họ ngày phong phú, bao gồm sản phẩm săn bắn, hái lượm tự trồng trọt, chăn nuôi - Đời sống tinh thần: Họ biết làm đồ trang sức, biết vẽ tranh (những nét đơn giản),… Thể tư sơ khai hội họa, trình độ nhận thức giới quan ngày cao, 2.5 Kênh hình sơ đồ Đặc điểm ۷ Đây tài liệu học tập diễn tả trình phát triển, vận động kiện lịch sử mũi tên hệ trục tọa độ có thời gian kiện ۷ Yêu cầu đặt cho học sinh quan sát, rút ý nghĩa đường biểu diễn sơ đồ, qua hình dung hiểu thực lịch sử ۷ Thể mối quan hệ đối tượng lịch sử tổng thể thành phần ۷ Có nhiều loại sơ đồ khác nhau, loại phù hợp với nội dung học cụ thể ۷ Trong trình dạy học, giáo viên cần ý đến việc hình thành cho học sinh kĩ sơ đồ hoá kiến thức để học sinh tự khái qt hố kiến thức học Trang 11 ۷ Hoạt động tổ chức dạy học sử dụng sơ đồ phản ánh nội dung lịch sử cần đạt nội dung sau: - Phản ánh thơng tìn gì? Vào giai đoạn lịch sử nào? Ở đâu? - Nhận xét: Từ khởi đầu đến kết thúc, tượng lịch sử phản ánh qua đường biểu diễn phát triển theo chiều tăng lên hay giảm đi? Hoặc giữ mức thăng bằng, không tăng, không giảm? Từng giai đoạn? Nhịp điệu biến đổi? - So sánh đường biểu diễn (nếu đồ thị có nhiều đường biểu diễn) để tìm hiểu đặc điểm đường, mối liên hệ đường… - Rút nguyên nhân hậu tượng lịch sử Các bước khai thác Bước 1: Học sinh quan sát sơ đồ Bước 2: Học sinh đọc tên hình sơ đồ Bước 3: Học sinh sử dụng sơ đồ phóng to hình để giới thiệu sơ đồ Bước 4: Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý, hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình Bước 5: Rút kết luận kiến thức tìm từ sơ đồ Ví dụ 5: Hình - Sơ đồ tổ chức Nhà nước đế chế La Mã (Trang 47 - Sách giáo khoa Lịch sử Địa lí 6, Kết nối tri thức với sống (Hình ảnh 5) ۷ Hình ảnh vận dụng vào thực tiễn dạy học dạy mục 3- Bài 10 ۷ Thực tiễn hoạt động dạy học tiến hành cụ thể sau: Bước 1: Học sinh quan sát sơ đồ sách giáo khoa: Hình (Trang 47- SGK) hình phóng to hình Bước 2: Học sinh đọc tên sơ đồ: Sơ đồ tổ chức Nhà nước đế chế La Mã Bước 3: Học sinh đưa thông tin sơ đồ: Sơ đồ hình tháp nhọn, ba tầng chồng lên nhau, tầng (dưới cùng) Bước 4: Giáo viên nêu câu hỏi gợi mở: - Các em nhận xét sơ đồ ? Vai trò quan tổ chức máy nhà nước đế chế La Mã - Qua sơ đồ, em nhận xét kinh tế tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa? Bước 5: Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện kết luận nội dung từ khai thác sơ đồ sau: - Tổ chức nhà nước đế chế La Mã thời kỳ quan: Đại hội nhân dân, Viện nguyên lão Hoàng đế Trang 12 + Đại hội nhân dân: Họ định vấn đề quan trọng tuyên chiến hay nghị hòa, xét xử, tế lễ bầu Hoàng đế Nhưng đế chế La Mã quan hình thức + Viện nguyên lão: gồm 300 người thủ lĩnh 300 thị tộc Là quan quyền lực tối cao, quyền thảo luận trước đạo luật, quyền phê chuẩn phủ nghị Đại hội nhân dân + Hoàng đế: Do Đại hội nhân dân Viện nguyên lão bầu bị Đại hội nhân dân bãi nhiệm Bằng cách sử dụng kiến thức liên môn: kĩ sử dụng sơ đồ, đồ thị mơn địa lí, giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác hết nội dung kiến thức thể sơ đồ để nghiên cứu lịch sử hiểu chất tượng lịch sử V KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÓ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG Kết chung : Học sinh hoàn thành tất nội dung kiến thức kiểm tra thường xuyên định kì liên quan kênh hình Đa phần học sinh có kĩ trình bày kiến thức kênh hình, kĩ xác định vị trí, nêu đặc điểm, giải thích kênh hình Học sinh rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, quan sát, nhận xét, mô tả, phân tích, nhận định, đánh giá Kết cụ thể Kết khảo sát sau năm thực áp dụng đề tài vào dạy học Câu hỏi 1: Kênh hình sách giáo khoa Lịch sử Địa lí (phân mơn Lịch sử) sử dụng với mục đích gì? Kết điều tra sau năm thực hiện: Lớp Sĩ số Kết Không biết Minh hoạ Khai thác nội dung kiến thức 6A 38 2/38 3/38 33/38 6B 38 1/38 2/38 35/38 Đối chứng với kết trước thực đề tài, từ kết cho thấy: Đa số học sinh có đánh giá vai trị, mục đích kênh hình sách giáo khoa nội dung kiến thức tiềm ẩn cần phải khai thác Câu hỏi 2: Khi chuẩn bị mới, em có xem tìm hiểu kênh hình SGK khơng? Kết điều tra sau năm thực hiện: Trang 13 Lớp Kết Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 6A 38 35/38 3/38 0/38 6B 38 34/38 4/38 0/38 Đối chứng với kết trước thực đề tài, từ kết cho thấy: Đa số học sinh có ý thức thường xuyên xem tìm hiểu trước kênh hình trước lên lớp bên cạnh việc chuẩn bị phần kênh chữ Đồng thời, học sinh xem lại kênh hình học cũ Câu hỏi 3: Em dựa vào kênh hình sách giáo khoa để trình bày giải thích nội dung kiến thức đó? Kết điều tra sau năm thực hiện: Lớp Sĩ số Sĩ số Kết điểm 0- 3- 6- 8- 10 6A 38 2/38 3/38 21/38 12/38 6B 38 1/38 4/38 19/38 14/38 Đối chứng với kết trước thực đề tài, từ kết cho thấy: Đa số học sinh biết cách khai thác kiến thức lịch sử từ kênh hình biết vận dụng kĩ lịch sử để giải câu hỏi, tập cụ thể Như vậy, sau năm thực đề tài cho thấy thay đổi rõ rệt hiệu dạy học Lịch sử lớp Giáo viên tích luỹ thêm phương pháp kinh nghiệm giảng dạy, cịn học sinh tự tin vào khả học tập mơn Lịch sử hướng đến kết cao năm học năm học sau VI BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Thông qua thực tiễn giảng dạy thực đề tài rút học kinh nghiệm sau: Việc sử dụng triệt để nội dung kênh hình sách giáo khoa phân mơn Lịch sử vấn đề cần thiết quan trọng Đó tài liệu, “điểm tựa”, bạn đồng hành học sinh, phương tiện để học cũ, chuẩn bị kiểm tra đánh giá nhận thức lịch sử học sinh Mỗi học sinh có cho sách giáo khoa tay nên việc sử dụng kênh hình SGK thuận lợi Sử dụng kết hợp kênh hình sách giáo khoa, kênh hình phóng to với lời giảng thuyết phục giáo viên đem lại hiệu học tập cao C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN: Trang 14 Từ hệ thống kênh hình SGK giúp em có tư tưởng, tình cảm đắn kiện, tượng, địa danh lịch sử, nhân vật lịch sử, từ giáo dục tình yêu quê hương đất nước, ý thức bảo vệ, giữ gìn di tích lịch sử văn hóa dân tộc Trong đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học việc sử dụng kênh hình sách giáo khoa dạy học Lịch sử để phát huy tính tích cực học sinh ln ln trọng Hệ thống kênh hình SGK coi đồ dùng trực quan thiếu dạy học Lịch sử Đề tài đưa cách sử dụng số loại kênh hình SGK Lịch sử Đại lí dạy học Lịch sử, góp phần giải vấn đề làm nâng cao hiệu học tập, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh hành trình chiếm lĩnh tri thức Tơi thiết nghĩ, phương pháp dạy học mang lại hiệu cao II ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ Đối với học sinh: - Cần chủ động sưu tầm tranh, ảnh lịch sử, tìm hiểu nội dung kênh hình với cách tiếp cận dự án học tập - Cần chủ động việc xem tìm hiểu kênh hình trước lên lớp, học cũ ôn tập kiểm tra đánh giá Đối với nhà trường: - Cần quan tâm tới việc hỗ trợ kinh phí cho việc sửa chữa, mua sắm thêm đồ dùng dạy học - Cần hỗ trợ kinh phí để học sinh thực dự án học tập liên quan đến kênh hình sách giáo khoa (Giấy A0, bảng nhóm,…) - Cần có biện pháp khuyến khích sáng tạo q trình dạy học giáo viên, đặc biệt nâng cao hiệu sử dụng đồ dùng dạy học Đối với cấp trên: - Thứ nhất: Chia sẻ trang thông tin đáng tin cậy để giúp giáo viên tiếp cận với kênh hình dễ dàng - Thứ hai: Cần có phịng mơn để giáo viên học sinh có không gian học tập phù hợp với hoạt động dạy học theo phương pháp dạy học - Thứ ba: Cần đưa kênh hình vào việc đề kiểm tra thường xuyên định kì để đánh giá học sinh Trên nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm Đề tài thực hiện, áp dụng dạy học phân môn Lịch sử Trang 15 suốt năm học vừa qua Với kết đạt từ việc thực giải pháp trên, tiếp tục thực đề tài năm học Do thời gian thực chưa dài, nhiều điều kiện khách quan chủ quan nên đề tài cịn nhiều thiếu sót, mong ủng hộ đóng góp chân thành quý thầy để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Ba Vì, ngày 20 tháng 03 năm 2023 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm thực năm học 2022 - 2023 không chép Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Giáo viên TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy học lịch sử Chủ biên: Phan Ngọc Liên Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử Trung học sở Nhóm tác giả: Vũ Ngọc Anh, Nguyễn Hữu Chí, Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Văn Đằng Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004- 2007) Mơn Lịch sử Bộ Giáo dục Đào tạo Kênh hình dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông Chủ biên: Nguyễn Thị Cơi Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử Trung học sở (phần lịch sử Việt Nam) Chủ biên: Nguyễn Thị Côi Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử Trung học sở (phần lịch sử giới) Chủ biên: Trịnh Đình Tùng Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, Hà Nội, 12/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo Tập đồ Lịch sử Địa lí lớp (Phần Lịch sử)- Theo Chương trình GDPT2018 Nhà xuất giáo dục năm 2021 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………… .Trang I Lý chọn đề tài …………………………………… II Mục đích nghiên cứu cứu…………………………… III Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………… IV Đối tượng nghiên cứu………………………………… V Phương pháp nghiên cứu …………………………… VI Phạm vi kế hoạch thực đề tài B PHẦN NỘI DUNG ………………………………………… I Cơ sở lý luận…………………………………………………………… II Cơ sở thực tiễn…………………………………………………… III Thực trạng đề tài …… …… IV Một số giải pháp sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử địa lí dạy học Lịch sử ……………………………………… V Kết thực có so sánh đối chứng 12 VI Bài học kinh nghiệm 13 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 14 I Kết luận ……………………………………… 14 II Đề xuất khuyến nghị …………………………………………… 15 Tài liệu tham khảo…………………………………………………… 16 Minh chứng …………………………………………………………… 18 MINH CHỨNG HÌNH ẢNH CHO TỪNG VÍ DỤ Ví dụ 1: Hình - Lược đồ Ấn Độ cổ đại (sách giáo khoa Lịch sử Địa lí 6, trang 66, Kết nối tri thức với sống) (Hình ảnh 1) Ví dụ : Hình 6- Thánh địa Mỹ Sơn - trang 90- Sách giáo khoa Lịch sử Địa lí 6, sách Kết nối tri thức với sống (Hình ảnh 2) Ví dụ 3: Hình - Tranh vẽ: Người Ai Cập cổ đại canh tác nông nghiệp (Trang 31 Sách giáo khoa Lịch sử địa lí – Kết nối tri thức với sống ) (Hình ảnh 3) Ví dụ 4: Hình - Hình mặt người khắc vách hang Đồng Nội (Hịa Bình) (Trang 23 - sách giáo khoa Lịch sử Địa lí 6, kết nối tri thức với sống) (Hình ảnh 4) Ví dụ 5: Hình - Sơ đồ tổ chức Nhà nước đế chế La Mã (Trang 47 - Sách giáo khoa Lịch sử Địa lí 6, Kết nối tri thức với sống (Hình ảnh 5)